báo cáo thực tập môn cây rừng quý hiếm,những loài cây quý hiếm ở việt nam,báo cáo thực tập môn cây rừng quý hiếm,những loài cây quý hiếm ở việt nam.báo cáo thực tập môn cây rừng quý hiếm,những loài cây quý hiếm ở việt nam.báo cáo thực tập môn cây rừng quý hiếm,những loài cây quý hiếm ở việt nam.báo cáo thực tập môn cây rừng quý hiếm,những loài cây quý hiếm ở việt nam. việt nam vẫn còn phát triển rừng kém
Trang 1Đối với mỗi sinh viên thì việc tiếp sức với thực địa sau khi đã học xong lýthuyết các môn là một yếu tố vô cùng quan trọng Đặc biệt là đối với mỗi mônchuyên ngành, việc thực tập không chỉ giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đãhọc, nắm vững chuyên môn và còn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làmviệc sau này.
Môn cây rừng quý hiếm là môn học chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng và sinh viên một sốngành khác trong trường như khoa học môi trường, lâm sinh…
Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tàinguyên quý hiếm Có thể kể đến ngay rừng là nguồn cung cấp oxy cho cả khíquyển, là nơi điều hòa khí hậu cho trái đất.Mà nhân tố quan trọng nhất trong cácnhiệm vụ đó chính là thực vật Vì vậy, có thể nói, các quần thể thực vật là nhân tốquan trọng hàng đầu đối với con người nói riêng, và của cả toàn cầuTuy nhiên,hiện nay, vì nhu cầu phát triển kinh tế, con người đã khai thác không hợp lý, làmcho nhiều loài thực vật rừng bị suy giảm đi một cách nhanh chóng, dẫn đến một
số loài đã bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng Vì thế, đối vớingành lâm nghiệp nói riêng, và toàn xã hội nói chung thì việc hiểu biết về thựcvật rừng và các biện pháp để bảo vệ, bảo tồn và phát triển chúng là một việc rấtquan trọng
Bộ môn Thực vật rừng nguy cấp – quý – hiếm cung cấp cho chúng ta nhữngkiến thức về các loài thực vật quý hiếm, những đặc điểm nhận dạng cơ bản, vềsinh thái, giá trị của chúng, cũng như công tác bảo vệ, bảo tồn các loài đó
Vì vậy để bổ sung kiến thức lý thuyết đã học đồng thời tập làm quen vớicông tác dận dạng các loài cây quý hiếm, được sự đồng ý của nhà trường, banQLTNR _MT, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Thúy, chúng em
đã được tiến hành thực tập nghề nghiệp 2 tuần Vườn Quốc Gia Cát Tiên Qua đây
em xin bày tỏa lòng biết ơn tới Nguyễn Văn Thúy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡchúng em trong thời gian thực tập Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình
độ, kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏinhững thiếu sót, Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của thầy và các bạn, đểbản báo cáo hoàn thiện hơn
MỞ ĐẦU
Trang 2CHƯƠNG I: Mục tiêu - nội dung - phương pháp
(1) Điều tra theo tuyến theo sự hướng dẫn của cán bộ giảng viên
(2) Điều tra các loài cây điển hình trong khu vực thực tập
(3) Thu hái, xử lý và hoàn thiện tiêu bản thực vật
Trang 3CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1 Vị trí địa lý
11020’50” đến 11050’20” độ vĩ Bắc
107009’05” đến 107035’20” độ kinh Đông
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Phước
- Phía Nam có ranh giới là đường 323, giáp Công ty lâm nghiệp La Ngà, Tỉnh Đồng Nai
- Phía Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng
- Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An (Đồng Nai)
2 Địa hình
Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên NamTrung bộ đến Đồng bằng Nam bộ, bao gồm các kiểu địa hình đặc trưng của phần cuốidãy Trường sơn và địa hình vùng Đông Nam bộ, có 5 kiểu chính:
- Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: Chủ yếu ở phía Bắc Vườn Quốc gia Cát Tiên
Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 600m, độ dốc 15o - 20o, có nơi trên 30o Địa hìnhbao gồm các dạng sườn dốc, phân bố giữa thung lũng sông, suối và đỉnh bào mòn Mức
độ chia cắt sâu phức tạp, là đầu nguồn của các suối nhỏ chảy vào sông Đồng Nai
- Kiểu địa hình trung bình sườn dốc ít: ở phía Tây Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên
Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 300m, độ dốc 15o - 20o Đây là vùng thượng nguồncủa nhiều con suối lớn chảy ra sông Đồng Nai như suối Đaklua, Datapok
- Kiểu địa hình đồi thấp, bằng phẳng: ở phía Đông Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên
Độ cao so với mặt nước biển từ 130-150m, độ dốc 5 – 7o Độ chia cắt thưa
- Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ: Độcao so với mặt nước biển 130m, chạy dọc theo sông Đồng Nai và vùng ven sông ĐồngNai phía Tây Bắc Vườn từ khu vực giáp ranh Bình Phước - Đồng Nai đến Tà Lài, bềrộng khoảng 1.000m
- Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ với hồ đầm: Độ cao so với mực nước biển thấp hơn 130m, như các bàu nước: Bàu Cá, Bàu Chim, Bàu Sấu
Toàn bộ Vườn Quốc gia Cát Tiên có cấu trúc địa hình mang đặc trưng của kiểu địahình chuyển tiếp từ cao nguyên cực Nam Trung bộ đến đồng bằng Nam bộ và mang đặctrưng của các kiểu địa hình phần cuối dãy Trường Sơn và miền Đông Nam Bộ
3 Thổ nhưỡng
Cấu trúc địa chất của Vườn Quốc gia Cát Tiên nguyên là sa phiến thạch, quá trìnhhoạt động của núi lửa thuộc vùng cao nguyên mà những phần thấp của khu vực đã bị phủlấp của lớp đá bazan Cùng với quá trình phun trào phủ lấp là quá trình bào mòn, bồi tụ đãtạo nên một lớp phù sa suối, phù sa sông, quá trình diễn biến niên đại tiếp theo đã tạo rađịa hình Cát Tiên ngày nay
Từ nền địa chất với 3 kiến tạo chính là: Trầm tích, Bazan và Sa phiến thạch đã pháttriển thành 4 loại đất chính của Vườn Quốc gia Cát Tiên như sau:
Trang 4- Đất feralit phát triển trên đá bazan (Fk): loại đất này có diện tích lớn nhất chiếmkhoảng 60% diện tích tự nhiên của Vườn, phân bố ở khu vực phía Nam, Fk là một loạiđất giàu chất dinh dưỡng phân huỷ cho loại đất tốt, sâu, dày, màu đỏ hoặc nâu đỏ và nâuđen có nhiều đá Tufb núi lửa lộ đầu chưa bị phong hoá hết Trên loại đất này rừng pháttriển tốt có nhiều loài cây gỗ quý và khả năng phục hồi của rừng nhanh.
- Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) (Fq): chiếm diện tích lớn thứ 2của Vườn Quốc gia Cát Tiên , khoảng 20% phân bố chủ yếu ở phía bắc của vườn (khuCát Lộc), dọc thượng nguồn sông Đồng Nai Độ phì của đất này kém hơn đất phát triểntrên đá Bazan Nhưng do rừng chưa bị tàn phá nhiều nên đất vẫn còn tốt
- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo): gồm cácloại đất được bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai chiếm một diện tích khoảng 12% tổngdiện tích vườn, chủ yếu phía bắc và phía đông nam của Vườn Quốc gia Cát Tiên Các loạiđất này thường phân bố trên các vùng địa hình khá bằng phẳng và những vùng trũng bị ngậpnước vào mùa mưa Loại đất này tuy xấu, nghèo chất dinh dưỡng nhưng thường có mựcnước ngầm nông nên khá thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng trong mùakhô
- Đất feralit phát triển trên phiến sét (Fs): có diện tích không lớn chiếm khoảng 8%diện tích của vườn, phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực phía nam xen kẽ các vạt đấtBazan Loại này tuy có độ phì khá, nhưng nhược điểm là thành phần cơ giới nặng nênkhi mất rừng thì đất dễ bị thoái hoá một cách nhanh chóng
4 Khí hậu
Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt Muàkhô từ tháng 11, 12 đến tháng 3, 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 4, 5 đến tháng 10, 11
Số liệu thu thập từ 2 trạm thủy văn:
Trạm Cát Tiên (Lâm Đồng): thu thập dữ liệu về lượng mưa và trạm Bảo Lộc (TỉnhLâm Đồng) thu thập dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm; đại diện cho vùng Cát lộc
Trạm Tà Lài (Đồng Nai): thu thập dữ liệu về lượng mưa và trạm Bến Cát (BìnhDương) thu thập dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm; đại diện cho vùng Cát Tiên
Bảng 1: Chỉ tiêu khí hậu tại Vườn Quốc gia Cát Tiên
T
3 Nhiệt độ trung bình thấp nhất (oC) 21,1 (tháng 12) 20,5 (tháng 1)
5 Lượng mưa trung bình tháng cao nhất (mm) 494,8 (tháng 9) 368 (tháng 9)
6 Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất (mm) 23,8 (tháng 2) 11 (tháng 2)
9 Thời gian mưa t.bình trong mùa mưa (tháng) 10 (tháng 3-12) 8 (tháng 4-11)
Trang 5II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1 Dân số và sự phân bố dân cư
VQGCT có vùng đệm tương đối rộng, với diện tích 251.445 ha, gồm 36 xã,thị trấn của 8 huyện thuộc 4 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và ĐắcNông Tình hình dân sinh kinh tế của các địa phương vùng đệm có ảnh hưởng rấtlớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của vườn Theo số liệu thống
kê năm 2000, có khoảng 17 vạn người đang cư trú và sinh sống trong vùng đệmVQGCT Dân số đa số từ nơi khác chuyển đến, tập trung trong khoảng thời gian
từ năm 1990 - 1998
Theo số liệu điều tra dân số năm 2005, hiện trong vùng lõi VQGCT có 834
hộ, 3.947 khẩu đang sinh sống và canh tác, trong đó có 131 hộ, 634 khẩu làngười Kinh, những hộ người Kinh này đa số là vào trong rừng để xâm canh, họthường sang nhượng đất đồng bào để canh tác, đồng thời làm dịch vụ cho đồngbào như cung cấp vật tư, nhu yếu phẩm, thậm chí cho vay, mua lại những hànghoá do đồng bào sản xuất ra với giá rẻ Các hộ này sống tập trung ở 3 khu vựcsau
+ Khu vực Nam Cát Tiên, Đồng Nai:
* Xã Tà Lài: Số đồng bào dân tộc Xtiêng, Châu Mạ trước đây sống sâutrong rừng, sau khi thành lập khu bảo tồn, Chính quyền địa phương đã vận động
và đưa các hộ này ra định canh định cư tại ấp 4 Hiện nay, trong khu vực có 368
hộ, 1.704 khẩu, trong đó có 47 hộ, 198 khẩu là người Kinh, mặc dù được sự quantâm và đầu tư rất nhiều từ ngân sách Nhà nước cũng như vốn tài trợ từ các dự ánnhưng đời sống người dân vẫn còn khó khăn, có hộ không còn đất sản xuất do
đã sang nhượng lại cho người Kinh từ nơi khác đến canh tác, những hộ khó khănvẫn còn lén vào rừng để săn bắt và hái lượm
* Xã Đắk Lua: Hiện nay tại khu vực Cầu Sắt còn 40 hộ, 277 khẩu là ngườiKinh đang sống và canh tác trong ranh giới của vườn, số hộ này đã đến ở trướckhi VQG được thành lập, họ chủ yếu là những quân nhân của sư đoàn 600 phụcviên
+ Khu vực Tây Cát Tiên, Bình Phước:
* Xã Đăng Hà: Đây là khu vực giáp ranh giữa tỉnh Đồng Nai và BìnhPhước, vào những năm 1990 có một số hộ đồng bào dân tộc ở các tỉnh phía bắcvào sinh sống, VQG đã can thiệp nhưng do ranh giới không rõ ràng nên chínhquyền tỉnh Bình Phước đã cho họ nhập khẩu và sinh sống hợp pháp Đến năm
1998, Chính phủ cho phép mở rộng diện tích sang tỉnh Bình Phước, do vậy đã có
94 hộ, 420 khẩu thuộc các thôn 1,2,3 nằm trong vùng lõi của vườn, trong đó có 6
hộ, 23 khẩu là người Kinh
Trang 6Thôn 4 có 18 hộ, 87 khẩu, trong đó có 2 hộ, 6 khẩu là người Kinh.
2 Dân tộc
Thành phần dân tộc các xã trong khu vực VQGCT có hơn 30 dân tộc khácnhau, tuy nhiên người Kinh vẫn chiếm đại đa số (67,1 %); Tày (11,1%); Nùng(8,1%); H’Mông (1,1%), Dao (1,3%); S’tiêng (2,3%); Châu Mạ (6,2%); Hoa(1,1%); Châu Ro (0,1%); Mường (0,7%); Ê đê (0,001%); dân tộc khác(0,001%), (Nguồn: dự án bảo tồn VQG Cát Tiên, 2002)
III VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
- Ngày 07/07/1978, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 360/TTg, thành lập khurừng cấm Nam bãi Cát Tiên với diện tích 35.000ha
- Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986, của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, quyết địnhthành lập một khu bảo tồn thiên nhiên tại Tây Cát Tiên với diện tích 10.000ha
- Ngày 13/01/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định số08/CT thành lập Vườn Quốc gia Cát Tiên
- Ngày 13/1/1992, Ban quản lý VQG Cát Tiên đã được thành lập
- Ngày 16/02/1998 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 38/1998/QĐ-TTg chuyểngiao Vườn Quốc gia Cát Tiên thuộc UBND Tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phướccho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý với diện tích 73.878ha, trên cơ sởsát nhập Vườn Quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, Khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộcthuộc tỉnh Lâm Đồng và Khu bảo tồn thiên Tây Cát Tiên thuộc tỉnh Bình Phước
- Ngày 19/8/2003, Quyết định số 173/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã quyếtđịnh điều chỉnh ranh giới Vườn Quốc gia Cát Tiên, với diện tích mới là 70.548ha
- Theo kết quả rà soát hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của Phân viện điều tra quihoạch rừng Nam Bộ, thì diện tích của Vườn Quốc gia Cát Tiên hiện nay là 71.350ha
IV TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VQG CT
1 Thực vật và thảm thực vật
Do tính đa dạng về địa hình thấp, hệ sinh thái rừng ở VQGCT đặc trưngcho các kiểu hệ sinh thái rừng của các tỉnh miền đông Nam bộ mà đặc trưng là hệsinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh, với các loài cây gỗ chủ yếu thuộc họDầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử vi (Lythraceae)
Trang 7VQGCT đã xác định được 1.610 loài, 724 chi, 162 họ, 75 bộ Trong đó:
* Cây gỗ lớn có 176 loài, cây gỗ nhỏ - 335 loài, cây bụi - 345 loài, thảmtươi - 311 loài, dây leo - 238 loài, thực vật phụ sinh, ký sinh - 143 loài, khuyếtthực vật: 62 loài
Các loài quý hiếm: Các loài đặc hữu : (xem biểu 2 và biểu 3)
- VQGCT có 5 kiểu rừng chính:
+ Rừng lá rộng thường xanh: ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ dầu
(Dipterocarpaceae) như: dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu lông (Dipterocarpus intricatus), và họ đậu (Fabaceae) cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariensis), cẩm lai
vú (Dalbergia mammosa), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), …
+ Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá: thành phần các loài cây gỗ rụng látrong mùa khô như: bằng lăng (Lagerstoemia calyculata), tung (Tetrameles
nudiflira), râm (Anogeissus acuminata), …
+ Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: đây là kiểu phụ thứ sinh nhân tác của rừngthường xanh và nửa rụng lá, do bị lửa rừng, chất độc hoá học, rừng bị mở tán vàtre nứa xen vào
+ Rừng tre nứa thuần loại: đây cũng là kiểu phụ thứ sinh nhân tác, sau khirừng bị phá làm nương rẫy bỏ hoang hoá, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển + Hệ đất ngập nước: VQGCT có hệ đất ngập nước khá phong phú, nằm ởtrung tâm của khu nam Cát Tiên, có diện tích rộng khoảng hơn 3.000 ha vào mùamưa và thu hẹp khoảng 100 – 150 ha vào mùa khô Đây là nơi sâu nhất của cácbàu như Bàu Sấu, Bàu Chim, Bàu Cá Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnhthích hợp của loài cá sấu xiêm, các loài động thực vật thuỷ sinh, các loài chimnước, các loài cá nước ngọt, các loài thú lớn cũng thường quần cư ở khu vực nàyvào mùa khô hàng năm
- Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến hệ thực vật
+ Nhân tố di cư: Với 3 luồng di cư tới
Từ phía nam lên: là luồng thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaixia– Indonexia với họ dầu (Dipterocarpaceae) là họ đặc trưng di cư vào Việt Nam từ
kỷ đệ tam với 5 chi và 14 loài hiện đang có ở khu rừng Nam Cát Tiên Đây là họthực vật có nhiều loài cây gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, có hệ số tổ thành cá thểđứng thứ 4 thuộc họ cây ưu thế và chiếm lĩnh tầng trên của rừng
Từ phía tây và tây nam sang: là luồng thực vật thân thuộc với khu hệ thựcvật Ấn Độ - Miến Điện xâm nhập vào vùng núi cao tây bắc của miền bắc ViệtNam và tràn xuống phía nam dọc theo sườn tây của dãy Trường Sơn đến caonguyên Tây Nguyên xuống cực nam trung bộ với các họ cây đặc trưng hiện có ởrừng Nam Cát Tiên như: Họ tử vi (Lythraceae), họ bàng (Combretaceae), họ cỏroi ngựa (Verbenaceae), họ thung (Datiscaceae), họ gòn (Bombacaceae)
Từ phía tây bắc xuống: là luồng thực vật ôn đới và á nhiệt đới của khu hệthực vật Hymalaya – Vân Nam – Quý Châu Trung Quốc với các họ đặc trưnghiện có ở VQGCT như: Họ kim giao (Podocarpaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ
Trang 8(Fagaceae), họ gắm (Gnetaceae), họ chè (Theaceae), họ lài (Oleaceae), họ tích tụ(Aceraceae), họ đỗ quyên (Ericaceae).
+ Nhân tố bản địa
Từ khu hệ thực vật bản địa bắc Việt Nam – nam Trung Hoa tràn xuống cáctỉnh phía nam với hàng chục họ và hàng trăm loài thực vật khác nhau chiếm tổthành số lượng cá thể loài khá lớn với các họ cây đặc trưng hiện có ở VQGCTnhư họ đậu (Fabaceae), họ 3 mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ trôm (Sterculiaceae),
họ bò hòn (Sapindaceae), họ thị (Ebenaceae), họ cỏ (Poaceae), họ na(Annonaceae), họ xoan (Meliaceae), họ bứa (Clusiaceae), họ xoài(Anacardiaceae), họ cà phê (Rubiaceae)
Với 2 nhân tố xâm nhập của các họ thực vật nói trên là yếu tố quan trọnghình thành khu hệ thực vật Việt Nam nói chung và hệ thực vật của VQGCT nóiriêng
2 Động vật
Khu hệ động vật của VQGCT có những nét đặc trưng của khu hệ độngvật vùng bình nguyên đông Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên,điển hình là các loài thú móng guốc như bò tót, bò rừng, nai, cheo cheo, heo rừng,hoẵng chiếm ưu thế VQGCT là một trong những địa điểm dễ quan sát các loàithú lớn trong các khu rừng đặc dụng hiện nay ở Việt Nam
Số loài và các loài quý hiếm: (xem chi tiết bảng 4, 5, 6, 7, 8 và 9)
Đa dạng các taxon thú ở VQG CT Stt Nhóm phân loại Bộ Họ Loài Các loài quý hiếm
Trang 9CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP( Danh mục các loài cây được giới thiệu tại khu thực tập Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên)
onrard
1938
Thân ngầm, phình
to, lá bẹ bao bọc, láxanh vàng phủ kín,ngoài bẹ gai, dẹp,màu vàng, lá đơn,lông chim
Họ Cau ArecaceaeCau
2 Songbột
CalamuspoilaneiConrard,1937
Cây leo, thân đơnđộc, thân bọc lá bẹxanh lục, nhiều gaidẹt vàng, gần nách
có tay mây cho dâyleo, đầu lá roi, mập
Trang 103 Cẩm lai
vú
Dalbergiamammosa,1898
Gỗ nhỡ, thịt trắngvàng, lá chét cách,đầu tù, gốc tròn,quả thuôn hẹp,mỏng, nơi có hạt lòi
HọVang
Caesalpiniaceae
xylocarpa
Gỗ rụng lá, đoạnthân dưới cành vặn,
vỏ xám xanh, nứtvảy không đêu,cành non nhẵn, lỗ
bì
HọVamg
Caesalpiaceae