Mục đích của đợt thực tập Thực tập nghề nghiệp nhằm giúp cho sinh viên SV nắm vững hơn những kiến thức đã học, các công việc và thao tác cần thực hiện trong quá trình nghiên cứu đặc điể
Trang 1MỤC LỤC.
PHẦN 1 mờ đầu và đặt vấn đề 2
Phần 2 yêu cầu chung 3
1.mục đích của đợt thực tâp 3
2.mục tiêu yêu cầu 3
2.1 mục tiêu 4
2.2 yêu cầu 4
3 nội dung và phương thức thực hành 5
3.1 khảo sát các loại rừng dễ cháy 6
3.2 đặc điểm vật liệu cháy 6
3.3 đánh giá thực trạng và công tác phòng cháy và chữa cháy rừng 7
3.4 khảo sát thiết bị phòng cháy và chữa cháy rừng 8
3.5 các biện pháp phòng cháy và chữa cháy đã triển khai 12
3.6 xác định mùa cháy rừng và dự báo cháy rừng 12
3.7 thiết kế và tu sửa công trình phòng cháy và chữa cháy 12
4 kế hoạch thực hiện 13
Phần 3 Kết quả thực tập 14
Iđiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 14
1.1 lịch sử hình thành 14
1.2 điều kiện tự nhiên 14
Trang 21.2.1 vị trí địa lý 15
1.2.2 đia hình địa thế 16
1.2.3 khí hậu thủy văn 17
1.2.4 địa chất thổ nhưỡng 17
1.3 dân số lao động thành phần dân tộc và phân bố dân cư 18
1.3.1 giáo dục 18
1.3.2 cơ sở hạ tầng 18
2, tinh hình quản lý lửa rừng tại đơn vị 18
3 nội dung thực hiện 19
3.1 khảo sát và đặc điểm vật liệu cháy 19
3.1.1 phương pháp thực hiện 19
3.1.2 kết quả 19
3.1.3 nhận xét 22
3.2 phương pháp và quy trình thực hiện 23
3.3 khảo sát thiết bị dụng cụ pcccr 26
3.4 các biện pháp phòng cháy và chữa cháy đã triển khai 33
3.5xác định mùa cháy và dự báo cháy rừng 34
3.6 dự báo mùa cháy 34
3.7 thiết kế tu sửa công trang thiết bị pcccr 38
Phần 4 tồn tại và kiến nghị ,39
Tài liệu tham khảo 41
Trang 4Đối với mỗi sinh viên thì việc tiếp sức với thực địa sau khi đã học xong lý thuyếtcác môn là một yếu tố vô cùng quan trọng Đặc biệt là đối với mỗi môn chuyên ngành,việc thực tập không chỉ giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đã học, nắm vững chuyênmôn và còn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làm việc sau này.
Môn lửa rừng là môn học chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớisinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng và sinh viên một số ngành khác trong trường nhưkhoa học môi trường, lâm sinh…
Hiện nay vẫn thường hay xảy ra cháy rừng do nhiệt độ cao gây bén lửa ở nước ta
có 12.3 triêu ha rừng nhưng trong đó hơn 1 nửa là rừng dễ cháy cũng như ở Vườn QuốcGia Nam Cát Tiên cũng phân ra 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô, Vườn nằm trongvùng chuyển tiếp giữa khu vực Tây nguyên và Đông Nam bộ; thuộc vùng khí hậu nhiệtđới gió mùa, các yếu tố khí hậu rất khắc nhiệt vào mùa khô Trong đợt thục tập vừa rồi đãphát hiện có nhiều bụi tre lớn cũng bị cháy trụi cả, các cây xung quanh gần đó cũng bịcháy đen lá Một phần do sự quản lý PCCCR chưa chặt gây ra cháy Vì vậy, Quản Lý LửaRừng là rất cần thiết Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên là 1 trong những nơi có tính đa dạngsinh học cao, có nhiều loại rừng giúp em có thể dễ dàng nhận biết được thông qua cácmôn học và hơn thê nữa Vườn Quốc Gia giúp em được trải nghiệm thực tiễn
Vì vậy để bổ sung kiến thức lý thuyết đã học đồng thời tập làm quen với công tác, Quản lí lửa rừng phòng cháy chữa cháy,được sự đồng ý của nhà trường, ban QLTNR_MT, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Hạnh, chúng em đã được tiến hànhthực tập nghề nghiệp 2 tuần Vườn Quốc Gia Cát Tiên Qua đây em xin bày tỏa lòng biết
I.MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 5ơn tới cô Nguyễn Thị Hạnh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong thời gian thựctập Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ, kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạnchế nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, Em rất mong nhận được sự góp ýkiến của thầy và các bạn, để bản báo cáo hoàn thiện hơn.
PHẦN 2: YÊU CẦU CHUNG
1 Mục đích của đợt thực tập
Thực tập nghề nghiệp nhằm giúp cho sinh viên (SV) nắm vững hơn những kiến thức
đã học, các công việc và thao tác cần thực hiện trong quá trình nghiên cứu đặc điểm, tínhchất của vật liệu cháy (VLC), dự báo cháy rừng, phương pháp thu thập và phân tích sốliệu khi xây dựng một phương án hoặc kế hoạch quản lý lửa rừng cho một đơn vị bảo vệ
rừng, đồng thời còn làm quen với một số biện pháp PCCCR thông dụng
2 Mục tiêu - Yêu cầu
2.1 Mục tiêu
Về kiến thức
- Củng cố được kiến thức lý thuyết đã học
- Biết cách thu thập và trình bày thông tin cơ bản về tự nhiên – kinh tế xã hội
- Nắm vững các bước xây dựng, biết cách thu thập số liệu và thực hiện nội dung cơ bản liên quan đến PCCCR
Về kỹ năng
- Nhận biết được các kiểu rừng có nguy cơ cháy cao tại đơn vị và nguyên nhân gây cháy rừng chủ yếu
- Thực hiện được quy trình điều tra độ ẩm và khối lượng vật liệu cháy
- Đánh giá được vai trò của các công trình PCCCR hiện có
- Khảo sát được các dụng cụ, thiết bị PCCCR hiện có và hiệu quả của chúng
- Vận hành được các thiết bị PCCCR cơ bản
- Khảo sát được các biện pháp PCCCR mà đơn vị đã triển khai, những ưu điểm và tồn tại liên quan
- Xác định được mùa cháy rừng và dự báo cháy rừng theo số liệu GV cung cấp
Trang 6- Thực hiện được việc thiết kế/tu sửa công trình PCCCR
Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường
- Có thái độ tôn trọng hòa nhã đối với cán bộ tại đơn vị
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui, qui chế của đơn vị thực tập, Nhà trường và pháp luật tại địa phương
2.2 Yêu cầu:
- Tham gia đầy đủ các buổi thực tập
- Rèn luyện được kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp với cán bộ QLBVR
- Mỗi sinh viên viết được một bản báo cáo kết quả về các nội dung đã thực tập
3 Nội dung và phương pháp tiến hành
3.1 Khảo sát loại hình rừng dễ cháy
Quan sát bản đồ tài nguyên rừng và phân vùng trọng điểm cháy của đơn vị, kết hợpquan sát - điều tra ngoài thực địa, tham vấn chuyên gia (cán bộ QLBVR, giảng viên); điềutra thành phần loài cây chủ yếu, chiều cao trung bình, độ che phủ và tình hình sinh trưởngcủa cây bụi thảm tươi Số liệu điều tra được ghi vào mẫu biểu 1.3
Biểu 1: Điều tra tình hình cây bụi, thảm tươi
Chiều cao
Độ che phủ(%)
Trang 73.2 Đặc điểm vật liệu cháy
Quan sát hiện trường, xác định nhóm thực bì và cấp thực bì; lập ô tiêu chuẩn xácđịnh độ ẩm vật liệu cháy bằng mục trắc; xác định khối lượng vật liệu cháy bằng cân.Trên mỗi OTC bố trí 9 ô dạng bản (ODB) ngẫu nhiên, cách đều Diện tích ô là 4 – 9
m2(phụ thuộc vào diện tích OTC) Hệ thống ODB được bố trí trên các đường song song
với đường đồng mức Trong các ODBĐiều tra về đặc điểm vật liệu cháy
- Điều tra VLC chủ yếu tiến hành trên các ODB có diện tích 1m2 (1m x 1m) Mỗiloại hình rừng điều tra ít nhất 15 ô Ô dạng bản được bố trí theo tuyến đường chéo haybàn cờ nhưng phải đảm bảo phân bố đều trên toàn OTC Khi đã xác định được vị trí ODBthì dùng thước xác định chính xác diện tích, dùng dao hoặc cuốc chặt thẳng đứng xungquanh ô, thu gọn toàn bộ VLC, phân loại thành phần (VL tươi khó cháy, cỏ và cây bụi dễcháy, lớp thảm khô và lớp thảm mục), cân trọng lượng từng thành phần, xác định độ ẩmbằng phương pháp mục trắc của TS Phạm Ngọc Hưng và phương pháp cân sấy Kết quảmẫu biểu 1.4:
Biểu 2: Điều tra vật liệu cháy
Đặc điểm thời tiết:
Địa điểm:
Số ODB Thành phần
VLC
Trọnglượng(g)
Độ ẩm(%)
Trang 8- Quan sát tổng thể hệ thống qua bản đồ PCCCR đã có tại đơn vị, tiến hành tiếp cận các công trình PCCCR, phân tích khái quát ưu, nhược điểm của hệ thống ngoài thực địa.
+ Hệ thống đường băng cản lửa:
Dùng thước dây đo chiều rộng đường băng và khoảng cách giữa các đường băng, đặc biệt chú ý đến việc lợi dụng các đường dông, đường vận xuất vận chuyển, đường giaothông, đường điện cao thế, Dùng địa bàn xác định hướng đường băng, độ dốc của khu rừng và đối chiếu với lý thuyết để phân tích tính hợp lý và không hợp lý của hệ thống đường băng Kết quả ghi vào mẫu biểu 1.5:
Mẫu biểu 3: Kết quả quan sát hệ thống băng phòng cháy
Diện tích: Ngày quan sát: Người (tổ) quan sát:
Khoảng cách
TB (m)
Chiều rộngđai rừng (m)
Tình hình vệsinh rừng
Ghi chú
+ Các công trình PCCCR khác: Đai rừng phòng cháy; Hồ chứa nước; Trạm dự báocháy rừng; Hệ thống chòi canh lửa rừng, biển báo, biển cấm lửa, ; Hệ thống các chướngngại tự nhiên và nhân tạo khác, ;
+Tình hình vệ sinh rừng
Những kết quả quan sát về hệ thống phòng cháy được thể hiện trên bản đồ
Ngoài ra cần chú ý thêm một số thông tin về tổ chức lực lượng PCCCR, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị, dụng cụ chữa cháy, sử dụng lửa phục vụ kinh doanh, bảo vệ rừng,
biện pháp an toàn khi chữa cháy, … Từ đó nhận xét, đưa ra các ý kiến đề xuất hoặc cải
tiến hệ thống PCCCR cho khu vực nghiên cứu
3.4 Khảo sát thiết bị, dụng cụ PCCCR
- Quan sát toàn bộ dụng cụ, thiết bị, phân nhóm, thu thập hình ảnh; thống kê dạng bảng:
Bảng 4: Điều tra thiết bị, dụng cụ PCCCR
Trang 93.5 Các biện pháp PCCCR đã triển khai
- Tìm hiểu phương án PCCCR, liệt kê các biện pháp PCCCR đã triển khai
- Tham khảo ý kiến chuyên gia; quan sát, phối hợp với kiến thức của cá nhân và GV phân tích những ưu điểm và tồn tại liên quan
3.6 Xác định mùa cháy rừng và dự báo cháy rừng
- GV cung cấp số liệu giả định
- Các nhóm thực hiện xác định mùa cháy và dự báo cháy rừng theo đúng quy trình
đã học
3.7 Thiết kế/tu sửa công trình PCCCR
- Tùy theo hiện trạng có thể thực hiện tại hiện trường hoặc mô phỏng
- Thuyết minh kỹ thuật và dự toán chi phí
- Tổ chức thi công (nếu có)
Trang 10Đề xuất liên quan đến PCCCR cho đơn vị
Dựa vào kết quả thực tập, đề xuất 1 số biện pháp QLLR cho đơn vị thực tập
4 Kế hoạch thực hiện
Khảo sát loại hình rừng dễ cháy
Thiết kế/tu sửa công trình PCCCR
Ngày 3 Quan sát và vận hành dụng cụ, thiết bị, công trình PCCCR
Xác định mùa cháy rừng và dự báo cháy rừng
Ngày 5 Dọn vệ sinh, di chuyển về nơi xuất phát; Viết báo cáo thực tập
Trang 11PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP I.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
1.1 Lịch sử hình thành
Vườn Quốc Gia Cát Tiên nằm ở phía Đông Nam của dãy Trường Sơn - khu vực căn cứđịa cách mạng thuộc chiến khu D Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất nhấtđất nước, rừng cấm Nam bãi Cát Tiên được thành lập năm 1978, quản lý diện tích 38.100 ha;Năm 1992 Thủ Tướng Chính Phủ có quyết định chuyển từ rừng cấm Nam bãi Cát Tiên thànhVườn Quốc gia Cát Tiên và yêu cầu mở rộng trên phạm vi 03 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng vàBình Phước Đến tháng 12/1998 Vườn Quốc Gia Cát Tiên chính thức được mở rộng trênphạm vi 3 tỉnh với diện tích quản lý là 71.350 ha và chuyển giao quyền quản lý từ UBNDtỉnh Đồng Nai về Bộ NN&PTNT
1.2 Điều kiện tự nhiên
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Phước
- Phía Nam giáp Công ty Lâm nghiệp La Ngà (Đồng Nai)
- Phía Đông có ranh giới là sông Đồng Nai (Lâm Đồng)
- Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An (Đồng Nai)
+ Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: chủ yếu ở phía Bắc VQG Cát Tiên Độ cao sovới mặt nước biển từ 200 m – 600 m, độ dốc 15°- 200, có nơi trên 300 Địa hình là cácdạng sườn dốc, phân bố giữa thung lũng sông, suối và dạng đỉnh bằng phẳng Mức độchia cắt phức tạp và cũng là đầu nguồn của các suối nhỏ chảy ra sông Đồng Nai
Trang 12+ Kiểu địa hình trung bình sườn dốc: ở phía Tây Nam VQG Cát Tiên, độ cao
từ 200 m – 300 m so với mặt nước biển, độ dốc 15°- 200, độ chia cắt cao Nhữngsuối lớn như Đắc Lua, Đa Tapok được tạo nên từ vùng đồi trung du và cuối cùng đổ
- Trạm Cát Tiên (Lâm Đồng): Thu thập dữ liệu về lượng mưa
- Trạm Bảo Lộc (Lâm Đồng) thu thập dữ liệu về nhiệt độ và độ ẩm
- Trạm Tà Lài (Đồng Nai): Thu thập dữ liệu về lượng mưa.
* Thuỷ văn
Đặc điểm thuỷ văn ở VQG Cát Tiên bao gồm sông suối, thác, ghềnh, thung lũng,bàu đầm lầy và các vùng bán ngập nước góp phần làm tăng thêm giá trị về tính ĐDSH vàtôn tạo cảnh quan thiên nhiên của VQG Cát Tiên Sông Đồng Nai bao bọc phía Bắc, phíaTây và phía Đông VQG Cát Tiên với chiều dài khoảng 90 km, sông rộng trung bìnhkhoảng 100 m, lưu lượng nước bình quân khoảng 405m3/giây Mực nước sông lúc caonhất 8,03 m, mực nước trung bình 5 m và mực nước mùa kiệt xuống còn 2 m – 3 m ởphía Bắc, Tây Bắc và phần phía Đông từ Bến Cự đến Tà Lài, thuyền máy có thể đi lại trênsông được
Trong VQG Cát Tiên có nhiều hệ suối lớn như: Đaleh, Đa R’soui, Đa M’Bri, ĐaDim Bo, Đa Thai, Đa Ce Nac, Đa Nhor (khu vực Cát Lộc) Đa Louha, Đa Bitt, Đa Bao,
Đa Tapoh, Đa Sameth (khu vực Nam Cát Tiên) Các suối đều chảy ra sông Đồng Nai.Toàn bộ diện tích của VQG Cát Tiên là lưu vực trực tiếp của hồ thuỷ điện Trị An, tiếpgiáp về phía Nam Do địa hình tương đối bằng phẳng, lượng mưa nhiều nên thường gây rangập úng, ảnh hưởng nhiều nhất là khu vực Đắklua Trên các hệ thống suối chính thường
có nước vào mùa khô, còn phần thượng nguồn và các suối nhánh, một số suối nhỏ ngắnthường khô hạn Mùa mưa nước dâng cao trong các chân núi và thung lũng ở khu vực CátLộc và ngập tràn trên diện tích khá bằng phẳng tương đối lớn ở khu vực Nam Cát Tiên
Hệ thống bàu có diện tích ngập nước khoảng 2.500ha vào mùa mưa và thu hẹp lại khoảng
100 ha – 150 ha vào mùa khô Các bàu sâu nhất vào mùa mưa là: Bàu Sấu, Bàu Chim,Bàu Cá
1.2.4 Địa chất - thổ nhưỡng
Nền địa chất của VQG Cát Tiên nguyên là sa phiến thạch, quá trình hoạt động củanúi lửa thuộc vùng cao nguyên mà những phần thấp của khu vực đã bị phủ lấp của lớp đá
Trang 13bọt núi lửa Cùng với quá trình phun trào phủ lấp là quá trình bào mòn, bồi tụ đã tạo nênmột lớp phù sa suối, phù sa sông, quá trình diễn biến niên đại tiếp theo đã tạo ra địa hìnhCát Tiên ngày nay.
Từ nền địa chất với 3 cấu tạo chính là: Trầm tích, Bazan và Sa phiến thạch đã pháttriển thành 4 loại đất chính của VQG Cát Tiên như sau:
- Đất feralit phát triển trên đá bazan (Fk): Loại đất này có diện tích lớn nhất chiếmkhoảng 60 % diện tích tự nhiên của Vườn, phân bố ở khu vực phía Nam, Fk là một loạiđất giàu chất dinh dưỡng tầng dày, màu đỏ hoặc nâu đỏ và nâu đen, giúp cây rừng sinhtrưởng phát triển tốt, có nhiều loài gỗ quý và khả năng phục hồi của rừng nhanh
- Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) (Fq): Là loại đất chiếm tỷ lệ lớnthứ 2 của VQG Cát Tiên vào khoảng 20% phân bố chủ yếu ở phía Bắc của Vườn (khu CátLộc), dọc thượng nguồn sông Đồng Nai Một số tài liệu gọi đất này là đất xám bạc màutrên đá axit hoặc đá cát Về độ phì của đất này kém hơn đất phát triển trên đá Bazan.Nhưng do rừng chưa bị tàn phá nhiều nên đất vẫn còn tốt
- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo): Gồmcác loại đất được bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai chiếm diện tích khoảng 12% tổngdiện tích Vườn, chủ yếu phía Bắc và phía Đông Nam của VQG Cát Tiên Phân bố trên cácvùng địa hình khá bằng phẳng và những vùng trũng bị ngập nước vào mùa mưa, đất xấu,nghèo chất dinh dưỡng nhưng thường có mực nước ngầm nông nên khá thuận lợi cho sựsinh trưởng và phát triển của cây rừng trong mùa khô
- Đất feralit phát triển trên (Fs): Có diện tích chiếm khoảng 8% diện tích, phân bốtập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam xen kẽ các vạt đất Bazan Loại này tuy có độ phìkhá, nhưng nhược điểm là thành phần cơ giới nặng nên khi mất rừng thì đất sẽ bị thoáihoá một cách nhanh chóng
+ Kiểu địa hình đồi thấp và bằng phẳng: ở Đông Nam VQG Cát Tiên, độ cao dưới
130 m – 150 m so với mặt biển, dốc thoải từ 5° - 70, độ chia cắt thưa
+ Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm lầy: ởphía Tây Nam VQG Cát Tiên, độ cao trung bình của vùng khoảng 130 m so với mặt nướcbiển
+ Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ hồ đầm: bao gồm những suối nhỏ, những khu đấtngập nước phân tán, những hồ, ao ở khu vực nhánh của suối Đắc Lua và ở trung tâm phíaBắc Vườn Vùng này thường thiếu nước trong mùa khô nhưng lại bị ngập úng trong mùa
Trang 14mưa, trong mùa khô nước chỉ còn ở những vùng đất lầy rộng lớn như khu Bàu Sấu, BàuChim, Bàu Cá, … với độ cao dưới 130 m so với mặt biển.
VQG Cát Tiên thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, độ cao so với mặtnước biển cao nhất là 626m ở Lộc Bắc và thấp là 115m ở Núi Tượng, Tà Lài
1.3 Dân số, lao động, thành phần dân tộc và phân bố dân cư.
* Dân số
VQG Cát Tiên có vùng đệm tương đối rộng, với diện tích 183.497 ha, gồm 36 xã,thị trấn của 8 huyện thuộc 4 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Nông Tìnhhình dân sinh kinh tế của các địa phương vùng đệm có ảnh hưởng rất lớn đến việc quản
lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Vườn Theo số liệu thống kê năm 2010, có khoảng
17 vạn người đang cư trú và sinh sống trong vùng đệm VQG Cát Tiên Dân số chủ yếu từnơi khác di dân đến, tập trung trong khoảng thời gian từ năm 1990 - 1998
Tình hình biến động dân số trong vùng khá phức tạp do nạn di dân tự do và có xuhướng gia tăng trong những năm gần đây
Theo số liệu điều tra dân số hiện trong vùng lõi VQG Cát Tiên có 834 hộ, 3.947khẩu đang sinh sống và canh tác, trong đó có 131 hộ, 634 khẩu là người Kinh, những hộngười Kinh này đa số là vào trong rừng để xâm canh, họ thường sang nhượng đất đồngbào để canh tác, đồng thời làm dịch vụ cho đồng bào như cung cấp vật tư, nhu yếu phẩm,thậm chí cho vay, mua lại những hàng hoá do đồng bào sản xuất ra với giá rẻ
* Thành phần dân tộc và phân bố dân cư
Khu vực VQG Cát Tiên có rất nhiều cộng đồng dân cư sinh sống, theo số liệu thống
kê có 12 dân tộc khác nhau, căn cứ vào đặc điểm hình thành, tập quán canh tác tạm thờichia thành 3 nhóm chính như sau:
- Nhóm người Kinh:
Chiếm đa số với 67%, đến từ các nơi trong nước, họ sống chủ yếu ở khu vực vùngđệm của VQG Cát Tiên Phần lớn họ đến vùng này theo chương trình dãn dân từ nhữngvùng có mật độ dân cư dày đến lập nghiệp tại vùng kinh tế mới do Chính phủ thành lập từnhững năm sau 1975 Họ sống chủ yếu là canh tác nông nghiệp, một số ít làm dịch vụcung cấp vật tư nông nghiệp, thu mua nông sản và cả lâm đặc sản trái phép từ rừng.Những nơi sản xuất thuận lợi người kinh vẫn có xu hướng lấn chiếm dần, họ đã mua lạiđất của đồng bào dân tộc bản địa để sản xuất, gây ra hiện tượng đồng bào thiếu đất sảnxuất, họ tiếp tục lùi sâu vào rừng, lên vùng cao để khai phá đất mới, gây rất nhiều khókhăn cho công tác QLBVR
- Nhóm người dân tộc Tày, Dao (Mán), Nùng, Hoa, H’Mông:
Trang 15Chiếm 24,5%, chủ yếu từ phía Bắc di cư vào sinh sống tập trung ở khu vực Đa BôngCua, nơi giáp ranh giữa tỉnh Đồng Nai và Bình Phước Họ bắt đầu chuyển đến khoảng từnhững năm 1987, nhưng tập trung nhiều nhất vào những năm 1990 Phương thức sinhsống chủ yếu của họ là trồng lúa nước, một số ít trồng cây công nghiệp, ngoài ra họ vẫnthường xuyên xâm nhập vào rừng để thu hái lâm sản phụ, đánh cá, săn bắn động vậthoang dã và lấn chiếm đất rừng Đây là khu vực rất phức tạp do yếu tố ranh giới giữa 2tỉnh, hiện nay chính quyền tỉnh Đồng Nai và Bình Phước đang có kế hoạch giải quyếtnhững vấn đề tồn tại của cộng đồng dân cư này, chủ yếu là hiện tượng dân đăng ký hộkhẩu ở tỉnh Đồng Nai lại canh tác trên địa bàn tỉnh Bình Phước và ngược lại.
- Nhóm người dân tộc bản địa Châu Mạ, Xtiêng và Châu Ro:
Chỉ chiếm 8,5%, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã sống từ rất lâu trong khu vựccủa Cát Tiên, thường sống từng nhóm nhỏ, sâu và phân tán trong rừng, chủ yếu tập trung
ở Thôn 5, Thôn 3 và K’Lút (xã Tiên Hoàng), K’Lo K’ích (xã Gia Viễn), và thôn 4 (xãPhước Cát II) thuộc tỉnh Lâm Đồng; Khu Bầu Sấu và Đồi Đất Đỏ thuộc tỉnh Đồng Nai
1.3.1 Giáo dục
1.3.1.1 Trình độ học vấn
Công tác giáo dục rất được quan tâm đầu tư xây dựng, hiện nay các xã đều cótrường mẫu giáo, trường phổ thông cơ sở, những cụm trung tâm còn được đầu tư xâydựng trường phổ thông trung học Tuy nhiên, do điều kiện xa xôi, khó khăn nên chấtlượng giáo viên nhìn chung không cao, có trường còn thiếu cả giáo viên dạy do vậy chấtlượng dạy và học cũng bị hạn chế
Một số thôn, ấp nằm sâu trong vùng lõi thì càng khó khăn hơn, mỗi thôn, ấp chỉ có
từ 1 đến 3 lớp tiểu học, nhưng cũng có những thôn không có phương tiện giáo dục nào cả.Những thôn này có 80% - 90% người dân không biết chữ, do đời sống còn khó khăn nênngười dân không tham gia tích cực các lớp học bổ túc văn hoá xoá mù chữ, mặc dù chínhquyền địa phương đã rất quan tâm đến công tác này
1.3.1.2 Các nguồn thu nhập của người dân
- Sản xuất nông nghiệp
Trang 16Nhóm dân tộc thiểu số bản địa đa số thích du canh ở miền cao, mặc dù đồng ruộng
đã được xây dựng hệ thống thuỷ lợi nhưng họ hầu như không quen canh tác, đất ruộngnước của họ chủ yếu cho người kinh thuê hoặc sang nhượng bất hợp pháp, khi bán đấtxong họ lại tìm cách lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy
Hiện nay, có khoảng 1.817 ha lúa nước đang được canh tác trong khu vực VQG CátTiên Năng suất bình quân không cao, trung bình khoảng 2,5 tấn/ha, vì do đất xấu, cơ sở
hạ tầng đầu tư thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, thiếu vốn đầu tư và thường bị thiên tai,vấn đề này hiện đang được cải thiện nhằm tăng hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp
Các ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại chưa pháttriển, một mặt do vị trí địa lý khó có điều kiện để giao lưu kinh tế với bên ngoài (đường sá
đi lại khó khăn, cách xa trung tâm huyện) Mặt khác, trong vùng hiện tại chưa có nền sảnxuất theo hướng hàng hoá, nên khả năng tiêu thụ và giao lưu hàng hoá còn ít, mới chỉdừng ở mức trao đổi thương mại các nhu cầu thiết yếu cho đời sống cũng như sản xuất
- Hoạt động khai thác lâm sản
Cuộc sống của người dân trong vùng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào rừng, đặc biệt lànhững lúc nông nhàn, lúc giáp hạt, hay vụ mùa thất bát Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu làkhai thác lâm sản phục vụ nhu cầu chất đốt, xây dựng mới, sửa sang nhà cửa và một phầnđem bán để tăng thêm thu nhập Thời gian diễn ra các hoạt động trên hầu như kéo dàiquanh năm Mặc dù Vườn đã có rất nhiều cố gắng để tăng cường công tác tuần tra,QLBVR, đồng thời hỗ trợ cây trồng vật nuôi bằng nguồn vốn từ các dự án để nâng caođời sống người dân vùng đệm, nhưng các hoạt động xâm phạm rừng trái phép vẫn cònxảy ra, nhưng với mức độ vi phạm không lớn và không nghiêm trọng, chủ yếu là các vụsăn bắt thú nhỏ, câu cá, hái lượm lâm sản phụ, những diện tích đất rừng gần các ruộnglúa, vườn điều thường xuyên bị dân lấn dần mỗi năm một ít, kiểm lâm luôn phải có nhữngbiện pháp mạnh đối với những loại vi phạm này
Thu nhập và đời sống
Nhìn chung cuộc sống của các cộng đồng dân cư trong khu vực VQG Cát Tiên cònkhó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong đó trồng trọt chiếm từ60%-80% tổng thu nhập, trong khi diện tích đất nông nghiệp hạn chế, phương thức canhtác lạc hậu Nhiều hộ đồng bào dân tộc chỉ độc canh cây điều, như ở thôn 4 xã Phước Cát
II, cây lúa ở ấp 4 xã Tà Lài Mặc dù diện tích điều ở đây khá lớn nhưng năng suất bìnhquân thấp, chỉ đạt từ 220 kg – 280 kg/ha Giá điều cũng tăng giảm thất thường, gây mất
ổn định cho đời sống người dân Những năm trước giá hạt điều thô bình quân khoảng
Trang 1710.000 đồng/kg, một vài năm gần đây giá điều có tăng lên, bình quân 14.000 đồng/kg đãgóp phần cải thiện đời sống của người dân nhưng đồng thời cũng gây nên sức ép đến tàinguyên rừng, vì người dân sẽ tìm cách phá rừng để mở rộng diện tích, do vậy mâu thuẫnvẫn liên tục xảy ra gây khó khăn cho công tác QLBVR.
Thu nhập của người dân ở hai xã ĐăkLua và Tiên Hoàng cao hơn hẳn, nguồn thuđảm bảo đủ nhu cầu chi tiêu, do nơi đây cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoạt đượcđầu tư khá, xã ĐăkLua không có đồng bào dân tộc ít người sinh sống, xã Tiên Hoàng códiện tích trồng cây Điều nhiều, gần đây giá điều có tăng nên đời sống của người dân cũngđược đảm bảo hơn
Thu nhập cũng như nhu cầu ở ấp 4, xã Tà Lài là thấp nhất, chỉ bằng khoảng 1/2 các
xã khác, trong ấp 4 đa số là đồng bào thiểu số bản địa (Châu Mạ và Xtiêng) Khu địnhcanh định cư này rất được Nhà nước quan tâm, cụ thể hầu hết các hộ đều được cấp nhàxây kiên cố, khang trang, được đầu tư giống cây trồng, vật nuôi, xây dựng công trìnhthuỷ lợi,… Thu nhập thấp nên trong bảng thông tin nhu cầu chi tiêu đồng bào cũng xâydựng thấp, trong đó không quan tâm đến chi phí đầu tư sản xuất, không quan tâm đến việccho con cái học hành
Ngành tiểu thủ công nghiệp trong vùng chưa phát triển mạnh, chủ yếu là những cơ
sở sản xuất nhỏ, trang bị máy móc đơn sơ Tập trung ở các ngành may mặc, gia công cơkhí nhỏ, sửa chữa máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, xay xát lương thực Hiện nay,nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Châu Mạ ở ấp 4 xã Tà Lài và ở Bungo thị trấnCát Tiên đang được đồng bào tiếp tục sản xuất, tuy nhiên khâu tiêu thụ có khó khăn nêncũng không hấp dẫn người dân tham gia
Nguồn thu nhập từ các dịch vụ khá cao so với các ngành nghề khác, nhưng số hộlàm dịch vụ rất ít Trong tương lai, việc thu hút và tạo điều kiện cho người dân trongvùng, đặc biệt là cộng đồng dân tộc bản địa tham gia làm DLST sẽ tạo được động lực choviệc phát triển kinh tế nâng cao mức sống của người dân địa phương, đồng thời góp phầnvào việc QLBVR Đây là vấn đề mới, khó thực hiện nhưng nếu tổ chức được sẽ tạo điềukiện cho người dân gần rừng được hưởng lợi từ rừng một cách hợp pháp và bền vững,góp phần rất lớn cho công tác bảo vệ rừng
1.3.2 Cơ sở hạ tầng
* Về đường – điện
Những năm gần đây, cơ sở hạ tầng giao thông trong vùng nhìn chung đã được cảithiện nhờ sự hỗ trợ của các dự án như: Chương trình 135, Chương trình giao thông nông
Trang 18thôn, Dự án Bảo vệ rừng và PTNT, Dự án bảo tồn VQG Cát Tiên, Chương trình Nhànước và nhân dân cùng làm,
Đến nay, hệ thống điện cơ bản đã được đầu tư tới tận thôn ấp, các hộ hầu hết đã cóđiện lưới để sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất Mạng lưới giao thông đã được đầu
tư tương đối tốt, những tuyến đường chính đã được bê tông hoá và nhựa hoá rất thuận tiệncho đi lại và phát triển sản xuất Tuy nhiên, cũng còn một ít nơi đi lại vẫn khó khăn, đó lànhững nơi quá sâu trong rừng
Sông Đồng Nai thường làm đường vận tải, nhưng chỉ có thể đi lại ở một số đoạn vì
có nhiều ghềnh thác
Hệ thống thuỷ lợi trong vùng rất hạn chế, việc canh tác chủ yếu dựa vào nguồn nướctrời Vào mùa nắng thì hạn hán, vào mùa mưa lại thường xuyên bị úng ngập Do nạn phárừng, khi mưa nước trên cao nguyên không thấm thấu tại chỗ được nên đã đổ dồn về sôngĐồng Nai, dòng sông lại có quá nhiều thác gềnh, có nhiều đoạn thắt cổ chai nên nướckhông thoát kịp đã gây nên lũ lụt thường xuyên
* Về y tế
Hiện nay hệ thống y tế tuyến cơ sở được Nhà nước quan tâm đầu tư, các xã đều đã
có trạm xá, những xã trung tâm còn được xây dựng Phòng khám khu vực như xã Nam CátTiên, thị trấn Đồng Nai Khoảng 60% trạm xá các xã có bác sĩ, hầu hết đều có y sĩ và y tá,nhưng nhìn chung đều chưa đủ biên chế Các cán bộ y tế xã đều phải kiêm nhiệm rấtnhiều công việc chuyên môn, ngoài ra phải thực hiện cùng một lúc nhiều chương trìnhtrên địa bàn như truyền thông dân số, kế hoạch hoá gia đình, tiêm chủng mở rộng, phòngchống sốt rét, quản lý bệnh lao, bệnh phong, bệnh xã hội khác,
Dù được quan tâm đầu tư nhưng do kinh phí có hạn nên các trang thiết bị cũng cònthiếu và chưa hiện đại Do chưa có chế độ ưu đãi cho những y bác sĩ giỏi về công tácvùng sâu vùng xa, hơn nữa do ảnh hưởng của cơ chế thị trường nên y, bác sĩ về công táctại các vùng này chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng, từ đó ảnhhưởng đến kết quả khám và điều trị cho bệnh nhân nghèo
Các thôn, bản sâu trong vườn thì càng khó khăn hơn, phương tiện y tế nhìn chungđều lạc hậu, thiếu thốn Phân trạm thường là nhà tạm bợ, phương tiện nghèo nàn, rất ítphân trạm y tế có y sĩ, đa số là những điều dưỡng viên, y tá trẻ, không đảm bảo cho côngtác sơ cấp cứu và chữa trị kịp thời một số bệnh thông thường Những bệnh thường xảy ra
ở các thôn, bản là sốt rét, bệnh phổi, bệnh gan, bướu cổ, bệnh tiêu hoá, mắt đỏ, suy dinhdưỡng,…
Trang 19Tất cả các điểm dân cư sống trong Vườn gần như không có hệ thống cung cấp nướcsạch, khoảng 80% người dân sử dụng giếng đào phục vụ cho sinh hoạt gia đình Hầu hếtgiếng nước ở các thôn, bản đến nay vẫn chưa được xét nghiệm về chất lượng nước Theođánh giá cảm quan của người dân thì chất lượng nước giếng là có thể chấp nhận được và
có đủ nước dùng quanh năm Tuy nhiên, nước sông thì không đảm bảo vệ sinh do chất ủmục từ rừng, chất thải của vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu,…
2 Tình hình quản lý rừng tại đơn vị.
2.1 Đặc điểm và tính chất cháy rừng ở vườn
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, ở VQG Cát Tiên có các hình thức cháy rừng chủ yếu sau:
Cháy dưới tán rừng: xảy ra các trạng thái rừng là rụng thường xanh, rừng cây gỗ lớn
và trảng cỏ, làm mất khả năng tái sinh tầng cây bụi dưới tán rừng
Cháy tán rừng: xuất hiện ở khu vực có tầng tán dày, cây khô chết nhiều, rừng lồ ô, tre nứa, rừng lồ ô khuy và rừng trồng và rừng ở những nơi độ dốc cao như ơ khu vực phíabắc Ngọn lửa lan tràn hết tất cả các tầng, tán, gây thiệt hại lớn có khi chỉ còn lại đất trắng
Cháy ngầm: xảy ra ở khu vực vùng bán ngập nước, rừng gỗ mọc trên đất ngập nước,được bảo vệ qua nhiều năm, thực bì lắng đọng biến thành lớp than bùn gây ra Loại này rất khó phát hiện khi có gió có thể chuyển thành đám cháy mặt đất hoặc trên tán, thường thiệt hại lớn khó chữa, biện pháp đào kênh mướng, bơm nước ngăn chặn
2.2 Nguyên nhân cháy hằng năm
Theo kết quả thống kê đánh giá, nguyên nhân chính để các vụ cháy rừng xảy ra phầnlớn là do con người dùng lửa dưới nhiều hình thức bất cẩn để cháy đó là:
- Đốt ruộng, rẫy ở vùng đệm
- Người dân đốt phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia xúc…
- Người dân dùng lửa bất cẩn trên các tuyến đường giao thông qua Vườn
- Ngoài ra còn do lâm tặc đốt để săn bắt động vật rừng, đốt rừng trả thù kiểm lâm
3 Nội dung thực hiện
3.1 Khảo sát loại hình rừng và đặc điểm vật liệu cháy
3.1.1 Phương pháp thực hiện
Quan sát bản đồ tài nguyên rừng và phân vùng trọng điểm cháy của đơn vị, kết hợp quan sát - điều tra ngoài thực địa, tham vấn chuyên gia (cán bộ QLBVR, giảng viên); điềutra thành phần loài cây chủ yếu, chiều cao trung bình, độ che phủ và tình hình sinh trưởngcủa cây bụi thảm tươi Số liệu điều tra được ghi vào mẫu biểu 1.3
4 Biểu 1: Điều tra tình hình cây bụi, thảm tươi
Trang 20Chiều cao
Độ che phủ(%)
Phương pháp điều tra chủ yếu là lập Ô tiêu chuẩn:
Điều tra 5 trạng thái gồm:
Trạng thái cây bụi ( thành ngạnh, sum, mua,…)
Đối với ODB 4m2 thì điều tra trạng thái số lượng cây và loại cây
Đối với ODB 1m2 thu thập vật liệu cháy phân loại và cân vật liệu cháy
Cụ thể: -Đối với vật liệu tinh =<6mm
- Đối với vật liệu thô >6mm
Sau khi điều tra xong điền vào bảng
Đặc điểm thời tiết:
Địa điểm: