A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế tri thức khiến thông tin trở nên quan trọng. Thông tin có sự tác động mạnh mẽ đối với các lĩnh vực đời sống. Thông tin được xem như công cụ điều hành và quản lý xã hội, là cơ sở nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học. Thông tin với đặc điểm nhanh chóng lỗi thời, cùng với sự tăng lên theo cấp số nhân thì những thông tin ra đời trước sẽ nhanh chóng bị thay thế bởi những thông tin sau này với tính chất kế thừa và có giá trị cao hơn. Do đó việc lựa chọn nhiều thông tin phù hợp, cập nhật được những thông tin mới, có giá trị là chìa khóa để tạo lập và phát triển một NLTT phục vụ kinh tế xã hội một cách có hiệu quả. NLTT là nền tảng chính cho mọi hoạt động thông tin thư viện, đó chính là cơ sở để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin, để thực hiện sự hợp tác, trao đổi, chia sẻ nguồn lực giữa các thư viện và cơ quan thông tin. Xây dựng NLTT phong phú là trọng tâm giúp cho thư viện thu hút được NDT trên cơ sở đó hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Xây dựng chính sách phát triển nguồn tin là xác định nhu cầu của NDT, đặt ra những ưu tiên trong sự phân bổ kinh phí để đáp ứng nhu cầu của họ. Đồng thời thiết lập tiêu chuẩn, chất lượng cho lựa chọn và thanh lọc tài liệu, trên cơ sở đó làm giảm tính chủ quan của cá nhân khi lựa chọn tài liệu. Với những đặc điểm trên thì việc thường xuyên cập nhật, bổ sung để xây dựng và phát triển NLTT nhằm đáp ứng một cách tốt nhất NCT phục vụ sản xuất, nghiên cứu học tập… là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho các cơ quan thông tin – thư viện hiện nay. Thư viện tỉnh Tuyên Quang là thư viện công cộng lớn của tỉnh Tuyên Quang, là cơ quan tham mưu cho Ban Giám đốc Sở và tổ chức thực hiện các hoạt động thư viện trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh vốn tài liệu như sách, báo, tạp chí thì trong quá trình nghiên cứu Thư viện tỉnh Tuyên Quang còn sưu tập được nhiều tài liệu về địa chí, các ấn phấm về địa phương. Đây là nguồn thông tin rất có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu về mảnh đất Tuyên Quang cho độc giả. Do vậy, Thư viện tỉnh phải thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn tin, tăng cường phát triển NLTT phù hợp với nhiệm vụ của Thư viện. Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học và những kinh nghiệm đúc rút được trong quá trình thực tập, từ đó nghiên cứu và đề xuất những biện pháp khả thi nhằm góp phần vào công tác phát triển NLTT tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang, em đã chọn vấn đề “Phát triển NLTT tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Thư viện.
Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thư viện tỉnh Tuyên Quang cho phép em thành viên nhóm thực tập thư viện hoàn thành khóa học thực tập Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Oanh, cô chú, anh (chị) Thư viện tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ chúng em có hội tiếp xúc thực tiễn với công tác thư viện nói chung, quy trình sử dụng phục vụ cho bạn đọc nói riêng Nhờ hướng dẫn tận tình cán thư viện tỉnh chúng em hoàn thành tốt đợt thực nghiệm cách tốt Cuối chúng em xin kính chúc Ban giám đốc toàn thể cán thư viện Thư viện tỉnh Tuyên Quang lời chúc sức khoẻ thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CD – ROM CDS/ISIS CNTT CSDL ISBN Diễn giải nội dung Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ đọc đĩa nén) Computer Documentation System – Integreted Set of Information System Công nghệ thông tin Cơ sở liệu International Standard Book Number (Chỉ số sách tiêu chuẩn MARC NCT NDT NLTT quốc tế) Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy) Nhu cầu tin Người dùng tin Nguồn lực thông tin TT-TV Thông tin - Thư viện SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với bùng nổ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc kinh tế tri thức khiến thông tin trở nên quan trọng Thông tin có tác động mạnh mẽ lĩnh vực đời sống Thông tin xem công cụ điều hành quản lý xã hội, sở nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thông tin với đặc điểm nhanh chóng lỗi thời, với tăng lên theo cấp số nhân thông tin đời trước nhanh chóng bị thay thông tin sau với tính chất kế thừa có giá trị cao Do việc lựa chọn nhiều thông tin phù hợp, cập nhật thông tin mới, có giá trị chìa khóa để tạo lập phát triển NLTT phục vụ kinh tế xã hội cách có hiệu NLTT tảng cho hoạt động thông tin thư viện, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, để thực hợp tác, trao đổi, chia sẻ nguồn lực thư viện quan thông tin Xây dựng NLTT phong phú trọng tâm giúp cho thư viện thu hút NDT sở hoàn thành tốt chức nhiệm vụ Xây dựng sách phát triển nguồn tin xác định nhu cầu NDT, đặt ưu tiên phân bổ kinh phí để đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời thiết lập tiêu chuẩn, chất lượng cho lựa chọn lọc tài liệu, sở làm giảm tính chủ quan cá nhân lựa chọn tài liệu Với đặc điểm việc thường xuyên cập nhật, bổ sung để xây dựng phát triển NLTT nhằm đáp ứng cách tốt NCT phục vụ sản SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội xuất, nghiên cứu học tập… nhiệm vụ cấp thiết đặt cho quan thông tin – thư viện Thư viện tỉnh Tuyên Quang thư viện công cộng lớn tỉnh Tuyên Quang, quan tham mưu cho Ban Giám đốc Sở tổ chức thực hoạt động thư viện địa bàn tỉnh Bên cạnh vốn tài liệu sách, báo, tạp chí trình nghiên cứu Thư viện tỉnh Tuyên Quang sưu tập nhiều tài liệu địa chí, ấn phấm địa phương Đây nguồn thông tin có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu mảnh đất Tuyên Quang cho độc giả Do vậy, Thư viện tỉnh phải thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn tin, tăng cường phát triển NLTT phù hợp với nhiệm vụ Thư viện Với mong muốn vận dụng kiến thức học kinh nghiệm đúc rút trình thực tập, từ nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi nhằm góp phần vào công tác phát triển NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang, em chọn vấn đề “Phát triển NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển NLTT vấn đề quan trọng nhiều quan thông tin thư viện, quan chức năng, tổ chức kinh tế xã hội quan tâm nhu cầu gắn liền với phát triển đơn vị xã hội thông tin Do có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu, đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện đề cập đến vấn đề này, gần ta kể đến: SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Cuốn sách “Thông tin - Từ lý luận đến thực tiễn” (2005) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng, với viết “Phát triển thông tin Khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực” (2005), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin Khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI” (2000), công trình gần “Xung quanh vấn đề tạo lập phát triển NLTT mạng thông tin kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh” (2013) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng nghiên cứu vấn đề chiến lược, sách quản lý Nhà nước lĩnh vực thông tin, chương trình phát triển nhằm biến thông tin trở thành nguồn lực phát triển TS Nguyễn Viết Nghĩa công trình(2001) “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin” (2001), “Một số vấn đề xung quanh việc khai thác tài liệu xám” TS Lê Văn Viết với công trình “phác thảo sơ sách nguồn lực thông tin” (2006): trình bày quan điểm việc xây dựng sách phát triển vốn tài liệu, loại nguồn tin trong hoạt động quan TT-TV Ngoài có nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện nghiên cứu đề tài phát triển NLTT như: “Xây dựng phát triển NLTT Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực” (2004) Nguyễn Thị Đức Hạnh Trên sở tìm hiểu thực trạng NLTT tác giả đề xuất số giải pháp phát triển NLTT Thư viện Viện Đông Nam Á, nhằm đáp ứng kịp thời NCT phục vụ nghiên cứu xu hội nhập khu vực “Nghiên cứu phát triển NLTT thư viện tư pháp” (2010) Phạm Thị Thu Hà, phân tích thực trạng NLTT thư viện tư pháp để xác định SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội phương hướng đề xuất số biện pháp nhằm tiếp tục phát triển NLTT Thư viện Bộ Tư pháp Dù vậy, quan TT-TV lại có tính chất đặc thù riêng cách tiếp cận giải vấn đề cần dự điều kiện cụ thể Tuy nhiên vấn đề phát triển NLTT cách toàn diện đầy đủ Thư viện tỉnh Tuyên Quang chưa có đề tài nghiên cứu Vì chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu tinh thần kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước kinh nghiệm làm việc thân để tìm hiểu thực trạng phát triển NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang Trên sở kết nghiên cứu đề số giải pháp phát triển NLTT cho Thư viện tỉnh Tuyên Quang với hi vọng góp phần cải thiện việc đáp ứng tốt NCT NDT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: Thư viện tỉnh Tuyên Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu thực trạng NLTT, đề giải pháp phát triển NLTT nhằm đáp ứng NCT NDT Thư viện tỉnh Tuyên Quang * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, báo cáo tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề chung NLTT; - Nghiên cứu đặc điểm NDT, NCT thư viện tỉnh Tuyên Quang; - Phân tích thực trạng NLTT hoạt động liên quan đến NLTT: bổ sung, bảo quản, tổ chức khai thác ; SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát triển NLTT cách toàn diện Thư viện tỉnh Tuyên Quang; Phương pháp nghiên cứu Để thực báo cáo tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mac – Lênin quan điểm đạo Đảng, Nhà nước công tác Thư viện • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thống kê; Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các giải pháp phát triển NLTT Thư viện tỉnh Tuyên Quang SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Những vấn đề chung NLTT 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nguồn lực Theo Từ điển tiếng Việt (2007) sau: “Nguồn lực nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phải bỏ để tiến hành hoạt động đó” Như vậy, việc coi nguồn lực có yếu tố vật thể theo quan niệm cũ có yếu tố phi vật thể Các yếu tố phi vật thể (thông tin tri thức, truyền thống dân tộc ) không dễ nắm bắt đóng vai trò vô to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ chiếm ưu 1.1.1.2 Khái niệm thông tin Thông tin khái niệm rộng với nhiều cách định nghĩa khác Trong “Thông tin học” tác giả Đoàn Phan Tân đưa khái niệm sau: “Theo nghĩa thông thường, coi thông tin tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người ” Còn “Cẩm nang nghề Thư viện” Lê Văn Viết có cách tiếp cận định nghĩa thông tin gần với ngành thư viện: “Thông tin tin tức, số liệu, liệu, khái niệm, tri thức giúp tạo nên hiểu biết người đối tượng, tượng, vấn đề Các thông tin lưu giữ vật mang tin khác mà người làm công tác thư viện quen gọi tài liệu” SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Từ khái niệm thấy thông tin gắn liền với vật mang tin, có tài liệu – yếu tố cốt lõi thư viện 1.1.1.3 Khái niệm NLTT NLTT (Information Resource) thuật ngữ trừu tượng tiếp cận từ góc độ chính: - Trong đời sống xã hội: NLTT hiểu thông tin tiềm kiểm soát, có cấu trúc, truy cập có giá trị phục vụ cho hoạt động thực tiễn người - Trong hoạt động TT - TV: NLTT nguồn tin tổ chức kiểm soát để truy cập chia sẻ cách dễ dàng Trong “Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn”, tác giả Nguyễn Hữu Hùng đưa khái niệm để cụ thể hóa cách tiếp cận này: “NLTT liệu thể dạng văn bản, số, hình ảnh âm ghi lại phương tiện theo quy ước không theo quy ước, sưu tập, kiến thức người, kiến thức tổ chức truy cập có giá trị cho người sử dụng” 1.1.2 Tính chất NLTT quan TT-TV • NLTT phản ánh thành tựu trí tuệ nhân loại Tài liệu thư viện chứa đựng tri thức, kinh nghiệm, thành trình lao động trí tuệ, hiểu biết mà người đúc kết trình phát triển • NLTT sưu tập tài liệu với khối lượng xác định NLTT hiểu bao gồm vốn tài liệu Tùy thuộc vào quy mô thư viện, NLTT từ hàng chục nghìn, tới hàng trăm nghìn, chí lên đến hàng triệu đơn vị tài liệu Với đặc tính ta thấy NLTT chứa đựng khối lượng tài liệu vô lớn Điều giúp cho NDT có SV Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội nhiều thuận lợi khai thác sử dụng thông tin Tuy nhiên, có số khó khăn đặt cho cán thư viện NDT NDT phải có chọn lọc thông tin thực hữu ích cho khối lượng tài liệu đồ sộ • NLTT sưu tập tài liệu có cấu hợp lý Vốn tài liệu thư viện bổ sung thường xuyên theo kế hoạch định Tùy thuộc vào loại hình thư viện thành phần NLTT hình thành tỷ lệ tương quan hợp lý nội dung, ngôn ngữ loại hình tài liệu • NLTT phản ánh chức xã hội diện bổ sung thư viện Chức xã hội thư viện góp phần nâng cao nhận thức, trình độ cho cá nhân xã hội, tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu, phát triển khoa học kỹ thuật, sản xuất, văn hóa, nghệ thuật Với loại hình thư viện khác chức xã hội thể khác Đề tài bổ sung thư viện xác định chức xã hội thư viện, phản ánh đề tài, cấu nhu cầu đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực mà thư viện đảm nhiệm Do vậy, NLTT hình thành gồm hai phận: phần chung (các tài liệu có tất thư viện loại hình) phần riêng (tài liệu gắn với địa phương, lĩnh vực chức mà thư viện đảm nhiệm) • NLTT tập trung thông tin chọn lọc qua thời gian Qua thực tiễn trình phát triển NLTT cho ta thấy NLTT tập trung từ hai hướng: -NLTT lựa chọn, thu thập tài liệu có nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan thông tin thư viện Việc bổ sung có chọn lọc giúp cho thư viện giảm thiểu khối lượng tài liệu mặt vật lý lại chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ NDT SV Nguyễn Thị Thảo 10 Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội An ninh Nuôi trồng Chính trị Quân Nghệ thuật Quan hệ quốc tế Văn hóa – xã hội Văn học Kinh tế Tài liệu tham khảo Luật pháp Lĩnh vực khác (ghi rõ) Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Trung Tiếng Anh Tiếng khác Anh/Chị đánh giá mức độ sử dụng tài liệu STT Loại hình tài liệu Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Sách tiếng Việt Sách ngoại văn Tạp chí Tài liệu tham khảo Báo Tài liệu khác Anh/Chị có thường xuyên truy cập Internet không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Mục đích truy cập Internet? Đọc báo, tạp chí điện tử Tìm tài liệu Giải trí Gửi thư điện tử Khác (ghi rõ) [40] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Ngoài thư viện tỉnh Tuyên Quang, Anh/Chị đến thư viện khác không? (ghi rõ) Hiểu biết Anh/Chị hoạt động thư viện tỉnh Tuyên Quang 8.1 Tổ chức kho Không biết Biết sơ qua Biết rõ 8.2 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục truyền thống Không biết Biết sơ qua Biết rõ Mục đích Anh/Chị đến thư viện? Đọc tài liệu chỗ Sao chụp tài liệu Mượn tài liệu nhà Trao đổi gặp gỡ chuyên gia Tra cứu thông tin Giải trí Khác 10 Lý Anh/Chị đến thư viện tỉnh Tuyên Quang?(có thể chọn nhiều đáp án) Nhiều tài liệu Tài liệu đầy đủ Tài liệu mượn nhà Yêu cầu bị từ chối Thái độ phục vụ cán thư viện tốt Cơ sở vật chất tốt 11 Anh/Chị cho biết khả đáp ứng thông tin loại hình tài liệu có thư viện? STT Loại hình tài liệu Mức độ đáp ứng [41] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Tốt Trung bình Chưa tốt Sách tiếng Việt Tạp chí Báo 12 Anh/Chị có bị từ chối mượn tài liệu chưa? Chưa Một vài lần Thường xuyên 13 Lý bị từ chối Không có tài liệu Người khác mượn Đã có bị Có chờ xử lý Lý khác 14 Anh/Chị cho biết thái độ phục vụ cán thư viện Tốt Trung bình Chưa tốt 15 Theo Anh/Chị Thư viện cần bổ sung mảng tài liệu nào? 16 Theo Anh/Chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác thông tin thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì? Cho phép khai thác tài liệu qua website Thư viện Đầu tư CSVC đại (tăng cường hệ thống máy tính, nâng cấp đường truyền) Đa dạng loại hình tài liệu Tăng cường đầu tư kinh phí mua tài liệu Hỗ trợ NDT tra cứu khai thác tài liệu tốt Nâng cao trình độ cán cán thư viện Ý kiến khác: [42] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Anh/ chị! [43] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội KẾT QUẢ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG Anh/ Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: 1.1 Giới tính Nam 47 Nữ 63 1.2 Tuổi Dưới 10 .8 Từ 11-17 37 Từ 18-38 25 Trên 50 30 1.3 Trình độ học vấn: Học sinh 55 Sinh viên 10 Đại học 16 Khác .19 1.4 Đối tượng: Cán 14 Giảng viên 11 Học sinh 55 Sinh viên 10 Đối tượng khác: .10 Anh/Chị sử dụng tài liệu nhằm mục đích gì? Phục vụ công tác quản lý .10 Học tập hàng ngày 50 Phục vụ giảng dạy 10 [44] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Tự nâng cao trình độ 45 Giải trí 55 3.Anh/Chị thường khai thác tài liệu lĩnh vực thư viện(có thể đánh dấu nhiều lĩnh vực) An Ninh 11 Chính trị 32 Kinh tế 12 Nuôi trồng 37 Luật pháp Quân 10 Quan hệ quốc tế .15 Văn học 100 Văn hóa – xã hội 80 Nghệ thuật 50 Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào? Tiếng Việt .100 Tiếng Anh 87 Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng khác: .0 Anh/Chị đánh giá mức độ sử dụng tài liệu Loại hình tài liệu Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Sách tiếng Việt 100 22 Sách ngoại văn 97 40 Tạp chí 90 [45] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Tài liệu tham khảo 20 100 Thông tin chuyên đề 60 77 Báo 100 54 Tài liệu khác 0 Anh/ chị có thường xuyên truy cập Internet không? Thường xuyên 86 Thỉnh thoảng 56 Không Mục đích truy cập Internet? Đọc báo, tạp chí điện tử 86 Tìm tài liệu 59 Giải trí 77 Gửi thư điện tử 93 Khác Ngoài thư viện tỉnh Tuyên Quang, Anh/Chị có thường xuyên đến thư viện sau không? Tên thư viện Thư viện Quốc gia Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng 17 13 Thư viện tỉnh Thanh Hóa Thư viện Đại học Tân Trào 80 30 Khác 0 Hiểu biết Anh/Chị hoạt đông thông tin - thư viện 8.1 Tổ chức kho [46] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Không biết .42 Biết sơ qua 39 Biết rõ 19 8.2 Cách tra cứu tài liệu theo hệ thống mục lục truyền thống Không biết Biết sơ qua 38 Biết rõ 62 Mục đích Anh/Chị đến thư viện? Đọc tài liệu chỗ 53 Mượn tài liệu nhà 90 Tra cứu thông tin 12 Giải trí 80 Khác 10 Lý Anh/Chị đến thư viện tỉnh Tuyên Quang? Nhiều tài liệu 100 Tài liệu mượn nhà .90 Thái độ phục vụ cán thư viện tốt 73 Cơ sở vật chất tốt 26 Yêu cầu bị từ chối 87 11 Anh/Chị cho biết khả đáp ứng thông tin loại hình tài liệu có thư viện? STT Loại hình tài liệu Tốt Trung bình Sách tiếng Việt Tạp chí Báo 68 59 72 Mức độ đáp ứng Chưa tốt 27 39 27 12 Anh/Chị có bị từ chối mượn tài liệu chưa? [47] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Chưa 32 Một vài lần 66 Thường xuyên .1 13 Lý bị từ chối Không có tài liệu 71 Người khác mượn 96 Đã có bị 23 Lý khác 14 Anh/Chị cho biết thái độ phục vụ cán thư viện Tốt 79 Trung bình 19 Chưa tốt .2 15 Theo Anh/Chị Thư viện cần bổ sung mảng tài liệu nào? Văn học 100 Khoa học kỹ thuật 32 Tài liệu khác 16 Theo Anh/Chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác thông tin thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì? Cho phép khai thác tài liệu qua website Thư viện 96 Đầu tư sở vật chất đại 72 Đa dạng loại hình tài liệu .62 Tăng cường đầu tư kinh phí mua tài liệu 56 Hỗ trợ NDT tra cứu khai thác tài liệu tốt 23 Nâng cao trình độ cán cán thư viện .16 Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! [48] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội [49] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thông tin (2002) Về công tác thư viện: văn pháp quy hành thư viện, Vụ thư viện Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004) Xây dựng phát triển NLTT Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng.(2005) Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice,NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005) Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực Tạp chí Thông tin tư liệu, (1), tr 19 Nguyễn Hữu Hùng (1998) Phát triển thông tin thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (4), tr 20-28 Nguyễn Hữu Hùng (2000) Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học công nghệ giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trug tâp Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh thư viện NXB Chính trị Quốc gia, 25 tr Lê Thanh Huyền Giáo trình nhập môn khoa học thư viện - Thông tin: Giáo trình /Lê Thanh Huyền.-H.: Văn hoá - Thông tin, 2006 Phạm Văn Rính Xây dựng phát triển vốn tài liệu/ Phạm Văn Rính.- H.: Lao động xã hội, 2008 10 Lê Văn Viết Cẩm nang Thư viện/ Lê Văn Viết.-H.: NXB Văn hoá - Thông tin, 2006 11.Dương Thị Thanh Thủy Hoạt động hệ thống Thư viện tỉnh Tuyên Quang năm 2015/ Dương Thị Thanh Thủy.- Số 139 + 140.- Tr.52 – 54 [50] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội 12.http://nlv.gov.vn/ 13.Nguyễn Viết Nghĩa (2001) Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin Tạp chí Thông tin Tư liệu, số Tr 12 - 17 14.Nguyễn Viết Nghĩa Một số vấn đề xung quanh việc khai thác tài liệu xám, Tạp chí thông tin tư liệu, Số 2, Tr 10-14 15.Vũ Thị Lê (2012) Phát triển NLTT số thư viện thuộc viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội 16 Phan Thị Thùy (2013) Phát triển NLTT Thư viện Viện Dân tôc học Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội 17.Đoàn Phan Tân (2008) Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện quản trị thông tin Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Trần Thị Minh Nguyệt Phát triển nhu cầu thông tin thư viện công cộng Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id61/PHAT-TRIEN-NHU-CAU-THONGTIN TRONG-CAC-THU-VIEN-CONG-CONG/ 20 Nghiêm Xuân Huy (2011) Phát triển lực thông tin quan Thông tin Thư viện phục vụ nghiên cứu, giáo dục đào tạo Nguồn: http://vietnamlib.net/headlines/phat-trien-nang-luc-thong-tin-o-cac-coquan-tttv-phuc-vu-nghien-cuu-giao-duc-va-dao-tao [51] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội PHỤ LỤC Thư viện tỉnh Tuyên Quang Hoạt động Thư viện tỉnh Tuyên Quang [52] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Tuyên truyền giới thiệu sách toàn quốc năm 2015PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ PHÒNG CỦA THƯ VIỆN Phòng thiếu nhi Không gian phòng đọc [53] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Văn hóa – Thông tin Xã hội Không gian phòng mượn Phòng báo – tạp chí [54] SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ KHTV 13A