1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập thư viện tại Thư viện học viên chính trị

67 758 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích của đề tài 3 3. Nhiệm vụ của đề tài 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Cơ cấu của báo cáo. 4 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH, VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ THƯ VIỆN CỦA VIỆNTHÔNG TIN KHOA 5 1.1. Khái quát về Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (viết tắt làHVCT HCQG HCM) 5 1.2 Khái quát về Viên Thông tin Khoa học của Học viện (viết tắt là Viện) 7 1.3.Khái quát về Thư viện của ViệnThông tin Khoa học thuộc Học viện (viết tắt là Thư viện) 8 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Thư viện 8 1.3.2Cơ cấu tổ chức 9 1.3.3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Viện Thông tin khoa học. 12 1.3.4. Nguồn lực thông tin. 13 1.3.5. Người dùng tin (NDT) 15 1.3.6Cơ sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị 17 1.3.7.Khái quát về một số vấn đề trong hoạt động của Thư viện thuộc Viện thông tin khoa học. 19 1.3.8. Sản phẩm và dịch vụ thông tin 21 1.3.8.1. Các sản phẩm thông tin thư viện. 21 1.3.8.2.Các dịch vụ thông tin 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ SÁCH TẠI THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC. 35 2.1 Ý nghĩa của công tác xử lý sách 35 2.2 Thực trạng của công tác xử lý sách tại Thư viện của Viện Thông tin Khoa học 35 2.2.1 Các công tác xử lý sách. 35 2.2.1.1 Xử lý kỹ thuật 35 2.2.1.2 Công tác mô tả hình thức 39 2.2.1.3 Mô tả nội dung đối với sách 44 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 51 3.1 Nhận xét 51 3.2 Kiến nghị 51 3.2.1 Áp dụng chuẩn quốc tế vào công tác thư viện 51 3.2.2 Thúc đẩy nhanh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện 52 3.2.3 Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ thư viện 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC CÁC TÀI LIÊU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ - THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI PHƯƠNG VĂN KHÁNH NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN, BẬC CAO ĐẲNG, HỆ CHÍNH QUY KHÓA HỌC (2013 – 2016) Tên quan:Viện thông tin khoa học Địa chỉ: 135, Nguyễn Phong Sắc, Q Cầu Giấy, Hà Nội Người hướng dẫn nghiệp vụ: Đoàn Thị Thanh Thúy Báo cáo thực tập tốt nghiệp HÀ NỘI – 2016 SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài .2 2.Mục đích đề tài 3.Nhiệm vụ đề tài 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cơ cấu báo cáo CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH, VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ THƯ VIỆN CỦA VIỆNTHÔNG TIN KHOA 1.1 Khái quát Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (viết tắt làHVCT- HCQG HCM) .5 1.2 Khái quát Viên Thông tin Khoa học Học viện (viết tắt Viện) .7 1.3.Khái quát Thư viện ViệnThông tin Khoa học thuộc Học viện (viết tắt Thư viện) 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện .8 1.3.2Cơ cấu tổ chức 1.3.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện Thông tin khoa học 12 1.3.4 Nguồn lực thông tin 13 1.3.5 Người dùng tin (NDT) 15 1.3.6Cơ sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị 17 1.3.7.Khái quát số vấn đề hoạt động Thư viện thuộc Viện thông tin khoa học 19 1.3.8 Sản phẩm dịch vụ thông tin 21 1.3.8.1 Các sản phẩm thông tin thư viện 21 1.3.8.2.Các dịch vụ thông tin 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ SÁCH TẠI THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC 36 2.1 Ý nghĩa công tác xử lý sách .36 2.2 Thực trạng của công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin Khoa học .36 2.2.1 Các công tác xử lý sách 36 2.2.1.1 Xử lý kỹ thuật 36 2.2.1.2 Công tác mô tả hình thức 41 2.2.1.3 Mô tả nội dung sách 46 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .54 3.1 Nhận xét .54 SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Kiến nghị .54 3.2.1 Áp dụng chuẩn quốc tế vào công tác thư viện 55 3.2.2 Thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 55 3.2.3 Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thư viện 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CÁC TÀI LIÊU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .61 SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu Khoa Văn hóa Thông tin Xã hội với tạo điều kiện lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Thư viện của Viện thông tin khoa học, có hội tham gia thực tập tốt nghiệp Thư viện của Viện thông tin khoa học từ ngày 29/02/2016 – 29/04/2016 Thực tập tốt nghiệp có vị trí quan trọng chương trình đào tạo Đây giai đoạn gắn liền nhà trường với xã hội, lý luận với thực tiễn giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Qua tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận với thực tế công việc, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, giúp cho sinh viên hiểu yêu ngành nghề Chuyển từ môi trường giáo dục nhà trường sang môi trường mới, ban đầu gặp phải số khó khăn bỡ ngỡ chưa làm quen với công việc Song nhờ có giúp đỡ, bảo cán thư viện của Viện thông tin khoa học làm quen với công việc làm việc cách hiệu Báo cáo kiến thức trải nghiệm mà thu sau hai tháng thực tập Thư viện của Viện thông tin khoa học Trong thời gian thực tập hoàn thành báo cáo, dù cố gắng không tránh khỏi số thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô để báo cáo hoàn chỉnh Trên thực tế khó có thành công mà không cần đến giúp đỡ, có đợt thực tập thành công tốt đẹp nhờ phần lớn dạy dỗ quý thầy cô suốt năm qua hướng dẫn, bảo nhiệt tình cán thư viện của Viện thông tin khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Phương Văn Khánh SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng dẫn đến việc chuyển từ xã hội công nghệ sang xã hội thông tin Chính điều hình thành xã hội ý thức tự học tập nâng cao trình độ Ngoài nhà trường, gia đình, xã hội thư viện thiết chế giáo dục đáp ứng có hiệu nhu cầu học tập, tích luỹ kiến thức người Nhìn lại trình phát triển nhân loại, thấy thư viện gắn bó mật thiết với hình thái kinh tế xã hội Trong di sản văn hoá nhân loại, sách di sản trân trọng ghi lưu truyền mãi Nói tới thư viện nói tới sách bạn đọc Bạn đọc đến thư viện với mục đích tra tìm tài liệu đáp ứng yêu cầu tin Để có sách đến tay người đọc cán thư viện phải thực loạt công đoạn xử lý sách việc xử lý sách, tài liệu việc quan trọng thư viện lại không tiến hành Việc xử lý sách việc mô tả lại trình xử lý sách từ nhập vào thư viện đến tổ chức xếp giá phục vụ bạn đọc chúng phải trải qua công đoạn Các thao tác liên hệ chặt chẽ với cho sách đến với bạn đọc nhanh nhất, xác nhất, tiết kiệm thời gian công sức cán thư viện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Đó khâu kỹ thuật nghiệp vụ nhằm bổ trợ cho nhiệm vụ cán thư viện làm thoả mãn nhu cầu bạn đọc người dùng tin ngày nhanh chóng kịp thời Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh quan nghiên cứu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học xã hội nhân văn, đồng thời trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu giảng dạy trình độ đại học đại học nhằm cung cấp cán lãnh đạo, cán nghiên cứu chủ chốt cho viện nghiên cứu, học viện, trường trị khoa Mác Lênin trường đại học; Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, cán lãnh đạo trung, cao cấp Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội từ TW SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp đến địa phương Có thể nói Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh quan hàng đầu công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận trị Là phận quan trọng Học viện, Viên Thông tin khoa học có đóng góp lớn phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cán lãnh đạo, giảng viên học viên, trở thành quan thông tin lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội nhân văn có tín nhiệm hệ thống quan Đảng Nhà nước Trong năm qua Viên Thông tin Khoa học đạt thành tích đáng khích lệ nhờ đáp ứng tốt nguồn lực thông tin, sở vật chất,…Quá trình đổi chương trình nâng cao chất lượng đào tạo diễn mạnh mẽ phạm vi nước nói chung Học viện nói riêng đặt thư viện Viện Thông tin Khoa học trước nhiệm vụ phải hỗ trợ tốt cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập cán học viên học viện Thực tế đòi hỏi thư viện Viện Thông tin khoa học phải nhanh chóng giải nhiều vấn đề khác để tăng cường khả phục vụ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, có việc hoàn thiện công tác xử lý sách Nhận thức tầm quan trọng chu trình đường sách, em mạnh dạn chọn đề tài: “công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin khoa học – HVCT – HCQG HCM“ làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực đề tài giúp thân em có hiểu biết sâu sắc quá trình xử lýsách nói chung đặc biệt Thư viện Viện Thông tin khoa học Qua góp phần giúp quan tâm đến lĩnh vực có so sánh để có nhìn bao quát quá trình xử lý sách, tài liệu thư viện Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin khoa học để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác xử lý sách, tài liệu Thư viện, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin cách nhanh chóng, xác, giảm thời gian chi phí mát không cần thiết, tránh lặp lặp lại, tạo đường ngắn nhất, nghĩa để rút ngắn thời gian công đoạn SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu trên, báo cáo tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu ý nghĩa công tác xử lý sách, tài liệu nói chung - Khảo sát trạng công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin Khoa học - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin Khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin Khoa học thuộc HVCT- HCQG HCM Công tác xử lý sách bao gồm công đoạn xử lý kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Viện Thông tin Khoa học HVCTHCQG HCM Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài em áp dụng phương pháp sau: - Khảo sát Thư viện Viện Thông tin khoa học - Phỏng vấn trực tiếp cán thư viện - Phương pháp phân tích tổng hợp kết khảo sát - Nghiên cứu tài liệu tham khảo Cơ cấu báo cáo Ngoài lời nói đầu, kết luận báo cáo chia thành chương: - Chương Khái quát Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin Khoa học Thư viện Viện - Chương Thực trạng công tác xử lý sách Thư viện Viện Thông tin Khoa học - Chương 3Nhận xét kiến nghị SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH, VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ THƯ VIỆN CỦA VIỆNTHÔNG TIN KHOA 1.1 Khái quát Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (viết tắt làHVCT- HCQG HCM) Trường thành lập năm 1949, lúc đầu có tên trường Nguyễn Ái Quốc Năm 1993, trường hợp với trường Đảng TW đổi thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Năm 2007, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hợp với Học viện Hành Quốc gia thành HVCT- HCQG HCM HVCT - HCQG HCM trực thuộc Ban chấp hành TW Đảng Chính phủ, đạo trực tiếp Bộ Chính trị Học viện trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý chủ chốt bậc trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội đồng thời trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, đồng thời phát huy lý luận tổng kết từ thực tiễn cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Cơ cấu tổ chức: Học viện bao gồm 37 đơn vị trực thuộc Giám đốc Học viện: - phân viện: phân viện Hà Nội, phân viện Đà Nẵng, phân viện Tp Hồ Chí Minh, phân viện Báo chí- tuyên truyền - khoa: Khoa triết học, khoa Kinh tế trị, khoa Quản lý kinh tế, khoa Kinh tế phát triển, khoa Nhà nước- pháp luật, khoa Tâm lý xã hội, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa - viện: Viện lịch sử Đảng, viện Xây dựng Đảng, viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, viện Quan hệ quốc tế, viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, viện Khoa học trị, viện Kinh điển Mác xít, viện Thông tin khoa học - vụ: Vụ Tổ chức cán bộ, vụ Quản lý đào tạo, vụ Quản lý sau đại học, vụ Quản lý khoa học, vụ Hợp tác quốc tế, vụ Các trường trị SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp - trung tâm: Trung tâm xã hội học, trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, trung tâm Nghiên cứu quyền người - môn: Bộ môn tin học, môn ngoại ngữ - tạp chí: tạp chí Lịch sử Đảng tạp chí Lý luận trị - văn phòng: Văn phòng học viện, văn phòng đảng uỷ công đoàn - ban tra - nhà xuất lý luận trị Chức nhiệm vụ: Về đào tạo bồi dưỡng cán bộ: - Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý chủ chốt trung cao cấp Đảng Nhà nước đoàn thể trị xã hội chủ nghĩa Mác lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước, khoa học trị lãnh đạo trị - Đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học lý luận trị có trình độ đại học, sau đại học nhằm cung cấp cán nghiên cứu chủ chốt cho quan lãnh đạo viện nghiên cứu khoa học xã hội, đội ngũ giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trường bồi dưỡng cán quản lý bộ, ngành, đoàn thể - Đào tạo bồi dưỡng bậc đại học sau đại học cán bộchủ chốt lĩnh vực báo chí, xuất bản, tuyên truyền, cán làm công tác tư tưởng tổ chức, kiểm tra, dân vận, văn phòng, cán lãnh đạo, cán lý luận, quản lý cho số nước bạn Về nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối lãnh đạo Đảng, thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam; Nghiên cứu phong trào cách mạng giới quan hệ quốc tế - Phối hợp với Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Ban khoa giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo Hội đồng lý luận Trung ương đạo tổ chức biên soạn giáo trình, đổi nội dung chương trình học tậpvề môn SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khi phân tích nội dung sách cán phân loại xác định yếu tố như: sách nói vấn đề vấn đề gì, vấn đề trình bày cách độc lập hay mối quan ệ ảnh hưởng lẫn nhau, phương diện nghiên cứu chuyên sâu Xác định vị trí môn loại: Trong công đoạn cán thư viện phải nắm vững cấu BPL BBK mà thư viện áp dụng đặc biệt vị trí ký hiệu đề mục Sau xác định lĩnh vực tri thức dụa theo nguyên tắc cấu tạo BPL từ tổng quát đến cụ thể để tới đề mục cần thiết Có thể dùng bảng tra chủ đề để kiểm tra lại tham khảo Tuỳ theo mức độ phân chia chi tiết, ta tìm mục chia nhỏ đề mục BPL để phản ánh hết khía cạnh nội dung sách Định ký hiệu phân loại: Đây công đoạn cuối trình phân loại sách Ở Thư viện Trung tâm, cán định loại ký hiệu ký hiệu phân loại đầy đủ Ở xếp gía sách theo số đăng ký cá biệt Ký hiệu phân loại đầy đủ loại ký hiệu phản ánh đầy đủ nội dung phương diện nghiên cứu ghi bút chì vào góc phải phía trang tên sách ghi vào phía bên phải phích mô tả Nguyên tắc chung ký hiệu môn loại vị trí sau trợ ký hiệu ghép nối theo quy định BPL Trong biểu mẫu nhập tin Thư viện Trung tâm, ký hiệu phân loại nhập vào trường số phân loại Nội dung trường mô tả số phân loại dựa BPL BBK sửa đổi Tuy nhiên năm với dự án tổ chức kho mở phục vụ nghiên cứu chuyên sâu bạn đọc Trung tâm nói riêng học viện nói chung, thư viện Trung tâm bắt đầu áp dụng BPL Thập phân Dewey (DDC) việc phân loại sách kho mở với mục đích tạo ký hiệu xếp giá sách Cấu tạo ký hiệu xếp giá bao gồm phần sau: SV: Phương Văn Khánh 49 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ký hiệu phân loại đầy đủ: Đây thể kết trình phân loại sách Ký hiệu phân loại đầy đủ thể nội dung chính, chủ yếu mà sách đề cập đến bao gồm ký hiệu môn loại trợ ký hiệu cần thiết Ký hiệu phân loại đầy đủ theo BPL DDC thể chữ số Ký hiệu mã hoá theo tên sách: Đây loại ký hiệu bao gồm chữ tên sách kết hợp với vần chữ mã hoá thành số quy ước theo quy tắc định SV: Phương Văn Khánh 50 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ cấu tạo ký hiệu xếp giá theo số cutter: Ký hiệu phân loại đầy đủ Mã hoá theo tên sách 2.2.1.3.2 Định từ khoá sách Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5453-91: Đánh số (Indexing) trình thể nội dung tài liệu yêu cầu tin ngôn ngữ tìm tin Kết trình định từ khoá tạo tập hợp từ khoá dấu hiệu để tìm tài liệu theo nội dung CSDL Để thể nội dung sách đưới dạng từ khoá định từ khoá phải sử dụng ngôn ngữ từ khoá Ngôn ngữ từ khoá từ, cụm từ kiểm soát tên khái niệm, vật, tượng, xếp theo trật tự định dùng để mô tả nội dung tài liệu hay yêu cầu tin phục vụ cho lưu trữ tìm kiếm thông tin CSDL Định từ khoá Trung tâm tiến hành từ năm 1991 lúc hình thức định từ khoá áp dụng trích báo, tạp chí để xây dựng CSDL Thư mục (CSDL TM) Năm 1998, Thư viện xây dựng CSDL SACH CSDL LA tiến hành định từ khoá hai loại hình tài liệu Hiện Thư viện sử dụng từ khoá quy ước Trung tâm tự xây dựng xuất năm 1997 tập hợp từ khoá CSDL TM xây dựng từ trước Trước định từ khoá cho sách, cán thư viện phải phân tích nội dung tài liệu yếu tố chứa thông tin nội dung tài liệu để xác định đối tượng nghiên cứu, tính chất, đặc điểm phương diện nghiên cứu đối tượng Những khái niệm rút từ nội dung sách mô tả ngôn ngữ từ khoá Đứng phương diện người tìm tin, định từ khoá cán thư viện phải cố gắng thể tất khái niệm có khả tìm tin SV: Phương Văn Khánh 51 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khi thực định từ khoá nhan đề yếu tố bỏ quan nhiều nhan đề sách không phản ánh nội dung sách nên phải vào văn sách để chọn từ khoá Sơ lược từ khoá quy ước thư viện: - Phần 1: Từ khoá nội dung - Bảng tra - Phần 2: Từ khoá đặc biệt - Bảng tra phụ: + Từ khoá địa lý hành Việt Nam : Bảng tra theo tên tỉnh, thành phố + Từ khoá địa lý Việt Nam + Từ khoá địa danh nước ngoài: Tra theo phiên âm- Nguyên ngữ + Từ khoá địa danh nước ngoài: Tra theo nguyên ngữ- Phiên âm + Từ khoá tên quan tổ chức giới: Tra theo tên viết tắt- tên viết đầy đủ + Từ khoá tên quan tổ chức ghới: Tra theo tên viết đầy đủ- tên viết tắt + Từ khoá tên người Việt Nam + Từ khoá tên người nước ngoài: Tra theo phiên âm- nguyên ngữ + Từ khoá tên người nước ngoài: Tra theo nguyên ngữ- phiên âm - Sử dụng tham chiếu: SD, DC TL Phương pháp định từ khoá sách: Bước 1: Phân tích nội dung sách Khâu thực giống trình định ký hiệu phân loại sách Tức cán thư viện phải nghiên cứu yếu tố lấy thông tin đối tượng nghiên cứu, tính chất đặc điểm, phương diện nghiên cứu đối tượng như: phương diện nội dung, phương diện thời gian, phương diện địa điểm, phương diện hình thức thông qua nhan đề sách, lời nói đầu, mục lục, văn sách, biểu bảng kèm theo có, đặc biệt ý tới mục lục sách Bước 2: Xác định khái niệm đặc trưng cho nội dung sách SV: Phương Văn Khánh 52 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong đó, cần xác định đối tưọng nghiên cứu sách: vấn đề bao trùm toàn sách, đối tượng nghiên cứu bao quát cụ thể Xác định phương diện nghiên cứu đối tượng: thể khía cạnh nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cụ thể sau: - Phương diện nội dung: phản ánh nội dung chuyên sâu sách - Phương diện địa điểm: phản ánh địa danh liên quan đến sách - Phương diện thời gian: phản ánh thời gian liên quan đến sách - Phương diện hình thức: phản ánh hình thức trình bày thông tin như: từ điển, Bước 3: Mô tả khái niệm đặc trưng ngôn ngữ từ khoá Tại Thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học có sử dụng ngôn ngữ từ khoá kiểm soát thông qua từ khoá quy ước thư viện tự xây dựng Trước để mô tả cần giản lược từ loại thể như: con, cái, người,…; từ số nhiều; liên từ giới từ liên kết câu cho, có, của,… đưa khái niệm dạng ngắn gọn, sau đối chiếu khái niệm đặc trưng cho nội dung sách với danh mục từ khoá từ khoá thư viện Các từ khoá thể biểu mẫu nhập tin truớc nhập vào máy xây dựng CSDL thông qua trường từ khoá Ở biểu mẫu nhập tin Thư viện Trung tâm, trường từ khoá phân chia mà xếp theo trật tự logic sau: Từ khoá phản ánh chủ đề sách + Từ khoá phản ánh phương diện nghiên cứu sách 2.2.1.3.3 Tóm tắt sách Tóm tắt tài liệu trình phân tích nội dung sách, phản ánh cô đọng nội dung dạng viết ngắn gọn đầy đủ thông tin giúp ngứòi dùng tin nắm toàn nội dung sách mức khái quát Theo TCVN4524- 88 tóm tắt giải: Bài tóm tắt viết dạng văn bản, trình bày cô đọng, xác, đầy đủ khách quan nội dung tài liệu gốc phần tài liệu gốc phù hợp với mục đích sử dụng, tính chất giá trị tài liệu gốc SV: Phương Văn Khánh 53 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Loại hình tóm tắt mà Thư viện sử dụng chủ yếu tóm tắt dẫn, nêu lên đặc trưng nội dung sách giúp bạn đọc nắm bắt nội dung sách đề cập thông báo cho bạn đọc có mặt tài liệu Bài tóm tắt thể trường tóm tắt CSDL với độ dài định Đặc tính trường tóm tắt bắt buộc trường CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét Nhìn lại chặng đường 55 năm xây dựng trưởng thành trải qua nhiều khó khăn thử thách đến thư viên của Viện thông tin khoa học có quyền tự hào thành mà đạt mặt hoạt động Thư viện góp phần to lớn vào nghiệp nghiên cứu, giảng dạy của học viện, đáp ứng nhu cầu đọc,sách báo, nghiên cứu của học viên cũng cán bộ Học viện Để khẳng định vị trí có bước phát triển ngày hôm nay, thư viện của Viện thông tin khoa học có nỗ lực không ngừng hoạt động nói chung đặc biệt công tác XLTL nói riêng XLTL, xét phương diện tổng thể khâu qui trình nghiệp vụ TV xong lại có vai trò quan trọng 3.2 Kiến nghị Trước yêu cầu tình hình đòi hỏi Thư viện Trung tâm không ngừng nâng cao chất lượng, đặc biệt việc hoàn thiện công tác xử lý sách cần phải thực cách nhanh chóng, hiệu quả, xác nhằm cung cấp thông tin đến với bạn đọc Thư viện Trung tâm tiến hành cách hệ thống giải pháp đồng có tính khả thi cao SV: Phương Văn Khánh 54 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2.1 Áp dụng chuẩn quốc tế vào công tác thư viện Để hoàn thiện công tác xử lý sách, thư viện Trung tâm nói riêng thư viện nước ta nói chung cần áp dụng chuẩn nghiệp vụ quốc tế vào hoạt động Thư viện tức phải áp dụng đồng bộ: Marc21 – DDC – AACR2 Việc áp dụng khung phân loại DDC phân loại sách không nước ta giới xu hướng chung đem lại nhiều hiệu cao: - Việc trao đổi thông tin toàn cầu trở thành xu Trên sở nghiên cứu bảng phân loại DDC kỹ lưỡng việc áp dụng vào nước ta thuận lợi cho việc giao lưu, thống xử lý sách giới - Việc áp dụng công nghệ thông tin công tác thư viện, đặc biệt việc sử dụng bảng phân loại DDC làm cho việc copy biểu ghi dễ dàng, giảm nhẹ công sức thời gian cán thư viện Thư viện trung tâm cho cán tập huấn cách sử dụng BPL DDC có định hướng sử dụng BPL cho việc tổ chức kho mở Tuy nhiên thư viện gặp nhiều khó khăn cho việc chuyển đổi sách thư viện chủ yếu sách trị Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong BPL DDC vị trí thích đáng cho phần tính tư tưởng bảng phân loại thành lập 3.2.2 Thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Cùng với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Thư viện cần hoà thiện sở vật chất trang thiết bị mình, cụ thể sau: Thư viện cần trang bị trang thiết bị phục vụ tốt hoạt động thu viện như: cổng từ, máy quét, máy scanner, máy đọc mã vạch, … Thúc đẩy việc tin học hoá hoạt động thư viện cách áp dụng phần mềm tích hợp quản trị thư viện việc quản lý lưu thông sách báo thư viện quản lý bạn đọc SV: Phương Văn Khánh 55 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nâng cấp đường truyền, thay máy tính bị hỏng hóc để đáp ứng cho việc truy cập bạn đọc tạo điều kiện giúp công việc cán thư viện thuận lợi Thư viện cần không ngừng nâng cao trình độ tin học cho cán thư viện việc cập nhật thường xuyên kinh nghiệm tiên tiến giới nước, bên cạnh cần tổ chức lớp tập huấn cho cán thư viện 3.2.3 Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thư viện Sự bùng nổ thông tin năm gần thúc đẩy cho đời xã hội thông tin Trong năm gần phát triển vũ bão công nghệ thông tin đa phương tiện đưa tới xã hội thông tin tri thức tiến lên thêm bước xã hội thông tin tri thức Do đòi hỏ việc cung ứng thông tin phải nhanh chóng phát triển Vì cán thư viện phải có hiểu biết sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ, có tư khoa học, nhìn nhận trình vận động phát triển thư viện tưong lai để kịp thời đưa ý kiến phương án tối ưu cho hoạt động thư viện Do cán thư viện phải đạt yêu cầu: - Cán thư viện yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao hăng say công việc - Cán thư viện cần phải có kiến thưc vững vàng tin học ứng ựng công nghệ thông tin vào công tác thư viện, biết cách tiếp cận nguồn tin giới - Bên cạnh cán thư viện cần thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh - Họ không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức tự nâng cao trình độ SV: Phương Văn Khánh 56 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Hiện với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật tác động đến kinh tế, lĩnh vực sống Một xã hội thông tin, kinh tế tri thức bắt đầu hình thành với vai trò quan trọng thông tin phát triển chung xã hội Vì việc khai thác sử dụng thông tin có hiệu có ý nghĩa định đến thành công cá nhân hay tập thể Trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện Viện Thông tin Khoa học thuộc HVCT- HCQG HCM có nhiều đóng gớp to lớn cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cho Đảng Nhà nước, cán nghiên cứu có trình độ cao chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Trong năm qua, Thư viện không ngừng bước hoàn thiên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục đào tạo theo định hướng Đảng Nhà nước, hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giao Hoàn thiện công tác xử lý sách với khâu như: Xử lý kỹ thuật, SV: Phương Văn Khánh 57 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp xử lý hình thức, xử lý nội dung, tổ chức kho phục vụ bạn đọc Thư viện Viện Thông tin Khoa học thuộc Học viện thư viện đặc biệt có tầm chiến lược, Thư viện góp phần vào đào tạo nguồn cán chủ chốt Đảng Nhà nước nhận quan tâm sâu sắc lãnh đạo Học viện, đạo Ban chấp hành TW Đảng, Bộ Chính trị…Ngoài Thư viện nhận đựoc giúp đỡ Bộ, Ban, Ngành TW cấp uỷ Đảng quyền thành phố, địa phương Chúng ta tin tương lai gần Thư viện Trung tâm có bước phát triển vượt bậc khâu xử ký tài liệu đến hiệu phục vụ bạn đọc DANH MỤC CÁC TÀI LIÊU THAM KHẢO Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 năm xây dựng trưởng thành (2004), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sơ lược lịch sử Viện Thông tin Khoa học (1999), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội SV: Phương Văn Khánh 58 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Phương Văn Khánh 59 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Phương Văn Khánh 60 Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình 1: tòa nhà Viện Thông tin khoa học Hình 2: Kho sách kinh điển của Viện Thông tin khoa học SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 3: Kho luận văn, luận án của Viện Thông tin khoa học Hình 4: Phòng đọc tự chọn của Viện Thông tin khoa học SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 5: Phòng sách lưu trữ của Viện thông tin khoa học Hình 6: Phòng mượn tài liệu của Viện thông tin khoa học SV: Phương Văn Khánh Lớp CĐ khoa học thư viện 13A

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w