1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất

62 1,3K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 400 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức 3 1.1.2. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 3 1.2. Vai trò và ý nghĩa của việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 4 1.2.1. Đối với xã hội 4 1.2.2. Đối với tổ chức 5 1.2.3. Đối với cán bộ, công chức 5 1.3. Quy trình đào tạo bồi dưỡng 6 1.4. Mục tiêu và nguyên tắc của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.4.1. Mục tiêu 10 1.4.2. Nguyên tắc 11 1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 11 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CẤN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 13 2.1. Khái quát chung về UBND huyện Thạch Thất 13 2.1.1. Thông tin chung về UBND huyện Thạch Thất 13 2.1.2. Khái quát chung về phòng Nội vụ UBND huyện Thạch Thất 19 2.1.3. Thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Thạch Thất 22 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 23 2.2. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã trên địa bàn huyện Thạch Thất 26 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Thạch Thất. 26 2.2.1.1. Cơ sở pháp lý về đào tạo cán bộ, công chức 26 2.2.1.2. Sự phát triển về khoa học công nghệ 26 2.2.1.3. Mục tiêu chiến lược tổ chức 26 2.2.1.4. Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất 27 2.2.1.5. Quan điểm lãnh đạo về đào tạo 30 2.2.1.6. Năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên trách về đào tạo nhân lực 31 2.2.1.7. Kinh phí đào tạo bồi dưỡng 31 2.2.1.8. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ đào tạo bồi dưỡng nhân lực 32 2.2.2. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất. 32 2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 32 2.2.2.2. Các hình thức đào tạo bồi dưỡng 33 2.2.2.3. Các phương pháp đào tạo 34 2.2.2.4. Xác định các kiến thức, kỹ năng cần được đào tạo bồi dưỡng 35 2.2.2.5. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng 36 2.2.2.6. Đánh giá kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất 40 2.2.3. Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 42 2.2.3.1. Đối với xã hội 42 2.2.3.2. Đối với tổ chức 42 2.2.3.3. Đối với cán bộ, công chức 42 2.2.4. Đánh giá đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện ThạchThất 43 2.2.4.1. Ưu điểm 43 2.2.4.2. Hạn chế 44 2.2.4.3. Nguyên nhân hạn chế 45 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 48 3.1. Định hướng phát triển của đơn vị trong thời gian tới 48 3.2. Một số giải pháp 49 3.2.1. Tăng cường vai trò của lãnh đạo cấp ủy, chính quyền, thủ trưởng cơ quan, đơn vị đối với công tác ĐTBD 49 3.2.2. Tăng cường công tác quản lý về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 50 3.2.4. Mở rộng và đổi mới nội dung, hình thức đào tao bồi dưỡng 51 3.2.5. Tăng cường sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng 52 3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất cho hệ thống các cơ sở đào tạo bồi dưỡng 52 3.2.7. Tạo động lực cho cán bộ công chức tham gia đào tạo bồi dưỡng 53 3.2.8. Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức sau đào tạo bồi dưỡng một cách hợp lý 53 3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của UBND huyện Thạch Thất 54 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 1.2 Vai trò ý nghĩa việc đào tạo bồi dưỡng cán công chức 1.2.1 Đối với xã hội .4 1.2.2 Đối với tổ chức 1.2.3 Đối với cán bộ, công chức 1.3 Quy trình đào tạo bồi dưỡng 1.4 Mục tiêu nguyên tắc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.4.1 Mục tiêu 10 1.4.2 Nguyên tắc 11 1.5 Tiêu chí đánh giá hiệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức .11 CHƯƠNG 13 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CẤC BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 13 2.1 Khái quát chung UBNND huyện Thạch Thất 13 2.1.1 Thông tin chung UBND huyện Thạch Thất .13 2.1.2 Khái quát chung phòng Nội vụ UBND huyện Thạch Thất 19 2.1.3 Thực trạng công tác quản trị nhân lực UBND huyện Thạch Thất .22 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán công chức 23 2.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã địa bàn huyện Thạch Thất 26 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất 26 2.2.1.1 Cơ sở pháp lý đào tạo cán bộ, công chức 26 2.2.1.2 Sự phát triển khoa học công nghệ .26 2.2.1.3 Mục tiêu chiến lược tổ chức 26 2.2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất .27 2.2.1.5 Quan điểm lãnh đạo đào tạo 30 2.2.1.6 Năng lực đội ngũ cán chuyên trách đào tạo nhân lực 31 2.2.1.7 Kinh phí đào tạo bồi dưỡng 31 2.2.1.8 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ đào tạo bồi dưỡng nhân lực .31 2.2.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất 32 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức .32 2.2.2.2 Các hình thức đào tạo bồi dưỡng 33 2.2.2.3 Các phương pháp đào tạo .34 2.2.2.4 Xác định kiến thức, kỹ cần đào tạo bồi dưỡng .34 2.2.2.5 Xây dựng thực kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng 36 2.2.2.6 Nhận xét đánh giá hiệu làm việc sau đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất 40 2.2.4 Đánh giá đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện ThạchThất 42 2.2.4.1 Ưu điểm 42 2.2.4.2 Hạn chế 43 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 44 CHƯƠNG 47 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 47 3.1 Định hướng phát triển đơn vị thời gian tới 47 3.2 Một số giải pháp 48 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền, thủ trưởng quan, đơn vị công tác ĐTBD 48 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức .49 3.2.4 Mở rộng đổi nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng 50 3.2.5 Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng .51 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho hệ thống sở đào tạo bồi dưỡng .51 3.2.7 Tạo động lực cho cán công chức tham gia đào tạo bồi dưỡng 52 3.2.8 Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức sau đào tạo bồi dưỡng cách hợp lý 52 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã UBND huyện Thạch Thất 53 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt HĐND UBND ĐTBD CBCC CT CNH - HĐH Nội dung Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Đào tạo bồi dưỡng Cán công chức Chủ tịch Công nghiệp hóa, đại hóa LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn CNH - HĐH thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày nâng cao Quá trình tạo cho đất nước hội lớn, bên cạnh có thách thức không nhỏ mà cần phải cố gắng để vượt qua Tình hình đòi hỏi người cán bộ, công chức quan hành Nhà nước, không cấp Trung ương mà cấp địa phương phải có đủ lực, giỏi chuyên môn tốt phẩm chất trị đưa nước ta vượt qua thách thức, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Có thể nói, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng, Nhà nước ta quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động Bộ máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp hóa, CNH - HĐH đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Thời gian qua, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung, công chức hành nói riêng huyện Thạch Thất đạt thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chuyên môn đội ngũ cán công chức ngày nâng cao, máy quan nhà nước hoạt động có hiệu Tuy nhiên, thực tế, nguyên nhân khác nhau, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Thạch Thất hạn chế, ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển đội ngũ cán huyện, điều kiện tình hình Xuất phát từ thực tiễn cán bộ, công chức làm việc UBND huyện Thạch Thất nay, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng, khắc phục hạn chế, tìm phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất” để làm đề tài báo cáo tập UBND huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Do kiến thức, kinh nghiệm thực tế hạn chế nên tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Đưa nhận xét khách quan tình hình thực trạng lực đội ngũ CBCC cấp sở Thấy ưu điểm nhược điểm hoạt động đào tạo, phát triển lực cho CBCC cấp xã từ đưa giải pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cho CBCC cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Phương pháp nghiên cứu Quan sát, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Thạch Thất Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Thạch Thất CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Theo điều Luật Cán bộ, công chức Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008: - Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lư đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lư đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định: “ Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ môt chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” • Cán cấp xã, phường, thị trấn bao gồm chức danh: Quy định Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ: Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã ngày 22 tháng 10 năm 2009 • Cán cấp xã có chức vụ: - Bí thư Đảng ủy; - Phó Bí thư Đảng ủy; - Chủ tịch Hội đồng nhân dân; - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân; - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; - Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (đối với thị trấn có đất nông nghiệp); - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam • Công chức xã, phường, thị trấn gồm chức danh: - Trưởng Công an xã (nơi chưa bố trí Công an quy); - Chỉ huy trưởng Quân sự; - Văn phòng – Thống kê; - Địa – Xây dựng – Đô thị Môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa – Nông nghiệp – Xây dựng Môi trường (đối với xã); - Tài – Kế toán; - Tư pháp – Hộ tịch; - Văn hoá – Xã hội 1.2 Vai trò ý nghĩa việc đào tạo bồi dưỡng cán công chức 1.2.1 Đối với xã hội - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội đáp ứng mục tiêu kinh tế, trị , xã hội Nhà nước đề - Đào tạo góp phần tạo công dân tốt cho xã hội - Quá trình đào tạo làm cán bộ, công chức tăng cường hiểu biết xã hội hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy phát triển hợp tác xã hội tổ chức mà họ tham gia, góp phần cải thiện mối quan hệ cá nhân xã hội 1.2.2 Đối với tổ chức - Nâng cao suất, hiệu thực công việc - Nâng cao chất lượng thực công việc - Nâng cao tính ổn định động tổ chức - Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2.3 Đối với cán bộ, công chức - Tạo gắn bó cán bộ, công chức quan, tổ chức - Tạo tính chuyên nghiệp người cán bộ, công chức - Tạo thích ứng cán bộ, công chức công việc tương lai - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển cán bộ, công chức - Tạo cho cán bộ, công chức có cách nhìn, cách tư công việc họ sở để người cán bộ, công chức phát huy hết khả sáng tạo công việc 1.3 Quy trình đào tạo bồi dưỡng Sơ đồ 1: Quy trình đào tạo bồi dưỡng Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Các quy trình đánh giá xác định phần đo lường mục tiêu Xác định chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo Đánh giá lại cần thiết Lựa chọn đào tạo giáo viên Dự tính chi phí đào tạo Thiêt lập quy trình đánh giá Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo việc làm quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu đào tạo Nó phụ thuộc vào nhân tố sau: - Dựa vào mục tiêu chiến lược tổ chức: Mỗi quan, tổ chức muốn phát triển bền vững họ cần có chiến lược nhân lực, từ ta tiến hành điều chỉnh từ bên bên cho phù hợp Mục tiêu cần phải cụ thể, khách quan kiểm tra Vì vậy, để đào tạo mang lại kết tối ưu cần xác định mục tiêu cách cụ thể, rõ ràng không khó khăn không phức tạp, cần phải sát thực có đánh giá xác kết Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng huyện chưa trọng, kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức Các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kỹ thực hành kỹ làm việc thực tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ, số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực, việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, Nhận thức vài cán bộ, công chức chưa trọng đến việc học yêu cầu công tác đòi hỏi công việc ngày nhiều nên chưa xếp tốt thời gian để tự học Trình độ giáo viên giảng dạy chưa thực đạt hiệu phương pháp cách truyền đạt kiến thức cho học viên Ngân sách đào tạo nên chưa đáp ứng hết yêu cầu đào tạo ngày nhiều huyện xã huyện Một số cán bộ, công chức có hoàn cảnh khó khăn theo học lớp đại học chưa hỗ trợ kinh phí học tập Mặt khác đa số trường hợp hỗ trợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo , chưa có đầu tư cho nguồn cán trẻ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chức địa phương chưa đồng số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức mặt mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã trình độ thấp nhiều bất cập Chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao, số chạy theo cấp 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 44 Nguyên nhân khách quan: + Do công tác kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa coi trọng mức, chưa thực cách đồng khoa học + Cơ chế quản lý đào tạo bồi dưỡng hình thành thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, khó khăn, phức tạp Đồng thời, phân cấp đào tạo bồi dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung bất hợp lý + Quá trình chuyển đổi sang chế mới, phận cán bộ, công chức, viên chức tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước chuyển ngành công tác, tuổi cao, đào tạo không quy dẫn tới việc áp dụng công nghệ thông tin phần mềm, công tác quản lý cán bộ, công chức, quản lý hồ sơ hạn chế + Những chủ trương, sách công tác cán Đảng Nhà nước chưa hấp dẫn sinh viên tốt nghiệp đại học công tác xã, thị trấn + Thêm vào cán bộ, công chức có kinh tế khó khăn, không sách ưu tiên, trợ cấp tiền lương, vật giá ngày leo thang, tiền lương tối thiểu 1.150.000đ/tháng chưa đủ để tái sản xuất sức lao động, hầu hết phải tìm nguồn thu nhập khác từ bên Nguyên nhân chủ quan + Nhận thức số cán bộ, công chức lãnh đạo cấp công tác đào tạo bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ Chính mà tổ chức, đạo thiếu kiên quyết, phối hợp chưa chặt chẽ, thiếu thường xuyên liên tục Một số cán bộ, công chức chưa thấy rõ đòi hỏi kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ chưa ý thức vai trò công tác đào tạo bồi dưỡng việc nâng cao lực làm việc + Đào tạo bồi dưỡng mang nặng cấp để đạt yêu cầu chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng hệ chức (vừa học, vừa làm) chủ yếu người lớn tuổi, lười học khả tiếp thu khối lượng lớn lý thuyết nên nảy sinh tình trạng học đối phó, quay cóp, sử dụng tài liệu trình thi cử Chương trình giảng dạy phương pháp dạy nặng lý 45 thuyết + Nhiều cán công chức tự thỏa mãn với trình độ, kỹ mà có nên không cần tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao Những cán công chức có lực thực có tâm lý chung muốn làm việc quan, hành cấp tỉnh làm việc khu vực tư nơi họ có khả điều kiện, có khả phát triển đảm bảo sống cá nhân gia đình Hơn làm việc cấp tỉnh lại có nhiều điều kiện để nâng cao trình độ học vấn địa vị xã hội lại cao + Vai trò máy tổ chức hạn chế, kỷ cương kỷ luật chưa nghiêm + Một phận cán bộ, công chức, viên chức chưa xác định nghĩa vụ, trách nhiệm thực thi công vụ + Việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng công chức, viên chức hàng năm mang tính hình thức + Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa theo sát nhu cầu yêu cầu thực tế + Một phận cán bộ, công chức xã, thị trấn trình độ chuyên môn chưa đáp ứng chuẩn, kinh nghiệm quản lý nhà nước hạn chế Chưa trọng vấn đề tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trình độ quản lý nhà nước + Công tác quy hoạch đào tạo cán quản lý ngành giáo dục nhiều bất cập + Công tác luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức số đơn vị chưa quan tâm mức 46 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠCH THẤT 3.1 Định hướng phát triển đơn vị thời gian tới Định hướng nhằm góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp, vững vàng trị, tinh thông nghiệp vụ, có đủ lực xây dựng hệ thống trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đại Kế hoạch đào tạo cần nhắm vào mục tiêu ưu tiên như: - Đào tạo bồi dưỡng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức - Nâng cao lực thực công việc cho đội ngũ công chức hành máy nhà nước - Gắn ĐTBD với sử dụng công chức; đảm bảo thực tốt mối quan hệ đào tạo – sử dụng – đề bạt – luân chuyển công tác cán - Thực đào tạo bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm - Có kế hoạch đào tạo với đào tạo lại; ĐTBD với tự đào tạo, tự bồi dưỡng Phương hướng đề ra: `- 100% CBCC đào tạo tiêu chuẩn quy định; - 95% CBCC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp ĐTBD theo chương trình quy định; 90% cán lãnh đạo, quản lý cấp phòng ĐTBD trước bổ nhiệm; - 70 – 80% thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; Đối với CBCC cấp xã: - 90% cán cấp xã có trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định; - 100% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo công việc; - 90% công chức cấp xã có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; - 70 – 80% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối 47 thiểu hàng năm; - Đưa nhiều CBCC ĐTBD nước phát triển phát triển; - 100% người hoạt động không chuyên trách bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - 100% đại biểu Hội đồng nhân dân cấp bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ hoạt động năm 2016 nửa đầu năm 2017 Nội dung ĐTBD gồm: Lỹ luận trị; Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước; Kiến thức hội nhập; Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành; Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học theo tiêu chuẩn cho CBCC cấp xã; Đào tạo trình độ sau đại học cho CBCC sở quy hoạch cán bộ; Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo chương trình quy định 3.2 Một số giải pháp Căn định hướng phát triển huyện phương hướng nêu nâng cao chất lượng công tác ĐTBD huyện thời gian tới, cần phải thực tốt giải pháp sau: 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền, thủ trưởng quan, đơn vị công tác ĐTBD Khi xác định cải cách hành nhiệm vụ công tác ĐTBD phải mối quan tâm hàng đầu cấp ủy, quyền cấp tỉnh Điều trước hết phải thể rõ nét Nghị quyết, Chương trình hành động cấp ủy Đảng xuyên suốt nhiệm kỳ Sự quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, thủ trưởng quan, đơn vị công tác ĐTBD thể cụ thể khía cạnh: - Phân công trách nhiện cụ thể, rõ ràng cấp ủy phụ trách công tác ĐTBD CBCC huyện, quan, đơn vị Giao trách nhiệm cụ thể cho quan phụ trách, quan phối hợp công tác ĐTBD CBCC huyện - Thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, lấy làm xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch cử cán tham gia ĐTBD cho sát hợp, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển cán bộ, vừa đáp ứng yêu cầu thực công việc quan, 48 tổ chức - Quan tâm đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập, ăn ở, sinh hoạt giảng viên, học viên sở ĐTBD, đặc biệt Trung tâm bồi dưỡng Chính trị cấp huyện - Quan tâm xây dựng chế độ sách hỗ trợ, khuyến khích cho đội ngũ giảng viên, CBCC tham gia ĐTBD; có chế khuyến khích, hỗ trợ vật chất, tinh thần CBCC có thành tích xuất sắc học tập, nâng cao trình độ, bồi dưỡng - Thường xuyên tiến hành đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch ĐTBD; kiểm tra, đánh giá kết quả, hiệu công tác ĐTBD 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức - Nhu cầu cấp thiết phải nhanh chóng ĐTBD quản lý đào tạo cho đội ngũ người công tác quản lý ĐTBD CBCC huyện, đảm bảo để họ nắm vững chủ trương, sách Đảng Nha nước công tác ĐTBD CBCC; nắm bước quy trình đào tạo có kiến thức, kỹ cần thiết để tỏ chức công tác ĐTBD CBCC cách bản, khoa học có hiệu Một biện pháp quan trọng quản lý đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng công tác nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo, cán quản lý hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng Bên cạnh cần xây dựng hệ thống chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức yên tâm tích cực tham gia công tác đào tạo bồi dưỡng Cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác Đây hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức Khuyến khích tự chủ, động cán bộ, công chức đặc biệt công chức cấp xã việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch 49 đào tạo bồi dưỡng địa phương huyện Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm túc thực khoa học Việc đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo bồi dưỡng nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo bồi dưỡng - Chuẩn hoá nội dung, chương trình, giáo trình theo hướng gắn với thực tế, dễ hiểu, dễ ứng dụng, chuẩn hoá hệ thống nội dung chương trình đối tượng đào tạo bồi dưỡng Hoàn thiện phương pháp đào tạo bồi dưỡng theo hướng trọng đến thực hành kiến thức thực tế Hạn chế phương pháp thiên thuyết giảng - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý làm cho việc luân chuyển cán bước vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín đơn vị 3.2.4 Mở rộng đổi nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng Có thể nói, đứng trước nhu cầu ĐTBD lướn, tỏng chương trình, nội dung ĐTBD đáp ứng yêu cầu thực tế Các chưng trình nhiều chống chéo, kéo dài, nội dung chưa thường xuyên cập nhật, đổi Do đó, cần phải thống ban hành chương trình đào tạo bồi dưỡng CBCC Về nội dung - Đào tạo bồi dưỡng trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý Nhà nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên - Đào tạo bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ cho công chức ngạch - Thực đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho Chủ tịch UBND cấp xã - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ theo tiểu chuẩn cho cán chuyên trách, công chức cấp xã - Đào tạo bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho đối tượng cán 50 chuyên trách cấp xã - Mở rộng nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp với nhu cầu cán bộ, công chức yêu cầu công việc Về hình thức Bên cạnh nội dung chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo có vai trò quan trọng Khi xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phương pháp đào tạo định chất lượng đào tạo Trong ĐTBD CBCC, hình thức đào tạo đóng vai trò quan trọng, có tác dụng tích cực hiệu đào tạo nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo - Đối với cán bộ, công chức ngạch chuyên viên độ tuổi phải qua chương trình đào tạo bồi dưỡng lại theo quy định ngạch - Đối với cán bộ, công chức thời gian tập phải qua bồi dưỡng tiền công vụ - Đối với cán trẻ, có triển vọng, lớp cán tạo nguồn cần phải đào tạo bản, toàn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực hành định để đảm đương nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu lâu dài 3.2.5 Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng - Cân đối nguồn ngân sách cho đào tạo bồi dưỡng cho hợp lý tránh tình trạng thiếu hụt nguồn kinh phí - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp để trình cấp kí định trợ cấp kinh phí Ví dụ kinh phí sở vật chất, chương trình đào tạo,bồi dưỡng chi phí phát sinh liên quan,… 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho hệ thống sở đào tạo bồi dưỡng Tăng cường hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị huyện sở vật chất đội ngũ giảng viên; cần tiếp tục đầu tư, trang bị công cụ, phương tiện giảng dạy đại máy vi tính, nối mạng internet, hệ thống máy chiếu,… đảm bảo cho sở có đủ điều kiện thực có hiệu chương trình đào tạo giao theo phương pháp giảng dạy đại 51 UBND huyện cần tiếp tục quan tâm, đạo cho quan chức đẩy nhanh tiến độ thủ tục hành chính; quan tâm dành nguồn kinh phí theo kế hoạc để đẩy nhanh tiến độ, đưa vào sử dụng Ngoài ra, cần xây dựng thêm phòng học để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao đội ngũ cán bộ, công chức, phục vụ cách tốt cho việc giảng dạy, học tập, lại, ăn nghỉ giảng viên, học viên Đối với Trung tâm giáo dục thường xuyên, huyện cần có kế hoạch đầu tư cải tạo, nâng cấp điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy học tập để trung tâm thực tốt công tác ĐTBD cán theo chức năng, nhiệm vụ phân cấp Ngoài ra, huyện cần mở rộng mạng lưới sở tham gia ĐTBD CBCC thông qua việc thu hút trường đại học, công ty huyện tham gia vào việc ĐTBD nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ CBCC Đây công việc quan tọng để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp khóa đào tạo cho CBCC Công việc cần ó tham gia không sở đào tạo mà cần đầu tư cấp quyền quan hữu quan sử dụng dịch vụ ĐTBD 3.2.7 Tạo động lực cho cán công chức tham gia đào tạo bồi dưỡng - Làm công tác tư tưởng tạo tư tưởng thoải mái, hăng say học tập cho cán bộ, công chức trước họ tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng - Làm cho học viên thấy vị trí họ công việc đào tạo bồi dưỡng để họ phát huy hết khả năng, lực sáng tạo công việc - Động viên, khuyến khích tăng thêm thù lao phúc lợi cho cán bộ, công chức tham gia đào tạo bồi dưỡng làm việc hiệu sau đào tạo bồi dưỡng - Có sách trợ cấp hỗ trợ cho đối tượng cử đào tạo trình độ chuyên môn trường Đại học 3.2.8 Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức sau đào tạo bồi dưỡng cách hợp lý - Bố trí cán bộ, công chức người, việc, phân công công việc 52 hợp lý với trình độ, chuyên môn đào tạo bồi dưỡng - Sau đào tạo, cán bộ, công chức làm việc thực có hiệu có lực nên xem xét đề bạt, thăng chức cho cán 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã UBND huyện Thạch Thất • Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng Hoàn thiện bước xác định nhu cầu đào tạo Đây hoạt động nằm quy trình ĐTBD cán bộ, công chức thực bước lập kế hoạch, hoạt động chưa rõ rang, cụ thể chưa đem lại hiệu cao Nhu cầu đào tạo phải phận, UBND xã, thị trấn lập gửi lên phòng nội vụ, sau phòng nội vụ vào kế hoạch phận UBND xã để xem xét nhu cầu đào tạo thông qua trình độ, tình hình thực tế thời gian công tác cán bộ, công chức quan Rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ, công chức Hoạt động nhằm tổng hợp số lượng cán bộ, công chức trình độ, lực thực tế cán bộ, công chức, làm để đưa định có nên tổ chức đào tạo hay không đào tạo nên đào tạo nội dung • Chú trọng đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ Khi cử cán bộ, công chức học cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở nguồn nhu cầu thực tiễn Đồng thời xác định nhiệm vụ rõ ràng cho vị trí công việc, sở cử cán bộ, công chức đào tạo phù hợp với vị trí công việc Bên cạnh việc trang bị kiến thức lý luận trị, cần tăng cường đào tạo lực chuyên môn, nghiệp vụ; kĩ phối hợp xử lý vấn đề có tính chất liên ngành, kĩ lãnh đạo, quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực…đối với cán lãnh đạo, quản lý • Đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện, đặc điểm cán bộ, công chức Chương trình đào tạo phải vào yêu cầu nghiệp vụ cụ thể đối tượng cán bộ, công chức để xây dựng cho thích 53 hợp, tránh việc đào tạo tràn lan Đổi phương pháp giảng dạy, mạnh dạn áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, thường xuyên cập nhật thông tin đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước kiến thức có liên quan đến nội dung giảng dạy Thường xuyên cử cán tập huấn, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trang bị kiến thức kĩ cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý • Thực tốt bước tổ chức đào tạo việc tăng cường đầu tư mặt áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng Để có đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu trình phát triển cần phải đầu tư đào tạo, bồi dưỡng mặt, có đầu tư tài chính, sở vật chất kĩ thuật, thời gian…Nhất việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giải công việc hàng ngày cán bộ, công chức Đây chủ trương Chính phủ công tác cải cách hành nhà nước thông tin quan hành số hóa đại cổng thông tin điện tử Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ thông tin giải công việc cán bộ, công chức góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan Chính vậy, UBND huyện Thạch Thất cần tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan mình, từ nâng cao chất lượng hoạt động chất lượng quản lý • Khuyến nghị với UBND huyện Thạch Thất Sau hai tháng thực tập từ ngày 29/02/2016 đến 29/4/2016 Phòng Nội vụ huyện Thạch Thất chọn đề tài báo cáo: “Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất” em nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình cán bộ, chuyên viên phòng, nhiên sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu công việc chung huyện đặc biệt 54 công tác đào tạo, bồi dưỡng mà em chọn làm đề tài báo cáo thực tập em đưa số kiến nghị công tác huyện, là: thời gian tới huyện Thạch Thất cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức đương nhiệm UBND huyện cán dự nguồn huyện Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức UBND huyện, nói chung so với cấp tỉnh, trung ương thực đáng lo ngại Nên cần có nhiều chương trình khóa học cho cán bộ, công chức huyện học đào tạo Huyện cần tăng cường cho công tác quản lý cán bộ, công chức làm việc quan hành huyện, đặc biệt cần trọng đến khâu tuyển dụng cán bộ, công chức Đây công việc quan trọng, máy hành huyện thiếu nhiều biên chế cho chương trình cải cách hành Huyện cần tuyển dụng ứng viên thực có lực trình độ, tâm huyết vào làm việc quan hành huyện Loại trừ tiêu cực tuyển dụng, người lực, dựa vào mối quan hệ “con ông cháu cha” để làm việc quan, làm cho mặt hành nhà nước thêm cồng kềnh mà hiệu công việc không thực tốt, lại phải tốn kinh phí cho họ đào tạo lại Cũng cần tránh tình trạng tuyển người tài lại không khai thác lực họ Để nâng cao lực cán đương nhiệm quan hành huyện, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng với nhiều loại hình thức khác (chính quy không quy) theo quy hoạch định Đặc biệt sinh viên trường, nguồn nhân lực trẻ,có tâm huyết với nghề Tuy nhiên sinh viên trường chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc giải công việc, cần tạo điều kiện để lực lượng cán trẻ thích ứng Nếu có điều kiện huyện nên xây dựng chương trình đào tạo lại nguồn cán 100% Nếu làm điều định lực lượng cán đựơc nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Các Phòng, Ban chuyên cần rà soát đánh giá thực trạng cán bộ, công 55 chức Từ mạnh dạn đưa người lực, không hoàn thành nhiệm vụ giao khỏi biên chế, để có thêm hội cho ứng viên khác Định kỳ mở lớp tập huấn kỹ hành chức chuyên môn khác cho cán bộ, công chức Có thể tổ chức thi kiến thức kỹ cho cán bộ, công chức huyện để tạo môi trường làm việc hòa đồng, động, vui vẻ, vừa kiểm tra lực cá nhân hay tập thể đội tham gia Ưu tiên cán trẻ có lực, có bầu nhiệt huyết, muốn sức công hiến tài Bên cạnh nhà lãnh đạo huyện cần phải thường xuyên kiểm tra lại Phòng, Ban huyện để giám sát cán bộ, công chức làm việc nào? Có với quy định quan hay không Nhất thời gian làm việc “đi muộn sớm”, làm giảm hiệu ảnh hưởng đến lực cán bộ, công chức 56 KẾT LUẬN Có thể nói, ĐTBD, CBCC nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Đảng, Nhà nước ta quan tâm, hoạt động quan trọng chế độ công vụ quốc gia Một nhà nước muốn trì quyền lực, lực hiệu quản lý phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, xây dựng đươc đội ngũ cán bộ, công chức có lực thực thi công vụ, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Dưới lãnh đạo huyện, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thạch Thất đạt thành tựu định, góp phần to lớn việc tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Việc xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước yếu tố định nghiệp phát triển đất quốc gia giới Đợt kiến tập kết thúc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, công chức công tác phòng Nội vụ huyện Thạch Thất, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Tổ chức Quản lí nhân lực toàn thể quý Thầy, Cô Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian vừa qua Nhờ có Quý thầy cô mà em trang bị đủ kiến thức lý luận chuyên ngành quản trị nhân lực Em xin chân thành cảm ơn Với thời gian cho phép, với khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế báo cáo kiến tập em nhiều hạn chế thiếu sót Nhưng với nghiêm túc học hỏi niềm đam mê với công việc em mong nhận bảo tận tình ý kiến đóng góp qúy báu thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sĩ Lê Thanh Hà, 2009, Giáo trình Quản trị nhân lực I, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Tiến sĩ Lê Thanh Hà, 2012, Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiệp, 2010, Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bùi Anh Tuấn, 2011, Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luật Cán Công chức, năm 2008 Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 2/2016 Bộ Luật lao động, 2012, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Phòng Tài kế hoạch huyện Thạch Thất, 2015, Phiếu điều tra khảo sát đánh giá kết công tác ĐTBD CBCC cấp xã huyện Thạch Thất Trang web: http://thachthat.hanoi.gov.vn/ 10 Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Th %E1%BA%A5t 11 Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr %E1%BB%8B_nh%C3%A2n_s%E1%BB%B1

Ngày đăng: 05/10/2016, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiến sĩ Lê Thanh Hà, 2009, Giáo trình Quản trị nhân lực I, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực I
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động – Xã hội
2. Tiến sĩ Lê Thanh Hà, 2012, Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực II
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động – Xã hội
3. Nguyễn Tiệp, 2010, Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng - Xã hội
4. Bùi Anh Tuấn, 2011, Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành vi tổ chức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcKinh tế Quốc dân
9. Trang web: http://thachthat.hanoi.gov.vn/ Link
10. Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Th%E1%BA%A5t Link
11. Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B_nh%C3%A2n_s%E1%BB%B1 Link
5. Luật Cán bộ Công chức, năm 2008 6. Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 2/2016 Khác
7. Bộ Luật lao động, 2012, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
8. Phòng Tài chính kế hoạch huyện Thạch Thất, 2015, Phiếu điều tra khảo sát đánh giá kết quả công tác ĐTBD CBCC cấp xã huyện Thạch Thất Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quy trình đào tạo bồi dưỡng - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Sơ đồ 1 Quy trình đào tạo bồi dưỡng (Trang 10)
Sơ đồ 2. Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND huyện Thạch Thất - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Sơ đồ 2. Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND huyện Thạch Thất (Trang 20)
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy của phòng Nội vụ huyện Thạch Thất - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Sơ đồ 3 Tổ chức bộ máy của phòng Nội vụ huyện Thạch Thất (Trang 24)
Bảng 2.1. Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.1. Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã (Trang 31)
Bảng 2.2. Tổng hợp trình độ quản lý nhà nước của cán bộ công chức xã - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.2. Tổng hợp trình độ quản lý nhà nước của cán bộ công chức xã (Trang 32)
Bảng 2.4. Tổng hợp trình độ lí luận chính trị của cán bộ công chức xã - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.4. Tổng hợp trình độ lí luận chính trị của cán bộ công chức xã (Trang 33)
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn đối với giáo viên - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn đối với giáo viên (Trang 41)
Bảng 2.9. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã  của huyện Thạch Thất. - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.9. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Thạch Thất (Trang 43)
Bảng 2.10. Kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đơn vị tính: Người - Thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Thạch Thất
Bảng 2.10. Kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đơn vị tính: Người (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w