MỤC LỤC
- Tăng cường đào tạo bồi dưỡng ,phát triển nguồn nhân lực đảm bảo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan đơn vị có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh của địa phương. - Đào tạo bồi dưỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn của ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo quản lý và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị.
Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt việc phòng, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên. Chủ động phối hợp, tương trợ để giải quyết công việc trong và ngoài cơ quan; không để chậm trễ hoặc không thực hiện các đề nghị của các cơ quan chức năng có liên quan được phép yêu cầu phối hợp theo quy định.
- 01 Phó Chủ tịch UBND hưyện phụ trách lĩnh vực : Văn hoá xã hội : bao gồm các lĩnh vực : Giáo dục – đào tạo, Y tế, dân số, gia đình và trẻ em, Lao động việc làm, đào tạo dạy nghề, chính sãch ã hội, BHXH, xoá đói giảm nghèo, Văn hoá, thông tin, thể thao, du lịch, Phát thanh truyền thanh, truyền hình, tôn giáo, Dân tộc và các vấn đề xã hội khác. - 01 Ủy viên là Chánh Văn phòng HĐND - UBND huyện, chịu trách nhiệm đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của UBND huyện, tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạt động của UBND; tham mưu cho chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND; tham mưu cho UBND huyện chuyển đơn thư của công dân đến các cơ quan chuyên môn của UBND huyện, UBND các xã, thị trấn để giải quyết theo đúng quy định của pháp luật và theo dừi, tham mưu việc đụn đốc giải quyết đơn thư theo đỳng thời hạn luật định. Đây cũng là vấn đề cần được chú trọng nghiên cứu khi thực hiện công tác tuyển dụng, vì qua thực tế nghiên cứu tại UBND huyện Thạch Thất số lao động phân bổ cho đơn vị chưa phù hợp vì chưa đáp ứng được các yêu cầu mà công tác trực tiếp của đơn vị đòi hỏi theo nhu cầu công việc hiện nay đó là sự thiếu hụt rất lớn cán bộ công chức có trình độ đại học,cụ thể đối với UBND huyện Thạch Thất tổng số lượng lao động còn thiếu đến cuối năm nay là 20 người.
Hàng năm đơn vị đều cử cán bộ công chức tham dự đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cơ bản; các ứng dụng tin học vào công tác quản lý; các chương trình quản lý ; chương trình trao đổi thông tin; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên; kỹ năng giao tiếp viết bài, lý luận chính trị. Ngoài ra một số cán bộ công chức đã ý thức được tầm quan trọng của công cuộc cải cách hành chính, đòi hỏi việc nâng cao trình độ của từng cá nhân mới đáp ứng được nhu cầu công tác nên đã tự phấn đấu và rèn luyện để nâng cao trình độ cho bản thân như đăng ký thi tuyển vào các lớp đại học và sau đại học. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm việc thì đều có cơ hội tiến thân và thành công.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo đặt ra, hành năm huyện Thạch Thất căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của mình đã xây dựng chương trỡnh nõng cao chất lượng CBCC của huyện lờn rừ rệt, vỡ khi xỏc định được nhu cầu đào tạo sẽ tránh được tình trạng đào tạo tràn lan hoặc đào tạo thiếu gây ra sự xáo trộn, ở một số lĩnh vực có nhu cầu đào tạo thực sự thì chưa được chú trọng, một số bộ phận không có nhu cầu đào tạo thì lại được đào tạo một cách dàn trải dẫn đến việc sử dụng không hiệu quả công tác đào tạo và các nguồn lực khác phục vụ cho công tác đào tạo. Do sử dụng phương pháp đào tạo bồi dưỡng theo hình thức tập trung, thuyên chuyển, luân chuyển nên khi đào tạo, huyện Thạch Thất thường lựa chọn những giảng viên là những cán bộ, công chức có thâm niên và khả năng thuyết trình, truyền đạt kiến thức, ngoài ra trong các lớp bồi dưỡng về chính trị giảng viên được lựa chọn là những cán bộ đã được đào tạo đúng chuyên ngành về chính trị tại các trường Đại học, những giảng viên đó sẽ có sự am hiểu sâu sắc. (Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch huyện Thạch Thất) Qua bảng số liệu và so sánh giữa ba năm thấy rằng chi phí cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã khá lớn và có sự tăng dần qua các năm, điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của huyện Thạch Thất đối với đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã và cũng nói lên rằng trong tương lai huyện Thạch Thất sẽ có một đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức đủ tài để huyện Thạch Thất ngày càng phát triển.
Qua đó cho thấy có nhiều đồng chí có tinh thần học tập tốt, đạt được kết quả học tập cao, phần lớn cán bộ công chức đã có năng lực, trình độ, nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi của một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, được trang bị kiến thức về lý luận chính trị, quản lý Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học và các kiến thức xã hội khác theo quy định, nhiều người đã trải qua công tác ở các cơ sở, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, biết giữ gìn đoàn kết nội bộ, cùng nhau phấn đấu vì mục tiêu xây dựng huyện giàu mạnh. Phương pháp đào tạo bồi dưỡng tại huyện Thạch Thất vẫn còn hạn chế, chưa có nhiều phương pháp đào tạo bồi dưỡng được áp dụng thực tế tại địa phương, các trang thiết bị học tập chưa được tăng cường phù hợp với yêu cầu hiện đại hóa, đội ngũ giáo viên còn yếu và thiếu, chưa được chú trọng bồi dưỡng phát triển về chuyên môn cũng như về phương pháp đào tạo vì thế nên phương pháp mang lại hiệu quả không cao. Nội dung ĐTBD gồm: Lỹ luận chính trị; Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước; Kiến thức hội nhập; Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành; Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học theo tiêu chuẩn cho CBCC cấp xã; Đào tạo trình độ sau đại học cho CBCC trên cơ sở quy hoạch cán bộ; Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo chương trình quy định.
- Nhu cầu cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng ĐTBD về quản lý đào tạo cho đội ngũ những người là công tác quản lý ĐTBD CBCC của huyện, đảm bảo để họ nắm vững được những chủ trương, chính sách của Đảng và Nha nước đối với công tác ĐTBD CBCC; nắm được các bước trong quy trình đào tạo và có những kiến thức, kỹ năng cần thiết để tỏ chức công tác ĐTBD CBCC một cách bài bản, khoa học và có hiệu quả. Một trong những biện pháp quan trọng trong quản lý đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng công tác này là nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, các cán bộ quản lý về hệ thống văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Tăng cường hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên; cần tiếp tục đầu tư, trang bị những công cụ, phương tiện giảng dạy hiện đại như máy vi tính, nối mạng internet, hệ thống máy chiếu,… đảm bảo cho cơ sở có đủ điều kiện thực hiện có hiệu quả các chương trình đào tạo được giao theo phương pháp giảng dạy hiện đại.
Đối với Trung tâm giáo dục thường xuyên, huyện cũng cần có kế hoạch đầu tư cải tạo, nâng cấp điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập để trung tâm thực hiện tốt công tác ĐTBD cán bộ theo chức năng, nhiệm vụ được phân cấp.