1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu lịch sử quan hệ quốc tế đông á và đông nam á

434 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 434
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

tài liệu lịch sử quan hệ quốc tế đông á và đông nam á THAM KHẢO

LÊ PHỤNG HOÀNG 2013 LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ PHẦN KHU VỰC ĐƠNG NAM Á VÀ ĐƠNG Á ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ D LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH LẠNH (1945 – 1991) ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ 2011 2 DẪN NHẬP Khái quát quan hệ quốc tế Đông Nam Á khứ Được nhà huy quân Hoa Kì Anh dùng Chiến tranh Thái Bình Dương để chiến trường (23) trở nên quen thuộc với dư luận quốc tế sau chiến tranh kết thúc nơi bùng phát sóng đấu tranh giành độc lập chống ách thống trò nước phương Tây, Đông Nam Á đònh vò đòa cầu phạm vi từ 920 đến 1400 kinh Đông từ 280 vó Bắc đến 150 vó Nam Là quần thể đòa lí bao gồm đảo, bán đảo, quần đảo vònh trải dài từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia: Philippines, Indonesia, Đông Timor, Brunei, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar, với tổng diện tích ø 4,358 triệu km2 dân số gần 500 triệu (theo số liệu thập niên 1990) Tuy biết đến trung tâm phát sinh chủng tộc: người vượn Java (Pithecanthropus modjokertensis), người Homosapien đảo Kalimantan , nơi cư dân thực cách mạng nông nghiệp sớm giới (khoảng 15.000 năm TCN), Đông Nam Á lại thiếu không gian bao la, thuận lợi cho phát triển kó thuật tinh tế, mặt lãnh thổ bò chia cắt manh mún dãy núi cao, cao nguyên rộng lớn không thuận tiện cho việc lại, sông to, biển cả, khu rừng nhiệt đới bạt ngàn Vì lẽ này, không cư dân Đông Nam Á đủ sức tạo dựng văn minh lớn, ngang hàng với hai văn minh vó đại nằm sát hai bên: Ấn Độ Trung Hoa Không có khả tác động lên người bên cạnh, tất bò họ tác động trở lại, Đông Nam Á lại nằm hai văn minh lớn vừa nêu Cũng bò chia cắt manh mún mặt lãnh thổ, Đông Nam Á nơi thuận lợi cho tồn lâu dài đế quốc Những Phù Nam, Chân Lạp, Srivaya, 23() Tại Hội nghò diễn Québec (Canada) vào tháng 8.1943, tổng thống Hoa Kì F Roosevelt thủ tướng Anh W Churchill đònh thành lập Bộ tư lệnh Đông Nam Á (South East Asia Command – SEAC) phó đô đốc Lord Louis Mountbatten cầm đầu Có tổng hành dinh lúc đầu đặt New Dehli, từ tháng 8.1944 dời Kandy (Ceylon), SEAC chòu trách nhiệm xứ Miến Điện, Thái Lan, Malaya (kể Singapore) đảo Sumatra Sau đó, Hội nghò Potsdam (7 – 8.1945) đònh chuyển sang cho SEAC phần khu vực đòa lí thuộc quyền phụ trách tướng Douglas MacArthur, tư lệnh mặt trận TâyNam Thái Bình Dương, nhằm giúp ông tập trung vào kế hoạch tiến công đảo quốc Nhật Bản Vậy Lord Mountbatten đảm trách thêm toàn quần đảo Đông Ấn thuộc Hà Lan( ngoại trừ Tây Timor), Bắc Borneo phần Đông Dương nam vó tuyến 16 Tháng 11.1945, tổng hành dinh Lord Mountbatten dời Singapore Giữa tháng 11.1946, Bộ tư lệnh Đông Nam Á giải tán Hội nghò Potsdam giao cho SEAC nhiệm vụ tiếp quản đầu hàng quân đội Nhật, giải giáp hồi hương họ, di tản tù binh Đồng minh, trò an hỗ trợ việc phục hồi quyền thuộc đòa lúc quy chế tương lai vùng giải phóng xác đònh rõ ràng 3 Majapahit không tồn lâu Đến cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, xuất vài nước Đại Nam triều Nguyễn, Xiêm La triều Chakkri Miến Điện triều Konbaung, lớn chưa hội đủ sức mạnh chi phối quan hệ vùng Đặc điểm chung triều đại phong kiến trỗi dậy vừa bận củng cố chỗ đứng nước, có quan tâm đến hoạt động xác lập ảnh hưởng đối ngoại, chủ yếu quan hệ với nước láng giềng lục đòa (chẳng hạn triều Konbaung Miến Điện xung đột với triều Chakkri Xiêm La, hay triều Nguyễn Việt Nam tranh giành ảnh hưởng với triều Chakkri hai xứ láng giềng nhỏ Lào Campuchia).Vả chăng, nước chưa cường quốc biển để mở rộng ảnh hưởng khỏi Đông Nam Á – lục đòa Vì vậy, kết luận trongá suốt chiều dài lòch sử mình, Đông Nam Á cấu thành chủ yếu vô số tiểu quốc vừa có mối quan hệ qua lại không bền vững, vừa nằm kẹp hai đại quốc Ấn Độ Trung Hoa Thêm lí để Đông Nam Á trở thành nơi chòu tác động từ bên Văn minh Ấn Độ đưa vào Đông Nam Á chủ yếu đường thương mại truyền giáo, giới thương nhân giáo só thực hiện, lúc vai trò giới cầm quyền không đáng kể Trong lúc đó, văn minh Trung Quốc xâm nhập vào Đông Nam Á qua ngõ Việt Nam đường bạo lực (chiến tranh xâm đoạt lãnh thổ, đô hộ đồng hóa), mà người đôn đốc thực không khác hoàng đế Trung Hoa Đông Nam Á họ xem lãnh thổ thuộc phạm vi bành trướng thếlực Do Đông Nam Á chưa lên cường quốc đủ mạnh để đương đầu với Trung Quốc, vò hoàng đế xứ tiêm nhiễm thói quen xem Đông Nam Á vùng lãnh thổ hải ngoại nối dài Hoa lục, hay nói cách khác, sân sau Trung Quốc Và thực tế họ tạo ảnh hưởng áp đảo đến mức chi phối phần lớn quan hệ tiểu quốc Đông Nam Á Tuy nhiên, ảnh hưởng Trung Quốc không cảm nhận đồng Đông Nam Á: rõ rệt phần Đông Nam Á – lục đòa, mức độ thấp nhiều phần Đông Nam Á – đảo Lí dễ thấy Trung Quốc vò hoàng đế phong kiến chưa xây dựng hạm đội đủ mạnh để khống chế biển Đông Hạm đội Trònh Hòa chuyến biển ông kỉ XVI thời nhà Minh nên xem nỗ lực thăm dò tình hình biển Đông biểu dương thiên triều phương Bắc, mưu toan xác lập ảnh hưởng lâu dài vùng Ngay thời cực thònh (Khang Hy Càn Long), nhà Thanh bận củng cố phần biên giới lục đòa hướng Tây Bắc, dồn sức bành trướng xuống hướng Nam (bán đảo Trung Ấn), đừng nói đến Đông Nam Á – đảo Từ kỉ XVI, vò Trung Quốc Đông Nam Á bắt đầu bò thách thức xuất người Âu Trên bước đường tìm đến Trung Quốc, người Âu giáo só thừa sai thương nhân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha xem Đông Nam Á trạm dừng chân lí tưởng Giá trò Đông Nam Á tăng thêm, họ nhận quê hương nhiều mặt hàng gia vò lâm sản nhiệt đới có giá trò cao thò trường 4 châu Âu Ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á bắt đầu suy tàn từ năm 1842, triều Thanh buộc phải kí Điều ước Nam Kinh, thất bại Chiến tranh Nha phiến lần thứ Từ thời điểm này, Đông Nam Á trở thành đấu trường cường quốc phương Tây hết Chiến tranh giới thứ Trong kỉ XIX, Đông Nam Á (ngoại trừ Thái Lan) trở thành thuộc đòa nước phương Tây: Pháp, Hà Lan, Anh Hoa Kì Riêng Thái Lan phần nhờ vò trí nước đệm hai đối thủ vùng Anh Pháp mà giữ độc lập,nhưng phải trả giá loạt hiệp ước bất bình đẳng kí với nước phương Tây Từ thời điểm trên, thuộc đòa Đông Nam Á từ chỗ sử dụng bàn đạp xâm nhập Trung Quốc bắt đầu khai thác nguồn cung cấp nguyên liệu than đá, dầu cọ, cao su, thiếc, quặng sắt vốn cần cho công nghiệp tăng trưởng nhanh phương Tây,như thò trường tiêu thụ thành phẩm công nghiệp có xuất xứ từ châu Âu đồng thời đảm bảo vò cường quốc nước phương Tây vùng Viễn Đông Sau Chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt ø từ năm 1930, Đông Nam Á trở thành đấu trường cho hoạt động tranh giành ảnh hưởng Nhật Bản, nước sức xác lập vò bá quyền Trung Quốc xây dựng khu vực Thònh vượng chung Đại Đông Á, Hoa Kì, nước nỗ lực bảo vệ ảnh hưởng ưu giành Hội nghò Washington (1921 – 1922) Chính mối quan hệ kình đòch hai đại cường đưa đến Chiến tranh Thái Bình Dng Trong thời gian chiến tranh, toàn vùng Đông Nam Á thuộc quyền kiểm soát Nhật Chính quyền thực dân phương Tây thuộc đòa bò thay quyền người xứ, đặt bảo trợ người Nhật Nước Đông Nam Á độc lập Thái Lan tiếp tục thực sách đối ngoại “gió chiều che chiều đó”, nghóa quay sang ủng hộ chiến người Nhật Ảnh hưởng nước phương Tây bò lung lay đến tận gốc rễ Ngoại trừ Hoa Kì có ý đònh trao trả độc lập cho Philippines vào năm 1944, nước phương Tây lại – Anh, Pháp Hà Lan – chưa sẵn sàng công nhận thực tế quyền lực thống trò kéo dài có đến hàng trăm năm họ bò người Nhật xóa bỏ Về phần mình, không dân tộc Đông Nam Á mong muốn nhìn thấy người phương Tây quay lại, dù ách chiếm đóng quân phiệt Nhật tỏ tàn bạo gấp bội lần chế độ thống trò thực dân phương Tây Không dừng lại thái độ phản kháng thụ động, người dân Đông Nam Á biết bộc lộ chống đối phong trào đấu tranh vũ trang Tuy nhiên, chiến kết thúc, không phong trào đủ sức đánh 5 bại quân chiếm đóng Nhật để tự giải phóng Trong hoàn cảnh này, tất nhiên họ ngăn cản nước phương Tây quay lại danh nghóa giải giáp quân Nhật đầu hàng Chỉ có điều điều kiện – khách quan lẫn chủ quan – cho phục hồi chế độ thực dân vónh viễn lùi vào khứ Người Mó tỏ thức thời chủ động thực việc trao trả độc lập cho Philippines năm 1946 Sau thời gian ngắn ngần ngừ, người Anh sớm từ bỏ ý đònh phục hồi chế độ thực dân, biến cố đảo lộn Ấn Độ Tháng 7.1947, họ trao trả độc lập cho Miến Điện Người Anh hành xử tương tự Malaya: tiến hành thương thảo trao trả độc lập cho tổ chức trò UMNO quy tụ đảng ba cộng đồng người Mã Lai, người Hoa người Ấn; họ đồng thời sức trấn áp đấu tranh vũ trang đảng Cộng sản Malaya phát động nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi lại bán đảo Malaya sau rút Không theo đường người Mó người Anh, thực dân Hà Lan cố phục hồi nguyên trạng trước chiến tranh Indonesia, bất chấp sức đề kháng liệt người xứ Một chiến tranh bùng phát kéo dài suốt năm để kết thúc thất bại Hà Lan Công mà nói, kết chiến đònh trận đòa, mà bàn thương thuyết, nơi người Hà Lan dù giành ưu áp đảo chiến trường phải tháo lui trước sức ép quốc tế, chủ yếu từ phía người Mó Liù để người Mó can thiệp theo hướng có lợi cho người Indonesia không hẳn lí tưởng yêu chuộng tự do, xích chế độ thực dân, mà chủ yếu phủ Mó nhìn thấy giới lãnh đạo Indonesia lực lượng chống Cộng vốn có hội tự bộc lộ qua hành động trấn áp thẳng tay dậy đảng Cộng sản Indonesia diễn Madiun (Đơng Java) Ở Đông Dương, người Pháp theo cách hành xử chẳng khác người Hà Lan, để phải đối mặt với kháng chiến bùng dội người xứ Chỉ có điều người Mó đã, sau thời gian cân nhắc, chọn ủng hộ người Pháp Lí để người Mó không lặp lại Đông Dương họ làm Indonesia họ đánh giá kháng chiến Mặt trận Việt Minh, mà đứng đầu Hồ Chí Minh, lãnh đạo nỗ lực xóa bỏ chế độ thực dân để thay chế độ cộng sản Một loạt kiện diễn nối tiếp nhau: thắng lợi đảng Cộng sản Trung Quốc Hoa lục (10.1949), CHND Trung Hoa Liên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) (1.1950), đời Liên minh Xô-Trung (2.1950), chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (6.1950) Washington diễn giải chứng cho thấy Liên Xô chuyển hướng mở rộng, thông qua Trung Quốc, phạm vi ảnh hưởng sang Viễn Đông, sau bò chặn đứng châu Âu Iran Diễn biến gây lo lắng cho nhà hoạch đònh đường lối đối ngoại Hoa Kì, vốn chòu chi phối chủ thuyết Truman sách ngăn chặn Từ đầu thập niên 1950, Đông Nam Á trở thành đấu trường Hoa Kì Trung Quốc 6 Đông Nam Á nhãn quan người Mó Ngay lúc Chiến tranh giới thứ hai tiếp diễn, tổng thống F Roosevelt nhìn thấy Liên Xô đối thủ tiềm tàng gây khó khăn cho chiến lược toàn cầu thời hậu chiến Hoa Kì (24) Nhằm vượt qua trở ngại này, Roosevelt có ý liên kết với Anh thành mặt trận chung ngăn chặn Liên Xô mở rộng ảnh hưởng châu Âu thời hậu chiến, xây dựng Trung Quốc thành đồng minh vững mạnh ổn đònh châu Á đủ sức đối phó với hoạt động Liên Xô Viễn Đông Tuy nhiên, kết cuối nội chiến Quốc-Cộng Hoa lục ngược lại tính toán Mó Trong nỗ lực xoay chuyển tình thế, Hoa Kì chọn Nhật Bản thay vào vai trò vốn dự đònh dành cho Trung Quốc Bên cạnh đó, Washington xác lập tuyến phòng thủ phía tây Thái Bình Dương mà Hoa Kì phải cố trì để đối phó với điều Nhà Trắng gọi “mối đe dọa từ phía cộng sản” Tuyến khởi đầu từ quần đảo Aleutian, kéo dài đến Nhật Bản, quần đảo Ryukyu kết thúc quần đảo Philippines Sau chiến tranh Triều Tiên khởi phát, tuyến phòng thủ mở rộng để gộp Đài Loan Nam Triều Tiên Australia lẫn New Zealand Được xây dựng phù hợp với quan điểm chiến lược Lầu Năm Góc không để quân Mó sa vào chiến lục đòa châu Á vốn xa lạ với họ, tuyến phòng thủ nêu bao gồm đảo quần đảo chạy dọc theo bờ biển Đông Bắc Á Đông Nam Á Nhưng quan điểm không có nghóa Hoa Kì chấp nhận viễn cảnh Đông Nam Á-lục đòa trở thành Đông Âu Trung Quốc Chính sách ngăn chặn thể thành mức chi viện lớn lao dành cho chiến người Pháp Đông Dương, qua thành lập tổ chức quân SEATO Vì nhiều nguyên nhân, nỗ lực vừa nêu không mang lại kết Hoa Kì mong đợi, mà đẩy Hoa Kì cuối sa vào cảnh mà nhiều đời tổng thống cố tránh: chiến lục đòa châu Á, mà chiến Đông Dương lần thứ hai (1954 – 1975) Không mắt người Mó phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghóa cộng sản quốc tế, mà đại biểu CHND Trung Hoa, Đông Nam Á Hoa Kỳ đánh giá khu vực có ý nghóa chiến lược hàng đầu giới Vò khẳng đònh eo biển Malacca, eo biển khác Lombok, Sunda nối liền Ấn Độ Dương với biển Đơngvà biển Java Kiểm soát eo biển xem phương tiện ngăn chặn hữu hiệu Trung Quốc mở rộng lực đường biển khỏi vùng Đông Nam Á Ýù nghóa chiến lược Đông Nam Á thêm tăng từ thập niên 1960, vùng châu Á-Thái Bình Dương xuất thêm, Nhật Bản, nhiều cường quốc kinh tế, Hàn Quốc, Đài Loan, Hongkong, Singapore, vốn nước hay lãnh thổ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Hoa Kì nói riêng, với giới phương 24() Độc giả quan tâm đến sách đối ngoại tổng thống F Roosevelt thời gian chiến tranh, tìm đọc Lê Phụng Hoàng Franklin Roosevelt – Tiểu sử trò Tủ sách ĐHSP TP.HCM, 2004 7 Tây nhiều mặt Sức mạnh kinh tế tăng lên nước vùng lãnh thổ vừa nêu góp phần củng cố vò Hoa Kì vùng Tuy nhiên, tất có điểm yếu phụ thuộc nặng nề vào nguồn nhiên liệu nhập từ Trung Đông vận chuyển ngang qua eo biển Malacca Bảo vệ đường hàng hải huyết mạch trở thành nhân tố có ý nghóa sống vò vững Hoa Kì vùng Vò toàn vùng châu Á-Thái Bình Dương (mà Đông Nam Á phần) chiến lược đối ngoại toàn cầu Hoa Kì tăng lên với thời gian, quan hệ mậu dòch đầu tư châu Á-Thái Bình Dương với vùng bờ biển phía tây giáp Thái Bình Dương Hoa Kì tăng lên nhanh chóng từ thập niên 1970 1980 Vì lẽ này, diện Hoa Kì vùng không sút giảm, bất chấp “Hội chứng Việt Nam” Và thực trở thành nhân tố thiếu được, nhiều nước tiếp nhận đối trọng với ảnh hưởng ngày lớn lao Trung Quốc nỗ lực thực chương trình bốn đại hóa (mà số đại hóa quốc phòng) Đông Nam Á nhãn quan người Trung Quốc Người Trung Quốc cố mở rộng ảnh hưởng xuống Đông Nam Á biển Đông từ sớm, sau Tần Thủy Hoàng gồm thâu sáu nước , thống Hoa lục Tuy nhiên, nửa đầu kỉ XIX, nỗ lực họ bò người Việt Nam chặn đứng chưa vượt khỏi bán đảo Đông Dương Không thành công với hướng bành trướng dọc theo bờ biển Việt Nam, người Trung Quốc lẽ chọn đường thứ hai biển Đông, họ lại chưa đáp ứng điều kiện thiếu hạm đội hùng mạnh Tình trạng thất Trung Quốc trước lấn lướt phương Tây Nhật Bản kéo dài kỉ – từ thập niên đầu kỉ XIX đến kỉ XX – không làm nguôi tham vọng giành lại Đông Nam Á biển Đông nơi người Trung Quốc, dù Quốc Dân đảng hay đảng Cộng sản Sau kiểm soát Hoa lục vào thời khắc Chiến tranh lạnh bước sang giai đoạn đỉnh điểm, Mao Trạch Đông người lãnh đạo CHND Trung Hoa làm sống lại tham vọng khống chế biển Đông tạo ảnh hưởng ưu Đông Nam Á Lần này, đối thủ họ tiểu quốc phong kiến thời Trung Cổ, hay nước tư Tây Âu Nhật Bản thời cận đại, mà Hoa Kì Quan hệ đối đầu Trung – Mó không cảm nhận vùng Đông Nam Á, mà toàn vùng châu Á-Thái Bình Dương Chỉ nửa năm sau đảng Cộng sản nắm quyền Hoa lục, CHND Trung Hoa Hoa Kì đụng đầu trực tiếp chiến 8 tranh khốc liệt bán đảo Triều Tiên Nếu người Mó rút học không nên trực tiếp giao chiến với Giải phóng quân Trung Quốc phần lục đòa châu Á, người lãnh đạo Bắc Kinh nhận thức chiến tranh trực diện với siêu cường tư giải pháp tốt cho toán tái lập ảnh hưởng ưu vùng Học tập kinh nghiệm Stalin Đông Âu, người lãnh đạo đảng Cộng sản Nhà nước Trung Hoa toan tính xoay sang lời giải thứ hai nằm vai trò đảng mat xứ Tuy nhiên, thực tế nửa sau thập niên 1940 năm đầu thập niên 1950 cho thấy, đảng quấy rối, không đủ sức lật đổ chế độ đương quyền Tệ nữa, diễn biến làm cho nước Đông Nam Á có đảng mat hoạt động mạnh thêm gắn bó với Hoa Kì Nhưng lần nữa, người ta lại thấy phát sinh trường hợp khác hẳn: Việt Nam Nhờ biết cách khai thác cờ giải phóng dân tộc, mà chiến tranh tái lập chế độ thực dân người Pháp cung cấp lời biện minh hùng hồn nhất, đảng Lao động Việt Nam vượt lên tình cảnh chung đảng cộng sản mat khác Đông Nam Á Những người lãnh đạo Trung Quốc không bỏ lỡ hội mà tình trạng sa lầy người Pháp chiến tranh Đông Dương lần thứ mang lại: Việt Nam lần trở thành cưả ngõ thuận lợi cho hoạt động mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á khắp vùng châu Á-Thái Bình Dương Một câu hỏi liền đặt cho Bắc Kinh: người Mó phản ứng ? Liệu có khả bùng phát bán đảo Đông Dương chiến hai nước, tương tự bán đảo Triều Tiên? Lời giải tìm thấy năm 1954: Việt Nam bò chia cắt thành hai miền, tương tự trường hợp Triều Tiên năm trước Trong lúc người Mó thấy khó chấp nhận giải pháp chia cắt hai miền Việt Nam thể tâm ngăn chặn ảnh hưởng cộng sản lan xuống phía Nam vó tuyến 17 cách thành lập SEATO – động thái không khác Hiệp ước An ninh Mó – Hàn đời năm trước đó, người Trung Quốc lại xem thắng lợi không nhỏ: thêm lãnh thổ trở thành vùng đệm che chắn biên giới họ Và hay nữa, vùng đệm mở rộng thêm Tất nhiên với điều kiện tiến trình vừa nêu phải diễn tác động trực tiếp họ Cho đến thập niên 1960, việc bán đảo Đông Dương dường diễn tầm kiểm soát Bắc Kinh Tuy nhiên, người Mó bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam Việt Nam, người Trung Quốc bắt đầu đối mặt với thực tế khắc nghiệt: viễn cảnh chiến Triều Tiên khác, lúc phải giải vấn đề đối nội phát sinh từ thử nghiệm “ba cờ hồng” đầy tai hại từ đấu đá giành quyền lưc mang tên “Cách mạng văn hóa” đầy tai hoạ Càng đáng sợ Liên minh Xô-Trung hoàn toàn ý nghóa, quan hệ Xô – Mó cải thiện đáng kể Vậy họ vội vã đánh tiếng theo cách đặc thù người Trung Quốc: người không đụng đến ta, ta không đụng đến người Nhưng lại kiểu phản ứng mà người lãnh đạo VNDCCH không mong đợi người đồng minh phương Bắc, họ chấp nhận chuyện người Trung Quốc đem nghiệp đấu tranh thống nước nhà 9 10 nhân dân Việt Nam mặc với người Mó Quan hệ người Việt Nam Trung Quốc ngày trở nên xấu cách mau chóng, nửa sau thập niên 1970, Trung Quốc sử dụng Campuchia Dân chủ công cụ gây sức ép lên Việt Nam, Việt Nam chọn đường dựa hẳn vào Liên Xô – kẻ thù số Trung Quốc Đang nỗ lực thay chỗ trống mà Hoa Kì để lại Đông Nam Á sau thất bại Việt Nam, Trung Quốc tất không dung thứ chọn lựa vừa nêu Việt Nam Không thành công với mưu toan “dạy cho Việt Nam học ”, Trung Quốc liên kết với Hoa Kì tạo thành liên minh không thức hỗ trợ đường lối đối đầu nước ASEAN quanh vấn đề Campuchia, chống lại nước Đông Dương Liên Xô hậu thuẫn Hậu 10 năm, quan hệ quốc tế vùng Đông Nam Á hoàn toàn chòu chi phối vấn đề Campuchia, kèm với tác động tiêu cực phát sinh Tình hình cải thiện dần theo mối quan hệ ngày tốt hai siêu cường Hoa Kì Liên Xô CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC HOA KÌ, ANH VÀ HÀ LAN ĐỐI VỚI PHILIPPINES, MIẾN ĐIỆN, MALAYA, INDONESIA VÀ THÁI LAN (1945 – 1957) Ngay sau đế quốc Nhật bò đánh bại, đế quốc Anh không tìm cách áp đặt trở lại chế độ thực dân nước cựu thuộc đòa Miến Điện Malaya, mà sức hỗ trợ hoạt động tương tự đế quốc Pháp Hà Lan Tuy nhiên, sớm nhận tính chất đảo ngược đổi thay diễn Đông Nam Á thời gian chiến tranh, đế quốc Anh cố thu xếp trao trả độc lập cho cựu thuộc đòa với hi vọng cứu vãn nhiều tốt quyền lợi lại Hành động thức thời giúp 10 10 1957 15.10 Thỏa ước hạt nhân bí mật Liên Xô Trung Quốc, theo Moskva hứa trợ giúp Bắc Kinh kỹ thuật hạt nhân quân 1958 9.5 Trung Quốc cắt đứt quan hệ thương mại văn hóa với Nhật 31.7 − 3.8 Cuộc hội đàm nhà lãnh đạo Xôviết Nikita Khrushev chủ tòch Mao Trạch Đông diễn Bắc Kinh 23.8 Trung Quốc bắt đầu pháo kích ạt đảo Kim Môn đảo Mã Tổ 23.10 Sau chuyến viếng thăm Đài Loan Fovter Dulles, Tưởng Giới Thạch từ bỏ nỗ lực chiếm Hoa Lục vũ lực 1959 1.10 Khi đến Bắc Kinh tham dự lễ 10 năm thành lập CHDNND Trung Hoa, N Khrushev lên tiếng bái bác lập luận nhà lãnh đạo Trung Quốc tính tất yếu xung đột quốc tế chủ nghóa tư chủ nghóa cộng sản 15.6 Liên Xô từ bỏ thỏa ứơc hạt nhân bí mật kí với Trung Quốc 1960 19.1 Hiệp ước Cộng tác An ninh hỗ tương Mó – Nhật kí Tokyo 16.6 Tổng thống D Eisenhower hủy bỏ, theo yêu cầu phủ Tokyo, chuyến viếng thăm Nhật biểu tình chống Mó diễn Tokyo 16.7 Liên Xô rút nước chuyên gia hạt nhân công tác Trung Quốc 1961 Từ 3.12.1961 đến 13.3.1962 Các đụng độ vũ trang biên giới Ấn − Trung 1962 20.10 Trung Quốc tiến công vò trò Ấn Độ khu vực phía Đông Tây biên giới hai nước 20.11 Lực lượng quân Trung Quốc lệnh lui quân khỏi vùng xâm nhập biên giới Ấn – Trung 22 − 28.10 Khủng hoảng tên lửa Cuba 1963 2.3 Hiệp ước biên giới Trung Quốc – Pakistan kí Bắc Kinh 8.3 Tờ Nhân dân Trung Quốc bắt đầu công kích tính bất hợp pháp hiệp ước kí chế độ sa hoàng Trung Quốc 15.6 Bắc Kinh công bố thư 25 điểm lên án chủ nghóa xét lại Xôviết – 20.7 Những đàm phán Xô – Trung không mang lại kết Ngày 14.7, tờ Pravda công bố thư trả lời giới lãnh đạo Xô viết 22.11 Tổng thống Hoa Kì John Kennedy bò ám sát chết Phó tổng thống Lyndon Johnson lên thay 1964 27.1 Cộng hòa Pháp thức công nhận chế độ CHND Trung Hoa 10.2 Đài Bắc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp 20.7 Mao Trạch Đông công bố vùng đất Trung Quốc mà phủ Bắc Kinh cho bò Liên Xô chiếm đoạt cách bất hợp pháp – 5.8 Sự kiện vònh Bắc Bộ 15.10 N Khrushev bò tước chức vụ đảng nhà nước 16.10 Trung Quốc thử nghiệm thành công bom A 1966 16.5 Đạïi cách mạng văn hóa khởi Trung Quốc 1967 17.6 Trung Quốc thử nghiệm thành công bom H 1968 23.1 Tàøu tuần duyên Pueblo Hoa Kì bò hải quân CHDCND Triều Tiên bắt 31.1 Cuộc tổng tiến công lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam 23.12 Các thủy thủ tàu Pueblo Hoa Kì CHDCND Triều Tiên thả 1969 10.1 Richard Nixon trở thành tổng thống Hoa Kì 2.3 Cuộc đụng đột vũ trang Xô – Trung sông Ussruri 11.9 Thủ tướng Liên Xô A Kossygin thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai gặp Bắc Kinh 20.10 Hội đàm Xô − Trung tranh chấp biên giới diễn Bắc Kinh 19 − 21.11 Hội đàm tổng thống Hoa Kì R Nixon thủ tướng Nhật Sato diễn Washington Hai bên đồng ý Hoa Kì hoàn trả Okinawa cho Nhật Bản vào năm 1972 1970 3.1 Nhật kí Hiệp ước không phổ biến hạt nhân 1971 14.4 Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tiếp đoàn thể thao bóng bàn đến từ Hoa Kì 17.6 Hoa Kì Nhật kí Hiệp đònh, tho ó Nhật thu hồøi quần đảo Ryukyu vào năm 1972 25.10 CHDCND Trung Hoa kết nạp vào Liên Hiệp Quốc, thay Đài Loan 1972 23.1 Cuộc đàm phán Nhật – xô khởi động trở lại sau bò ngưng từ năm 1967, Liên Xô từ chối thảo luận vấn đề quần đảo Kuril 21 − 27.2 Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm Trung Quốc 14.5 Hoa Kì trao trả quần đảo Okinawa cho Nhật 22 − 30.5 Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm Liên Xô 25 − 29.9 Tổng thống Nhật Bản Tanaka viếng thăm Trung Quốc Ngày 29.9, Trung Quốc Nhật Thông cáo chung thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước kí Hiệp đònh hoà bình hữu nghò 1973 20.1 R Nixon tuyên thệ nhậm chức nhiệm kì II tổng thống Hoa Kì 27.1 Hiệp đònh Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam kí Paris 1974 20.1 Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa 8.8 R Nixon từ chức tổng thống Hoa Kì Phó tổng thống G Ford lên thay 1975 30.4 Chiến tranh Việt Nam – Hoa Kì kết thúc thắng lợi Việt Nam 1976 9.9 Mao Trạch Đông − chủ tòch đảng Cộng sản Trung Quốc − qua đời 1977 20.1 Jimmy Carter trở thành tổng thống thứ 39 Hoa Kì 23.7 Đặng Tiểu Bình phục hồi chức vụ cũ 1978 12.8 Trung Quốc Nhật kí Hòa ước Bắc Kinh 16.12 Trung Quốc Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao 1979 7.1 Chính phủ PolPot Campuchia dân chủ bò lật đổ Chính phủ HengSamrin thành lập 17.2 Cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam Trung Quốc 26.10 Tổng thống Pak Chung-hee Hàn Quốc bò ám sát chết 27.12 Quân đội Liên Xô xâm nhập lãnh thổ Afghanistan 1981 20.1 29.6 R Reagan trở thành tổng thống thứ 40 Hoa Kì Hồ Diệu Bang trở thành chủ tòch đảng Cộng sản Trung Quốc 1982 10.11 I Andropov trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô 1983 11.1 Yasuhiro nakasone thực chuyến viếng thăm thủ tướng Nhật đến Hàn Quốc kể từ năm 1945 31.8 Phi Boeing 747 Hàn Quốc chở 269 hành khách bò phi chiến đấu Liên Xô bắn rơi gần đảo Sakhalin 1984 13.2 6.11 K Chernenko trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô R Reagan tái đắc cử chức vụ tổng thống Hoa Kì 1985 10.3 M Gorbachev trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô 1986 28.7 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô tuyên bố đường lối nước châu Á- Thái Bình Dương diễn văn đọc Vladivostok 30.12 Nhật đònh nâng ngân sách quốc phòng vượt số 1% GDP 1987 18.1 Triệu Tử Dương thành thành tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc 16.12 Roh Tae Woo bầu làm tổng thống Hàn Quốc bầu cử phổ thông trực tiếp 1988 13.1 Lý Đăng Huy trở thành người cầm đầu quyền Đài Loan 8.2 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev loan báo quân đội Liên Xô rút khỏi Afghanistan vòng 01 tháng kể từ ngày 15.5.1988 1989 7.1 Nhật hoàng Hiro Hito từ trần Con trai Aki Hito lên thay 20.1 George Bush trở thành tổng thống Hoa Kì 15 – 18.5 Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev thăm Trung Quốc 26.9 Việt Nam hoàn tất việc rút quân khỏi Campuchia 2.12 Hai nhà lãnh đạo Hoa Kì Liên Xô − George Bush Mikhail Gorbachev tuyên bố Chiến tranh Lạnh kết thúc gặp gỡ đảo Malta 1990 30.3 Hàn Quốc Liên Xô thiếtl ập quan hệ ngoại giao thức 23.4 Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng viếng thăm Liên Xô 2.9 Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Yon Hyoing Muk gặp thủ tướng Hàn Quốc Kang Yung Hoon Seoul Đây gặp gỡ cấp thủ tướng hai miền Nam – Bắc trực tiếp kể từ chiến tranh 1950 – 1953 1991 17.1 − 28.2 Chiến tranh vùng Vònh chiến Iraq 9.5 Liên Xô Trung Quốc tuyên bố hai nước không mối đe dọa 12 – 19.5 Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân viếng thăm thức Liên Xô “Hiệp đònh đường biên giới Đông Trung − Xô” kí 19 − 21.8 Cuộc đảo bất thành Liên Xô 24.8 Trung Quốc Hàn Quốc lập quan hệ ngoại giao thức 17.9 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên kết nạp vào Liên Hiệp Quốc 27.9 Chính phủ Hoa Kì tuyên bố rút toàn vũ khí hạt nhân khỏi lãnh thổ Hàn Quốc Công việc hoàn tất ngày 18.12.1991 13.12 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên kí Hiệp đònh hoà giải Pyongyang, không xâm phạm lẫn nhau, trao đổi hợp tác 21.12 Hội nghò thượng đỉnh SNG Alma – Ata kết thúc tồn Liên Xô 31.12 Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Tổ chức chung phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên DANH SÁCH TÀI LIỆU ĐƯC TRÍCH DẪN A Dean Acheson (1970) Present at the Creation, N.Y: Signet Book R Sh A Aliev (1986) Chế độ đối ngoại đại Nhật năm 70 − đầu thập niên 80 (lí luận thực tiễn) NXB Nauka, Moskva (tiếng Nga) Stephen E Ambrose (1991) Rise to Globalisme – American Foreign Policy London: Penguin Books An ninh Thế giới, Hà Nội B Dénes Baracs 91989) Đặng Tiểu Bình Moskva: NXB Quan hệ Quốc tế (tiếng Nga) Doak Barnett (1984) Trung Quốc cường quốc lớn Đông Á, TLTK TTXVN Lawrence H Battistini (1952) The United States and Asia Tokyo: Maruzen Co., Ltd V N Beletskii (1987), Potsdam 1945 Lòch sử đương đại NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tiếng Nga) Roger Bersihand (1959) Histoire du Japon des Origines nos Jours Ed Payot, Paris 10 O.B.Borisov B.J Koloskov (1981) Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc 1945 – 1980 NXB Tư tưởng, Moskva ( tiếng Nga) 11 Bộ Ngoại giao Liên Xô (1984) Hội nghò Krưm nhà lãnh đạo ba cường quốc Đồng Minh − Liên Xô, Hoa Kì Anh (4 − 11.2.1945) Tập tư liệu, NXB Văn học Chính trò, Moskva (tiếng Nga) 11a Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam (1984) Lòch sử quan hệ quốc tế Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Claude Buss (1955) The Far East A History of Recent and Contemporary International Relations in East Asia New York The Macmillan Company 13 James Byrnes 91948) Cartes sur table (Speaking Frankly) Ed Morgan, Paris C 14 Jerald Combs (1997) The History of American Foreign Policy N.Y: McGraw-Hill 15 Daniel Coulmy 91991) Le Japon et sa Défense Paris: ed Fondation pour les Études de Défense national 16 David J Dallin (1991) Soviet Foreign Policy after Stalin New Yotk, J.B Lippincott Company 17 George Day (1952) Le Droit de Veto dans l'Organisation des Nations Unites Ed Pedone, Paris 18 Department of State (1955) Foreign Relations of the United States: The Conferences of Malta and Yalta, 1945 Washington D.C Governement Printing Office 19 Department of States (1967) The China White Paper (Originally issued as United States Relations with China) Vol I – II California: Stanford University Press 20 J.P D Dunbabin (1944) The Post-Imperial Age The Great Powers and the Wider World London: Longman Group Limited 21 J B Duroselle (1994) Lòch sử Ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội E 22 D Eisenhower (1993) Mes Années la Maison Blanche, T.I, ed Robert Laffont, Paris F 23 Francois Fejto (1964) Chine - URSS La fin d'une Hégémonie (t.I Les Origines du Grand Shisme communiste 1950 – 1957) Ed Plon, Paris 24 Francois Fejto (1966) Chine - URSS Lewinsky Conflit (t.II Les Développement du Grand Shisme communiste 1958 – 1966) Ed Plon, Paris 24a G.V.Fokeev (cb,1987) Lòch sử Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Xô, 1917-1987 (t.II, 1945 – 1970) NXB Quan hệ quốc tế, Moskva, (tiếng Nga) 25 André Fontaine (1967) Histoire de la Guerre froide, T II De la Guerre de Corée la Crise des Alliances (1950-1967), ed Arthème Fayard, Paris 26 Dominique et Michèle Frémy (1966) Quid 1996 Ed Robert Laffont, Paris G 27 A.A Gromyko, I.N Zemskov, V.A Zorip, V.S Semenov M.A Kharlamov (1974) Lòch sử (t.V, q.1) NXB Văn học Chính trò, Moskva (tiếng Nga) 28 A.A Gromyko, I.N Zemskov, V.A Zorip, V.S Semenov M.A Kharlamov (1974) Lòch sử (t.V, q.2) NXB Văn học Chính trò, Moskva (tiếng Nga) H 29 Jon Halliday, Gavan McCormack (1967) The Cold Was as History New York: Happer and Row, Publishers 30 Jon Halliday, Gavan McCormack (1973) Le Nouvel Impérialisme Japonais Ed du Seul, Paris 31 David Horowitz (1973) De Yalta au Vietnam (t.I) Ed Union Générale, Paris I 32 X G Iu-rơ-cốp (1984) Châu Á kế hoạch Bắc Kinh NXB Sự Thật, Hà Nội 33 R.P Ivanov (1983) Dwight Eisenhower NXB Myls, Moskva (tiếng Nga) K 34 Morinasuke Kajima (1965) A Brief Diplomatic History of Modern Japan Tokyo: Charles E Tuttle Co Publishers 35 M.S Kapitsa (1965) CHND Trung Hoa: Hai thập niên - hai sách NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tiếng Nga) 36 George F.Kennan (1969) Memoirs 1925- 1950 N.Y: Bantam Books 37 I.A Kirilin tác giả khác (1986) Lòch sử Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Xô (t.I) NXB Quan hệ Quốc tế, Moskva (tiếng Nga) 38 Nikita Khrushev (1971) Remembers N.Y: Bantam Books L 39 Lê Phụng Hoàng (2002) Chính sách Hoa Kì Trung Quốc từ năm 1941 đến năm 1949 “Các giảng chuyền đề lòch sử nước Tây âu Hoa Kì (t.I), Tủ sách Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Arthur S Link (1955) American Epoch New York: Knof M 41 Mao Trạch Đông (1969) Tuyển tập, t.IV NXB Ngoại văn, Bắc Kinh 42 Neville Maxwell (1972) India's China War New York: Anchor Books, Doubleday & Company, Inc 43 Roy Medvedev (1990) N Khrushev Tiểu sử trò Moskva NXB Kniga (tiếng Nga) 44 Kalus Mehnert (1964) Peking and Moscow New York: A Mentor book 45 A.V Meliksetov (cb, 1998) Lòch sử Trung Quốc NXB Đại học Tổng hợp Moskva Moskva (tiếng Nga) 46 Franz H Michael, Georges E Taylor (1964) The Far East in the Modern World N.Y: Holt, Rinehart and Winston, Inc 47 Pierre Miquel (1991) Histoire du Monde contemporaine, ed Fayard, Paris 48 J Mordal et autres auteurs (1969) Dossier de la Guerre froide, ed Marabout Université, Paris N 49 Newsweek New York 50 New York times New York 50a Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001) Lòch sử Trung Quốc NXB Giáo dục, Hà Nội 51 R Nixon (1967) Asia after Vietnam Foreign Affairs 52 R.Nixon (1968) Mémoires Ed Stanké, Paris P 53 53a K.M.Panikkar (1955) In Two Chinas London: Allen Unwin Pravda Moskva R 54 Edward Rice (1985) Con đường Mao, t.I NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội T 55 56 57 58 Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông Tấn xã Việt Nam Harry Truman (1965) Memoirs, Vol II, New York: The New American Library Tang Tsou (1963) America's Failure in China 1941 – 1950 Chicago: The University of Chicago Press G A Trofimenko (1984) Chính sách đối ngoại đương đại Hoa Kì (t.II) NXB Nauka, Moskva (tiếng Nga) U 59 A и Utkin Chính sách ngoại giao Franklin Roosevelt NXB Đại học Tổng hợp Ural, Sverdlovsk (tiếng Nga) V 60 A Vaxilepski (1985) Sự nghiệp đời NXB Tiến (Liên Xô), Moskva NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 61 V Vorontsov (1970) Trung Quốc Hoa Kì: Những năm 60 – 70 NXB Nauka, Moskva 62 Za Rubejom, Moskva Z MỤC LỤC Dẫn nhập QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á TRONG CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG (7.12.1941 – 2.9.1945) Chính sách Hoa Kì Trung Quốc Chính sách Hoa Kì Nhật CHƯƠNG I QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU CHIẾN TRANH (9.1945 − 6.1950) I VẤN ĐỀ NHẬT BẢN Hoàn cảnh đầu hàng đường lối chung Nhật Bản Viễn Đông Hoa Kì chiếm đóng Nhật Bản Việc xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Vấn đề hòa ước với Nhật II VẤN ĐỀ TRUNG QUỐC Bối cảnh lòch sử Lập trường Liên Xô Sứ mệnh Geroge C Marshall a Chính sách hoà giải hai phe Quốc - Cộng Mó b Hội nghò Hiệp thương trò (1.1946) c Nỗ lực hoà giải Mó bò thất bại d Nội chiến Quốc - Cộng CHƯƠNG II QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG Á TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (6.1950 − 12.1991) I CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (6.1950 − 7.1953) Nguyên nhân a Nguyên nhân phía Nam Triều Tiên b Nguyên nhân phía Bắc Triều Tiên Diễn biến quốc tế hóa chiến Triều Tiên Cuộc đàm phán đình chiến Bàn Môn Điếm II TÌNH HÌNH BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN SAU HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHIẾN Thất bại Hội nghò Geneva (1954) vấn đề Thống Nhất đất nước Những thay đổi quan trọng Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên thập niên 70 80 Những diễn biến mang tính đột phá quan hệ Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên đầu thập niên 90 III HÒA ƯỚC VỚI NHẬT BẢN VÀ QUAN HỆ NHẬT – HOA KÌ Hòa ước với Nhật Bản quan hệ Nhật – Hoa Kì thập niên 50 a Hoàn cảnh b Hòa ước với Nhật (1951) c Hiệp ước An ninh Hỗ tương Nhật – Mó (1951) d Việc hoà giải Nhật Bản nước châu Á e Hiệp ước An ninh Hỗ tương Nhật – Mó sửa đổi Quan hệ Nhật − Hoa Kì từ đầu thập niên 60 đến thập niên 70 a Quan hệ Nhật − Hoa Kì từ đầu thập niên 60 b “Cú sốc Nixon” quan hệ Nhật – Mó nửa đầu thập niên 70 Đòa vò quốc tế Nhật ngày tăng (từ thập niên 70 trở sau) a Đòa vò quốc tế Nhật tăng cường b Những vấn đề quan hệ kinh tế Mó – Nhật IV QUAN HỆ TRUNG – NHẬT VÀ QUAN HỆ NHẬT – LIÊN XÔ Quan hệ Trung – Nhật a Khái quát quan hệ Trung – Nhật từ 1951 đến năm 1972 b Thông cáo chung Trung – Nhật (1972) c Bình thường hóa quan hệ Trung − Nhật (từ năm 1973 trở sau) Quan hệ Nhật – Liên Xô a Quan hệ Liên Xô vấn đề chiếm đóng nước Nhật ký hòa ước với Nhật b Quan hệ Nhật – Xô thập niên 50 60 − Cuộc tranh chấp đảo cực nam quần đảo Kuril c Những chuyển biến từ năm 1970 – 1991 V QUAN HỆ TRUNG – XÔ Quan hệ hữu nghò hợp tác thập niên 50 a Những quan hệ tốt đẹp năm 1950 – 1960 b Những bất đồng kín đáo năm 1956 – 1959 Chia rẽ đối đầu (từ thập niên 60 đến thập niên 80) a Từ chia rẽ đường lối đến đối đầu ngoại giao quân (thập niên 60) b Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc (1970 – 1985) Tiến đến bình thường hóa quan hệ Trung – Xô (từ năm 1985 trở sau) VI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – HOA KÌ VÀ VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN Từ năm 1949 đến năm 1971 a Thập niên 50: đối đầu b Thập niên 60: căng thẳng Bước ngoặt chuyển sang hòa dòu (1971 − 1975) a Hòan cảnh b Chuyến viếng thăm Trung Quốc Nixon Thông cáo chung Thượng Hải (1972) c Các bước d Thuyết “Ba giới” Trung Quốc điều chỉnh chiến lược Mó Từ năm 1977 trở sau a Chính sách Trung Quốc Chính phủ Carter (1977 – 1980) b Quan hệ Hoa Kì – Trung Quốc năm 80 c Những động thái hòa dòu Bắc Kinh Đài Bắc Kết luận Bảng niên biểu kiện quan trọng Danh sách tài liệu trích dẫn Mục lục

Ngày đăng: 05/10/2016, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w