1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức

9 454 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,96 MB
File đính kèm SKKN_CO_2015.rar (3 MB)

Nội dung

Bộ môn Âm nhạc trong trường THCS gồm 3 phân môn học hát, nhạc lýTĐN, và âm nhạc thường thức (ÂNTT). Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thông không nhằm đào tạo các em trở thành những người làm nghề Âm nhạc mà thông qua môn học này để tác động vào đời sống tinh thần của các em, nhằm góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường, mục tiêu cấp học. Thông qua phần Âm nhạc thường thức HS được cung cấp rất nhiều kiến thức về các nhạc sỹ Việt Nam (đặc biệt sự đóng góp cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại,…), một số nhạc sỹ nổi tiếng trên thế giới; được tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc, phương tây; ….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU TRƯỜNG PTDTNT PHONG THỔ THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Sử dụng hiệu phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối lớp trường PTDTNT Phong Thô Tác giả: Nguyễn Đình Cơ Trình độ chuyên môn: CĐSP Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường PTDTNT Phong Thổ Phong Thổ, Ngày 10 tháng 04 năm 2015 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Sử dụng hiệu phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối lớp trường PTDTNT Phong Thổ Tác giả: Họ tên: Nguyễn Đình Cơ Năm sinh: 02/04/1981 Nơi thường trú: Thị trấn Phong Thổ, Phong Thổ, Lai Châu Trình độ chuyên môn: CĐSP Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTNT Phong Thổ Điện thoại: 0915419811 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01tháng 09 năm 2014 đến ngày 30 tháng 03 năm 2015 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường PTDTNT Phong Thổ Địa chỉ: Thị trấn Phong Thổ, Phong Thổ, Lai Châu Điện thoại: 02313895458 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Bộ môn Âm nhạc trường THCS gồm phân môn học hát, nhạc lýTĐN, âm nhạc thường thức (ÂNTT) Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thông không nhằm đào tạo em trở thành người làm nghề Âm nhạc mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em, nhằm góp phần môn học khác thực mục tiêu nhà trường, mục tiêu cấp học Thông qua phần Âm nhạc thường thức HS cung cấp nhiều kiến thức nhạc sỹ Việt Nam (đặc biệt đóng góp cho nghiệp cách mạng Việt Nam, góp phần vào phát triển âm nhạc Việt Nam đại, …), số nhạc sỹ tiếng giới; tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc, phương tây; … Đổi phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá trình học tập học sinh; để thực điều này, nghiên cứu phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học giáo viên phải nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ, phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt giúp HS hứng thú tiếp nhận dễ dàng kiến thức phần âm nhạc thường thức vốn coi phần khó HS chương trình âm nhạc Phạm vi triển khai thực hiện: Lớp trường PTDTNT Phong Thổ Mô tả sáng kiến: a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến - Thực trạng: Thời gian trước có sử dụng nhiều phương pháp phương tiện dạy ÂNTT kết cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu nhạc sĩ không nhiều, không thích nghe tác phẩm họ Không thích bàn luận tác phẩm Không thấy hay tác phẩm Trong năm chưa có điều kiện ứng dụng CNTT dạy học, thiết bị dạy học có đàn Organ máy cassette, số học sinh có khiếu việc học đơn giản đa số học sinh khác việc tiếp thu thực hành âm nhạc gặp nhiều khó khăn; việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho em nhiều hạn chế Thông qua tác phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp em tiếp cận lĩnh hội nghệ thuật thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn nên việc dạy học âm nhạc chưa đạt hiệu - Ưu điểm: Tiết dạy không cần nhiều trang thiết bị phụ trợ, HS nghiên cứu sách giáo khoa vận dụng trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu như: nêu ý chính, nội dung phần học âm nhạc thường thức theo nội dung có sẵn SGK, nhìn hình ảnh có sẵn GV sưu tầm dán bảng, nghe nhạc có sẵn đĩa CD Bộ GD cung cấp - Hạn chế: Học sinh bị thụ động việc tiếp cận thông tin mới, không bổ sung kiến thức SGK, hình ảnh nhỏ HS khó để quan sát, tranh ảnh Nhạc giới thiệu theo đĩa CD ít, tác phẩm giới thiệu thêm, gây nhàm chán ý học Nên kết phần âm nhạc thường thức không cao: - 50% học sinh thích nghe nhạc - 35% học sinh thích tìm hiểu nhạc sĩ - 25% học sinh không ý dạy b Mô tả giải pháp sau có sáng kiến * Sự cần thiết ứng dụng CNTT dạy học, thực đôi phương pháp giáo dục: Học trình thu nhận thông tin; dạy phát thông tin giúp người học thực trình cách có hiệu qủa, nội dung truyền tới người học văn người học hứng thú Nhờ phát triển KHKT, trình dạy học sử dung phương tiện dạy học sau: - Máy chiếu projector; đàn organ - Video, nhạc mp3, beat - Phần mềm dạy học, phần mềm chép nhạc - Sử dụng tư liệu Internet Ở ứng dụng phần mềm PowerPoint giảng tích hợp hình ảnh minh họa, video, nhạc Kết hợp dạy học với phương tiện đàn organ S910 (có thể chạy file mp3, kết nối âm với máy tính), máy chiếu projector thấy có ưu sau: -GV chuẩn bị lần mà giảng dạy nhiều lần -Các phần mềm dạy học thay GV thực hành, tăng tính động cho người học -GV trình bày giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng KH đại -Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu qủa giảng khó, phức tạp -HS không bị thụ động hoạt động GV chuẩn bị giảng * Cụ thể áp dụng phương pháp nghe, nhìn, thực trao đôi: + Đề tài nhạc sỹ: Đặc biệt nhạc sỹ tiếng Việt Nam, nên tích hợp vào phần trình chiếu hình ảnh chân dung, (có video hiệu cao hơn) giới thiệu nhạc sỹ, cho nghe trích đoạn khoảng tác phẩm tiêu biểu người lớn thiếu nhi, Đối với nhạc sỹ Văn Cao, Phong Nhã, Lưu Hữu Phước cần nhấn mạnh nhiều (tìm nhiều tài liệu trình chiếu cho HS xem tốt) + Nhạc cụ dân tộc cần phải minh họa cụ thể, tìm nhạc cụ thật mô hình hiệu cao, không tìm hình ảnh minh họa, video sử dụng (trình diễn) trình chiếu máy chiếu cho HS nhìn, nghe cảm nhận Nhấn mạnh cho nhạc cụ dân tộc Việt Nam (nếu có nhạc cụ thật cho HS thử sử dụng), nhạc cụ HS chưa biết đến có mô hình nhạc cụ thật trình chiếu hình ảnh hiệu cho HS +Các thể loại âm nhạc: Đặc biệt hát ru truyền thống sắc tốt đẹp mang thở ấm áp tình mẹ con, ông bà Nên sử dụng trình chiếu hình ảnh tình mẫu tử, cho HS nghe vài trích đoạn thể loại hát ru số dân tộc theo vùng miền +Thể loại dân ca: Nhấn mạnh dân ca vùng miền giáo dục sắc văn hóa dân tộc Trình chiếu cho HS hình ảnh trang phục, hình thức trình diễn nghe số trích đoạn dân ca dân tộc vùng nước, trình chiếu đồ Việt Nam, giới thiệu sơ lược dân ca số tỉnh thành (có CD giới thiệu dân ca Việt Nam tác giả Lưu Minh Phước) Đặc biệt nhấn mạnh dân ca nét đẹp văn hóa khu vực em sinh sống (các xã huyện Phong Thổ, Lai Châu) + Âm nhạc cách mạng: Trình chiếu hình ảnh trang phục, hình thức trình diễn, kể hình ảnh từ tư liệu cũ đoàn văn công biểu diễn chiến tranh nghe số ca khúc (trích đoạn) để em hiểu ý nghĩa tầm quan trọng ca khúc cách mạng cách mạng người dân Việt Nam từ em hiểu lịch sử Việt Nam, ví dụ Biết ơn Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi,… + Âm nhạc thiếu nhi: Trình chiếu hình ảnh biểu diễn văn nghẹ, trang phục, giao lưu, vui chơi, biểu diễn lớn, giáo dục em nghe nhạc phù hợp với độ tuổi, hát anh hùng nhỏ tuổi, hướng cho em hình thành nhân cách người thông qua qua nghe hát Hiệu sáng kiến đem lại: Từ nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định - 70% học sinh thích nghe nhạc - 28% học sinh thích tìm hiểu nhạc sĩ - 02% học sinh không ý dạy Khi học thực hành âm nhạc thiết bị công nghệ phần mềm ứng dụng, đa số em thích thú chất lượng thực hành cao Giờ học nhạc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lôi Các em có khiếu việc tiếp thu thực hành học trở nên đơn giản chất lượng, em chưa phát triển khiếu tích cực học tập Đa số học sinh yêu thích môn học, trước số học sinh chưa phát triển khiếu âm nhạc học nhạc em khó khăn, thường hay né tránh giáo viên yêu cầu thực hành Trong năm gần đây, thái độ học sinh với môn học trở nên tích cực hơn, tiết học âm nhạc có ứng dụng CNTT lôi em, phương pháp dạy học đại chứng minh qua kết cụ thể Học sinh ngày mạnh dạn thực hành âm nhạc, yêu thích ca hát có thái độ đắn với loại hình nghệ thuật Hầu hết học sinh khiếu chưa phát triển tốt tích cực học tập chất lượng môn nâng cao rõ rệt Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Sáng kiến “Sử dụng hiệu phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối lớp trường PTDTNT Phong Thổ” áp dụng đơn vị trường PTDTNT Phong Thổ, sau áp dụng thấy phạm vi ảnh hưởng áp dụng cho tất khối lớp 7,8,9, học sinh thích thú học phần âm nhạc thường thức Các thông tin cần bảo mật (Không có) Kiến nghị, đề xuất: Kiến nghị khác: Cần có phòng môn để tránh ảnh hưởng cho lớp khác Tài liệu kèm: - Một số hình ảnh dạy PowerPoint với giới thiệu nhạc sỹ Văn Cao (Tiết - âm nhạc 6) Vài nét giới thiệu nhạc sỹ Văn cao Chân dung nhạc sỹ Văn cao qua nét vẽ họa sỹ Nhạc sỹ văn cao nhà thơ - Một số hình ảnh tiết học giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam: (Đàn tranh) (Dàn nhạc cụ dân tộc Việt Nam) Giới thiệu vài nét dân ca số nhạc cụ, điệu múa, phong tục huyện Phong Thổ Trên nội dung, hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực không chép vi phạm bàn quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Đình Cơ

Ngày đăng: 05/10/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w