1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở THCS

14 2,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 423 KB

Nội dung

Âm nhạc thờng thức cũng có tài liệu gọi là thờng thức âm nhạc sẽ không chính xác nếu gọi là thởng thức âm nhạc đem đến cho học sinh những hiểu biết sơ lợc mang tính phổ biến về các hoạt

Trang 1

A Đặt vấn đề

I Lời mở đầu

Nh chúng ta đã biết những kiến thức phổ thông về âm nhạc mà học sinh nên biết và cần biết tạo thành nội dung phân môn âm nhạc thờng thức trong chơng trình âm nhạc ở trờng THCS Âm nhạc thờng thức (cũng có tài liệu gọi

là thờng thức âm nhạc sẽ không chính xác nếu gọi là thởng thức âm nhạc đem

đến cho học sinh những hiểu biết sơ lợc mang tính phổ biến về các hoạt động của nghệ thuật âm nhạc nh sáng tác, biểu diễn, các sinh hoạt âm nhạc, các loại nhạc cụ, các vấn đề của đời sống âm nhạc, mối quan hệ giữa âm nhạc với đời sống, tác giả tác phẩm âm nhạc có ảnh hởng trong xã hội

Phân môn âm nhạc thờng thức trang bị cho học sinh một số hiểu biết để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cho học sinh có một trình độ âm nhạc nhất định

Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận không thể thiếu trong nhà trờng phổ thông Môn Âm nhạc đóng góp một phần không thể thiếu trong việc giáo dục học sinh cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống Nó giúp các em phát triển toàn diện về mọi mặt: Đức – Trí – Thể - Mĩ đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn của Giáo dục Việt Nam

Trờng THCS Thiệu Khánh thuộc địa bàn xã Thiệu Khánh xa trung tâm huyện sát với Thành Phố Thanh Hoá, kinh tế không đồng đều trình độ dân trí còn thấp, sản phẩm làm ra chủ yếu là Lúa, một số ngời làm thêm một số ngành phụ khác nhau nh: chẻ nan đan cót , một số gia đình lo làm ăn kinh tế

xa cha quan tâm tới hoạt động văn hóa, chính vì thế mà cha tạo đà cho hoạt

động văn hoá, văn nghệ trong xã phát triển

Việc học bộ môn âm nhạc ở trờng THCS Thiệu Khánh nếu so với mặt bằng chung: Việc tiếp thu kiến thức và điều kiện tiếp xúc với những thông tin văn hoá âm nhạc cũng có một số thuận lợi nh: gần trung tâmThành phố, học sinh Thiệu Khánh thích học môn âm nhạc

Để đóng góp đa đờng lối, phơng hớng lớn của Đảng vào thực tiễn Giáo dục – Môn Âm nhạc trong trờng phổ thông nhằm trang bị cho học sinh một trình độ văn hoá âm nhạc trong một tổng thể của một chơng trình giáo dục toàn diện

II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

1 Thực trạng:

Bộ môn Âm nhạc trong chơng trình 6, 7, 8, 9 gồm có 3 phần chính:

Trang 2

- Hát

- Tập đọc nhạc (TĐN)

- Âm nhạc thờng thức

Trong đó lấy Hát làm trung tâm - TĐN làm cơ sở và Âm nhạc thờng thức nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về Âm nhạc

Khả năng âm nhạc ở THCS theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi cũng có những nét riêng Phần đông ở lứa tuổi này vốn kinh nghiệm tích luỹ Âm nhạc của các em đẫ nhiều hơn so với học sinh Tiểu học – Trong điều kiện sống hiện nay với nhịp độ phát triển của khoa học - Kỹ thuật, công nghệ, văn hoá, xã hội Hàng ngày các em đợc tiếp xúc với Âm nhạc qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: truyền thanh, truyền hình, băng đĩa nhạc nhiều hơn các thế hệ trớc Do vậy tính chất cảm thụ Âm nhạc của học sinh lứa tuổi này

đã có sự lựa chọn và chắt lọc về tâm lý lứa tuổi thì học sinh nam và học sinh nữ cũng có sự tìm hiểu và sở thích khác nhau, các em nữ có vẻ thích su tầm bài hát – tìm hiểu về âm nhạc hơn Tuy vậy, một số học sinh nam có năng khiếu cũng có sở thích này Những tài liệu và những thông tin các em cần tìm thì không phải chuyện dễ vì vậy khả năng giới thiệu hay tìm hiểu về kiến thức âm nhạc - lịch sử âm nhạc, tìm hiểu về một số danh nhân âm nhạc và nhớ, lu giữ trong bộ nhớ là cả một vấn đề khó Vì vậy nhiều em còn cha biết phân biệt đâu

là Dân ca Bắc Ninh, đâu là Dân ca Trung bộ và kết quả về phân môn Âm nhạc thờng thức cha đợc cao, dẫn đến kết quả học tập cha đợc cao lắm

2 Kết quả của thực trạng trên:

Từ thực trạng trên thì kết quả học sinh xếp loại môn Âm nhạc còn thấp.Tôi đã thực nghiệm và đã đạt đợc kết quả cao hơn

Trong năm học 2008– 2009, khi cha thực nghiệm chất lợng , ở khối 6

Lớp Sĩ

Trang 3

Lớp Sĩ

Với kết quả của thực trạng trên, là một giáo viên Âm nhạc đã đợc giảng dạy nhiều năm liên tục ở môn Âm nhạc lớp 6,7,8,9 để học sinh có hứng thú hơn trong tiết học nhạc, để giờ học Âm nhạc thờng thức đạt kết quả tốt hơn Rèn luyện kỹ năng tóm tắt nội dung, kỹ năng nghe nhạc , kỹ năng diễn đạt những kiến thức âm nhạc, Tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm giảng dạy phân môn Âm nhạc thờng thức mà tôi đã làm trong mấy năm vừa qua, nhằm từng bớc nâng cao chất lợng môn Âm nhạc

B giải quyết vấn đề

I các giải pháp thực hiện

Âm nhạc là một trong những phơng tiên hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách con ngời mới Việt Nam- Việc dạy học phân môn Âm nhạc thờng thức

đ-ợc dựa trên cơ sở của lịch sử Âm nhạc Sự tìm hiểu để có thêm hiểu biết về các danh nhân Âm nhạc thế giới, những nhạc sỹ có tên tuổi của Việt Nam, những ngời đã có công lớn cho nền âm nhạc Việt Nam.Tìm hiểu về truyền thống cội nguồn âm nhạc Việt Nam, Vì vậy học sinh phải đợc hiểu biết những kiến thức

Âm nhạc này thông qua:

1 Tính t tởng:

Rèn luyện cho các em tính kiên nhẫn, tính chuẩn xác trong công việc giúp các em thêm yêu thiên nhiên đất nớc, con ngời Qua đó các em nhận thức

đúng t tởng nhân sinh quan cách mạng và rộng hơn nữa là con đờng khoa học

mà các em đang vơn tới, qua mỗi bài Âm nhạc thờng thức giúp cho các em hiểu thêm về ai? hiểu thêm một lãnh vực âm nhạc gì? Đó là điều chúng ta phải làm đợc

Trang 4

2 Tính khoa học:

Âm nhạc thờng thức giúp các em biết thêm chính xác các hình thức biểu diễn , từ đơn giản đến phức tạp, mỗi bài Âm nhạc thờng thức giúp các em hiểu dần những yêu cầu của tiết học, môn học

3 Tính nghệ thuật:

Qua các giờ âm nhạc thờng thức khơi dậy trong các em khả năng cảm thụ hiệu quả và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, tình cảm đạo đức và niềm tin vào cuộc sống, hình thành những ớc mơ và đam mê âm nhạc

4 Tính dân tộc:

Trong các bài âm nhạc thờng thức ngoài những kiến thức tìm hiểu về

Âm nhạc thế giới Rất nhiều bài mang sắc màu dân tộc khắc sâu trong các em những làn điệu dân ca, những câu hò điệu lý giáo dục các em lòng tự hào dân tộc - Tình yêu quê hơng đất nớc và con ngời Việt Nam

Tóm lại, giáo dục Âm nhạc trong trờng THCS nh một nhà giáo dục nào

đó đã nói là: ‘Không phải đào tạo nhạc sỹ nữa mà trớc hết hãy đào tạo con ng-ời”

Mỗi một giáo viên cần phải tự vạch ra cho mình những biện pháp cụ thể

để giải quyết những vấn đề trên cho thật hiệu quả Điều này rất cần đến tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề của ngời Thầy

II Các biện pháp để tổ chức thực hiện

Vai trò của một tiết học âm nhạc thờng thức trong trờng phổ thông cha phải là nội dung chủ đạo nh học Hát hay TĐN- Tuy nhiên Âm nhạc thờng thức rất có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mỹ cho các

em, ngoài ra còn có tác dụng tích luỹ vốn âm nhạc trong đời sống, nuôi mầm non mơ ớc cho các em Âm nhạc thờng thức thực sự là một phân môn nếu không có biện pháp tốt các em sẽ cảm thấy nhàm chán Vì vậy, tuỳ theo mức

độ từng bài, tuỳ theo khả năng và sự nhiệt tình của giáo viên mà việc đa ra cụ thể từng bớc chính cho từng tiết học Âm nhạc thờng thức là rất cần thiết

Theo tôi những bớc chính để dạy tốt một tiết âm nhạc thờng thức nh sau:

1 Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tiết học (Phân môn Âm nhạc thờng

thức)

Gồm: Tên bài- Những thông tin sơ lợc về bài

Trang 5

Ví dụ: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát “Mùa Xuân Nho Nhỏ” (Tiết 3-lớp 8)

Một số nhạc cụ dân tộc (Tiết 13-Lớp 8) Hát bè (Tiết 24-Lớp 8)

Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi (Tiết 24- Lớp 7) Một số thể loại bài hát (Tiết 21-Lớp 7)

Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn (Tiết 26- Lớp 6) Một số ca khúc mang âm hởng dân ca (Tiết 13- Lớp 9) v v

Trong phân môn Âm nhạc thờng thức ở trờng phổ thông ta có thể thấy

về nội dung có 3 phần chính:

- Giới thiệu nhạc sỹ và bài hát tiêu biểu của các nhạc sỹ nổi tiếng thế giới hoặc nhạc sỹ có công lớn trong nền Âm nhạc Việt Nam

- Sơ lợc một số kiến thức về Âm nhạc thờng thức

- Giới thiệu về truyền thống âm nhạc cổ truyền Việt Nam

Vì vậy việc giới thiệu tên bài học lô gíc và hớng cho học sinh sự chú ý

và hứng thú là rất cần thiết

2 Hớng dẫn cho các em đọc phần giới thiệu trong sách giáo khoa

Tuỳ vào từng bài có thể cho các em đọc từng phần hay toàn bộ

Ví dụ: Tiết 21- lớp 6

Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Thì có thể đọc từng phần:

Phần 1: Giới thiệu nhạc sỹ Phong Nhã

Phần 2: Giới thiệu bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”

Hai em đọc, các em còn lại theo dõi, suy nghĩ, cảm nhận

- Tiết 31- Lớp 8 Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn Thì phải đọc toàn bộ (có thể một em đọc, cũng có thể 2 em đọc), gây sự chú ý của các em còn lại chú ý lắng nghe và cảm nhận

Sau đó 1 em nhận xét cách đọc

Phần này tuỳ bài có thể từ 3 – 5 phút Qua thời gian theo dõi bạn đọc các em đã nắm đợc sơ qua nội dung và có cảm nhận sơ lợc về bài học

3 Học sinh tóm tắt nội dung từng phần, khuyến khích phát biểu thêm

về sự hiểu biết của các em về phần này.

Ví dụ: Tiết 11- Lớp 9

Trang 6

Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.

Phần 1: Giáo viên hỏi: Qua theo dõi các bạn đọc cộng với sự hiểu biết

của em về nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý em có thể tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý bằng 3 ý chính sau?

+ Tiểu sử

+ Những tác phẩm tiêu biểu

+ Những cống hiến của ông và những danh hiệu ông đã đạt đợc

Phần 2: Giáo viên hỏi: Qua theo dõi các bạn đọc cộng với sự hiểu biết

của em về bài hát Mẹ yêu con em hãy tóm tắt nội dung , nghệ thuật bài hát?

Ngay từ những tiết học âm nhạc thờng thức đầu tiên trong chơng trình lớp 6- giáo viên yêu cầu học sinh làm nh vậy sẽ tập cho các em thói quen tóm tắt nội dung chính- kích thích sự tò mò tìm hiểu về âm nhạc qua sách, báo, qua truyền hình

Càng lên các lớp lớn kỹ năng tóm tắt ý chính và ý thức tìm tòi ham hiểu biết của các em tăng lên rất nhiều

4 Giáo viên su tầm tranh ảnh, băng đĩa bài hát hay nội dung liên quan đến bài học càng phong phú càng tạo hiệu quả tốt cho tiết học.

Ví dụ: Tiết 10- Lớp 8

Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơ nia”

• ảnh nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

• Đĩa hát một số bài hát nổi tiếng: “Những ánh sao đêm”, “Đoàn vệ quốc quân”, “Thuyền và Biển

• Tìm hiểu kỹ về cây Kơ Nia

Cây Kơ Nia là cây gì? Thực ra chỉ là một cây rất bình thờng, không phải

là một cây quý nhng nó to, lớn, tán lá to chỉ có ở vùng Nam bộ Nó lẫn vào những loại cây khác nhng lại rất dễ nhận ra Những chiến sỹ, bộ đội ta hay những ngời dân ở vùng này lại thấy nó rất thân quen, đi cả quãng đờng nắng gió lại gặp một cây nh vậy để trú chân, nghỉ sức cho mát mẻ Nhìn thấy cây này có cảm giác nh sắp về đến nhà Vì vậy mà một nhà thơ đã đặt tên cho nó

là Cây Kơ Nia – và bài hát Bóng cây Kơ nia của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đã

đi vào lòng ngời dân Việt Nam nh nhiều bài hát năm tháng không thể quên

5 Cho học sinh nghe một số bài hát tiêu biểu:

Nghe đoạn nhạc hay trích đoạn để phân biệt thể loại bài hát hay phân biệt các loại nhạc cụ Đây thực sự là một bớc rất quan trọng

Trang 7

Nghe các tác phẩm âm nhạc có lời hay không lời của các nhạc sỹ Việt Nam hoặc của các nhạc sỹ thiên tài thế giới làm giàu thêm kiến thức âm nhạc

và nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc của các em Nó còn có tác dụng giải trí, làm giàu nguồn cảm xúc và động viên tinh thần đối với các em Nhiều em chọn Âm nhạc là ngời bạn của mình để cùng nhau vợt qua những xáo động và khúc mắc trong cuộc sống Thần thợng mà các em lựa chọn thờng là những ngôi sao điện ảnh, Thể thao, Âm nhạc, điều này ảnh hởng nhất định trong hành trang tuổi thơ các em

6 Dặn dò học sinh su tầm bài hát- tìm hiểu thêm thông tin về các nhạc sỹ-tìm hiểu về dân ca Việt Nam tìm hiểu về các vấn đề có liên quan

đến nội dung bài học.

Đây là một bớc rất nhỏ nhng cũng rất quan trọng để học sinh có hứng thú su tầm, tìm hiểu Giáo viên phải chịu khó, kiên trì tập cho các em thói quen này và yêu cầu có kiểm tra và động viên tinh thần cho các em Có nh vậy mới thúc đẩy tính siêng năng trong học tập, rèn luyện thói quen tìm hiểu và ghi chép lại những thông tin kiến thức cần thiết

6 bớc cơ bản trên đây khi tiến hành một bài Âm nhạc thờng thức thì bớc giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, băng đĩa phù hợp với nội dung bài- Bớc cho HS nghe nhạc và bớc cho học sinh tóm tắt nôi dung bài là những bớc rất quan trọng, vì vậy sự chuẩn bị chu đáo cho giờ dạy của giáo viên cùng với sự kiên trì rèn luyện cho các em các kỹ năng tóm tắt nội dung bài và kỹ năng nghe nhạc là rất quan trọng, đóng vai trò rất lớn trong việc gây hứng thú cho giờ học dẫn đến kết quả là các em thích giờ học Âm nhạc hơn Chất lợng môn học đợc nâng cao hơn so với khi cha thực nghiệm

C Kết luận Qua 3 năm đầu t thời gian su tầm tài liệu phục vụ cho môn dạy cùng với sự

kiên trì tập luyện cho các em thói quen khi học phân môn Âm nhạc thờng thức, tôi phát hiện ra khá nhiều em yêu thích lĩnh vực Âm nhạc Một số giờ âm nhạc thờng thức nhiều em tỏ ra khá am hiểu về một số nhạc sỹ mà các em a thích, thuộc nhiều bài hát hay Ngay cả những hình thức biểu diễn trên sân khấu các em nói rất lu loát và chính xác hay nh những kiến thức hiểu biết về dân ca Việt nam – trớc đây nhiều em khi đứng lên phát biểu lấy ví dụ: Dân ca Bắc Ninh lại nói là dân ca Nam bộ , nhng bây giờ thì nhiều em nắm rất chắc vấn đề này, và liệt kê bài hát dân ca, đúng tên, đúng vùng miền và còn xung phong hát nữa

Trang 8

I)Bài học kinh nghiệm

- Phơng tiện dạy học và đồ dùng dạy học phải đợc quan tâm thích đáng

- Dạy âm nhạc,giáo viên phải sử dụng nhạc cụ

+ Đàn + Băng đĩa nhạc

- Giáo viên phải cố gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh

- Giáo viên cần có ý thức su tầm, tự tìm tòi nghiên cứu để có đợc những

t liệu, phơng tiện để có thể sử dụng khi dạy âm nhạc thờng thức

- Dạy âm nhạc thờng thức giáo viên không nên truyền thụ kiến thức một chiều mà cần đặt thêm những câu hỏi để học sinh cùng tham gia thảo luận Các em có thể nói lên những hiểu biết và cảm nhận qua sự trải nghiệm (tuy còn ít ỏi) của bản thân

- Rèn luyện cho học sinh thói quen tóm tắt nội dung Âm nhạc thờng thức nhất là tiểu sử một số danh nhân Âm nhạc thế giới - Nhạc sỹ tiêu biểu của Việt Nam, tóm tắt nội dung bài hát đợc giới thiệu…

II Kết quả nghiên cứu:

Qua việc chịu khó tìm tòi, su tầm và kiên trì rèn luyện cho các em với những dấu hiệu khả quan trên Qua từng năm theo dõi so sánh tôi thấy kết quả môn học đã đợc nâng lên rõ rệt, đặc biệt là giờ học âm nhạc quả là nhẹ nhàng Học sinh hứng thú học, phát huy tính chủ động của học sinh

Kết quả cụ thể nh sau:

- Hiện nay tài liệu tham khảo về bộ môn Âm nhạc, đặc biệt là phần bổ

trợ cho phân môn Âm nhạc thờng thức rất ít để có thể trợ giúp cho học sinh

Đề nghị Phòng GD giúp đỡ

Trang 9

- Mặt khác để có điều kiện giao lu, trao đổi và học hỏi lẫn nhau Phòng

GD tạo điều kiện mở các chuyên đề cho bộ môn Âm nhạc trong huyện để giáo viên có dịp để học tập

Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra đợc trong quá trình giảng dạy, tự bồi dỡng và đợc sự nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, đã giúp tôi có đợc những kết quả khiêm tốn đó, nó cũng là nguồn động viên tôi trong quá trình tìm tòi các phơng pháp truyền thụ kiến thức cho các em học sinh đợc tốt hơn

Bản thân cá nhân đã hết sức cố gắng trong những điều kiện có thể, song chắc chắn đề tài này sẽ không tránh khỏi những hạn chế

Vì vậy cá nhân ngời viết đề tài rất mong đợc sự góp ý phê bình của các các bạn đồng nghiệp để có đợc phơng pháp dạy học ngày càng tốt hơn, để sáng kiến đi vào thực tiễn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thiệu Khánh, ngày11 tháng 04 năm

2011.

Ngời thực hiện

Lê Thị Thuý

Kớnh chào quý thầy cụ và cỏc bạn

Lời đầu tiờn cho phộp tụi được gửi tới quý thầy cụ và cỏc bạn lời chỳc tốt đẹp nhất Khi thầy cụ và cỏc bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cụ và cỏc bạn đó cú thiờn hướng làm kinh doanh

Nghề giỏo là một nghề cao quý, được xó hội coi trọng và tụn vinh Tuy nhiờn,

cú lẽ cũng như tụi thấy rằng đồng lương của mỡnh quỏ hạn hẹp Nếu khụng phải mụn học chớnh, và nếu khụng cú dạy thờm, liệu rằng tiền lương cú đủ cho những nhu cầu của thầy cụ Cũn cỏc bạn sinh viờn…với bao nhiờu thứ phải trang trải, tiền gia đỡnh gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thờm liệu cú đủ?

Bản thõn tụi cũng là một giỏo viờn dạy mụn Ngữ Văn vỡ vậy thầy cụ sẽ hiểu tiền lương mỗi thỏng thu về sẽ được bao nhiờu Vậy làm cỏch nào để kiếm thờm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng ngoài tiền lương.

Trang 10

Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.

Điều này là có thể? Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó Tất nhiên mọi thứ đều

có giá của nó Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi

ở thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.

Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng Chắc chắn là có Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín

( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ) Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật

Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : http://satavina.com Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này Nhưng giờ tôi

đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là

vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ.

Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.

Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây Thầy cô và các bạn làm như này nhé:

1/ Satavina.com là công ty như thế nào:

Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP Hồ Chí Minh.

GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp Giấy phép ICP

số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp quận 1 Thành Phố HCM.

Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)

2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:

Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:

Bước 1:

Nhập địa chỉ web: http://satavina.com vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer)

Giao diện như sau:

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w