Phân môn Âm nhạc thường thức là một phân môn khó cho cả giáo viên và học sinh cả về phương pháp dạy học của giáo viên cũng như phương pháp học của trò. Trên thực tế cho thấy học sinh ở các trường trung học cơ sở thì mức độ tiếp cận thông tin còn chậm. Bên cạnh đó một bộ phận nhiều giáo viên và học sinh coi môn này là môn học phụ nên chưa đầu tư thích đáng về thời gian nghiên cứu tài liệu cho các giờ dạy học, đặc biệt là các giờ dạy học phân môn Âm nhạc thường thức. Một thực trạng chưa tốt nữa là hiện nay ở các trường THCS điều kiện cơ sở vật chất còn rất khó khăn, nghèo nàn, không có điều kiện mua sắm thêm cơ sở vật chất và phương tiện dạy học dẫn đến chất lượng học còn thấp và chưa gây được hứng thú cho học sinh trong phân môn học Âm nhạc thường thức.
PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC KẾT HỢP TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS A - ĐẶT VẤN ĐỀ “Cuộc sống Âm nhạc không màu hồng Âm nhạc bồi dưỡng tâm hồn người sống hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ nhiều ” Đúng Âm nhạc dành cho thiếu nhi phận nhỏ toàn Âm nhạc Việt Nam, song lại có tầm quan trọng đặc biệt sức ảnh hưởng tới đời sống tinh thần hệ tương lai Môn học Âm nhạc trường học không mang lại kiến thức bổ ích, học vui vẻ mà quan trọng hơn, cũn gúp phần phát triển người cách toàn diện, hướng tới chân- thiện - mỹ Vì vậy, việc dạy Âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi, yêu sống Âm nhạc phát triển tối đa tố chất tâm sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện để em phát triển hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác, qua môn học phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học mẻ không giống môn học khác, môn học Âm nhạc mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “Học vui - Vui học” Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Cần khẳng định dạy âm nhạc trường trung học sở có đặc điểm riêng giống phương pháp dạy học trường Âm nhạc chuyên nghiệp hay lớp học đàn, học hát trường học Đối tượng học âm nhạc trường trung học sở tất học sinh có khiếu hay khiếu, yêu thích âm nhạc hay không quan tâm đến âm nhạc học cách nghiêm túc … Môn Âm nhạc coi môn văn hoá bắt buộc Mục tiêu dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông sở không nhằm đào tạo người làm nghề âm nhạc mà chủ yếu nhằm trang bị cho em trình độ văn hoá, trình độ tối thiểu âm nhạc Một điểm thời lượng dành cho môn học có tiết/ tuần Nếu học hết cấp THCS nửa năm lớp số tiết học dành cho Âm nhạc có khoảng 100 tiết Trong chương trình Âm nhạc trường THCS có phân môn phân môn Học hát, phân môn Nhạc lý - Tập đọc nhạc phân môn Âm nhạc thường thức Phân môn Âm nhạc thường thức phân môn khó cho giáo viên học sinh phương pháp dạy học giáo viên phương pháp học trò Trên thực tế cho thấy học sinh trường trung học sở mức độ tiếp cận thông tin chậm Bên cạnh phận nhiều giáo viên học sinh coi môn môn học phụ nên chưa đầu tư thích đáng thời gian nghiên cứu tài liệu cho dạy học, đặc biệt dạy học phân môn Âm nhạc thường thức Một thực trạng chưa tốt trường THCS điều kiện sở vật chất khó khăn, nghèo nàn, điều kiện mua sắm thêm sở vật chất phương tiện dạy học dẫn đến chất lượng học thấp chưa gây hứng thú cho học sinh phân môn học Âm nhạc thường thức Từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học tập học sinh trường THCS nói chung trường THCS Nga Mỹ nói riêng có điều kiện để tiếp nhận tri thức âm nhạc, giáo viên tạo hứng thú giảng dạy học tập giúp cho học sinh say mê học tập Từ lí thân giáo viên dạy môn Âm nhạc đào tạo chuyên ngành sau 21 năm giảng dạy trường THCS Nga Mỹ - Huyện Nga Sơn Trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc nhận thấy việc nâng cao chất lượng học tập gây hứng thú cho học sinh học phân môn Âm nhạc thường thức giải pháp quan trọng Vì vậy, động lực giúp sâu nghiên cứu đề tài : “ Phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi” để phát huy tính sáng tạo học sinh Vì theo phân môn Âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có “trình độ văn hoá âm nhạc định” Âm nhạc thường thức đem đến cho học sinh hiểu biết sơ lược mang tính phổ biến hoạt động nghệ thuật âm nhạc sáng tác,biểu diễn,các phong tục sinh hoạt văn hóa âm nhạc vùng miền,các loại nhạc cụ,các vấn đề đời sống âm nhạc xưa nay, hiểu biết số tác giả,tác phẩm âm nhạc có ảnh hưởng xó hội nhằm trang bị cho học sinh số hiểu biết định môn Âm nhạc để góp phần thực mục tiêu giáo dục cho học sinh có trỡnh độ văn hóa âm nhạc định,bao gồm hiểu biết, lực thực hành tối thiểu lực cảm thụ Âm nhạc tốt Với sở vật chất thiết bị dạy học môn Âm nhạc trang bị trường THCS đảm bảo yêu cầu cần thiết dạy phân môn Hát, nhạc lý - Tập đọc nhạc theo phương pháp Riêng phân môn Âm nhạc thường thức thiết bị phục vụ cho phân môn ít, để dạy phân môn Âm nhạc thường thức đạt hiệu cao cần phải có đầy đủ thiết bị máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, tranh ảnh số giáo cụ trực quan khác Mặt khác giáo viên muốn tìm thêm thông tin, tư liệu sách giáo khoa môn để giới thiệu cho em tài liệu âm nhạc lại Do vấn đề đặt giáo viên dạy âm nhạc trường THCS phải tìm giải pháp sinh động, hấp dẫn để thu hút dược em học sinh say mê hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức đạt hiệu cao Vì thế, mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Dạy âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi” để thu hút em say sưa học tập phân môn Âm nhạc thường thức Hiệu học tập cao Tiết học Âm nhạc minh họa B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Như biết Âm nhạc có vai trò to lớn, âm nhạc đem đến khoái cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần thiếu sống người Trong năm qua, từ nước ta bước sang kỷ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo Âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục học sinh thành người phát triển toàn diện Bởi việc dạy Âm nhạc nói chung phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc cho em, làm cho em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi, hồn nhiên Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để em phát triển hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Riêng phân môn Âm nhạc thường thức đem đến cho học sinh hiểu biết sơ lược mang tính phổ biến hoạt động nghệ thuật âm nhạc sáng tác,biểu diển,các sinh hoạt âm nhạc,các loại nhạc cụ,các vấn đề đời sống âm nhạc xưa nay, hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm tiếng nước Âm nhạc có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội nhằm trang bị cho học sinh số hiểu biết để góp phần thực mục tiêu giáo dục cho học sinh có trình độ văn hóa âm nhạc định Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân nhận thấy yếu tố quan trọng việc giáo dục âm nhạc cho em Xuất phát từ thực tế dạy học môn Âm nhạc nói chung phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng trường THC Nga Mỹ nay, em học sinh chưa hứng thú với phân môn học Âm nhạc thường thức mà đa số em thích học phân môn Học hát chủ yếu Vì để thu hút em yêu thích hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức giống phân môn Học hát để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường thúc đẩy nghiên cứu đề tài “Dạy phân môn Âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi”nhằm tạo điều kiện cho em học sinh có nhiều hội chơi trò chơi tiết học phân môn Âm nhạc thường thức, chắn em yêu thích hứng thú học phân môn học hơn, tiết học mang đậm màu sắc môn học nghệ thuật nhiều II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS NGA MỸ Ưu điểm * Về phía giáo viên: - Giáo viên phụ trách môn học nhiệt tình cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học, qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm danh nhân âm nhạc tiếng nước, điệu dân ca vùng miền, thông qua việc giới thiệu tác giả tác phẩm tiết học Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, bảng phụ, phim đèn chiếu, phim vi deo bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học phân môn âm nhạc thường thức * Về phía học sinh : - Phần đông em học sinh yêu thích môn học Âm nhạc - Đa số em chăm ngoan Hạn chế : * Về phía giáo viên : - Điều kiện giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung cho kiến thức âm nhạc hạn chế - Chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học phân môn Âm nhạc thường thức phù hợp với tiết dạy * Về phía học sinh : - Một phận học sinh chưa nhận thức đầy đủ môn học cho môn học phụ nên chưa hứng thú học Trình độ học tập môn âm nhạc học sinh không đồng Một số học sinh khiếu âm nhạc em xem môn học phụ nên chưa trọng đến việc học tập môn học này, phân môn Âm nhạc thường thức Vì chất lượng học tập phân môn Âm nhạc thường thức chưa cao Qua khảo sát đầu năm cho thấy kết sau: Khối lớp Đạt Số HS 36 36 37 47 SL 20 28 30 40 % 55.6 77.8 81.1 85.1 Chưa đạt SL % 16 44.4 22.2 18.9 14.9 Từ kết làm trăn trở, suy nghĩ với kiến thức, phương pháp lên lớp để thu hút học sinh yêu thích học phân môn Âm nhạc thường thức hơn, để nâng cao chất lượng môn học nữa, tạo điều kiện cho em Học vui – Vui học III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tính hiệu việc “Dạy phân môn Âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi” Để dạy tiết Âm nhạc thường thức có hiệu cao, việc giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với phân môn phù hợp với tiết dạy mà giáo viên cần có khả hát, đàn, biểu diễn kiến thức đầy đủ tác giả tác phẩm tiếng nước, biết số điệu dân ca vùng miền, số phong tục đời sống văn hóa vùng dân tộc người Rồi cần phải có phương tiện kèm theo để minh hoạ như: Máy nghe nhìn, băng tiếng, băng hình, nhạc cụ, tranh ảnh v.v…Và cần nhiều tư liệu để tham khảo Nhưng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường hạn chế nhiều, việc truyền đạt giáo viên đến học sinh chưa đạt chất lượng cao Đó điều khiến trăn trở suy nghĩ cần phải tìm giải pháp để giúp học sinh có hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức, giúp em có kiến thức vững phân môn Và phương pháp đưa trò chơi vào tiết học Âm nhạc thường thức lựa chọn để áp dụng Trong Phân môn Âm nhạc thường thức bao gồm nội dung: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm chương trình, học sinh biết thân thế, đời nghiệp số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho thiếu nhi, số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam giới - Giới thiệu số thể loại hát, số thể loại nhạc cụ dân tộc số nhạc sĩ nước ngoài, giúp cho học sinh bước đầu có hiểu biết, kiến thức mang tính thường thức âm nhạc - Các đọc thêm kể chuyện âm nhạc chương trình cung cấp cho học sinh hiểu biết thêm âm nhạc tác dụng âm nhạc đời sống người Các biện pháp sử dụng dạy phân môn Âm nhạc thường thức kết hợp trò chơi: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà:+ Đọc trước âm nhạc thường thức nhà + Tìm hiểu tác giả( Nếu phần giới thiệu tác giả tác phẩm) + Tìm hiểu hát( Nếu phần giới thiệu tác giả tác phẩm) + Sưu tầm số ca khúc tiếng quen thuộc tác giả( Nếu phần giới thiệu tác giả tác phẩm) v.v… Ví dụ tiết Âm nhạc lớp - Phân môn Âm nhạc thường thức: “Sơ lược nhạc cụ phương Tây” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem trước loại nhạc cụ phương Tây giới thiệu, yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo, tác dụng, âm loại nhạc cụ Nếu nhà em có số loại nhạc cụ mang đến lớp giới thiệu với bạn loại nhạc cụ đó, giáo viên phải tự sưu tầm, cho học sinh sưu tầm loại nhạc cụ để làm đồ dùng trực quan Ví dụ tiết 11 Âm nhạc lớp – Phân môn Âm nhạc thường thức: “Sơ lược dân ca Việt Nam” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm nhớ lại số hát dân ca vùng miền mà em biết, học sưu tầm thêm số dân ca Giáo viên chuẩn bị kỹ lưỡng cho giảng + Các phương tiện đồ dùng dạy học, áp dụng CNTT vào giảng + Các hình thức tổ chức trò chơi + Sưu tầm thêm liệu, tranh ảnh, đĩa nhạc phần Âm nhạc thường thức + Phương án tổ chức hoạt động dạy học lớp Các trò chơi áp dụng tiết dạy Âm nhạc thường thức: + Tìm chân dung nhạc sĩ tiết học + Thi hát, kể tên ca khúc nhạc sĩ, hát dân ca + Tập làm nhạc cụ đơn giản để phục vụ cho việc học + Thi bắt chước làm theo tiếng loại nhạc cụ + Trò chơi nhanh tay nhanh mắt… + Trò chơi ghi nhớ nhanh liệu phần Âm nhạc thường thức vừa học viết giấy.v.v Áp dụng vào giảng cụ thể: Ví dụ 1: Tiết 11 - Âm nhạc lớp : - Ôn tập hát Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Đối với phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam giáo viên tổ chức trò chơi : Ai nhanh - Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lắng nghe số điệu dân ca vùng miền giáo viên tổ chức trò chơi - Giáo viên hướng dẫn luật chơi: Nghe Giáo viên đàn ( Hoặc hát) hát đó, em nghe xem hát thuộc thể loại dân ca vùng miền dơ nhanh tay lấy quyền trả lời, trả lời 10 điểm Bộ hát giáo viên đưa là: Bài Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa), Lý đa(Dân ca Quan họ Bắc Ninh), Giận mà thương ( Dân ca nghệ Tĩnh), Lý ngựa ô( Dân ca Nam bộ) Ví dụ 2: Tiết - Âm nhạc lớp - Nhạc lý : Nhịp lấy đà -Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ Phương Tây Đối với phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ Phương Tây Giáo viên tổ chức trò chơi : Nhận biết nhanh - Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhận biết cấu trúc số loại nhạc cụ Phương Tây sách giáo khoa, giáo viên tổ chức trò chơi - Giáo viên hướng dẫn luật chơi: Giáo viên dùng máy chiếu đưa loại nhạc cụ, học sinh nhận biết loại nhạc cụ có tên gì? Nếu em giơ tay nhanh dành quyền trả lời Nếu trả lời tên loại nhạc cụ thưởng bút bi Bộ đàn để giáo viên đưa đố học sinh: Đàn pianô Đàn vi ôlông Đàn Viôlông Đàn Ghita Đàn ắc-coóc- đê- ông Ví dụ 3: Tiết 10- Âm nhạc lớp 7: - Ôn tập hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa Đối với phần Âm nhạc thường thức tìm hiểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa: Giáo viên tổ chức trò chơi “ Ghi nhớ nhanh” Trước tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh xem trước phần Âm nhạc thường thức nhà, sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận, ca khúc nhạc sĩ Xem trước hát Hành quân xa phần nội dung, hoàn cảnh đời, giai điệu hát ( SGK) Giáo viên sưu tầm thêm nội dung phương tiện liên quan đến giảng, chuẩn bị phương án tổ chức trò chơi “Ghi nhớ nhanh”, chuẩn bị vài bảng phụ vài bút cho trò chơi Khi tổ chức hoạt động dạy học lớp, giáo viên giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa với liệu sách giáo khoa liệu mà giáo viên sưu tầm thêm để giới thiệu cho học sinh Những nét tác giả hát giáo viên trình chiếu lên bảng Bài hát giáo viên mở đĩa nhạc cho em nghe, cảm thụ, nhận xét nội dung giai điệu từ 2-3 lần 10 Chân dung nhạc sĩ Đỗ Nhuận Sau hoàn thiện kiến thức dạy giáo viên bắt đầu tổ chức trò chơi Một số câu hỏi dùng trò chơi sau: + Ngày tháng năm sinh nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Quê quán nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Phong cách âm nhạc nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Giải thưởng mà nhạc sĩ Đỗ Nhuận nhận? + Bài hát Hành quân xa sáng tác năm nào? + Nội dung hát Hành quân xa? + Bài hát viết nhịp mấy? + Bài hát thuộc thể loại nào? Những thông tin nhạc sĩ Những thông tin hát Đỗ Nhuận Hành quân xa - Sinh năm: 1922, năm 1991 - Bài hát đời năm 1954, - Quê quán: Sinh Tỉnh Hải - Nội dung hát: Nói lên nỗi gian Dương lớn lên Thành phố truân vất vả chiến sĩ quân đội Hải Phòng Việt Nam chiến dịch ĐBP năm - Vở nhạc kịch âm 1954 lịch sử nhạc Việt Nam ông sáng tác có - Bài hát viết nhịp 2/4 tên là: Cô - Bài hát thuộc thể loại hành khúc - Giải thưởng mà ông nhà nước truy tặng là: Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 11 Sau giáo viên xóa toàn liệu nhạc sĩ hát bảng chiếu tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ghi nhớ nhanh” Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm nhóm giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh gấp hết sách lại viết câu trả lời vào bảng phụ theo trí nhớ Thời gian quy định 3-4 phút Hết thời gian,giáo viên cho học sinh dừng bút cho nhóm đem bảng phụ nhóm lên bảng treo giáo viên trình chiếu đáp án để nhận xét cho điểm nhóm nhóm nhớ nhiều thông tin nhóm chiến thắng Và giáo viên khuyến khích động viên em cách chấm điểm cho nhóm Ví dụ 4: Tiết 12- Âm nhạc lớp - Ôn tập hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Đối với phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Giáo viên hướng dẫn học sinh xem trước phần Âm nhạc thường thức nhà, sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh, ca khúc hát dân ca vùng miền, dân tộc, hình ảnh biểu diễn ca khúc dân ca Giáo viên có phương án tổ chức trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt ”, chuẩn bị bảng phụ hát viết trước giấy có hình hoa dán băng dính hai mặt để chơi trò chơi Bộ hát dân ca : Dân ca Bắc bộ: - Bài trống cơm, Xòe hoa, Chiếc khăn Piêu, Hát ru, Đưa cơm cho mẹ cày Dân ca Trung Bộ: - Lý qua đèo, Hò leo núi, Hò giã gạo, Hò nện, Leo đeo Dân ca Nam Bộ: - Lý dĩa bánh bò, Bắc kim thang, Ru con, Lý kéo chài, Lý Bài hát Dân ca Bắc Bộ Bài hát Dân ca Trung Bộ Dân ca Nam Bộ Khi tổ chức hoạt động dạy học lớp, trước hết giáo viên giới thiệu sơ lược dân ca Việt Nam với liệu sách giáo khoa liệu giáo viên sưu tầm thêm giới thiệu cho học sinh Những nét giáo viên viết lên bảng Tiếp theo, giáo viên cho em nghe số hát dân ca 12 vùng miền từ 2-3 lần, giới thiệu thêm số dân ca vùng miền dân tộc Việt Nam Sau giáo viên xóa toàn liệu bảng tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm nhóm, khoảng thời gian hai phút nhóm tìm đáp án dân ca thuộc vùng miền kể để dán lên bảng phụ Hết thời gian nhóm dán nhiều nhóm chiến thắng Ví dụ 5: Tiết 6- Âm nhạc lớp 8: - Ôn tập hát : Lý dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo - Đối với phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo Giáo viên cho học sinh tìm hiểu phần học : Tìm hiểu đời nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân ( SGK) Chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân - Tìm hiểu xuất xứ ,cấu trúc hát Hò kéo pháo nhạc sĩ Hoàng Vân thưởng thức nhạc phẩm ông xong sau giáo viên tổ chức trò chơi thú vị tiết học có tên : “ Những nốt nhạc vui ”: 13 Luật chơi: Giáo viên giới thiệu hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác, hát hầu hết em học sinh thuộc lời Giáo viên đàn hát lần cho học sinh nghe Và sau phổ biến luật trò chơi sau: - Giáo viên đàn câu hát ngắn bắt kỳ cho học sinh nhận biết câu hát cách hát lại câu hát đó, em hát xác ca từ câu hát nhận phần thưởng thước kẻ Cứ trò chơi tiếp tục kết thúc hát kết thúc tiết học Ví dụ 6: Tiết 14- Âm nhạc lớp 6: - Ôn tập hát Đi cấy - Ôn tập TDDN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Sau phần ôn tập xong giáo viên chuyển sang phần Âm nhạc thường thức tổ chức trò chơi cho em sau: Trò chơi có tên gọi Nhìn tranh đoán tên nhạc cụ: Thể lệ: Giáo viên chia lớp thành đội chơi: Dãy bên phải mang tên đội Rê, dãy bên trái có tên Đội Mí Giáo viên trình chiếu hình ảnh loại nhạc cụ dân tộc phổ biến hình đặt câu hỏi để học sinh trả lời câu hỏi, đội có tín hiệu trả lời nhanh đội quyền trả lời, câu trả lời 10 điểm, trả lời sai đội bạn có quyền trả lời (Đội trả lời sau mà trả lời dành điểm) ?Em cho biết tên nhạc cụ sau? Sáo ?Em nêu đôi nét Sáo ? - Sáo làm thân trúc, nứa dùng để thổi Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang 14 ? Nhạc cụ sau có tên gọi gì? Đàn bầu ?Em nêu đôi nét Đàn Bầu ? - Đàn bầu (còn gọi độc huyền cầm), có dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt Đây nhạc cụ độc đáo Việt Nam ? Em cho biết tên loại nhạc cụ sau đây? Đàn tranh ?Em nêu đôi nét Đàn Tranh ? - Đàn tranh (còn gọi đàn thập lục – có 16 dây), dùng móng gảy Ngoài độc tấu hay hoà tấu, đàn tranh đệm cho ngâm thơ ? Loại nhạc cụ sau có tên gọi gì? Đàn nguyệt 15 ?Em nêu đôi nét Đàn nguyệt ? - Đàn nguyệt (ở miền Nam gọi đàn kìm) có hai dây, dùng móng gảy - Đàn nguyệt thường hay dùng để đệm cho hát Chầu văn - thể loại hát đặc sắc đồng bào Bắc Bộ ?Em nêu tên loại nhạc cụ sau đây? Đàn nhị ? Đây nhạc cụ gõ, em nêu tên loại nhạc cụ sau? Trống Cái Trống Đế Trống Cơm 16 - Kết thúc trò chơi giáo viên cộng điểm đội có số điểm cao đội chiến thắng nhận quà giáo viên ( Cờ chiến thắng) quà bạn lớp tràng pháo tay giòn giã - Sau tiết học giáo viên tổng kết nhận xét, tuyên dương cá nhân nhóm thực tốt trò chơi tiết học giáo viên nhấn mạnh trò chơi kiến thức âm nhạc, giúp em vừa dễ học, vừa dễ nhớ thu hút em ham học phân môn Âm nhạc thường thức IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng phương pháp kết hợp trò chơi vào tiết dạy Âm nhạc thường thức khối lớp trường THCS Nga Mỹ Kết đạt sau: Kết khảo sát chưa áp dụng phương pháp : Kết hợp trò chơi vào phân môn Âm nhạc thường thức: Khối lớp Đạt Số HS Chưa đạt SL % SL % 36 30 83.3 16.7 36 30 83.3 16.7 37 34 91.9 8.1 47 44 93.6 6.4 - Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy chất lượng phân môn Âm nhạc thường thức trường nâng cao rõ rệt Cụ thể qua tiết Kiểm tra tiết học kỳ I kết đạt sau : Khối lớp Đạt Số HS Chưa đạt SL % SL % 36 35 97.2 2.8 36 36 100 0 37 37 100 0 47 47 100 0 17 Với kết cho thấy, áp dụng phương pháp kết hợp trò chơi vào phân môn Âm nhạc thường thức đánh thức em học sinh tiết học Âm nhạc thường thức Các em yêu mến thích thú học hơn, tiết học Âm nhạc thường thức có kết hợp trò chơi phát huy tính sáng tạo em rõ rệt em tích cực tư hăng say phát biểu hơn, tiết học sôi động nhiều so với tiết học Âm nhạc thường thức mà trước chưa áp dụng phương pháp vào giảng Tỷ lệ đạt học sinh tăng rõ rệt, tỷ lệ chưa đạt thấp 18 C KẾT LUẬN- ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN: Qua kết kiểm nghiệm vận dụng phương pháp kết hợp trò chơi vào phân môn Âm nhạc thường thức, thân thấy rõ tiến học tập em học sinh, tiết học thu hút em vào hoạt động học tập cách tự nhiên, tiết học không bị gò bó, tất em thích học phân môn Âm nhạc thường thức trước nhiều, em hứng thú, ham học sáng tạo, có tư tiết học, học sinh tiếp thu nhanh hơn, hăng say phát biểu hơn, em nhớ kiến thức lâu hơn, lớp học sôi động hơn, tạo không khí thoải mái hào hứng ý thức học tập nhà em tốt hơn, tiết học sôi động chất lượng vượt trội Với đề tài nghiên cứu , hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp đồng nghiệp học sinh trường bạn thực phương pháp kết hợp trò chơi vào tiết học phân môn Âm nhạc thường thức để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, chắn kết giáo dục đạt hiệu cao Về phía thân, xin hứa tiếp tục phát huy kết đạt việc thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học môn phụ trách II KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT: Hiện nhà trường cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy môn Âm nhạc đồ dùng thiết bị hạn chế, muốn đạt kết cao môn học theo quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh, bảng phụ tập đọc nhạc, hát khối 6,7,8,9 để phục vụ cho tiết học âm nhạc nói chung phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng Trên số kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức trường THCS Nga Mỹ, hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Hường 19 MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANG 1-4 I Cơ sở lý luận II Thực trạng dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường THCS 5-6 III Giải pháp tổ chức thực 6-17 IV Kết thực 17-18 PHẦN C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 19 I Kết luận 19 II Kiến nghị - Đề xuất 19 20