PHẦN I: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc dành cho thiếu nhi phận nhỏ tồn Âm nhạc Việt Nam song lại có tầm quan trọng đặc biệt sức ảnh hưởng tới đời sống tinh thần hệ tương lai Môn học Âm nhạc trường học không mang lại kiến thức bổ ích, học vui vẻ mà quan trọng hơn, góp phần phát triển người cách toàn diện, hướng tới chân- thin - m Cần khẳng định dạy õm nhạc trờng phổ thông có đặc điểm riêng giống phơng pháp dạy học trờng m nhạc lớp học đàn học hát trờng Đối tợng học õm nhạc trờng phổ thông tất học sinh có khiếu hay khiếu, yêu thích õm nhạc hay không quan tâm đến õm nhạc Lớp học phổ thông tập thể đông Môn m nhạc đợc coi nh môn văn hoá bắt buộc Mục tiêu dạy õm nhạc cho học sinh phổ thông không nhằm đào tạo ngời làm nghề õm nhạc mà chủ yếu nhằm trang bị trình độ văn hoá, trình độ tối thiểu v õm nhc Một điểm thời lợng dành cho môn học hạn chÕ: tiết/1 tuần NÕu häc hÕt c¶ cÊp THCS nửa năm lớp số tiết học dành cho m nhạc có khoảng 100 tiết Trong chương trình mơn Âm nhạc trường THCS có phân mơn Học hát, Nhạc lý - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Phân môn Âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có “trình độ văn hố âm nhạc định” bao gồm hiểu biết, lực thực hành tối thiểu lực cảm thụ âm nhạc Việc dạy âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác, qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học mẻ khơng giống mơn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “học vui - vui học” Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Với sở vật chất thiết bị dạy học môn Âm nhạc đựơc trang bị trường THCS đảm bảo yêu cầu cần thiết dạy phân môn Hát, nhạc lý - Tập đọc nhạc theo phương pháp Riêng phân mơn Âm nhạc thường thức thiết bị phục vụ cho mơn học q ít, lúc để dạy phân mơn đạt hiệu cần phải có đầy đủ thiết bị máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, tranh ảnh Mặt khác giáo viên muốn tìm thêm thơng tin tư liệu ngồi sách giáo khoa môn để giới thiệu cho em tài liệu âm nhạc lại q Do vấn đề đặt giáo viên dạy âm nhạc trường THCS phải tìm giải pháp để dạy phân mơn Âm nhạc thường thức đạt hiệu Vì thế, mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Dạy âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi” II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy Âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Hưng Đồng IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Âm nhạc thường thức nói riêng mơn Âm nhạc nói chung nhà trường THCS PHẦN II: NỘI DUNG I THC TRNG Âm nhạc thờng thức bao gồm nội dung phong phú nh: Giới thiệu tác giả tác phẩm, vấn đề liên quan đến đời sống m nhạc, nhạc cụ phổ biến, dân ca dân tc ngời, tác dụng m nh¹c, thể loại Âm nhạc… Trong thêi gian võa qua, giảng dạy trờng THCS Hng ng Thực tế cho thấy chất lợng giáo dục cao nhng cha đồng u chất lợng học sinh môn học, đặc biệt môn âm nhạc học sinh cho mụn m nhc môn học phụ, nên em cha trọng vào m«n häc Mặt khác, đa số bậc Phụ huynh học sinh quan tâm đến mơn học Văn, Toán, mà chưa quan tâm đến môn Âm nhạc họ nghĩ l mụn hc ph Một phần tiếng mẹ đẻ em nặng, hạn chế, nên ảnh hởng đến chất lợng dạy học giáo viên học sinh Để dạy đợc tiết m nhạc thờng thức có hiệu giáo viên cần có khả biểu diễn( hát đàn) phơng tiện kèm theo để minh hoạ nh: máy nghe nhìn, băng tiếng, băng hình, nhạc cụ, tranh ảnh Và cần nhiều t liệu để tham khảo Nhng phng tin, thit b đồ dùng dạy học ca nh trng hạn chế, việc truyền đạt GV đến học sinh cha đạt chất lợng cao ó điều khin tụi trn trở suy nghĩ cần phải tìm giải pháp để giúp học sinh có hứng thú học phõn môn m nhạc thờng thức, giúp em có kiến thức vững phân môn Sau õy l bng s liu ly ý kiến thăm dò u thích phân mơn Âm nhạc thường thức môn học Âm nhạc chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015- 2016: Khối Sĩ số học Học sinh yêu sinh thích Tỷ lệ 103 110 89 35 39 25 34% 35,5% 28,1% Với số liệu việc học sinh thích học phân mơn Âm nhạc thường thức số Nguyên nhân khiến nhiều học sinh khơng thích học phân mơn Âm nhạc thng thc l vỡ mụn hc m nhạc m nhạc thờng thức tiết học khụ khan, nhàm chỏn Mt khỏc, kiến thức m nhạc em có giới hạn, s hiểu biết nhạc s, tác phẩm, thể loại âm nhạc, nhạc cụ, hình thức âm nhạc cđa c¸c em cha sâu rộng Các nhạc sĩ hát m nhạc thờng thức mẻ với häc sinh, loại hình nhạc cụ dân tộc khơng có đồ dùng trực quan để giới thiệu… sù hiểu biết nhìn nhận học sinh m nhạc thờng thức đọc sách giáo khoa nghe giáo viên giới thiệu sơ lợc qua II.CC BIN PHÁP SỬ DỤNG KHI DẠY ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC KẾT HỢP CHƠI TRÒ CHƠI Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công Đặc biệt học sinh, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em, thích thú em làm tốt em trở nên hào hứng, thoải mái, dễ chịu hoạt động, nhận thức dựa sở hứng thú Sự hứng thú học tập giúp nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lòng ham muốn đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm bắt kiến thức Từ em ln tìm tòi học tập mới, tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Mơn học có khả gây hứng thú cho học sinh Nhưng riêng mơn Âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người Việc tạo cho em hứng thú học tập môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Trong thùc tế, học môn m nhạc đại đa số học sinh khụng ham học phân môn Tập đọc nhạc phân môn Âm nhạc thờng thức, mà thích học phân môn Học hát Do khụng ham học, học nội dung em ý Để có đợc dạy Âm nhạc thờng thức theo mong muốn mình, việc chuựng ta lựa chọn phơng pháp phù hợp với phân môn, phải tính đến khả thân, ®iỊu kiƯn cđa trêng; sau ®ã lµ viƯc lµm nh để phối hợp cách hợp lý, phơng pháp trang thiết bị cho phù hợp với tiết dạy Phõn mụn m nhc thng thức bao gồm nội dung: - Giới thiệu tác gi tỏc phm: Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm chơng trình, học sinh biết đợc vỊ th©n thÕ, sù nghiƯp đời cđa mét sè nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho thiếu nhi; số nhạc só có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, giới… - Giíi thiƯu vỊ số thể loại hát, số thể loại nhạc cụ dân tộc moọt soỏ nhaùc cuù nửụực ngoaứi, giúp cho học sinh bớc đầu có hiểu bieỏt, nh kiến thức mang tính thờng thức âm nhạc - Các đọc thêm vaứ keồ chuyeọn aõm nhaùc chơng trình cung cấp cho học sinh hiểu biết thêm âm nhạc tác dụng âm nhạc đời sống ngời Cỏc bin pháp sử dụng dạy Âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi: Hướng dẫn học sinh chuẩn b bi nh: + ọc trớc âm nhạc thờng thức nhà + Tìm hiểu tác giả( phần gii thiu tác giả tác phẩm) + Tìm hiểu hát( phần gii thiu tác giả tác phẩm) + Su tầm số ca khúc tiếng quen thuộc tác giả( phần gii thiu tác giả tác phẩm) Vớ d: ÂNTT lớp 6, tiết 7: “Nhạc sĩ Văn Cao hát Làng tôi” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm nhạc sĩ Văn Cao, tìm hiểu hồn cảnh đời nội dung hát Làng Sưu tầm thêm số ca khúc nhạc sĩ Văn Cao qua đài báo, tivi người thân + T×m hiĨu vỊ cÊu tạo loại nhạc cụ( phần giới thiệu loại nhạc cụ) +Tìm hiểu tác dụng khả biểu diễn loại nhạc cụ(nếu phần giới thiệu loại nhạc cụ) Vớ dụ: ÂNTT lớp 7, tiết 6: “Sơ lược nhạc cụ phương Tây” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem trước loại nhạc cụ phương Tây giới thiệu, yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo, tác dụng, âm loại nhạc cụ Nếu nhà em có số loại nhạc cụ mang đến lớp giới thiệu với bạn nhạc cụ + Tìm hiểu thể loại nhạc hát đàn (nếu phần gii thiu sơ lợc nhạc hát nhạc đàn) + Su tầm hát dân ca miền, cỏc th loi õm nhc (nếu phần giới thiệu dân ca, v cỏc th loại âm nhạc) Ví dụ: ÂNTT lớp 6, tiết 12: “Sơ lược dân ca Việt Nam” Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm nhớ lại số hát dân ca vùng miền mà biết, học sưu tầm thêm số dân ca Giáo viên chuẩn bị kỹ lưỡng cho giảng + Các phương tiện đồ dùng dạy học, áp dụng CNTT vào giảng + Các hình thức tổ chức trò chơi + Sưu tầm thêm liệu, tranh ảnh, đĩa nhạc phần Âm nhạc thường thức + Phương án tổ chức hoạt động dạy học lớp Các trò chơi áp dụng tiết dạy Âm nhạc thường thc: + Tỡm chân dung nhạc sĩ tiết học + Thi h¸t, kể tên c¸c ca khóc nhạc sĩ, hát dân ca + Tập làm nhạc cụ đơn giản để phục vụ cho việc học + Thi bắt chớc tiếng loại nhạc cụ + Trò chơi nhanh tay nhanh mắt + Trò chơi ghi nhớ nhanh liệu phần Âm nhạc thường thức vừa học viết giấy III ÁP DỤNG VÀO BÀI GIẢNG CỤ THỂ Ví dụ1: Tiết 11, lớp 7: - Ôn tập hát: Chúng em cần hòa bình - Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa Đối với phần Âm nhạc thường thức tìm hiểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem trước phần Âm nhạc thường thức nhà, sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận, ca khúc nhạc sĩ Xem trước hát Hành quân xa phần nội dung, hoàn cảnh đời, giai điệu hát Giáo viên sưu tầm thêm nội dung phương tiện liên quan đến giảng, chuẩn bị phương án tổ chức trò chơi “Ghi nhớ nhanh”, chuẩn bị vài bảng phụ vài bút cho trò chơi Khi tổ chức hoạt động dạy học lớp, giáo viên giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa với liệu sách giáo khoa liệu mà giáo viên sưu tầm thêm để giới thiệu cho học sinh Những nét tác giả hát giáo viên viết lên bảng Bài hát giáo viên cho em nghe, cảm thụ, nhận xét nội dung giai điệu từ 2-3 lần Sau giáo viên xóa tồn liệu nhạc sĩ hát bảng tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ghi nhớ nhanh” Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm nhóm Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh gấp hết sách lại viết câu trả lời vào bảng phụ theo trí nhớ Một số câu hỏi dùng như: + Ngày tháng năm sinh, nhạc sĩ Đỗ Nhuận? 10 + Quê quán nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Phong cách âm nhạc nhạc sĩ Đỗ Nhuận? + Giải thưởng mà nhạc sĩ nhận? + Bài hát Hành quân xa sáng tác năm nào? + Giai điệu hát Hành quân xa nào? + Nội dung hát Hành quân xa? Thời gian quy định 3-4 phút Hết thời gian nhóm nhớ nhiều nhóm chiến thng Sau GV nhận xét đánh giá, giỏo viờn khuyến khích động viên em cách chấm điểm cho nhóm Ví dụ 2: Tiết 12 m nhc lp - Ôn tập hát: Hành khúc tới trờng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc d©n ca ViƯt Nam Đối với phần Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Giáo viên hướng dẫn học sinh xem trước phần Âm nhạc thường thức nhà, sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh, ca khúc hát dân ca vùng miền, dân tộc, hình ảnh biểu diễn ca khúc dân ca 11 Giáo viên có phương án tổ chức trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt”, chuẩn bị vài bảng phụ đáp án viết trước giấy có hình bơng hoa dán băng dính hai mặt để chơi trò chơi Trên bảng phụ giáo viên chia làm ba cột: Côt 1: Dân ca Bắc Bộ Cột 2: Dân ca Trung Bộ Cột 3: Dân ca Nam Bộ Khi tổ chức hoạt động dạy học lớp, trước hết giáo viên giới thiệu sơ lược dân ca Việt Nam với liệu sách giáo khoa liệu giáo viên sưu tầm thêm giới thiệu cho học sinh Những nét giáo viên viết lên bảng Tiếp theo, giáo viên cho em nghe số hát dân ca vùng miền từ 23 lần, giới thiệu thêm số dân ca vùng miền dân tộc Việt Nam Sau giáo viên xóa tồn liệu bảng tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm nhóm, khoảng thời gian hai phút nhóm tìm đáp án dân ca thuộc vùng miền để dán lên bảng phụ Hết thời gian nhóm dán nhiều nhóm thắng II HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KINH NGHIM Việc áp dụng phơng pháp dạy m nhạc thờng thức kt hp với chơi trò chơi s giúp học sinh tìm hiểu âm nhạc thờng thức sâu hơn, giúp em nhớ kiến thức lâu hơn, cỏc em có hứng thú 12 tiết học Đồng thi phát triển khiếu, khuyến khích động viên tính sáng tạo ca cỏc em Nh th tiết học đạt chất lợng cao, hc sinh va nm bt c kiến thức âm nhạc vừa thư gión tinh thn ng thi tit ging cng ó đáp ứng nguyên tắc chung trọng việc kiểm tra thực hành để đánh giá kết qủa học tập khả nhận biết, thông hiểu em Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào học khảo sát lấy ý kiến học sinh trường vệc yêu thích phân môn Âm nhạc thường thức thu kết sau: Năm học 2016- 2017: Khối Sĩ số học Học sinh yêu Tỷ lệ sinh 102 109 87 thích 69 72 58 67,6% 66% 66,7% PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc áp dụng phơng pháp dy học m nhạc thờng thức kết hợp chơi trò chơi nhận thấy học sinh tiếp thu nhanh hơn, em nhớ kiến thức lâu hơn, lớp học sôi động hơn, tạo không khí thoải mái ho hng ý thc hc tập nhà em tốt Tuy nhiªn quản lý, phổ biến v t chc trò chơi giáo 13 viên không dứt khoát gây lên tợng lớp học trật tự Vì thế, để tiết học âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi đạt hiệu cao giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giáo viên cần hướng dẫn giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh thật cụ thể - Giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy - Giáo viên phải sáng tạo hình thức tổ chức chơi trò chơi II KẾT LUN V XUT Qua thực tế giảng dạy môn âm nhạc trờng THCS, từ kinh nghiệm thực tế với kiến thức học ý kiến đóng góp đồng nghiệp thân tìm đợc biện pháp để dạy tốt phân môn âm nhạc thờng thức điệu kiện trang thiết bị hạn chế Tôi tránh đợc tình trạng dạy chay tiết âm nhạc thờng thức, thu hút em tham gia hoạt động tích cực, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có k cảm thụ âm nhạc tốt Tuy nhiên cách nhìn chủ quan đối tợng học sinh định, chắn nhiều thiếu sót, hạn chế cần đợc góp ý, bổ sung, khắc phục Rất mong đợc đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp để giúp cho kinh nghiệm hồn thiện Nhân tơi xin có vài kiến nghị nhỏ sau: - Đối với Sở giáo dục Phòng Giáo dục & đào tạo: 14 + Cấp phát thêm trang thiết bị đồ dùng tài liệu, tranh ảnh cho môn Âm nhạc đặc biệt phân môn Âm nhạc thường thức + Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên sử dụng trang thiết bị - Đối với nhà trờng: Cần bổ sung thêm trang thiết bị dạy học cho môn, tạo mọn điều kiện để thầy trò thực tốt môn Âm nhạc nhà trờng - i vi t chuyờn môn: Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp tiết Âm nhạc thường thức để nhận xét, rút kinh nghiệm cho giáo viên dạy Cuối xin trân trọng cảm ơn! Người viết ý kiÕn cđa héi ®ång khoa häc: Phạm Hång Th¸i 15 16 ... âm nhạc lại Do vấn đề đặt giáo viên dạy âm nhạc trường THCS phải tìm giải pháp để dạy phân môn Âm nhạc thường thức đạt hiệu Vì thế, tơi mạnh dạn đưa kinh nghiệm Dạy âm nhạc thường thức kết hợp. .. Âm nhạc thường thức số Nguyên nhân khiến nhiều học sinh khơng thích học phân mơn Âm nhạc thường thức mơn học Âm nhạc m nhạc thờng thức tiết học khơ khan, nhµm chán Mặt khác, kiÕn thøc vỊ Âm nhạc. .. đưa kinh nghiệm Dạy âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy Âm nhạc thường thức kết hợp chơi trò chơi III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh khối 6,7,8,9