Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
60,25 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Âm nhạc nghệ thuật âm sống khơng có âm nhạc ? Âm nhạc phương tiện giúp cho giải trí, xóa bỏ căng thẳng, cách để học hỏi, phát triển cảm xúc thân gần gũi gắn kết Nếu sống âm nhạc có lẽ sống thật tẻ nhạt vơ vị Mỗi đất nước có văn hóa âm nhạc khác Âm nhạc góp phần ko nhỏ tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Các nghiên cứu cho thấy âm nhạc ảnh hưởng nhiều đến não Âm nhạc tạo cảm xúc mạnh mẽ nhiều ký ức Chúng ta học âm nhạc, nói muốn âm nhạc hiểu rõ ý nghĩa sống người Lắng nghe âm nhạc mang đến cho người thay đổi đa dạng cảm xúc thông qua âm nhạc trở nên gần gũi gắn kết sống Ở Việt Nam giáo dục âm nhạc phổ thơng triển khai tồn quốc từ năm 2000 điều chỉnh, hoàn thiện năm 2006 Theo đó, mơn âm nhạc đưa vào giảng dạy thức cấp THCS với phân môn (học hát, nhạc lý - tập đọc nhạc âm nhạc thường thức) Học nhạc giúp HS cân học tập vui chơi, phát triển trí tưởng tượng khả tư sáng tạo em Thực tế việc giảng dạy âm nhạc trường học đạt kết định song thời lượng tiếp xúc với học âm nhạc tiết/tuần, 18 tiết/học kỳ q ít, khơng đủ để em cảm thụ hết hay âm nhạc Giáo trình giảng dạy âm nhạc trường học khiến cho môn học trở nên thụ động, thiếu tương tác học sinh giáo viên Thiết bị dạy học Âm nhạc thiếu thốn, chất lượng chưa tốt Bên cạnh hạn chế về, sở vật chất, trang thiết bị chương trình giảng dạy trình độ đội ngũ giáo viên điều đáng bàn, chất lượng giáo viên không đồng đào tạo từ nhiều trường Nhiều GV Âm nhạc phải kiêm nhiệm nhiều việc Tổng phụ trách Đội … Một phận giáo viên dạy mơn âm nhạc có biểu tiêu cực nên đơi có người xem nhẹ trọng trách mình, làm cho hết nhiệm vụ chưa thực tâm huyết với nghề, chưa thực cố gắng việc giảng dạy chưa có cách truyền lửa cho em để em phát huy hết khả âm nhạc mình, việc mang lại cho học sinh suy nghĩ khơng tích cực mơn học âm nhạc Vì có nhiều em không hứng thú với môn học với tâm lý xem môn Âm nhạc môn phụ nên học sinh học theo kiểu “giải trí”, em hứng thú tập trung vào mơn có liên quan đến thi cử, định hướng nghề ngiệp sau Các em lại độ tuổi chuyển giao thiếu nhi trưởng thành dễ tiếp thu mới, dễ nhàm chán làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết dạy học môn Hiện với sở vật chất, thiết bị dạy học môn âm nhạc trường THCS địa bàn huyên Hậu Lộc nói chung Trường THCS Đại Lộc nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu dạy học môn Âm nhạc nói chung phân mơn ANTT ( Âm nhạc thường thức) nói riêng chưa có phịng học chức năng, thiết bị, tài liệu phục vụ cho môn học cịn q nghèo nàn Trong muốn đạt hiệu cao dạy học cần phải có đầy đủ thiết bị như: máy nghe nhìn, tranh ảnh minh họa, dụng cụ trực quan Vì dạy phân môn giáo viên thường hay dạy chay Trước thực tế đó, thân tơi ln trăn trở phải làm để dựa sở điều kiện vật chất nhà trường hạn chế xong dạy học đạt kết tốt Đặc biệt tránh nhàm chán cho em học phân môn Với mơn Âm nhạc đại đa số em thích học phân mơn học hát, khơng thích học phân mơn Nhạc lý - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Cho nên học nội dung em ý, dẫn tới kết chưa tốt trình kiểm tra Như biết, sống muốn thành công công việc trước hết phải có hứng thú đam mê Đặc biệt học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, muốn em u thích nỗ lực vào điều trước hết phải tạo cho em hứng thú Khi hoạt động nhận thức em dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thoải mái dễ dàng Hứng thú việc học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lịng ham muốn đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, ln tìm tịi học tập tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Để có dạy âm nhạc thường thức theo mong muốn hứng thú học học sinh việc thân phải lựa chọn phương pháp phù hợp với phân mơn, phải tính đến khả thân, điều kiện nhà trường, sau việc làm để phối hợp cách hợp lý, phương pháp trang thiết bị cho phù hợp với tiết dạy Sự phối hợp phương pháp tiết học quan trọng Bản thân phải lựa chọn phương pháp cho tiết học cụ thể, dụng phối hợp phương pháp để đạt kết cao Trong trình nghiên cứu, tìm tịi cách giải vấn đề tơi tích cực sưu tầm tài liệu phương pháp dạy học mơn âm nhạc nói chung phương pháp dạy học phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng, nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu nhất, tham khảo ý kiến đồng nghiệp qua tiết dạy thao giảng, giúp đỡ đồng nghiệp cộng với việc đúc rút kinh trình giảng dạy mạnh dạn viết thành đề tài: Một số phương pháp dạy học gây hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp trường THCS Đại Lộc huyện Hậu Lộc 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực tiễn tình hình chung việc dạy học mơn âm nhạc tồn huyện Hậu Lộc trường THCS Đại Lộc Đề tài nhằm mục đích tìm chọn số phương pháp dạy học tích cực bản, phù hợp đặc trưng môn Âm nhạc THCS cụ thể phân môn Âm nhạc thường thức lớp 8, có kết hợp với phương pháp khác nhau, cách sử dụng khai thác triệt để tác dụng đồ dùng dạy học cách khai thác Internet ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy, qua giúp thân tơi có sở định hướng tốt vững vàng, tự tin dạy học Âm nhạc Áp dụng đề tài thường xuyên tạo cho học sinh có thói quen học tập tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động học tập, nhận thức nhiệm vụ học tập, giúp em hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức, tạo phong thái tự tin thực hành cảm thụ Âm nhạc Ngồi tơi hy vọng đề tài tài liệu tham khảo cho việc dạy Âm nhạc giáo viên trường THCS địa bàn huyện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, cách phát huy triệt để đồ dùng dạy học cách khai thác tư liệu Internet dạy học Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp trường THCS Đại Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết gồm: - Phương pháp dạy học hoạt động nhóm - Phương pháp xử lí thơng tin theo mơ hình khảo sát khám phá - Phương pháp vấn đáp, thực hành * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp dạy học tích cực Âm nhạc nói riêng - Tham khảo SGV, tài liệu liên quan, SGK lớp - Khai thác tư liệu internet - Áp dụng dạy thử vào dạy lớp - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thăm dò ý kiến học học sinh sau dạy để rút kinh nghiệm - Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp - So sánh chất lượng dạy, kết học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm ( 8A lớp đối chứng lớp 8B lớp thực nghiệm) Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Hiện nay, với bùng nổ mạnh mẽ khoa khọc ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ cần vài thao tác đơn giản tất muốn biết lúc nào, đâu Vì vậy, người thầy không động, sáng tạo, không cập nhật thông tin, không thay đổi phương pháp giảng dạy cách linh hoạt, gây cho học sinh nhàm chán học tập Bởi lẽ, kiến thức SGK chưa phong phú, thời gian lại ít, có 45 phút/tuần, giáo viên dạy lớp khơng hấp dẫn kiến thức mà em nghe, thấy cảm nhận thơng qua kênh truyền hình, internet Muốn nâng cao chất lượng dạy – học môn Âm nhạc nói chung hút học sinh phân mơn Âm nhạc thường thức nói riêng địi hỏi người giáo viên thứ luôn trau dồi nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng kiến thức mới, ln tìm tịi, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học Thứ hai cần phải luyện tập thường xuyên để có “ngón nghề” cho học sinh cảm nhận học âm nhạc với thầy (cô) thực bổ ích lý thú, có ý nghĩa khơi dậy niềm đam mê khám phá khả âm nhạc em Có nghĩa giáo viên phải học sinh có cảm mến, khâm phục thực Thầy (cơ) phải nói làm được, cho học sinh thấy sai biết cách sửa sai cho em Để làm việc này, người giáo viên âm nhạc phải thực tâm huyết với nghề, cố gắng nỗ lực để có phương pháp kỹ giảng dạy tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như biết, Âm nhạc mơn học mang đậm tính đặc thù, thực nỗ lực, tâm huyết với nghề người giáo viên vượt qua thử thách để mang lại cho học sinh kiến thức bổ ích, kỹ sống tích cực, giúp em ngày hoàn thiện nhân cách người thời đại 2.2 Thực trạng vấn đề Với mục tiêu đổi giáo dục nay, việc đổi phương pháp dạy học tích cực mang tính định đến chất lượng đào tạo học sinh Phương pháp dạy học tích cực có vai trị quan trọng việc phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Tính ưu việt phương pháp dạy học thừa nhận, đông đảo anh chị em giáo viên nồng nhiệt hưởng ứng Song thực tế cách dạy học truyền thống ăn sâu vào tiềm thức số giáo viên, tính bảo thủ hạn chế khả thích ứng Đối với số giáo viên có ý thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết chưa mong đợi, chưa đáp ứng tinh thần thực “đổi mới” Nguyên nhân tình trạng đựơc thể số điểm sau: - Do điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng việc dạy học Âm nhạc cho giáo viên học sinh Hiện trường THCS Đại Lộc chưa có phịng học chức giành riêng cho môn Âm nhạc - Do giáo viên chưa thực tích cực việc trau dồi kỹ sử dụng nhạc cụ Một học nhạc mà dạy chay chắn khơng thể sinh động lôi học sinh chưa kể đến khả xướng âm khả hát giáo viên Giáo viên có khả xướng âm hát tốt cịn thu hút học sinh ngược lại giáo viên yếu kỹ xướng âm hát cần đến hỗ trợ nhạc cụ việc dạy âm nhạc - Một phần giáo viên chưa thật thay đổi phương pháp dạy học âm nhạc hợp lí máy móc khơng cải biến cho phù hợp với loại dạy, phần dạy Trong phương pháp cụ thể giáo viên chưa xác định xác bước lên lớp, giáo viên chưa khai thác triệt để tác dụng đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học - Trong trình dạy giáo viên chưa thực người điều khiển dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức Các em “mơ hồ” cách tự giải kiến thức âm nhạc: ví dụ cách đọc chuẩn cao độ nốt, chưa nắm rõ tác dụng ký hiệu âm nhạc nên ngại thể trước bạn Kế đến thiếu tự tin vào khả nên em học sinh chưa có thói quen phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, phát triển tư - Kết dạy học làm cho giáo viên khơng có thói quen kĩ phương pháp dạy học tích cực cịn học sinh học tập chưa trở thành chủ thể việc tiếp nhận thức kiến thức Khi chưa áp dụng đề tài vào giảng dạy âm nhạc trường nhận thấy học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động, máy móc, khơng phát triển tư tích cực, chủ động, sáng tạo Học sinh nhớ thuộc kiến thức không hiểu sâu chất kiến thức, vận dụng kiến thức không linh hoạt, nhạy bén, khả thực hành em chưa cao Trước thực đề tài thực khảo sát mức độ hứng thú học nội dung âm nhạc thường thức chất lượng học sinh vào đầu năm học 2020 – 2021 Kết cụ thể sau: Bảng 1: Tổng hợp mức độ hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức học sinh lớp đầu năm học 2020 - 2021 Lớp Tổng số HS 8A 8B Tổn 27 28 55 Hứng thú Số lượng Tỉ lệ % 19 70 20 71 39 71 Không hứng thú Số lượng Tỉ lệ % 30 29 16 29 g Trong bảng đánh giá mức độ yêu thích phân môn Âm nhạc thướng thức học sinh lớp Giáo viên dựa vào để điều chỉnh phương pháp dạy học, tiếp tục khảo sát theo dõi chuyển biến học sinh, so sánh, đối chiếu để tìm phương pháp tối ưu nhất, thu hút học sinh u thích mơn học tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Đây rèn luyện cho em kỹ hoạt động trước đám đông, kỹ giao tiếp, kỹ kết hợp, kỹ hoạt động nhóm … dạy cho em kỹ tự phục vụ cho sống em sau Bảng 2: Tổng hợp kết học tập học sinh khối đầu năm học : 2020 - 2021 Lớp Tổng số Đạt Số lượng Tỉ lệ % HS 8A 27 20 8B 28 22 Tổng 55 42 Phương pháp dạy học định Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ % 74 26 78 22 80 13 20 đến kết dạy học, có phương pháp phù hợp với nội dung học kết dạy học cao Trong đề tài này, đưa phương pháp dạy học tích cực số kinh nghiệm mà nghiên cứu, thực nghiệm rút từ trình giảng dạy đạt kết mong đợi Các phương pháp nhằm khắc phục hạn chế lực đứng lớp, tự tin trước học sinh, thu hút học sinh tích cực học tập thực hành tốt kỹ trình diễn cho học sinh Trong phương pháp có trình bày nội dung, cách thực ví dụ minh họa cho phương pháp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong thực tế giảng dạy, giáo viên có mạnh khác Người mạnh mặt lại yếu mặt khác Chính mà khơng thể có biện pháp thực hữu hiệu cho tất giáo viên trường THCS Chỉ người giáo viên tâm huyết, u nghề, đam mê sáng tạo tìm phương pháp riêng cho thân Đó việc lựa chọn, gọt dũa kết hợp từ nhiều phương pháp khác để xây dựng nên phương pháp, cách dạy đạt hiệu điều kiện môi trường giáo dục Dưới phương pháp kinh nghiệm dạy học mà nghiên cứu, thực nghiệm kết chất lượng môn Âm nhạc lớp trường THCS Đại lộc nâng lên rõ rệt 2.3.1 Phương pháp làm việc theo nhóm - Theo phương pháp này, lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ Tùy mục đích u cầu nội dung học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác - Nhóm tự bầu nhóm trưởng Trong nhóm phân công người phần việc, như: người viết kết nhóm vào phiếu học tập, người báo cáo kết quả, … - Trong nhóm, thành viên phải làm việc tích cực, khơng ỷ laị vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác kết làm việc chung nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ nhóm phức tạp.Các bước tiến hành phương pháp làm việc theo nhóm : Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: - Nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng cho nhóm làm việc để thành viên nhóm hiểu cơng việc cần phải làm mô tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm viết giấy phát cho nhóm - Định thời gian làm việc nhóm - Ấn định thời gian họp lại sau thảo luận nhóm (để báo cáo kết làm việc nhóm) - Chuẩn bị điều kiện tối thiếu cho nơi làm việc nhóm - Nêu cách thức làm việc nhóm - Cung cấp thông tin liên quan với chủ đề - Thông báo công việc giảng viên thời gian nhóm làm việc Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng người phù hợp với yêu cầu làm việc Thực việc chia nhóm theo cách: ngẫu nhiên theo định giáoviên - Cung cấp câu hỏi định hướng trình làm việc nhóm Bước 3: Làm việc nhóm - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Giáo viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bước 5: Giáo viên tổng kết rút kết luận Ví dụ 1: Tiết 3: *Phần: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ Bước 1: Chuẩn bị phiếu thảo luận nhóm Bước 2: GV chia học sinh thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: NHĨM I Nêu thân nhạc sĩ Trần Hoàn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHĨM II Nêu đóng góp nhạc sĩ Trần Hoàn cho âm nhạc Việt Nam? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHĨM III Nêu hồn cảnh đời hát Một mùa xuân nho nhỏ? …………………………………………………………………………………… 10 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bứơc 3: GV quy định thời gian cho học sinh thảo luận viết kết (3 phút) Bước 4: Yêu cầu học sinh đại diện trình bày kết nhóm Bước 5: Giáo viên cho nhóm nhận xét bổ sung Bước 6: Giáo viên bổ sung thông tin cần thiết kết luận Phương pháp giúp thành viên nhóm chia băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, học sinh nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm điều Bài học trở thành trình học hỏi lẫn không tiếp nhận từ giáo viên - Thành công phương pháp phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên nhóm, để thành công phương pháp giáo viên cần lưu ý số điểm sau: + Cách đưa vấn đề phải làm cho thành viên nhóm hứng thú muốn giải + Tổ chức quản lý tốt trình làm việc học sinh + Tùy thuộc vào điều kiện lớp học, trình độ học sinh mà giáo viên có yêu cầu mức độ khác + Công việc giao phải có nội dung rõ ràng, học sinh phải hiểu nhiệm vụ giao Trong hoạt động nhóm cần ý đến tư tích cực lực làm việc hợp tác thành viên + Giáo viên tơn trọng ý kiến, kết nhóm, khuyến khích cho học sinh nhóm tự báo cáo, đánh giá nhận xét kết Phương pháp áp dụng với dạng Giới thiệu nhạc sĩ ca khúc tiêu biểu Song phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, cách bố trí bàn ghế hạn định thời gian tiết học, tùy bài, nội dung mà nên hay không nên áp dụng phương pháp Trong tiết học Âm nhạc, phần Âm nhạc thường thức nên sử dụng 01 hoạt động nhóm, thời gian hoạt động khoảng từ 5-7 phút 11 2.3.2 Phương pháp xử lý thơng tin theo mơ hình khảo sát khám phá Phươnng pháp thường dùng để tìm tịi, khám phá kiến thức mới, khái niệm mới, nhằm giải đáp cho vấn đề đặt Phương pháp thực theo bước sau: - Xây dựng tình có vấn đề thông qua thực hành âm nhạc: (Giáo viên sử dụng nhạc cụ máy nghe nhạc) - Giáo viên tiến hành nêu tình âm nhạc - Học sinh đứng trước khó khăn nhận thức - Học sinh muốn giải khó khăn nhận thức - Giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề cho học sinh giải - Học sinh suy đoán, đề giải pháp - Giáo viên gợi mở khúc mắc cho học sinh - Học sinh khám phá kiến thức Ví dụ 4: Tiết 13 * Phần âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc - Đối với phương pháp này, giáo viên phải nghiên cứu, khai thác mạng Internet để downloads file âm hình ảnh loại nhạc cụ giới thiệu học (Clip độc tấu Cồng Chiêng, đàn T’rưng, đàn đá) 2.3.4.1 Nêu tình huống: Xem clip biểu diễn đoán tên nhạc cụ Giáo viên mở clip biểu diễn âm nhạc bất kỳ, khơng theo trình tự SGK để học sinh nhận biết theo hiểu biết 2.3.4.2 Giải tình huống: - Giáo viên sử dụng bảng khảo sát để ghi kết (Bảng phụ kẻ sẵn kẻ trực tiếp lên bảng): Bảng mẫu khảo sát sau: TT Cồng, chiêng 2.3.4.3 Đặt câu hỏi: Đàn Trưng Đàn Đá ? Các em theo dõi đoạn clip sau cho biết nhạc cụ 12 - Học sinh giơ tay, giáo viên đếm số cánh tay ghi vào ô tiếng đàn em lựa chọn - Tương tự giáo viên cho em xem hết clip(chú ý: không theo thứ tự SGK) để em đoán tên nhạc cụ ghi số cánh tay giơ lên vào ô tương ứng, cho hết loại nhạc cụ Chú ý: Khi khảo sát, giáo viên chưa vội ghi đáp án vào bảng khảo sát Thực hết câu hỏi giáo viên đưa đáp án Các đáp án không theo thứ tự SGK 2.3.4.4 Kiến thức - Khi thực xong câu hỏi ghi đầy đủ số học sinh lựa chọn nhạc cụ theo hiểu biết em, giáo viên đưa đáp án loại nhạc cụ Đồng thời giáo viên giới thiệu tính năng, chất liệu, cách chơi, hồn cảnh sử dụng - Dựa vào bảng tổng hợp biết tỉ lệ học sinh nắm bắt xác loại nhạc cụ Dân tộc thơng qua việc xem clip nhạc cụ học sinh khác tự rút cách nhận biết loại nhạc cụ Dân tộc * Tóm lại, phương pháp giúp học sinh tự nhận biết nhạc cụ từ kênh thông tin: + Nhận biết nhạc cụ qua tai nghe + Nhận biết nhạc cụ qua kênh hình minh họa Phương pháp có ưu điểm học sinh giải tình qua việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan giúp em hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức học - Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian để chuẩn bị dạy việc khai thác tư liệu internet, máy nghe nhạc, đàn phím điện tử, bảng phụ… 2.3.3 Phương pháp vấn đáp, thực hành âm nhạc Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học: vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt phương pháp vấn đáp 13 - Vấn đáp tái hịên: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Đây phương pháp dùng cần đạt mối liên hệ kiến thức học kiến thức học cần cố kiến thức vừa học, kiểm tra cũ - Vấn đáp giải thích - minh họa: nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để gây cho học sinh dể hiểu, dễ nhớ - Vấn đáp tìm tịi: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lí để hướng dẫn học sinh bước phát chất ký hiệu, thuật ngữ âm nhạc nhằm kích thích ham muốn hiểu biết học sinh GV tổ chức trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với trò, trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi giáo viên giống người tổ chức tìm tịi cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá, trưởng thành thêm bước trình độ tư - Phương pháp thực hành âm nhạc: + Giáo viên đưa yêu cầu cho học sinh + Học sinh nghiên cứu SGK + Giáo viên hướng dẫn học sinh phần, giao cho nhóm, cá nhân nhiệm vụ cụ thể + Tiến hành tập dượt + Kết hợp nhóm, khớp nhạc + Trình bày tác phẩm * Ví dụ 5: Tiết 24 *Phần Âm nhạc thường thức: Hát bè a Tìm hiểu hát bè - Hát bè hình thức trình diễn ca hát từ 2, 3, bè Trong có 01 bè bè phụ Mỗi bè trình diễn độc lập phải kết hợp chặt chẽ 14 với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính, hịa quyện vào tạo nên âm đầy đặn, nhiều màu sắc… - Hát bè dạng hợp ca hay đồng ca, có từ người trở lên, người hát giai điệu khác nhau, trầm bổng trung bình, nốt nhạc phải nằm hợp âm,và giá trị thời gian Người hát bè người hát phụ họa cho ca sĩ chính, thể bè hát cao, thấp lời hát ngang để làm đẹp thêm cho giai điệu Có ca khúc "có bè", nghĩa có chứa đoạn để phải từ hai giọng ca trở lên - với cao độ khác - hoà quyện làm nên sắc thái đẹp đẽ hòa âm, giai điệu, có tiết tấu b Thực hành: Hát bè hát “Con chim non” * Chuẩn bị: - Đàn phím, Ghuita - Luyện tập đàn hát thành thạo bè chính, bè phụ hát chim non - Nhạc beat Con chim non - Bảng phụ hát: CON CHIM NON Nhạc Pháp * Các bước tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, nhóm hát bè chính, nhóm hát bè phụ - Tập hát bè chính: Nhóm 1: Giáo viên chọn tone nhạc tiến hành tập hát toàn giai điệu cho nhóm 15 - Tập hát bè phụ: Nhóm 2: Giáo viên tiến hành tập hát tồn giai điệu phụ cho nhóm - Ghép bè: bè hát, giáo viên ý nghe sửa sai cho học sinh - Ghép bè vào nhạc đệm Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát Lưu ý: Phần nên dùng nhạc beat, giáo viên ngồi đệm đàn không ý phát hết lỗi sai để chỉnh sửa cho học sinh - Sau tiến hành tập xong cho bè, giáo viên tiến hành cho học sinh hát bè theo nhóm, bè cần từ đến em Các em lại lắng nghe góp ý kiến cho bạn Phương pháp gây hứng thú cho học sinh, em thích thể hoạt động âm nhạc, thích khám phá khả thân giúp em hiểu nghệ thuật hát bè nghệ thuật đỉnh cao nhạc - Tuy nhiên phương pháp yêu cầu giáo viên đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị Và giáo viên yếu giọng hát (chênh, phơ) cần phải biết chơi nhạc cụ gây hứng thú cho học sinh 2.3.4 Một số kinh nghiệm khai thác t liệu qua Inter net Qua q trình hoạt động cơng tác giảng dạy âm nhạc Trường THCS đại lộc Tôi xin đưa vài kinh nghiệm khai thác tư liệu mạng internet để dạy học âm nhạc đạt hiệu là: - Xây dựng ngân hàng tư liệu giảng dạy theo dạy Đặt tên folder rõ ràng - Các file nhạc tải phải xử lý tone (giọng), tốc độ (tempo), độ ngắn dài khổ nhạc cho phù hợp với cách hát cữ giọng học sinh: Dùng phần mềm nâng hạ tone MP3 Key, phần mềm MP3 Cut để cắt nối nhạc mp3, giáo viên cần sử dụng thành thạo phần mền Total Video Converter để đổi đuôi MP4 sang MP3 để tiện dụng dùng máy nghe nhạc Ví dụ: Khi cần nhạc MP3 khơng có file đạt u cầu chuyển sang MP4 sau dùng phần mềm Total Video Converter đổi đuôi MP4 sang đuôi MP3 hoạc duôi Weve để sử dụng cho tiện Nếu file nhạc dài ngắn so với yêu cầu dạy dùng phần 16 mềm MP3 cắt để xử lý cắt nối nhạc Còn tone nhạc file cao thấp so với cữ giọng học sinh dùng phần mềm MP3Key để thay đổi tone tốc độ file để phù hợp với giọng học sinh Khi thầy (cô) thành thạo kỹ thao tác việc thiết kế giảng, thay đổi phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh thực hành âm nhạc dễ dàng, linh hoạt, nhẹ nhàng làm cho học sinh thêm yêu thích học nhạc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài đưa số phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng mơn Âm nhạc, qua đóng góp cho việc đổi phương pháp dạy học Âm nhạc thường thức nói riêng tình hình - Nêu lên số kinh nghiệm khai thác tư liệu sử dụng đồ dùng dạy học môn âm nhạc việc luyện tập sử dụng nhạc cụ, khai thác Internet, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - Thu hút tất học sinh tích cực học tập, động hoạt động âm nhạc - Nhằm tạo cho giáo viên có định hướng tốt việc soạn, giảng, nâng cao chất lượng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp em hiểu chất cốt lõi vấn đề, cách ghi nhớ lâu, xác - Nếu nhà trường có giáo viên âm nhạc thực có lực, học trị có hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc Các phong trào hoạt động bề nhà trường sơi nổi, đáp ứng chương trình văn nghệ hay, hấp dẫn có ý nghĩa thực mơn âm nhạc Trong q trình áp dụng đề tài thân tơi trang bị cho mặt đổi phương pháp dạy học, có kĩ tổ chức dẫn dắt học sinh học tập chiếm lĩnh kiến thức Có kỹ sử dụng nhạc cụ Trau dồi kiến thức âm nhạc tân thời, luyện tập kỹ trình bày hát xướng âm Thành thạo việc khai thác tư liệu internet để làm tư liệu dạy học… vv Trong đề tài xin mạnh dạn đưa phương pháp dạy học kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, thiết bị giảng dạy đúc kết qua 17 trình dạy học Về phía chủ quan mà nói tơi tâm đắc với làm, kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt, em ngày thêm yêu thích mơn học âm nhạc dành cho tơi tình cảm mến phục cởi mở Tơi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học môn âm nhạc vào cuối học kỳ II năm học 2020 – 20201 kết cho thấy học sinh hứng thú học tập hơn, trình học tập em tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, biết suy nghĩ tự lực, biết hợp tác, biết đề xuất, dự đoán, thực hành âm nhạc giải vấn đề, bước đầu có phương pháp học tập đặc trưng mơn học ngày thêm yêu âm nhạc Kết cụ thể sau: Bảng 3: Tổng hợp khảo sát mức độ hứng thú học tập học sinh cuối học kỳ II năm học 2020 – 2021: Hứng thú Không hứng thú Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 8A 27 21 78 22 8B 28 23 85 15 Tổng 55 44 80 11 20 Bảng 4: Tổng hợp kết học tập học sinh vào cuối học kỳ II năm Lớp Tổng số HS học 2020 – 2021: Lớp 8A 8B Tổng Tổng số HS 27 28 55 Đạt Số lượng Tỉ lệ % 26 27 53 96 96 96 Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ % 1 4 Từ bảng bảng ta thấy: Đầu năm học, tỉ lệ không hứng thú lớp đối chứng 16 / 27 = 29 %, lớp thực nghiệm 13 / 28 = 46 % Cuối năm học tỉ lệ không hứng thú lớp đối chứng 11/27 =40 %, lớp thực nghiệm 21/28 = 75 % Do cuối năm học tỉ lệ học sinh không hứng thú lớp đối chứng 18 giảm 17 %, lớp thực nghiệm giảm 35 % (ở lớp thực nghiệm giảm nhiều 25 0%) Từ bảng bảng 4, cho thấy tỉ lệ học sinh chưa đạt lớp thực nghiệm % Trong học lớp thực nghiệm, tơi thấy học sinh có thái độ biểu cảm thể rõ niềm yêu thích, hứng thú với phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng mơn âm nhạc nói chung so với học sinh lớp đối chứng Với nỗ lực học hỏi, tìm tịi khơng ngừng đổi phương pháp dạy học âm nhạc THCS tin kết môn học ngày nâng cao, em học sinh ngày thích thú mơn âm nhạc, u mến thầy cô đạt kết mong đợi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua việc làm đề tài giúp thân nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt mặt phương pháp dạy học Bản thân có thêm kiến thức kĩ phương pháp dạy học tích cực dạy học Âm nhạc, biết lựa chọn, phối hợp phương pháp phù hợp cho dạy, phần dạy Bản thân nâng cao trình độ tổ chức dạy, qua giúp học sinh học tập tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh trí thức trở thành chủ thể trình học Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Âm nhạc mang lại kết tương đối tốt cho giáo viên học sinh, giáo viên trang bị tốt mặt phương pháp, tự tin trước lên lớp cịn học sinh phát huy tính tích cực vốn có 3.2 Kiến nghị: - Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thông tin nay, nhà trường cần phải trang bị đầy đủ thiết bị dạy học để học sinh học môi trường giáo dục đại, phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 19 - Các nhà trường nên làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhà nước nhân dân làm, bước nâng cao sở vật chất, môi trường giáo dục để chất lượng dạy học nâng cao Với mong muốn góp phần nhỏ việc thực mục tiêu giáo dục (nhất vấn đề đổi phương pháp) quan điểm đổi giáo dục nay, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc dành thời gian trăn trở tìm tịi để cố gắng hoàn thành đề tài “Một số phương pháp dạy học gây hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp trường THCS Đại Lộc, huyện Hậu Lộc” Tuy nhiên kiện lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Tơi mong giúp đỡ cấp lãnh đạo góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc trường THCS Đại Lộc trường huyện Hậu Lộc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đại lộc , ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT XÁC NHẬN CỦA Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Thanh 20 ... Âm nhạc dành thời gian trăn trở tìm tịi để cố gắng hồn thành đề tài ? ?Một số phương pháp dạy học gây hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp trường THCS Đại Lộc, huyện Hậu Lộc? ??... giảng dạy mạnh dạn viết thành đề tài: Một số phương pháp dạy học gây hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh lớp trường THCS Đại Lộc huyện Hậu Lộc 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên... việc dạy học mơn âm nhạc toàn huyện Hậu Lộc trường THCS Đại Lộc Đề tài nhằm mục đích tìm chọn số phương pháp dạy học tích cực bản, phù hợp đặc trưng môn Âm nhạc THCS cụ thể phân môn Âm nhạc thường