SKKN- Dạy phân môn âm nhạc thường thức theo thay sách GK

15 1.3K 20
SKKN- Dạy phân môn âm nhạc thường thức theo thay sách GK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG VIỆC DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THEO CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH GIÁO KHOA I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT, Âm nhạc đã được đưa vào chương trình đào tạo ở các cấp mầm non, tiểu học, và đặc biệt là ở bậc THCS. Ââm Nhạc không chỉ đáp ứng một nhu cầu rất tự nhiên vốn có ở trẻ em ( như những nhu cầu về: chơi, giải trí, đọc sách, khám phá.) Sự phát triển nhạc cảm còn giúp các em phát triển tốt các chức năng tâm lý như : khả năng cảm nhận, tư duy, trí nhớ, óc tưởng tượng, độ tập trung trong công việc . . . Âm nhạc còn là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức , giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người. Bộ môn Âm nhạc trong trường PTCS gồm 3 phân môn : _ Phân môn học hát. _ Phân môn Tập đọc nhạc – Nhạc lý. _ Phân môn Âm nhạc thường thức . ( ÂNTT) Trong đó phân môn học ÂNTT ( phân môn 3),cung cấp cho Học sinh một số kiến thức đáng kể về mặt âm nhạc, kiến thức về các nhạc só trong và ngòai nước, các tác phẩm và các đóng góp của họ cho nền âm nhạc của đất nước mình, cho thế giới. Các em cũng được biết nhiều thể lọai và phong cách âm nhạc khác nhau qua từng thời kỳ, ngòai ra các em còn biết thêm một số nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ Tây phương … Thế nhưng phân môn ÂNTT, lại là một phân môn “ khó nhai”, qua kinh nghiệm được đi dự giờ một số anh chò em đồng nghiệp, tôi cảm thấy có sự “lúng túng” trong các tiết dạy phân môn này… Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn này , sao cho sinh động, cuốn hút học sinh và phù hợp với việc thay SGK, cùng với phương pháp giảng dạy mới “ Thầy chủ đạo, trò chủ động”, nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực “ kiến thức được chiếm lónh bởi người học” . Trải qua nhiều năm giảng dạy, và 5 năm dạy theo chương trình đổi mới ( chương trình thay sách GK) . Tôi xin nêu một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc giảng dạy phân môn ÂNTT . II. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN . 1 1 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Trước đây ,khi giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức, chúng tôi thường giảng cho hs nghe những kiến thức có trong sách GK, và những kiến thức mở rộng do chúng tôi tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nói chung người Thầy nỗ lực đem tòan bộ kiến thức thu thập được ,truyền giảng lại cho hs. Hs tiếp thu kiến thức một cách thụ động . Ngày nay song song với việc thay sách giáo khoa, đổi mới chương trình, đó là thay đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chát lượng đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực, hs tự học,tự nghiên cứu ,sao cho “kiến thức được chiếm lónh bởi người học”, khắc phục lối học một chiều,thụ động, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Tôi xin đan cử một vài phương pháp như :phương pháp vấn đáp,phương pháp học bằng cảm nhận thính giác, phương pháp thuyết trình, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin…và đi trực tiếp vào các tiết có phân môn ÂNTT ở các khối 6,7,8,9 . A. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP Để giới thiệu về một nhạc só chúng ta có thể dùng phương pháp vấn đáp thông qua trò chơi “Giải đáp thắc mắc” (GV đã chuẩn bò các câu hỏi). Cho học sinh coi lại những thông tin kiến thức có trong sách Gíao khoa trong vòng 5phút. Sau đó gấp sách lại cùng thảo luận các câu hỏi Gíao viên đã chuẩn bò sẵn ở bảng phụ ( chỉ là coi lại vì ở tuần học trước GV đã dặn học sinh chuẩn coi bài trước ở nhà). Sau hiệu lệnh, các nhóm phất cờ giành quyền ưu tiên trả lời ( cờ do học sinh làm). Lưu ý nhóm nào phất cờ trước hiệu lệnh , mất quyền ưu tiên trả lời ( luyện tập tính tự chủ,kiên nhẫn, năng động, nhạy bén …. ). Ví dụ : Giới thiệu nhạc só Lưu Hữu Phước : ÂM NHẠC 6 – TIẾT 10. Cách 1: GV ghi sẵn các câu hỏi ở bảng phụ ( lần lượt từng câu). Mỗi câu một hiệu lệnh : - Cho biết năm sinh, nơi sinh, năm mất nơi mất của nhạc só Lưu Hữu Phước? - Nhạc só Lưu Hữu Phước bắt đầu sọan những bản nhạc đầu tiên năm bao nhiêu tuổi? - Ngòai sáng tác , nhạc só Lưu Hữu Phước còn là một nhà gì? - Kể tên một số tác phẩm mang tính lòch sử của nhạc só Lưu Hữu Phước? - Kể tên một số tác phẩm thiếu nhi của nhạc só Lưu Hữu Phước? - Ở thành phố Cần Thơ có cái gì mang tên ông? Ở huyện Ô Môn có cái gì mang tên ông? - Ông được nhà nước truy tặng gì? Nhóm nào có số lượng câu trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng . GV cho điểm cộng nhóm để tạo hứng thú trong thi đua. Cách 2: Ở cách 2, GV đọc tòan bộ các câu muốn hỏi 2,3 lần ( tùy số lượng câu hỏi ít hay nhiều).GV chỉ cần một lần hiệu lệnh. Ở cách này không phải một vài cá nhân trong nhóm trả lời, 2 2 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp mà khi đã giành được quyền ưu tiên, lần lượt các thành viên trong nhóm luân phiên trả lời các câu hỏi. Nếu trong nhóm có bạn trả lời sai, bạn khác có thể bổ sung liền, nếu không kòp thời bổ sung thì quyền ưu tiên thuộc về nhóm khác ( luyện tập cách tổ chức nhóm, hs biết phân công cụ thể công việc cho mỗi thành viên trong nhóm mình.luyện tập cách sống tập thể, mỗi hs đều phải học tập, làm việc như nhau, luyện trí nhớ …) GV cần lưu ý bao quát lớp, tránh để hs mở SGK trong quá trình thi đua.Tập cho hs thói quen tự học tập ở nhà. Nhóm nào có hs vi phạm sẽ mất quyền thi đua. Theo tôi, ở phân môn này, chúng ta đừng quá đặt nặng kiến thức bắt hs phải thuộc. Ở phân môn này, ví dụ khi giới thiệu về 1 nhạc só, các em chỉ cần nhớ : - Năm sinh , nơi sinh , năm mất nơi mất? ( nếu đã mất) - Các tác phẩm của nhạc só ấy ( 1 số tác phẩm tiêu biểu, không phải nhớ hết các tác phẩm). - Được nhà phong trao tặng ( truy tặng) giải thưởng gì? - Tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu trong SGK , ra đời năm nào? Hòan cảnh nào? Trong đó, việc giới thiệu các tác phẩm của nhạc só ấy là quan trọng nhất. B. PHƯƠNG PHÁP HỌC BẰNG CẢM NHẬN THÍNH GIÁC (họăc tạm gọi là VẤN THÍNH) Theo tôi một trong những thao tác quan trọng,khi dạy phân môn ÂNTT, là phải cho hs được NGHE . Nghe cái gì ? Ngòai việc nghe tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu trong SGK ,GV nên giới thiệu thêm các tác phẩm khác của nhạc só đó, nhất là đối với các nhạc só Việt Nam được giới thiệu trong tòan bộ chương trình 6,7,8,9, những nhạc só có công lớn cho nền âm nhạc Việt Nam ,( hs biết quá ít về tác phẩm của các vò này, thay vào đó các em lại biết về những lọai ca khúc với giai điệu nhạt nhẽo, nghèo nàn, ca từ sáo rỗng,vô bổ , thậm chí phản giáo dục…) Đương nhiên với thời lượng cho phép trong một tiết học ,chúng ta không thể cho hs nghe nhiều, nhưng ít nhất cũng nghe được trích đọan, qua đó GV khuyến khích các em sưu tầm nghe thêm. Nghe bằng cách nào? Nghe như thế nào để đạt hiệu quả cao? Để tạo sự tập trung lắng nghe của hs, chúng ta nên tổ chức thi đua dưới dạng “Nốt nhạc vui” ( đương nhiên không phải chỉ là 7 nốt như game show đài truyền hình, mà là 1 đọan ngắn , mục đích cho hs biết thêm các tác phẩm khác của nhạc só ). GV chuẩn bò sẵn các tác phẩm khác, gài trích đọan các tác phẩm đó vào trong bộ nhớ đàn ( hầu hết các trường đều được trung tâm thiết bò cung cấp đàn PSR 280 ). 3 3 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Ví dụ : Cách 1: Giới thiệu về nhạc só Nguyễn Văn Tý ( hiện còn đang sống) SGK lớp 9 – Tiết 10, GV có thể gài trích đọan các bài nổi tiếng của ông như : DƯ ÂM MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI 1 KHÚC TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH 4 4 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp DÁNG ĐỨNG BẾN TRE Hoặc 1 số tác phẩm khác tùy lựa chọn của GV như : Tấm áo chiến só mẹ vá năm xưa, Vượt trùng dương v v… Sau khi nghe giai điệu đóan tên tác phẩm, GV cho nghe lại những trích đọan đó ( phần có lời). Cách 2: Trong phần giới thiệu tác phẩm cũng có thể đưa tró chơi có tính vận động: “Ai nhanh nhất”. Ở nhà các em phải chia nhau tìm tác phẩm của nhạc só đó ở thư viện, trên mạng internet, nhà sách v v… GV làm sẵn những bảng nhỏ ghi tên các tác phẩm của nhạc só đó, cũng như của nhạc só khác ( viết trên giấy cứng khổ chữ có chiều cao khỏang 10 cm để hs dễ tìm), mỗi bảng 1 bài. Từng 2 nhóm một, luân phiên lên chọn tên các tác phẩm ,trong quá trình các em chọn, sẽ có 1 thư ký của nhóm ghi lên bảng các tác phẩm mà các thành viên trong nhóm chọn, mỗi nhóm khỏang 30 giây. Cách 3 : Hoặc GV ghi tên các bài hát vào bảng lớn, 5,6 bảng tùy theo số nhóm trong lớp, cùng một lúc các nhóm cử đại diện lên bảng đánh dấu chọn tên các tác phẩm có trên bảng , sau khi đã thảo luận tìm đáp án. ( Lưu ý trong quá trình thảo luận không mở sách, hs phải coi bài trước ). 5 5 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp GV kiểm tra và tổng kết, nhóm có số lượng bài của tác giả đó nhiều nhất là thắng, sau đó cho hs NGHE trích đọan 1 số bài ( phần có lời) mà hs các nhóm chọn đúng. Hạn chế của phương pháp : (cách 2 và cách 3) :Tuy nhiên trò chơi này lớp học phải đúng chuẩn, không quá hẹp, hs không có chỗ di chuyển. C. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH Phương pháp này có thể thực hiện ở khối lớp 7,8,9, tốt nhất là khối 8,9 theo mức độ từng khối lớp. GV cho hs chuẩn bò thuyết trình theo nhóm, các em sẽ tìm hiễu về nhạc só, về thân thế, về tác phẩm của nhạc só đó từ sách GK, từ những tư liệu khác ở thư viện, nhà sách, trên mạng v v . GV không đưa ra câu hỏi , chỉ đưa ra những yêu cầu khi thuyết trình : + Thời gian : từ 1,2 phút đến 3 phút (tối đa là 3 phút) + Nội dung xoáy vào trọng tâm bài ( ví dụ giới thiệu về nhạc só , nên xoáy vào thân thế, sự nghiệp, tác phẩm, hoặc hay hơn nữa là nói về phong cách sáng tác, thể lọai sáng tác … Giới thiệu về tác phẩm tiêu biểu của nhạc só,ù cần đi sâu vào điều kiện, hoàn cảnh sáng tác, lý do, mục đích sáng tác tác phẩm đó …. ) Học sinh tự giải trình những kiến thức, thông tin mà cả nhóm sưu tầm dưới dạng thuyết trình. Nhóm nào thuyết trình hay, tư liệu tìm tòi được nhiều, ( hs phải cho biết tư liệu đó tìm ở đâu, sách nào? ) và nếu tốt hơn nữa các em có thể minh họa ( hát) 1 vài tác phẩm của nhạc só (chỉ yêu cầu trích đọan). Lưu ý, GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm cho danh sách những hs tham gia tìm tư liệu, để tránh trường hợp 1 số hs không tham gia tìm tòi, học tập mà cũng hưởng điểm cộng. Ví dụ : Giới thiệu về nhạc só Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi Chia lớp làm 4 ,5 hoặc 6 nhóm ( tùy Giáo viên ).Riêng tôi tôi chia lớp thành 6 nhóm. Cho bốc thăm để biết vấn đề nhóm mình cần thuyết trình. • 2 nhóm sưu tầm về thân thế, sự nghiệp nhạc só Huy Du . • 2 nhóm sưu tầm tác phẩm của nhạc só Huy Du ( lưu ý khi kể về các tác phẩm, khuyến khích các em minh họa, hát hoặc đàn tác phẩm ). • 2 nhóm sưu tầm về điều kiện, hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác, nội dung, bố cục …, của tác phẩm Đường chúng ta đi. Thật bất ngờ, khi các em lên thuyết trình , các em mang theo bên mình những xấp tư liệu download trên mạng, dài 8,9 trang, với những phần gạch bằng bút dạ quang mà đã được cả nhóm chắt lọc lại sau khi đã đọc , thảo luận cùng nhau, có nhóm công phu hơn là chép tay lại toàn bộ những ý chính cần thuyết trình , có nhóm còn sử dụng cả lời phát biểu của giáo sư tiến só Huỳnh Khải Vinh ,về cảm nhận của ông đối với nhạc só Huy Du, làm lời dẫn nhập vào bài thuyết trình của nhóm như sau :” Dần dần tôi khám phá ra, người nhạc só này ,ngoài tính tình rất đánh yêu, trung thực, dễ gần, nhạc só Huy Du vừa có tính cao sang, vừa có tính quần chúng rất cao ” 6 6 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Sau đây là những sưu tầm của các em học sinh : (xin trích dẫn vài tư liệâu , không thể trích dẫn hết những gì hs tìm kiếm) Ns. Huy Du Họ và tên: Nguyễn Huy Du Ngày sinh: 01/12/1926 Q qn: Nam Định Nơi ở hiện nay: Hà Nội Sáng tác chính: ca khúc cách mạng, trữ tình Ơng còn có bút danh là Huy Cầm, sinh ngày 01/12/1926, tại Liên Sơn, Bắc Ninh. Từ nhỏ ơng đã chơi đàn violon và thổi sáo trúc những giai điệu dân ca ngọt ngào của vùng Kinh Bắc. Lớn lên ra Hà Nội học, được tiếp xúc với âm nhạc phương Tây, nhưng ơng vẫn mang hồn dân tộc. Năm 1947 đến năm 1949, ơng dạy nhạc ở trường Thiếu sinh qn liên khu III. Năm 1949 làm trưởng đồn Văn cơng Bộ tư lệnh liên khu III. Năm 1951 làm trưởng đồn Văn cơng Sư đồn 320. Trong giai đoạn này ơng đã cho ra đời những ca khúc: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đơ, Những gác chng giáo đường, Tơi u hồ bình… Từ năm 1956 đến 1962, Huy Du học tại Nhạc viện Bắc Kinh. Năm 1962 đến 1977, ơng làm việc tại Đồn ca múa Tổng cục Chính trị và bắt đầu từ đây khả năng sáng tạo của Huy Du nở rộ. Các ca khúc như Tình em (thơ Ngọc Sơn, 1962), Bế Văn Đàn sống mãi (thơ Trinh Đường, 1963), Tơi ca mãi đời anh (1964) đã lan toả sâu rộng trong cơng chúng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc, ca khúc của Huy Du ngày càng nhiều và có sức cảm hố lòng người bởi tính trữ tình mà hào hùng. Nhiều ca khúc mà âm hưởng của nó vẫn vọng mãi đến ngày nay như: Thề bảo vệ Tổ quốc, Anh vẫn hành qn (thơ Trần Hữu Thung), Bạch Long Vĩ đảo q hương, Có chúng tơi trên hải đảo xa xơi, Chưa hết giặc ta chưa về, Cùng anh tiến qn trên đường dài (thơ Xn Sách), Nổi lửa lên em (phỏng thơ Giang Nam), Đường chúng ta đi (lời thơ Xn Sách), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Đêm Trường Sơn… Khi đất nước hồn tồn giải phóng, Huy Du viết: Việt Nam ơi ta bước tiếp, Việt Nam ơi! Mùa xn đến rồi, Chiều khơng em (phỏng thơ Thuỵ Kha), Người mù hát tình ca (phỏng thơ Thế Hùng)… Ngồi ca khúc, Huy Du còn viết khí nhạc mà nổi bật là tác phẩm Miền Nam q hương ta ơi cho violon và piano (1959), âm nhạc cho phim và sân khấu. Là nhạc sĩ sáng tác nhưng ơng vẫn đảm nhận nhiều cương vị cơng tác như: Trưởng đồn ca múc Tổng cục Chính trị (1962 - 1977), Tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam khố III, Đại biểu Quốc hội khố VII, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban văn hố - giáo dục Quốc hội khố VIII, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Trung. Nhạc sĩ Huy Du đã xuất bản các tập ca khúc: Anh vẫn hành qn (NXB Văn hố), Đường chúng ta đi (NXB Qn đội nhân dân), Khát vọng mùa xn (NXB Âm nhạc), Tuyển chọn ca khúc (NXB Âm nhạc và Hội nhạc sĩ Việt Nam); Băng audio - cassette : Người mù hát tình ca (Audio Hồ Gươm), Chiều khơng em (DIHAVINA và Hội Nhạc sĩ Việt Nam). 7 7 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Năm 2000, Huy Du được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật cho các tác phẩm: Bế Văn Đàn sống mãi, Đường chúng ta đi, Anh vẫn hành qn, Cùng anh tiến qn trên đường dài, Nổi lửa lên em. Huy Du là nhạc sĩ qn đội, hàm đại tá, ngun là tổng thư ký hội nhạc sĩ Việt Nam khố III Ns. Huy Du tên thật là Nguyễn Huy Du sinh năm 1926, q Tiên Sơn Tốt nghiệp Đại học âm nhạc Nhạc Viện Bắc Kinh Ngun trưởng đồn Ca múa Tổng cục chính trị Ngun Tổng thư ký hội NS VN khố III. Đại biểu Quốc Hội khố VII Phó chủ nhiệm UB Văn hố – Giáo dục Quốc Hội khố VII Phó chủ tịch hội Việt Trung hữu nghị. Hn chương Độc lập hạng Nhì, Hn chương qn cơng hạng Nhì Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật 2001. Bút danh khác của ơng là Huy Cầm, hiện nay ơng đã nghỉ hưu, cư trú tại Láng Hạ, Đống Đa - Hà Nội Lấp lánh khúc khải hồn trên đường chúng ta đi Nhạc sĩ Huy Du tại nhà riêng ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' là khúc ca đã trở nên quen thuộc trong mỗi dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc. Huy Du, nhạc sỹ viết nên bản hùng ca này cũng rất quen thuộc với chúng ta. Tuyệt đại đa số các ca khúc của ơng đều theo chủ đề cách mạng, bởi vì bản thân Huy Du cũng đã từng là một người lính. Đã bước sang tuổi 76, nhưng trong con người Huy Du vẫn tràn đầy tình u với cuộc sống, với âm nhạc. Nhìn lại chặng đường đã qua của Huy Du, có thể nói ơng là một trong những nhạc sỹ thành cơng trong sự nghiệp âm nhạc, trong cuộc đời với nhiều tác phẩm để đời. Đặc biệt, vào năm 2000, Huy Du đã vinh dự nhận được một giải thưởng cao q: Giải thưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực âm nhạc. Nhắc đến nhạc sỹ Huy Du, người ta nhớ ngay đến bài hát ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'', đó là bài hát ''để đời'' của ơng. Khúc ca ''Việt Nam trên đường chúng ta đi được cả nước biết đến trên làn sóng Đài TNVN, và ở trên khắp các chiến trường miền Nam trong những năm tháng sắp kết thúc chiến tranh. ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' được nhiều người biết đến, nhưng nó đã ra đời như thế nào? 8 8 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Bắt đầu từ một ''đứa con'' trong bản đại hợp xướng Nhạc sĩ Huy Du cho biết, ban đầu, bài ca ấy dự định chỉ là một chương trong bản đại hợp xướng chuẩn bị mừng ngày miền Nam đại thắng, đất nước hồn tồn độc lập. Thế nhưng, theo thời gian nó đã được nâng lên lên thành một tác phẩm âm nhạc độc lập, với sức sống bất diệt… Và, người có cơng sinh thành ra nó - nhạc sĩ Huy Du vẫn ln tâm niệm một điều: ''Có cảm xúc chân thực, người sáng tác sẽ có những tác phẩm sống mãi''. Cuối năm 1967, Huy Du được giao nhiệm vụ làm Trưởng Đồn sáng tác của Tổng cục Chính trị vào Đường 9, Khe Sanh đi thực tế. Đồn đi gồm có nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm, nhà thơ Xn Sách, hoạ sỹ Thanh Tâm và Huy Du. Sau những tháng sống, chiến đấu cùng bộ đội nơi chiến trường, Huy Du đã phổ thơ Xn Sách và cho ra đời ''Bài ca về đường 9''. Do điều kiện bí mật của chiến trường, Huy Du phải lấy bút danh là Huy Cầm và Xn Sách lấy tên là Lê Hồi Lăng. Ngay khi mới ra đời, ''Bài ca về đường 9'' đã được đón nhận nhiệt tình. Khắp mọi nơi, trên chiến trường, ở hậu phương, bộ đội, nhân dân ta say sưa hát. Trong chuyến đi này, thành cơng của ''Bài ca đường 9'' chưa phải là tất cả. Điều lớn nhất Huy Du tìm được trong những tháng ngày đi thực tế ở đường 9 là những cảm xúc chiến thắng thực sự. Đó chính là tiền đề cho ơng viết ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' sau này. Sau tết Mậu Thân 1968, qn địch hoang mang trên khắp các chiến trường, và có xu hướng muốn ngồi vào bàn đàm phán. Trước tình hình đó, Huy Du đã về Hà Nội, cùng với các nhạc sỹ Lê Lan, Huy Thục và Dỗn Nho, được đồng chí Trần Lâm, Giám đốc Đài TNVN lúc bấy giờ mời viết một bản đại hợp xướng, chuẩn bị cho ngày đại thắng. Thời gian gấp gáp mà bản đại hợp xướng lại lớn. u cầu của tác phẩm này phải thể hiện được khơng khí chiến thắng, niềm lạc quan cách mạng lúc đó. Khúc đại hợp xướng có 4 chương. Huy Du viết chương ''Đường chúng ta đi''. Để chương của mình có ý nghĩa, Huy Du đã đi tìm những lời thơ hay để đưa vào. Bốn nhạc sỹ phân cơng nhau mỗi người viết một chương. Nhạc sĩ Huy Thục chương mở màn, nhạc sĩ Dỗn Nho chương hai, nhạc sỹ Huy Du chương ba và nhạc sỹ Lê Lan chương cuối. Các nhạc sĩ xác định, tuy đó là bốn chương khác nhau, nhưng điều cơ bản là cần một sự thống nhất trong hình tượng âm nhạc và phải kết nối được chặt chẽ với nhau. Ban đầu, Huy Du phác thảo lời, nhưng bí q ơng bèn lơi cuốn thơ kháng chiến chống Mỹ để tìm ý. Thật may mắn, ơng tìm được hai bài thơ của Chế Lan Viên và Hồng Trung Thơng. Chỉ trong mấy đêm miệt mài, ơng đã hồn thành xong phần nhạc và lời phác thảo. Làm xong, Huy Du đưa phần lời cho nhà thơ Xn Sách sửa. Câu thơ Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng của Chế Lan Viên được nhà thơ Xn Sách viết lại thành Lớn lên rồi đẹp những mùa xn, là một trong những câu hay nhất trong bài hát. Những vần thơ của Hồng Trung Thơng được đưa vào bài hát để ngợi ca con đường đi của dân tộc Việt Nam. Miền Nam ơi miền Nam Ơi những dòng sơng soi bóng dừa xanh Những đỉnh núi khuất mây mù xa tắp Ta sẽ đến những nơi đâu còn giặc Ta chưa về khi Tổ quốc chưa n…” Khi cả bốn chương của bản đại hợp xướng cùng hồn thiện, dàn nhạc Đài TNVN dưới sự chỉ huy của nhạc sỹ Cao Việt Bách đã thu thanh và thể hiện. Trong những năm tháng chiến đấu, hy sinh gian khổ của dân tộc, bản đại hợp xướng này chưa có điều kiện để phổ biến. Mãi đến năm 1972, sau khi hiệp định Paris được ký kết, giặc Mỹ buộc phải rút qn khỏi miền Nam Việt Nam, đất nước gần kề ngày tồn thắng, bản hợp xướng mới được phát rộng rãi. Người đầu tiên hát ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' là ca sỹ Kim Oanh của Đài TNVN. Dần dà, mọi người u thích, và ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' đã trở thành bài độc lập. Sau đó, ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' được Dỗn Tần hát sơ lơ rất thành cơng. Hơn thế, ca khúc này còn được hát giữa những ngày qn và dân cả nước đang say men chiến thắng, được hát bằng những cảm xúc chân thực của Dỗn Tần, nên ngay lập tức nó được cơng chúng đón nhận nồng nhiệt. Trong khung cảnh lúc đó, chúng ta chuẩn bị bước vào bàn đàm phán, hồ bình như đã ở trước mặt, nên ''Việt Nam trên đường chúng ta đi'' có tác dụng rất lớn đến tư tưởng của nhân dân. Huy Du - nhạc sỹ cách mạng 9 9 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Nhạc sĩ Huy Du sống và trưởng thành trong hai giai đoạn cách mạng. 18 tuổi ơng đã tham gia cách mạng, tham gia Việt Minh (1944), thanh niên cứu quốc thành Hồng Diệu. Trong ngày Tổng khởi nghĩa 19/8/1945, ơng tham gia trong lực lượng cướp trại Bảo an binh và tham gia Vệ quốc đồn từ đó. Sống trong giai đoạn lịch sử như vậy nên tuyệt đại đa số tác phẩm của Huy Du mang tính chất cách mạng. Người u âm nhạc cả nước, đặc biệt những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từng biết đến những bài hát ngời ngời khí thế cách mạng của ơng như ''Anh vẫn hành qn'', ''Nổi lửa lên em'', ''Bài ca đường 9'', ''Trên đỉnh Trường Sơn ta hát''. Đặc biệt là tác phẩm ''Thề quyết bảo vệ Tổ quốc'' Huy Du viết năm 1964. Bài hát này ơng viết trong một hồn cảnh rất đặc biệt. Khi đó Huy Du đang là Trưởng đồn Ca múa Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam. Ơng đang đưa đồn sang Trung Quốc biểu diễn, đang đêm ở Bắc Kinh, nghe qua đài biết tin miền Bắc bị ném bom. Cảm xúc dạt dào, trong đêm ấy ơng ngồi viết ln một mạch. Là một nhạc sỹ đi nhiều chiến trường, nhiều vùng đất, đi đâu, đến đâu Huy Du cũng sáng tác. Ơng sáng tác bằng chính cảm xúc mình chứng kiến, cảm nhận trong cuộc sống. Huy Du ở qn đội từ năm 1945 đến 1980 thì trên chuyển sang HNSVN. Ơng làm Tổng thư ký Hội NSVN khố 3 và về nghỉ hưu năm 1990. So với nhiều nhạc sĩ cùng thời khác, Huy Du là một người có những thành cơng nhất định về nhiều mặt. Ơng đã từng là Đại biểu Quốc hội khố 7, Phó Chủ nhiệm UB văn hố, giáo dục của Quốc hội. Hiện nay, mặc dù đã về hưu, nhưng Huy Du vẫn còn giữ trọng trách Phó Chủ nhiệm Hội Hữu nghị Việt Trung. Ngồi thành cơng về âm nhạc và các lĩnh vực khác, nhạc sỹ Huy Du còn có một gia đình hạnh phúc với vợ là PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, ngun Phó Giám đốc Nhạc viện Hà Nội về lĩnh vực sáng tác khí nhạc và lí luận. Hai người con của ơng, con cả là Nguyễn Huyền Cầm đang giảng dạy Piano ở Đức, con trai là Nguyễn Huy Phương đang làm luận án Tiến sĩ Piano ở Tiệp Khắc ƯU ĐIỂM: Qua việc cacù em tự tìm kiếm thông tin về người nhạc só, họp nhóm thảo luận để rút ra những ý chính, đã giúp các em hiểu biết nhiều hơn về những nhạc só ấy, những đóng góp của các nhạc só cho nhân lọai ,cho đất nước ( thông qua việc này ,khi giới thiệu về các nhạc só Việt Nam ,giáo viên cũng giáo dục các em lòng biết ơn ,đến những người đã cống hiến, đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam nói riêng, những lãnh vực khác nói chung , và phải tiếp bước các truyền thống ấy bằng thái độ học tập nghiêm túc.) HẠN CHẾ: Vì việc học tập theo cách ,này hoàn toàn là sự chuẩn bò ở nhà, do đó sẽ có học sinh làm biếng và “ăn theo” kết quả làm việc của các bạn trong nhóm. KHẮC PHỤC Để tránh những học sinh làm biếng, không tham gia cùng nhóm trong việc sưu tầm và thảo luận. Giáo viên nên hỏi bất kỳ 1 vài học sinh ,trong bất kỳ nhóm nào về quá trình thực hiện nội dung thuyết trình, hoặc vài nội dung có trong bài nộâp thuyết trình, để kiểm tra v…v D. PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SOẠN GIẢNG Yêu cầu của phương pháp này đòi hỏi : - GV phải có khả năng sử dụng máy tính, và một số chương trình cần thiết trên máy. - Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bò , phòng chức năng và tốt hơn nữa là có phòng bộ môn. Đây là dạng Giáo án điện tử, phương pháp này có nhiều thuận lợi: 10 10 [...]... sống… Hs đã biết tự học ,tự tìm tòi, khám phá thêm kiến thức cho mình, cho bạn ( khi tôi hỏi những thông tin các em tìm được ở đâu, các em đã trả lời : đọc sách ở nhà sách, lên mạng , mua sách ở hiệu sách cũ …), các em đã rất phấn khích, cảm thấy hãnh diện khi đem lại cho lớp những thông tin mới lạ Hs thật sự thích thú phân môn này, các em đã nói môn nhạc giúp tụi em giảm stress cô ơi” ƯU ĐIỂM : Hình thành... hiện hình nhạc cụ cùng âm sắc của nhạc cụ đó , hỏi tên nhạc cụ Hs trả lời, GV cho xuất hiện đáp án và trích đọan phim phần nhạc công trình tấu nhạc cụ đó để minh họa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình 13 Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Sau đó, củng cố phần này bằng trò chơi “thử tài” GV cho xuất hiện trên màn hình nhạc công cùng tư thế biểu diễn nhạc cụ ,... - Hs có thể xem phim, thay bằng những hình ảnh tónh - Có thể chơi các trò chơi ở những phương pháp trên, mà GV không cần phải làm bảng phụ câu hỏi và đáp án v v Chúng ta không nhất thiết phải sọan cả bài, mà chỉ cần sọan cho phần âm nhạc thường thức Ví dụ : Sơ lược về nhạc hát – nhạc đàn ( tiết 26 lớp 6 ) GV cho xem trích đọan phim và hiệu ứng câu hỏi cùng phần trắc nghiệm , hs theo hiệu lệnh trả lời... việc thảo luận nhóm, các trò chơi vui học âm nhạc ( đố vui, ô chữ,nốt nhạc vui …) Trò chơi ơ chữ về Nhạc cụ dân tộc (SGK Âm nhạc 8) 13 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình 14 Trường : THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Hòang thò Ngọc Diệp Hình thành cho hs tính dạn dó, năng động, có óc tổ chức, tính tập trung, sáng tạo, khả năng tự học tập và vận dụng tốt những kiến thức khoa học khác v v KHUYẾT ĐIỂM : Do hứng... pháp truyền thông hiện đại trong giảng dạy, theo tôi là những việc cần và nên làm ngay Tuy nhiên điều này đòi hỏi người giáo viên phải có cái “ Tâm” đối với nghề nghiệp, đối với hs, có nhiệt huyết, chòu khó học hỏi để có thêm kiến thức , kỹ năng chuyên môn ở một số lónh vực liên quan, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy THỐNG KÊ SỐ LIỆU KẾT QUẢ 4 NĂM THAY SÁCH 14 Phòng : GDĐT Quận Tân Bình 15 Trường... lớp học chưa đủ chuẩn ( còn nhỏ hẹp) Một số đồ dùng dạy học mang tính chất tạm thời , ngắn hạn ( bảng phụ viết trên giấy roki không bền) v v KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đào tạo bằng cách thực hiện việc đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy học tập Thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tích cực, khắc phục lối dạy truyền thống “ thầy giảng , trò ghi”, bằng phương... thế biểu diễn nhạc cụ , nhưng không có nhạc cụ Sau khi hs trả lời, sẽ xuất hiện nhạc cụ Để tạo thêm không khí sinh động GV có thể đưa hiệu ứng đếm số ngược từ 10 đến 0 v v 1 2 3 HIỆU QUẢ Không phải các phương pháp này là phương pháp hòan tòan mới, nhưng do cách tổ chức của GV , như là một game show, tạo sự phấn khích thi đua, tạo khả năng tổ chức (tổ chức nhóm : phân công của nhóm trưởng đối với nhiệm . người. Bộ môn Âm nhạc trong trường PTCS gồm 3 phân môn : _ Phân môn học hát. _ Phân môn Tập đọc nhạc – Nhạc lý. _ Phân môn Âm nhạc thường thức . ( ÂNTT) Trong đó phân môn học ÂNTT ( phân môn 3),cung. MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG VIỆC DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THEO CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH GIÁO KHOA I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT, Âm nhạc đã được đưa vào chương trình đào. các tiết dạy phân môn này… Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn này , sao cho sinh động, cuốn hút học sinh và phù hợp với việc thay SGK, cùng với phương pháp giảng dạy mới “

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan