SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCS

32 517 3
SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCSSKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCS

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MỸ TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCS Bộ môn: Âm nhạc Tác giả: Vũ Thị Hậu Tổ: Khoa học xã hội Trường: THCS Nghĩa Hiệp Năm học 2017 - 2018 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu A Trang I Đặt vấn đề 1 Thực trạng vấn đề 1.1 Mục đích, ý nghĩa tác dụng sáng kiến 1.2 Phạm vi sáng kiến Phương pháp tiến hành 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.2 Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp 10 B Nội dung đề tài 11 I Mục tiêu 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ 11 II Các giải pháp sáng kiến Tác dụng việc áp dụng phương pháp đổi giảng dạy 12 2.1 phân môn Âm nhạc thường thức Một số phương pháp đổi giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức Sự phối hợp phương pháp hình thức dạy học linh hoạt 12 12 13 a Lồng ghép nội dung học tập qua tổ chức trò chơi 13 b Tổ chức hoạt động học theo nhóm 15 c Tổ chức hoạt động học ngồi khơng gian lớp học 18 Phương pháp học cảm nhận thính giác 19 2.2 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Âm 22 III nhạc thường thức Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm 25 Bài soạn minh họa để dạy học thực nghiệm 25 C Phần kết luận Kết luận chung 25 34 34 Điều kiện áp dụng, triển vọng việc vận dụng phát 35 2.1 triển giải pháp Kiến nghị 2.2 Đề xuất 36 Tài liệu tham khảo 40 35 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC THCS A PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề Theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, khơng khí vui vẻ, giải trí tinh thần sau học căng thẳng, Âm nhạc đưa vào chương trình đào tạo cấp mầm non, tiểu học, đặc biệt bậc THCS Ngoài ra, phát triển nhạc cảm giúp em phát triển tốt chức tâm lí như: khả cảm nhận, tư duy, trí nhớ, óc tưởng tượng, độ tập trung công việc, đặc biệt phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, tạo sở hình thành nhân cách người Mơn Âm nhạc trường THCS bước đầu hình thành cho học sinh hiểu biết lực cảm thụ âm nhạc Trong chương trình Âm nhạc THCS gồm có phân môn: + Học hát + Nhạc lý – Tập đọc nhạc + Âm nhạc thường thức Phân môn âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có “Trình độ văn hóa âm nhạc định”, bao gồm hiểu biết, lực thực hành tối thiểu lực cảm thụ âm nhạc Muốn đạt điều người giáo viên phải hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động học tập tốt phân môn chương trình âm nhạc trường THCS Đó học hát, nhạc lý – Tập đọc nhạc Phân môn Âm nhạc thường thức phân môn mơn học Âm nhạc trường THCS, có dạng là: + Giới thiệu nhạc cụ + Giới thiệu hình thức biểu diễn + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Một số vấn đề đời sống Âm nhạc Đặc điểm tính chất dạng khác nhau, nên dạng giáo viên cần phải xây dựng quy trình dạy học riêng Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức chứa đựng tính văn hóa Âm nhạc (Như: thưởng thức, nghe, xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, nhận xét – đánh giá hưởng ứng hoạt động âm nhạc, kiến thức giản âm nhạc,…) Dạy tốt nội dung phân mơn Âm nhạc thường thức góp phần vào việc hình thành trình độ văn hóa âm nhạc định cho học sinh theo mục tiêu mơn học đề Bên cạnh đó, đổi phương pháp dạy học vấn đề mà toàn ngành giáo dục quan tâm, định hướng chung đổi phương pháp dạy học cho nhiều mơn học nêu gọn vấn đề: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Tăng cường thực hành giảm bớt lý thuyết - Tăng cường áp dụng thiết bị phương tiện dạy học - Dạy học theo tinh thần hợp tác thầy trò, trò với trò Phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học nội dung cần quan tâm vấn đề đổi phương pháp dạy học Thơng qua đó, đại đa số em học sinh giáo dục Âm nhạc để nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ Âm nhạc mức độ cần thiết theo mục tiêu chung môn học Hiện nay, trường THCS đa số giáo viên giảng dạy nhận thức tầm quan trọng đổi pháp dạy học, có tìm tòi công tác giảng dạy nên bước đầu đạt kết qủa khả quan, khích lệ Tuy nhiên học chưa nhiều Đâu tiết học Âm nhạc, tình trạng học sinh khơng nói chuyện, làm việc riêng lại ngủ Từ thực tế giảng dạy số năm môn Âm nhạc trường THCS nhận thấy muốn học hiệu quả, tránh nhàm chán cho em học phân mơn này, từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong phạm vi sang kiến kinh nghiệm tơi đề cập đến số phương pháp đổi giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường giảng dạy 1.1 Mục đích, ý nghĩa tác dụng sáng kiến * Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận phương pháp đổi giảng dạy để khẳng định rõ vai trò – ý nghĩa việc áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học việc học mơn Âm nhạc trường THCS nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Đề tài sâu vào xác định số phương pháp cần sử dụng dạy học phân mơn Âm nhạc thường thức Hồn thành tốt đề tài sở để vận dụng vào thực tế dạy học trường THCS Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục phương pháp dạy học tích cực cho mơn Âm Nhạc nói chung phân mơn Âm Nhạc thường thức nói riêng tài liệu giáo dục tài liệu có liên quan tới đề tài - Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Âm nhạc nói chung chất lượng giảng dạy mơn, tình hình tiếp nhận phương pháp học tập mơn âm nhạc học sinh trường THCS Nghĩa Hiệp - Yên Mỹ - Hưng Yên - Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Âm nhạc để lựa chọn nội dung cần sử dụng phương pháp dạy học cho phân môn Âm Nhạc thường thức - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp để kiểm chứng phương pháp đề xuất đề tài, sở rút kết luận khoa học * Ý nghĩa tác dụng sáng kiến Trong giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông bốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí- Thể -Mĩ Cái đẹp nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng người tới Chân- Thiện -Mĩ… để lại tác dụng ; - HS tiếp thu cách chủ động tình sư phạm - HS thực yêu cầu học sáng tạo, khoa học khơng bị gò bó nhồi nhét - HS tự tin trình bày tác phẩm trước đám đông phát huy khả thiên bẩm mà không cần áp đặt giáo viên - HS thực cảm nhận khác biệt việc học môn Âm nhạc với môn khoa học khác - HS thêm u thích mơn học hơn, tích cực hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ trường đột hoạt động chào mừng ngày lễ lớn năm 1.2 Phạm vi sáng kiến Phạm vi nghiên cứu đề tài áp dụng số phương pháp đổi giảng dạy phân Âm Nhạc thường thức trường THCS Nghĩa Hiệp Phương pháp tiến hành 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn * Cơ sở lí luận Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Vấn đề hiểu cụ thể: Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện lực, phẩm chất, hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng GV cho học sinh thích học, ba là: Dạy học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức học có thêm điều bổ ích, lý thú Theo quan niệm nhà tâm lý học: Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo.Trong đó, việc khảo sát thực tế dạy học cho thấy số phận học sinh hứng thú học tập mơn Âm nhạc, đặc biệt em học sinh khối khối Điều vừa xem biểu vừa xem nguyên nhân khiến cho việc giảng dạy môn Âm nhạc chưa thật hiệu Với luận điểm trên, quan niệm thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Còn quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận người dạy dù có hứng thú nỗ lực đến mà chưa truyền cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy hay, thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú khơng có tính tự thân, khơng phải thiên bẩm Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh khơng trì, ni dưỡng bị Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức GV GV người có vai trò định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS nên việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực điều quan trọng giáo dục Quá trình dạy học gồm thành tố bản: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương tiện thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Với thành tố đó, có nhiều nhóm biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh chúng thuộc bình diện khác q trình dạy học Có biện pháp tác động vào việc trình bày mục tiêu học, có biện pháp tác động vào nội dung dạy học, có biện pháp tác động vào phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, có biện pháp tác động vào phương tiện, thiết bị dạy học, có biện pháp tác động vào kiểm tra đánh giá (bao gồm nhận xét), tác động vào quan hệ tương tác thân thiện thầy - trò, trò - trò Phần nội dung chương trình để làm việc làm khó, giáo viên làm Đây vấn đề mang tầm vĩ mô Bộ giáo dục đưa vào lộ trình đề án giáo dục Với chương trình hành tác động vào phương pháp, hình thức tổ chức daỵ học Điều làm, nhiên quan trọng đổi giáo viên * Cơ sở thực tiễn Trong năm qua ngành giáo dục tạo nhiều chuyển biến tích cực q trình dạy học Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hướng tới lực phẩm chất người học Thực tế phận giáo viên chưa "nhập cuộc”, họ coi mơn phụ nên chưa đầu tư nhiều cho giáo án Vì việc dạy nặng việc truyền thụ kiến thức, sử dụng vài phương pháp quen thuộc thuyết trình đàm thoại, làm mẫu Xem nhẹ việc giúp học sinh phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiễn Theo phương pháp dạy khơ khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức Điều dễ sa vào lối dạy truyền thụ kiến thức thầy giảng trò nghe chép, học sinh không chủ động lĩnh hội kiến thức.Từ khiến cho học sinh cảm thấy học trở nên nặng nề, khô khan, không thiết thực Đối với môn Âm nhạc, học sinh thực hành nhiều, áp dụng vài phương pháp dạy học truyền thống học sinh dễ nhàm chán, ảnh hưởng đến chất lượng dạy, chất lượng chung mơn Về phía học sinh: Với phương pháp truyền thụ kiến thức nhàm chán học sinh ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, khó cảm nhận mơn, khó ghi nhớ, hoạt động thực hành khơng tích cực, học sinh khó nắm bắt tính tích cực mơn với đời sống Bên cạnh định hướng gia đình, phụ huynh coi môn môn phụ không giúp cho thi cử, khơng giúp ích cho công việc sau Cụ thể em bắt đầu bước vào lớp khối THCS em tỏ coi thường chí học đối phó cho mơn phụ… Hệ quả: Học sinh nhàm chán, chưa thực tích cực yêu môn học, coi nhẹ môn học Dẫn đến em khơng hình thành khả mạnh dạn, thiếu động tự tin trước đám đông hoạt động xã hội * Điều tra thực trạng Kết khảo sát cuối năm học 2016 – 2017: Loại /Lớp Đạt Chưa đạt 6A SL % 35 100% SL % 37 100% SL % 0% SL % 0% Lớp /Loại Đạt Chưa đạt 7A Chưa đạt 35 0% SL % 32 0% SL % 0% SL % 0% 8A Chưa đạt 8B SL % 32 0% SL % 27 0% SL % 0% SL % 0% Lớp /Loại Đạt 7B SL % Lớp/Loại Đạt 6B 9A 9B SL % 27 0% SL % 22 0% SL % 0% SL % 0% Kết học tập thực tế số lượng học sinh thực hứng thú tích cực mơn học chưa đạt 2.2 Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp 2.2.1 Các biện pháp tiến hành *Nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích: Tìm hiểu, phân tích chương trình sách giáo khoa Âm nhạc, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài để xác định phương pháp phù hợp Phương pháp tổng hợp: Chúng lựa chọn kiến thức phương pháp dạy học tích cực để tổng hợp nội dung kiến thức cần sử dụng trình giảng dạy *Nghiên cứu thực tiễn * Đối với giáo viên: Đề tài khảo sát thực tế việc dạy học Âm nhạc nói chung phân mơn Âm nhạc thường thức nói riêng thơng qua vấn, tìm hiểu tài liệu * Đối với học sinh: Tiến hành điều tra tình hình học tập, cách tiếp nhận phương pháp dạy học học sinh trường THCS Nghĩa Hiệp *Thực nghiệm sư phạm Soạn thực nghiệm vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để gây hứng thú học tập dạy học Âm nhạc.Tiến hành dạy thực nghiệm trường trung học sở Nghĩa Hiệp nhằm kiểm chứng phương pháp mà đề tài nêu từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài Sử dụng phương pháp toán học thống kê sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp mà đề tài đưa 2.2.2 Thời gian tạo giải pháp Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập dạy học đề tài rộng lớn Vì khuôn khổ sáng kiến tập chung làm rõ vai trò ý nghiã việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực vận dụng giảng dạy cụ thể môn Âm nhạc khối 6, 7, 8, thời gian năm học 2015 – 2016 , 2016- 2017 trường THCS Nghĩa Hiệp B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Giáo viên tự trình bày cho học sinh nghe số tác phẩm âm nhạc tiêu biểu giới thiệu SGK, giáo viên nên giới thiệu them tác phẩm khác nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho Âm nhạc Việt Nam Tuy nhiên với thời lượng cho phép tiết học, cho học sinh nghe nhiều, nghe số trích đoạn Qua đó, giáo viên khuyến khích em sưu tầm nghe thêm * Nghe cách nào? Nghe để đật hiệu cao? Để tạo tập trung lắng nghe học sinh, nên tổ chức thi đua dạng “Nốt nhạc vui” Giáo viên chuẩn bị thêm số trích đoạn khác Ví dụ: Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, lớp – Tiết 10, giáo viên sưu tầm thêm số trích đoạn tiếng ông, sau cho học sinh nghe giai điệu đoán tên tác phẩm như: DẠ ÂM MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI KHÚC TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI HÀ TĨNH DÁNG ĐỨNG BẾN TRE 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức Thế kỉ XXI kỉ khoa học công nghệ Trong năm qua việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đem lại hiệu to lớn Nhưng đồng ứng dụng CNTT với đổi phương pháp dạy học mà CNTT phương tiện tạo nên tính tích cực, chủ động cho học sinh Trong thông tin đưa vào SGK nói chung mơn Âm nhạc nói riêng cũ, khơng mang tính cập nhật CNTT cách để giáo viên cập nhật thơng tin mang tính thời sự, làm cho giảng gần gũi với học sinh Giáo viên ứng dụng CNTT để tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hình thức sau: - Sử dụng CNTT để xây dựng tư liệu giảng thơng tin, kiện, tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học - Ứng dụng CNTT qua phần mềm ( giáo án điện tử, giảng điện tử) - Giáo viên cung cấp cho học sinh số trang web để học sinh tự truy cập để tìm hiểu sau viết báo cáo, thiết lập powerpoint liên quan đến chủ đề học Ví dụ: Tiết 26 – Lớp 6: lược nhạc hát nhạc đàn Dàn hợp xướng Độc tấu sáo trúc Tam tấu *Ưu điểm hạn chế ứng dụng CNTT + Ưu điểm - Tạo hứng thú cho học sinh nhờ hình ảnh sinh động, thông tin nhanh - Tạo môi trường học tập mang tính tương tác cao, khắc phục tình trạng thầy đọc, trò chép, học sinh rèn tính chủ động tìm kiếm tri thức, sếp hợp lý trình tự học, tự rèn luyện + Hạn chế - Khả sử dụng CNTT số giáo viên hạn chế nên chất lượng thông tin sử dụng chưa cao Còn tượng lỗi phơng chữ, trình chiếu lại lạm dụng CNTT biến học buổi xem phim triển lãm tranh ảnh - Một số trường CNTT thiếu - Một số học sinh chưa quen với cách học nên thay nghe ghi chép, thảo luận, em lại say sưa xem phim bình luận * Một số lưu ý sử dụng CNTT để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Giáo viên cần lựa chọn thơng tin, hình ảnh, video… có nội dung thiết thực với học - Khi thiết kế cần ý phù hợp nội dung, tránh lạm dụng - Không coi phương pháp dạy học Không coi CNTT độc tôn, mà cần phối hợp với phương pháp dạy học khác III.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm để kiểm nghiệm thực tế dự kiến số phương pháp học tập cho học sinh qua dạy học môn Âm nhạc Căn vào đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm môn Âm nhạc trường THCS Nghĩa Hiệp năm học 2015 – 2016 2016- 2017 tiếp tục thực nghiệm năm học 2017- 2018 Bài soạn minh họa để dạy học thực nghiệm Ngày soạn: 23/10/2017 Tuần 11 TIẾT 11 ÔN BÀI HÁT:CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA” A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hát giai điệu hát, thể đảo phách biết ngân dài đủ phách,thể sắc thái hồn nhiên, vui tươi, sáng - Đọc nhạc,hát lời,chính xác TĐN số - Hiểu biết đời nghiệp nhạc sĩ Kĩ năng: - Đọc xác,trình bày hoàn chỉnh TĐN số 4,kết hợp đánh nhịp 4/4 Thái độ: - Qua hát giáo dục em tình cảm u hòa bình,sống đồn kết, u thương nhân - Biết trân trọng người nghệ sĩ tài ba tác phẩm họ => Đinh hướng hình thành lực, phẩm chất: - Năng lực: +Tự chủ, hợp tác, sáng tạo , +Nghe, biểu diễn, thẩm mỹ - Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp: Làm mẫu, phát giải vấn đề - Kĩ thuật : Động não, Khăn trải bàn - Phương tiện : Đàn, máy tính ,máy chiếu, video khởi động, hát mẫu, hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận Học sinh: - SGK,Vở viết Sưu tầm thông tin - Tác phẩm nhạc sĩ Hoàng Việt C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG * Ổn định :1’ GV kiểm tra sĩ số lớp * Kiểm tra : Đan xen Hoạt động khởi động:3’ *Kĩ thuật : Động não *Phương pháp : trực quan, thực hành HS quan sát nhảy theo video Hoạt động hình thành kiến thức:32’ ( Nhóm- Cá nhân ) *GV sử dụng - Kĩ thuật: động não - Phương pháp hợp tác theo nhóm,làm mẫu Hoạt động thầy trò HĐ1: lực, phẩm chất hình thành KT trọng tâm * Năng lực: +Tự chủ, hợp tác, sáng tạo I Ôn hát: Chúng em cần , +Nghe, biểu diễn, thẩm mỹ hòa bình * Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm … - Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp - GV ? Giai điệu hát? - Âm nhạc hát nhịp hành khúc vui tươi, sôi GV đàn hướng dẫn -Tập thể lớp ôn lại hát,hát lần,sửa cao độ Trường độ vấp - Chia lớp thành nhóm tập thể tình cảm theo tính chất hồn nhiên nhí nhảnh, kết hợp lối hát đối đáp nam nữ Nhóm thể nhóm nghe gõ đệm theo nhịp hát - Tập làm số động tác đơn giản để phụ hoạ cho hát thêm sinh động - Tập trình bày hát trước lớp theo tốp tốp từ 3-4 em - Thực cá nhân số em - GV nhận xét cho điểm HĐ2: * Năng lực: +Tự chủ, hợp tác, sáng tạo +Nghe, biểu diễn, thẩm mỹ * Phẩm chất: Yêu thiên nhiên,tự chủ, có trách nhiệm - Cho HS đọc Gam trưởng - HS chơi trò chơi : GV chia lớp thành đội Sơn ca Họa Mi, Gv đàn 3-4 nốt nhạc câu TĐNsố cho hs nghe nhận biết câu yêu cầu hs hát lại nguyên II.Ôn tậpTập đọc nhạc số 4: “Mùa xuân về” vẹn câu nhạc Đội có tín hiệu trả lời nhanh tặng nốt nhạc Đội chiến thắng GV đội bạn tuyên dương - GV đàn cho học sinh đọc hoàn chỉnh TĐN số kết hợp ghép lời ca (GV nghe sửa sai cho học sinh – có) - Chú ý tiết tấu - Khi HS đọc toàn GV cho HS đọc lần thứ yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (GV sửa sai) - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc nhóm lại ghép lời lúc thực ngược lại - HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đặn, nhóm nghe nhận xét lẫn - Yêu cầu nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS - Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc kết hợp gõ phách ghép lời - Kiểm tra HS đọc cá nhân HĐ3: * Năng lực: , III.Âm nhạc thường thức(10') +Tự chủ, hợp tác, sáng tạo Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: ( 1922- +Nghe, biểu diễn, thẩm mỹ 1991) * Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm GV hát “Việt Nam quê hương tôi”, yêu cầu hs nghe đốn hát gì? GV giới thiệu vào - Ông sinh năm 1922, quê Hải -GV cho hs xem đoạn video giới thiệu nhạc sĩ Dương lớn lên Hải Đỗ Nhuận Phòng Là cánh chim đầu đàn HS hoạt động nhóm (4 nhóm) âm nhạc Việt Nam đại ? Em nêu đôi nét đời nghiệp - Là tác giả nhạc kịch “Cô nhạc sĩ Đỗ Nhuận? sao”- nhạc kich ? Nêu tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Đỗ VN Nhuận? - Một số tác phẩm tiêu biểu: Nhớ ? Tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng chiến khu, Chiến thắng Điện âm nhạc Việt Nam? Biên, Việt Nam quê hương tôi, ? Nhà nước ghi nhận đóng góp Vui mở đường,… nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho âm nhạc Việt Nam - Ông Nhà nước truy tặng nào? giải thưởng Hồ Chí Minh văn - Các nhóm lên trình bầy ý kiến học- nghệ thuật Các nhóm lại bổ sung GV chốt chiếu đồ tư -GV cho hs chơi trò chơi nghe nhạc đốn hát Bài hát “Hành quân xa” nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Bài hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Cho hs nghe số trích đoạn hát khác sáng tác năm 1954 ông tham như: gia chiến dịch Điện Biên Phủ Nhớ chiến khu, Chiến thắng Điện Biên, Nhạc - Cho hs nghe hát lần qua kịch Cô đĩa CD -GV giới thiệu đến cuối “Hành Giai điệu hát hùng tráng, quân xa” cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ Cho hs xem video dựng lại hành quân vẽ lên cảnh hành quân các chiến sĩ hát chiến sĩ Điện Biên năm xưa HS làm việc nhóm bàn: 2’.Em giới thiệu kháng chiến thần hoàn cảnh sáng tác hát? Từng nhóm phát thánh dân tộc, cho chúng có biểu.GV chốt niềm tin tưởng kháng - Cho hs nghe giai điệu hát chiến định ? Nêu cảm nhận em hát “Hành quân thắng lợi xa” Bác Hồ vị cha già kính yêu Qua giai điệu,nội dung hát dân tộc Dù Bác không hình ảnh Người đọng tâm trí người dân Việt Nam-đó h/a anh đội cụ Hồ Các em sống thời bình cần cố gắng học tập thật tốt để góp phần nhỏ bé xây dựng đất nước Bác mong ước Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò * Năng lực: KT trọng tâm LUYỆN TẬP: Bài TĐN số +Tự chủ, hợp tác, sáng tạo + Nghe,cảm nhận, thẩm mỹ * Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm HS Luyên tập TĐN theo tổ.(5’) Hoạt động vận dụng :5’ HS tổ trinh bầy TĐNsố 4, tổ lại nghe nhận xét đáng giá GV chốt Hoạt động tìm tòi & mở rộng :1’ Em tìm hiểu thêm nhạc sĩ Đỗ Nhuận,tìm vận động phụ họa phù hợp cho “Chúng em cần hòa bình.” Đặt lời cho TĐN số chủ đề mái trường,thầy cô Kết đạt sau áp dụng phương phápsố Lớp Kết khảo sát Kết khảo sát dạy theo biện pháp có sử dụng số truyền thống phương pháp dạy học đổi 9A 33 80% 92% 9B 32 85% 92% 8A 30 82% 95% 8B 30 83% 94% 7A 35 88% 95% 7B 34 86% 96% 6A 40 88% 97% 6B 40 89% 97% Kết số liệu thống kê nói lên phần tính hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua ba năm giảng dạy áp dụng phương pháp nhận thấy: Các tiết học có sử dụng biện pháp gây thú trên, học sinh hứng thú hiểu bài, em hào hứng hưởng ứng hoạt động học Việc ghi nhớ kiến thức của em dễ dàng em nhớ lâu ngược lại số tiết dạy theo phương pháp vấn đáp, đàm thoại tiếp thu Nhưng kết lớp năm học khơng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan trình độ nhận thức học sinh, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi vốn sống em C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung - Nâng cao chất lượng đào tạo cách thực đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập Thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực, khắc phục lối dạy truyền thống “Thầy giảng, trò ghi”, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đồng thời ứng dụng tin học phương pháp truyền thống đại giảng dạy việc cần nên làm Tuy nhiên, điều đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết nghề nghiệp, với học sinh, chịu khó học hỏi để có thêm kiến thức, kĩ chun mơn số lĩnh vực liên quan, nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Điều kiện áp dụng, triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp Sáng kiến áp dụng số tiết học trường THCS Nghĩa Hiệp tơi trực tiếp giảng dạy, có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo bước hoạt động Tôi áp dụng cho tất khối 6,7,8,9 Việc ứng dụng không thực 1-2 năm mà nhiều năm học Muốn phát huy tốt tác dụng kinh nghiệm dạy học cần có số điều kiện sau: 2.1 Kiến nghị Trên số kinh nghiệm “ Một số phương pháp đổi giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức ” năm học trước, Năm mạnh dạn đưa để đồng nghiệp tham khảo, phương pháp cách dạy học âm nhạc đặc biệt phương pháp dạy thực hành áp dụng cho học sinh đa phần học sinh tập thể thích hoạt động sáng tạo Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến rõ rệt Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người u thích mơn âm nhạc, để tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống 2.2 Đề xuất : Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trò thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: * Về phía nhà trường:- Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh - Trang bị, bổ sung thêm số trang thiết bị tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn Trang bị phòng học Âm nhạc, dụng cụ gõ, phách * Về phía Phòng GD&ĐT: - Tổ chức nhiều đợt tập huấn, chuyên đề mơn để GV âm nhạc có điều kiện giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Trên kinh nghiêm rút từ thực tế giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức kết hợp với số tài liệu khác Trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường THCS nhiều băn khoăn phạm vi đề tài tơi xin trình bày số biện pháp Rất mong đóng góp đồng nghiệp để tơi làm tốt Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh ngiệm thân viết không chép nội dung người khác Xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Hiệp, ngày 06 tháng11năm 2017 Người thực Vũ Thị Hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc –NXB Giáo dục Dạy học tích cực Trần Khánh Ngọc http://dayhoctichcuc.com Ngơ Thị Thu Dung Mơ hình tổ chức học tập theo nhóm học lên lớp Tạp chí giáo dục 3-Tr 21-22 Ngô Thị Hồng Nam – Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm Đại học Cần Thơ Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6,7,8,9- NXB Giáo dục XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP Tổng điểm: TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG (Kí, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Bùi Văn Xuân XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MỸ Tổng điểm: TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH - TRƯỞNG PHÒNG ... dụng việc áp dụng phương pháp đổi giảng dạy 12 2.1 phân môn Âm nhạc thường thức Một số phương pháp đổi giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức Sự phối hợp phương pháp hình thức dạy học linh hoạt... thính giác, phương pháp thuyết trình, phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin, Một số phương pháp pháp đổi giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức 2.1 Sự phối hợp phương pháp hình thức dạy học linh... âm nhạc Trong chương trình Âm nhạc THCS gồm có phân mơn: + Học hát + Nhạc lý – Tập đọc nhạc + Âm nhạc thường thức Phân môn âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có “Trình độ văn hóa âm nhạc định”,

Ngày đăng: 19/03/2018, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

    • Phần mở đầu

    • 2.1. Kiến nghị.

    • 2.2. Đề xuất : Để thực hiện đào tạo các em học sinh trở thành những người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngoài việc người thầy phải có năng lực thực sự ra thì việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường là những điều tác động lớn đến các em. Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy - học của thầy trò thuận lợi, bản thân tôi là người đứng lớp dạy bộ môn âm nhạc cần kiến nghị một số vấn đề sau:

    • * Về phía nhà trường:- Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên và học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan