Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo được đặt ra cho tất cả các lớp học, bậc học, đặc biệt là bậc Tiểu học vì đây là bậc học nền tảng tạo tiền đề cho các bậc học sau. Do đó việc dạy cho học sinh cách học tự giác, tích cực để đem lại hiệu quả cao ngay từ bậc Tiểu học luôn là vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên.Từ đó tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy phân môn Địa lí lớp 5”.
Trang 1A.ĐẶT VẤN ĐỀ :
Mục tiêu của phần Địa lí (trong môn Lịch Sử và Địa lí lớp 5) nhằm cung cấpcho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự vật, hiện tượng và cácmối quan hệ địa lí ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới Bước đầu hìnhthành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng địa lí, năng lực tự học và góp phầnbồi dưỡng nhân cách cho học sinh
Dạy học Địa lí chiếm vai trò quan trọng nhằm góp phần hình thành và pháttriển ở học sinh thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên đất nước con người, có
ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên Vì vậy, việc dạy học Địa lí không nhữngcung cấp cho học sinh những kiến thức địa lí thuần túy mà còn phải hình thành,phát triển cho các em các kĩ năng và năng lực tự học Đó là những nhiệm vụsong song và có tầm quan trọng như nhau
Để đạt được mục tiêu nói trên, người giáo viên cần có những phương phápdạy học thích hợp để giúp cho học sinh không những nắm vững kiến thức địa lí,rèn luyện kĩ năng, mà còn giáo dục thái độ, phát triển nhân cách, khơi gợi tính tựgiác tích cực học tập của học sinh Đó là phương pháp dạy - học tích cực Haynói cách khác đó là quá trình làm việc tích cực của thầy và trò để đem lại hiệuquả cao nhất
Qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc phát huy tính tích cựccủa học sinh trong việc học tập phân môn Địa lí là việc làm cần thiết và hết sứcquan trọng, nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh theo phương phápmới, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Học tập tích cực họcsinh là chủ thể của hoạt động, chỉ có hoạt động mới có thể tự phát hiện, tự chiếmlĩnh, tự giải quyết vấn đề Bằng hoạt động học tập tích cực, chủ động, mỗi họcsinh tự hình thành nhân cách của mình Học là hoạt động thay đổi cách nghĩ đếncách làm, cách sống Nói về vai trò hoạt động học tập, người Ấn Độ có câu: “Tôinghe tôi quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu”
Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo được đặt ra cho tất cả các lớp học,bậc học, đặc biệt là bậc Tiểu học vì đây là bậc học nền tảng tạo tiền đề cho cácbậc học sau Do đó việc dạy cho học sinh cách học tự giác, tích cực để đem lạihiệu quả cao ngay từ bậc Tiểu học luôn là vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên.Từ
đó tôi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy phân môn Địa lí lớp 5”.
Trang 2B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận :
Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Địa lý là một trong
những bộ môn quan trọng đòi hỏi mỗi người giáo viên phải có kiến thức am hiểu
về nó Đặc biệt trong sự nghiệp giáo dục hiện nay theo tinh thần đổi mới phươngpháp dạy học làm thế nào để mỗi giờ lên lớp nói chung và giờ học Địa lý nóiriêng, người thầy luôn giữ được vai trò tổ chức, chỉ đạo, học sinh giữ vai trò tíchcực chủ động nắm tri thức Chính vì vậy trong giờ dạy trên lớp bản thân tôi -người giáo viên luôn đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch hướng dẫn hoạt động
và hợp tác với học sinh - học sinh chủ động học tập tự mình khám phá tri thứcdưới sự giúp đỡ định hướng của thầy, khi đó học sinh cảm nhận được sự lý thúsay mê và yêu mến môn học hơn Dạy địa lý lớp 5 là giúp cho các em biết đượccác sự vật hiện tượng và mối quan hệ địa lý ở Việt Nam và một số nước trên thếgiới Dạy địa lý là dạy cho học sinh hình thành các kỹ năng quan sát sự vật hiệntượng trong cuộc sống gần gũi với học sinh, giúp học sinh biết đặt câu hỏi trongquá trình học tập, đặt câu hỏi với ban bè, trong nhóm, với thầy cô Học sinh biếttrình bày kết quả học tập qua nhiều hình thức: lời nói, bài viết, sơ đồ, hình vẽ,bảng thống kê…Để từ những giờ học trên lớp, các em biết vận dụng kiến thứcvào cuộc sống, từ đó các em ham học hỏi, thích khám phá, tim hiểu đẻ yêu quêhương đất nước, môi trường xung quanh Để các em thêm yêu thiên nhiên, yêucon người, trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội
II Thực trạng dạy-học môn Địa lí
1.Thuận lợi:
Về sách giáo khoa: Được trang bị đầy đủ cho học sinh Các tranh ảnh, lược
đồ, bản đồ ở sách giáo khoa đẹp, rõ ràng, chính xác Các câu hỏi hoặc các yêucầu hoạt động được in nghiêng ở giữa bài gợi ý cho giáo viên tổ chức các hoạtđộng, khai thác thông tin được dễ dàng Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm traviệc thực hiện mục tiêu bài và củng cố kiến thức Phần tóm tắt trọng tâm bàiđược đóng khung rất rõ Sách giáo viên có phần bổ sung thông tin, giúp giáoviên mở rộng kiến thức
Về chương trình: Cấu trúc nội dung theo từng chủ đề, từng bài cụ thể Mụctiêu, nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh
2.Khó khăn:
Về giáo viên: Nhiều giáo viên chưa tìm hiểu, cập nhật thông tin kịp thời vềcác yếu tố tự nhiên, về con người, về cuộc sống xung quanh để hỗ trợ cho mônhọc Do yếu tố khách quan nên giáo viên chưa có điều kiện tổ chức các buổi sinhhoạt ngoại khóa cho học sinh để kết hợp với học tập
Về phía học sinh: Các em chưa chú trọng môn học này, chủ yếu còn họcthuộc nhiều hơn học hiểu để mở rộng vốn sống Đa số học sinh lớp tôi chủnhiệm đều là con nhà nông, hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có điều kiệntiếp xúc, học hỏi các hoạt động giáo dục sinh hoạt ngoại khóa như tham quan, dulịch…
Trang 3Xuất phát từ những tình hình thực tế của lớp và những thuận lợi, khó khănnói trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ làm sao tìm ra phương pháp dạy học tốt nhất
để giúp các em học tốt môn học này bằng cách học tự giác, tích cực và có niềmhứng thú say mê môn học Làm được điều đó chính là giúp các em nắm đượckiến thức cơ bản về môn Địa lí có kĩ năng địa lí và năng lực tự học Các em cónhững nhận thức đúng đắn về cuộc sống thế giới xung quanh mình, các em thêmyêu quê hương đất nước Từ nhận thưc đó, tôi đã suy nghĩ và chọn các biện pháp
để “Phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy phân môn Địa lí lớp 5”.
Để các biện pháp đưa ra sát với thực tế và có tính khả thi, tôi đã tiến hànhđiều tra thực trạng, khảo sát chất lượng ở lớp tôi chủ nhiệm để tìm hiểu nguyênnhân:
Kết quả khảo sát : ( Đầu tháng 9 )
29em 4em(13,8%) 6em(20,7%) 12em(41,3%) 7em(24,2%)
- Học sinh chưa có kĩ năng phân tích bảng số liệu, biểu đồ
- Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị bài ở nhà (tìm hiểu bài, chuẩn bị đồ dùnghọc tập, tranh ảnh )
- Nhiều em còn xem nhẹ môn học này vì cho đây là môn học phụ nên ít đầu tưnghiên cứu mà chỉ đầu tư vào 2 môn Toán, Tiếng Việt
Khi nắm được cụ thể về tình hình của lớp cũng như xác định được nhữngthuận lợi và khó khăn, tôi đã tiến hành thực hiện một số biện pháp sau:
III Giải pháp và tổ chức thực hiện:
1 Giải pháp 1: Giáo dục nhận thức cho học sinh :
Phân môn Địa lí luôn gắn liền với thiên nhiên, với đất nước và đời sống Việchọc tốt phân môn Địa lí sẽ giúp các em tìm hiểu tự nhiên, con người và tăngthêm tình yêu quê hương, yêu đất nước; giúp các em sau này khi ra đời hiểuđược những thuận lợi cũng như khó khăn của đất nước ta trong công cuộc Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa Từ đó các em hiểu được một cách sâu sắc nhữngđường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước đề ra để xây dựng cho nhân dân tamột cuộc sống ấm no hạnh phúc
Các em phải học tốt phân môn này thì các em mới nắm được những kiến thức
về Địa lí, mới hiểu được sâu sắc hơn về mảnh đất các em đang sinh sống Các
em sẽ biết yêu quý tự nhiên, biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cáchthông minh và đúng đắn nhất để phục vụ cho lợi ích của con người
Qua học tập Địa lí, các em sẽ nhớ đến nhiệm vụ bảo vệ tự nhiên và có ý thứclàm cho tự nhiên của đất nước chúng ta ngày thêm giàu và đẹp
2 Giải pháp 2: Hướng dẫn sử dụng tích cực các thiết bị dạy học :
Các thiết bị dạy học Địa lí hiện nay khá phong phú, bao gồm tranh, ảnh, môhình, quả địa cầu, bản đồ, băng đĩa, phim giáo khoa,…Khi sử dụng thiết bị dạy
Trang 4học giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn thiết bị chophù hợp Tránh quá tải về thiết bị trong một giờ học
Sử dụng thiết bị như là một nguồn cung cấp kiến thức chứ không chỉ để minhhọa cho bài giảng Khi sử dụng giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu: sửdụng thiết bị nhằm mục đích gì ? Cần tìm những nội dung gì ? và cách thức sửdụng
2.1 Đối với bản đồ, lược đồ :
Để giúp học sinh có khả năng làm việc độc lập, tích cực với bản đồ, lược đồ,trong quá trình dạy học, giáo viên phải chú trọng rèn luyện một số kĩ năng sửdụng bản đồ
Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ.
Ở lớp 4, học sinh đã biết xác định các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Sang lớp
5, học sinh cần xác định thêm bốn hướng phụ nữa là Đông Bắc, Đông Nam, TâyBắc, Tây Nam Giáo viên cho học sinh thực hành nhiều lần để nhớ được: Trênbản đồ phía trên là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướngĐông, bên trái là hướng Tây Ngoài ra, giáo viên còn giúp học sinh xác định vịtrí của khu vực bán cầu Bắc, bán cầu Nam và đường xích đạo Chính nhờ việcxác định được các hướng và vị trí này sẽ giúp các em nắm được vị trí của cácnước, các châu lục thể hiện trên bản đồ, lược đồ một cách dễ dàng
Ví du : Khi dạy bài : Việt Nam- Đất nước chúng ta: Tôi yêu cầu học sinh ôn tập
lại cách xác định phương hướng trên bản đồ đẫ học ở lớp 4 rồi mới quan sát lược
đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á để xác định :
-Vị trí của nước ta
-Phần đất liền của nước ta giáp những nước nào?
-Biển bao bọc phía nào của đất nước ta?
Sau khi quan sát học sinh nêu được:
-Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á trongvành đai nhiệt đới Bắc bán cầu Phần đất liền nước ta giáp với Trung Quốc, Lào
và Cam-pu-chia
Tôi cho học sinh quan sát lược đồ
Trang 5Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ:
Đọc bản đồ không phải là đọc các chữ ghi trên bản đồ mà là một quá trình tìmkiếm kiến thức địa lí chứa đựng trong các kí hiệu trên bản đồ, ở các mức độ cao,thấp khác nhau Đọc bản đồ có 3 mức độ:
Mức độ 1: Học sinh chỉ cần dựa vào kí hiệu ở bảng chú giải, chỉ và đọc tên
các đối tượng địa lí trên bản đồ( đây là Hà Nội, kia là Hải Phòng; đây là sôngHồng, kia là sông Đà,…)
Ví dụ : Đọc bản đồ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam học sinh nắm được bản đồ thể
hiện các sự vật, hiện tượng tự nhiên của đất nước Việt Nam như lãnh thổ, sông,núi, đồng bằng, biển, đảo
Có kĩ năng đọc bản đồ học sinh sẽ nắm vững các kí hiệu thể hiện trên bản đồ,
ví dụ như :
Biên giới O Thành phố, thị xã Thủ đô
Dãy núi Nhà máy thủy điện …
Các kí hiệu về khoáng sản như :
Than đá Thiếc Sắt … Bản đồ tự nhiên giúp cho học sinh nắm thêm các kí hiệu về màu sắc :
Ví dụ : Màu xanh lá mạ chỉ đồng bằng, màu xanh nước biển đậm nhạt chỉ độsâu của biển, màu đỏ đậm nhạt chỉ độ cao của cao nguyên, đồi núi
Mức độ 2: Học sinh dựa vào bản đồ để tìm ra đặc điểm của đối tượng địa lí.
(Ví dụ: Vị trí dãy núi ở đâu ? Núi cao hay thấp ? Núi có hướng gì…?)
Quan sát lược đồ hình 1, SGK trang 69, học sinh sẽ nêu được những dãy núi
có hướng tây bắc- đông nam, những dãy núi có hình cánh cung
Mức độ 3: Học sinh vận dụng các kiến thức đã có, xác lập các mối quan hệ
địa lí để rút ra những điều mà trên bản đồ không trực tiếp thể hiện
Ví dụ: Em hãy cho biết vì sao sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc ?
(do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn nên sông ngòi miền Trungngắn và dốc.)
Rèn luyện kĩ năng tìm và chỉ vị trí địa lí của các đối tượng trên bản đồ:
Trang 6Để rèn các kĩ năng này giáo viên cần đưa ra các bài tập cụ thể yêu cầu họcsinh dựa vào bản đồ để xác định vị trí của một đối tượng nào đó.
Ví dụ: Dựa vào Lược đồ công nghiệp Việt Nam (H.3,SGK trang 94), em hãy cho
biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu ?
Học sinh đã nắm vững các kí hiệu khoáng sản nên tìm ra nhanh chóng: Ngànhcông nghiệp khai thác dầu mỏ có ở Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ Ngànhcông nghiệp khai thác than có ở Quảng Ninh Ngành công nghiệp khai thác a-pa-tít có ở Cam Đường (Lào Cai),…
Cần lưu ý: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách chỉ vị trí một đối tượng
trên bản đồ cho đúng quy định Chẳng hạn khi chỉ vị trí một dòng sông học sinhphải chỉ xuôi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn chứ không chỉ theohướng ngược lại hoặc chỉ vào một điểm trên sông Khi chỉ vị trí của một thànhphố, thị xã, thì phải chỉ vào kí hiệu thể hiện thành phố, thị xã chứ không chỉ vàochữ ghi tên thành phố, thị xã Khi chỉ về một vùng lãnh thổ (một tỉnh, một khuvực, một quốc gia ) thì phải chỉ theo đường biên giới khép kín của vùng lãnhthổ khu vực đó
Khi chỉ bản đồ nên dùng que chỉ dài có đầu nhỏ để chỉ đúng vào các chi tiếtcủa đối tượng Địa lí và nên đứng bên phải bản đồ
Rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản:
Một trong những điều kiện để học sinh học tốt và có hứng thú trong môn Địa
lí là các em phải biết xác lập mối quan hê địa lí đơn giản giữa các yếu tố vàthành phần địa lí như địa hình và khí hậu ; địa hình, khí hậu, sông ngòi ; thiênnhiên và hoạt động sản xuất của con người, trên cơ sở học sinh biết kết hợpnhững kiến thức bản đồ và kiến thức địa lí để so sánh và phân tích,
Ví dụ: Sau khi trang bị các kiến thức về địa hình, khí hậu, học sinh sẽ giải thích
được : Vì sao nước ta có khí hậu nóng, mưa nhiều ? Vì sao ở nước ta gió và mưathay đổi theo mùa?
( Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, nóng ẩm và trong vùng có gió mùa nên đặcđiểm của khí hậu nước ta là: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa)
2.2 Đối với quả Địa cầu :
Giáo viên cần giúp học sinh nhận biết được : quả Địa cầu là mô hình của TráiĐất, biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại
+ Cần xác định cho học sinh nắm được 2 địa cực : địa cực phía trên gọi là cựcBắc, địa cực phía dưới gọi là cực Nam
+ Xác định đường xích đạo là đường tròn lớn nhất cách đều 2 cực và phânchia bề mặt của quả địa cầu ra hai nửa bằng nhau, nửa bán cầu có cực Bắc là báncầu Bắc, nửa bán cầu có cực Nam là bán cầu Nam
Trên quả cầu thể hiện 6 châu lục và 4 đại dương
Trang 7Ví dụ : Tìm vị trí của nước ta trên quả địa cầu.
Học sinh dựa vào các yếu tố : Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, ở khuvực Đông Nam Á, trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu
2.3 Đối với tranh ảnh:
Các tranh ảnh dùng trong dạy học Địa lí có rất nhiều loại: tranh ảnh trongsách giáo khoa, tranh ảnh do giáo viên, học sinh sưu tầm Khi hướng dẫn họcsinh quan sát tranh, giáo viên phải đưa ra những yêu cầu cụ thể để học sinh quansát , so sánh và rút ra kết luận
Ví dụ: Học sinh quan sát ảnh chụp ở hình 2 và hình 3, SGK trang 74 và nêu
được: Hình 2: Cảnh đồng ruộng hạn hán đất đai nứt nẻ, cây lúa héo khô Vì vậyhạn hán gây thiệt hại về lúa gạo, hoa màu, làm ảnh hưởng đến đời sống và sảnxuất của nhân dân ta Hình 3: Cảnh lũ lụt, nước lũ dâng lên cao làm ngập nhàcửa, gây khó khăn trong việc đi lại, sinh hoạt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đếnđời sống của nhân dân ta
3 Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực qua việc tìm hiểu, khai thác nội dung bài:
3.1 Khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ:
Ví dụ : Khi dạy bài 4 - Sông ngòi (trang 74 SGK)
- Tôi xác định những kiến thức trong bài mà học sinh cần khai thác qualược đồ như sau :
Trang 8+ Nhận biết mạng lưới sông ngòi nước ta.
+ Nêu tên một số con sông ở ba miền Bắc, Trung và Nam
+ Biết vị trí của 3 nhà máy thủy điện : Hòa Bình, Y-a-li, Trị An
- Để giúp học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tôi đãsoạn hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh làm việc với lược đồ
Quan sát lược đồ hình 1(trang 75/SGK) :
Câu 1 : Đánh dấu nhân vào ô trống ở ý đúng :
Mạng lưới sông ngòi nước ta :
Thưa thớt
Dày đặc, phân bố tập trung ở miền Bắc và miền Nam
Dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Câu 2 : Điền tên một số con sông vào các bảng sau :
Sông ở miền Bắc……… Sông ở miền Trung……… Sông ở miền Nam……….
Trang 9Câu 3 : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để xác định nhà máy thủy điện đó
nằm trên sông nào ?
Như vậy, qua bài tập này học sinh sẽ nắm được : Sông ngòi nước ta dày đặc,phân bố rộng khắp trên cả nước và nêu được tên của các con sông ở miền Bắc,Trung, Nam cũng như các nhà máy thủy điện của nước ta
3.2 Khai thác kiến thức từ bảng số liệu:
- Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm qua bảng số liệu
- Soạn một hệ thống các câu hỏi dựa vào bảng số liệu và trình độ của học sinh
để gợi ý cho học sinh tự khám phá ra kiến thức mới Các câu hỏi được thể hiệndưới nhiều hình thức như ; tự luận, câu đúng sai, câu nhiều lựa chọn, câu điềnkhuyết,
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu để theo các bướcsau
Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với bảng số liệu.
Bước 2 : Đọc tên bảng số liệu.
Bước 3 : Xem tên cột, nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèm với các
số liệu ở từng cột
Bước 4 : Đối chiếu với các số liệu theo hàng dọc, hàng ngang của bảng số
liệu để rút ra nhận xét
Ví dụ : Khi dạy Bài 8 : Dân số nước ta (trang 83/SGK)
- Giáo viên xác định những kiến thức trong bài mà học sinh cần khai thác quabảng số liệu :
+ Nắm được số dân của nước ta
+ So sánh số dân nước ta với số dân các nước trong khu vực Đông Nam Á
- Sau đó, tôi soạn hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh làm việc với bảng số liệunhư sau :
Câu 1 : Đọc tên các cột trong bảng số liệu
Câu 2 : Các số liệu trong bảng được ghi vào thời gian nào ? Và được biểu thị
theo đơn vị nào ?
Câu 3 : Số dân Việt Nam năm 2004 là bao nhiêu ?
Câu 4 : Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng:
a/ Diện tích nước ta: b/ Dân số nước ta thuộc hàng: Rộng lớn Đông dân
Trang 10diện tích vào loại trung bình nhưng số dân lại thuộc hàng các nước đông dân trênthế giới.
Tôi trình chiếu các hình ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số
Gia đình đông con thì con cái ăn uống không
đủ chất dinh dưỡng, không được đến trường,
nhà ở chật chội…
Việc gia tăng dân số dẫn đến các cơ sở y tế,
bệnh viện quá tải, gây khó khăn cho việc khám
chữa bệnh.
3.3 Khai thác kiến thức từ biểu đồ :
Biểu đồ là một phương tiện để cụ thể hóa các mối quan hệ về số liệu bằnghình vẽ Biểu đồ có nhiều loại, nhưng SGK lớp 5 đề cập đến biểu đồ hình cột
Về phía giáo viên:
Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ biểu đồ giáo viên cần :
- Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm được qua biểu đồ Soạnmột hệ thống câu hỏi phù hợp để tạo điều kiện cho học sinh khai thác kiến thứcmới từ biểu đồ Các loại câu hỏi được thể hiện dưới hình thức tự luận, test (câuđúng sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, )
Về phía học sinh : Học sinh có kĩ năng đọc từng loại biểu đồ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với biểu đồ hình cột theo các bước sau
Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với biểu đồ
Bước 2 : Đọc tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ.
Bước 3 : Hiểu các giá trị được biểu hiện ở 2 trục : trục dọc và trục ngang Bước 4 : Đọc các số tương ứng trên 2 trục