1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẠY học và bồi DƯỠNG học SINH GIỎI, học SINH, NĂNG KHIẾU TRONG TRƯỜNG THCS

22 346 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 56,39 KB

Nội dung

Bên cạnh hoạt động giao lưu bè bạn – hoạt động chủ đạo của lứa tuổi thiếu niên – hoạt động học tập vẫn giữ vai trò quan trọng. Đến trường và học tập được coi là nhiệm vụ chính trị của trẻ trong độ tuổi đi học. Nội dung học tập ở tuổi này khác xa với độ tuổi trước. Trong lứa tuổi này việc tiếp thu kiến thức có thể vượt ra khỏi phạm vi nhà trường. Trẻ mở rộng phạm vi hoạt động, tham gia vào nhiều lĩnh vực cũng như nhóm bạn khác nhau, tiếp xúc với công nghệ thông tin v.v... chính vì vậy hiểu biết của học sinh trung học cơ sở gia tăng nhanh chóng.

Chuyên đề DẠY HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, HỌC SINH NĂNG KHIẾU TRONG TRƯỜNG THCS I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS Đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung học sở Bên cạnh hoạt động giao lưu bè bạn – hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu niên – hoạt động học tập giữ vai trò quan trọng Đến trường học tập coi nhiệm vụ trị trẻ độ tuổi học Nội dung học tập tuổi khác xa với độ tuổi trước Trong lứa tuổi việc tiếp thu kiến thức vượt khỏi phạm vi nhà trường Trẻ mở rộng phạm vi hoạt động, tham gia vào nhiều lĩnh vực nhóm bạn khác nhau, tiếp xúc với công nghệ thông tin v.v hiểu biết học sinh trung học sở gia tăng nhanh chóng Cách thức dạy học trung học sở khác so với dạy học tiểu học Thay giáo viên dạy hầu hết môn học tiểu học, trung học sở giáo viên dạy từ đến hai môn Mỗi giáo viên với chuyên môn riêng, trình độ riêng, phong cách dạy học riêng, cách giao tiếp riêng ảnh hưởng đến môi trường nhận thức ổn định học sinhhọc sinh thích nghi tốt với điều kiện thay đổi này, có nhiều học sinh khác khơng dễ thích nghi, điều ảnh hưởng đến trình nhận thức học sinh Khi nhiều giáo viên tham gia dạy mơn học, trẻ có dịp đánh giá, so sánh, nhận đa dạng phong cách, cách dạy, cách giao tiếp Sự yêu thích mơn học hồn tồn u mến q trọng thầy Nếu tiểu học, trẻ hứng thú với q trình học nói chung đến trung học sở, hứng thú phân hóa Sự phân hóa có nguyên nhân từ khác biệt nhân cách người giáo viên dạy học giáo dục trẻ Cách dạy học phân hóa theo mơn sở để học sinh phân biệt môn học với mơn học khác, có mơn học sinh thấy thú vị, có mơn thấy “chán”, có mơn học thấy bổ ích, mơn học khác lại khơng có nhiều ý nghĩa v.v Việc phân hóa học tập thường định chất lượng dạy học, hứng thú học kết học tập mơn học học sinh Tóm lại, hoạt động học tập tuổi thiếu niên mang sắc thái mới, có phân hóa sâu sắc hơn, điển hình Đây mơi trường tạo đặc điểm hoạt động trí tuệ khác chất so với lứa tuổi trước Sự phát triển hứng thú, động thái độ học tập a Đặc điểm hứng thú nhận thức Như trình bày, chuyển sang bậc trung học sở, học sinh học nhiều mơn có tính chất phân nhánh, hẹp chun mơn sâu đòi hỏi giáo viên có chun mơn sâu dạy Sự chun mơn hóa làm sâu sắc kiến thức cần trang bị cho học sinh thỏa mãn nhu cầu hiểu biết học sinh Chính nhờ phân chia nhánh lĩnh vực khoa học nên hứng thú nhận thức học sinh phân định rõ nét Ngồi ra, mơn học nhiều hơn, khó trừu tượng hơn, dần đến chân lý khiến em phải tư duy, suy luận nhiều điều khiến hứng thú em hướng vào chiều sâu tri thức, mong muốn khám phá giới xung quanh thông qua môn học Sự hứng thú học sinh phụ thuộc vào phương pháp dạy học thầy cô Hơn nữa, kiến thức nhiều mâu thuẫn với kinh nghiệm, tri thức có của em em phải tích cực suy nghĩ để giải vấn đề, tư phát triển Tuy nhiên, hình thành hoạt động học tập trẻ khác khác nhau, có em học tập thụ động, có em học tập tích cực b Động học tập Động học tập em mang ý nghĩa xã hội lớn có cấu trúc phức tạp Với học sinh nhỏ, động học để khen thưởng học sinh lớn, học để nắm vững tri thức, để sẵn sàng lao động Các em biết chuyển từ động bên thành động bên Tuy nhiên, số học sinh học uy tín, hay trội… Nhiều trẻ có mâu thuẫn mong muốn trau dồi tri thức với thái độ bàng quan, thái độ chưa tích cực việc học tập Mâu thuẫn thường xảy trẻ gặp thất bại học tập xung đột với giáo viên, lòng tự trọng, em thường che dấu xúc động thái độ thờ ơ, bàng quan với kết học tập Tóm lại, động học tập em phong phú chưa bền vững, nhiều thể mâu thuẫn c Thái độ học tập Thái độ tự giác học tập tuổi thiếu niên tăng lên rõ rệt Ở học sinh tiểu học, thái độ môn học phụ thuộc vào thái độ em giáo viên điểm số nhận Nhưng tuổi thiếu niên, thái độ môn học nội dung mơn học đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối Thái độ mơn học phân hóa (mơn “hay”, mơn “khơng hay” …) Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” mở rộng; nhiều em có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Tuy nhiên, tính tò mò, ham hiểu biết nhiều khiến hứng thú thiếu niên bị phân tán khơng bền vững hình thành thái độ dễ dãi, không nghiêm túc lĩnh vực khác sống Thái độ học tập học sinh trung học sở khác em ý thức tầm quan trọng cần thiết hoạt động học tập Vì vậy, người giáo viên cần phải tạo thái độ học tập tốt cho học sinh Giáo viên cần thấy mức độ phát triển cụ thể em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục khó khăn học tập hình thành nhân cách cách tốt Mặt khác, cần ý tới tài liệu học tập Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học, phải gắn với sống em, làm cho em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học, phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp Tóm lại, để giúp học sinh có thái độ đắn việc học tập, giáo viên nên: - Chuẩn bị tài liệu học tập súc tích nội dung khoa học - Chế biến tài liệu học tập cho gắn với sống lứa tuổi, làm cho em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học tập - Lựa chọn tài liệu hấp dẫn, gây cho học sinh hứng thú học tập - Trình bày tài liệu nhằm gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu - Giúp đỡ học sinh cách học, trang bị phương pháp học tập phù hợp Đặc điểm phát triển trí tuệ Bước sang lứa tuổi học sinh trung học sở, em có hội nắm khối lượng kiến thức lớn Đặc điểm tài liệu lĩnh hội vừa đòi hỏi hoạt động nhận thức tư phát triển cao hơn, vừa đòi hỏi học sinh phải nắm phương thức hành động môn khoa học, thí dụ, hệ thống cơng thức, ký hiệu mơn hóa đòi hỏi học sinh cách tiếp cận khác với môn lý Các loại tư lý luận, phân tích, tư hình thức phát triển từ đầu cấp học hoàn thiện vào năm 17 – 18 tuổi Piaget gọi giai đoạn trí tuệ thao tác hình thức Kiểu tư có đặc điểm dựa vào đặc điểm có tính chất tượng trưng, dựa vào hệ thống ký hiệu qui ước ngơn ngữ, hệ thống ký hiệu tốn học, lý học để suy luận, phân tích rút kết luận Trình độ trí tuệ đòi hỏi cách lập luận, kết luận diễn tả lời, thoát khỏi mối liên hệ trực tiếp với vật thật mô hình thay Nét đặc trưng trình độ tư lứa tuổi học sinh ý thức thao tác trí tuệ thân kiểm soát chúng Đặc điểm đặc điểm tượng tâm lý khác, thí dụ, ngơn ngữ ln kiểm sốt cho lời nói có ấn tượng, thú vị hàm chứa Sự phân chia môn học theo lĩnh vực tạo phân hóa học sinh lực hứng thú lĩnh vực khoa học Nhìn chung, vào đầu cấp 2, học sinh thường gặp khó khăn môn tự nhiên, nguyên nhân học sinh chưa biết biến đổi kiện toán chưa nhận khác biệt định luật định lý, qui tắc Việc lĩnh hội mơn khoa học xã hội thường gặp khó khăn Học sinh có xu hướng ghi nhớ theo kiểu học thuộc lòng nhớ ngữ nghĩa Nếu dạy học theo kiểu lặp lặp lại tạo ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ trẻ Sự phát triển nhận thức học sinh trung học sở diễn không đồng tất em học chương trình Sự phân hóa diễn mạnh lứa tuổi so với lứa tuổi trước Điều có nhiều nguyên nhân khác chủ yếu thay đổi tính chất hoạt động học tập, sai sót phương pháp học tập dạy học Nếu tiểu học, vài thiếu sót gây cản trở phần đến kết học tập em lên cấp hai, thiếu sót trở thành khó khăn rõ nét thực trở thành rào cản cho học sinh học tập mơn học Điều dẫn đến “lỗ hổng” kiến thức học sinh không bù đắp kịp thời dẫn đến nhiều biến đổi tâm lý hành vi trẻ theo hướng khơng có lợi Một số nét phát triển tâm lý nhận thức học sinh trung học sở: a Sự phát triển cảm giác, tri giác Sang tuổi trung học sở, tri giác có chủ định phát triển hơn, khối lượng tri giác tăng lên nhiều Các em có khả phân tích, tổng hợp phức tạp tri giác Tri giác có trình tự tồn diện Vì tri giác có chủ định phát triển nên tạo điều kiện cho phát triển lực quan sát học sinh Học sinh độ tuổi có khả quan sát tinh tế tượng xung quanh, từ thay đổi thiên nhiên cảm xúc gương mặt mẹ Thí dụ: “Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” – Thơ Trần Đăng Khoa Bên cạnh tri giác khơng chủ định phát triển nên em dễ bị lôi ấn tượng bên ngoài, dễ bị hấp dẫn lạ Đồ dùng dạy học phù hợp yếu tố quan trọng để phát triển cảm giác tri giác cho học sinh b Sự phát triển trí nhớ Trí nhớ thiếu niên thay đổi chất Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi tăng cường tính chất chủ định, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao Học sinh trung học sở có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ Các em có kỹ tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành thao tác so sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu Kỹ nắm vững phương tiện ghi nhớ thiếu niên phát triển mức độ cao, em bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ nhớ lại Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt Đối với học sinh tiểu học ghi nhớ câu, chữ việc làm đương nhiên, với thiếu niên em thường phản đối yêu cầu giáo viên bắt học thuộc lòng câu, chữ có khuynh hướng muốn tái lời nói Vì vậy, giáo viên cần ý: - Dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ logic, nghĩa dạy cho em biết cách phân loại, tách ý, biết dựa vào điểm tựa, lập dàn để ghi nhớ - Cần giải thích cho em rõ cần thiết phải ghi nhớ xác định nghĩa, qui luật Ở phải rõ cho em thấy, ghi nhớ thiếu từ ý nghĩa khơng xác - Rèn luyện cho em có kỹ trình bày xác nội dung học theo cách diễn đạt - Chỉ cho em, kiểm tra ghi nhớ, phải tái biết hiệu ghi nhớ (Thường thiếu niên hay sử dụng nhận lại) - Giáo viên cần hướng dẫn em vận dụng hai cách ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa cách hợp lý - Cần cho em thiết lập mối liên tưởng ngày phức tạp hơn, gắn tài liệu với tài liệu cũ, giúp cho việc lĩnh hội tri thức có hệ thống hơn, đưa tài liệu cũ vào hệ thống tri thức c Sự phát triển ý Sự ý học sinh trung học sở diễn phức tạp, khả ý tăng lên rõ rệt Một mặt, ý có chủ định phát triển mặt khác ấn tượng, rung động mạnh mẽ lứa tuổi thường dẫn đến ý khơng bền vững Sự phát triển ý phụ thuộc vào tài liệu học tập, tâm trạng, thái độ, hứng thú em… Có học học sinh tập trung ý có học khác lại lơ đãng cách tốt để tổ chức ý thiếu niên cần phải tổ chức hoạt động học tập cho em có thời gian nhàn rỗi, học nên tạo hứng thú để em ý lâu hơn, tăng khả làm việc… Chính vậy, giáo viên cần biết cách làm đường dẫn học sinh đến với kiến thức nhằm tạo ý trì ý học sinh Khơng có ý, việc dạy học khơng thể đạt mục tiêu Từ ý có chủ định học sinh, qua nỗ lực ý chí, ý em ngày dễ chuyển sang ý sau chủ định d Sự phát triển tư Hoạt động tư học sinh trung học sở có biến đổi bản: Tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh đặc điểm hoạt động tư thiếu niên Nhưng tư hình tượng - cụ thể tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng cấu trúc tư Tư khái quát, độc lập học sinh trung học sở phát triển mạnh thông qua việc phán đoán, chứng minh, lý giải cách logic chặt chẽ, giải vấn đề môn học đặc biệt mơn tốn, hình học… Tư trừu tượng dần chiếm ưu thế, phát triển mạnh mẽ giữ vai trò quan trọng học tập em thông qua môn học Tuy nhiên, em hiểu dấu hiệu chất đối tượng phân biệt dấu hiệu trường hợp Để hiểu khái niệm em có lại thu hẹp mở rộng khái niệm không mức Tư phê phán phát triển lứa tuổi Nếu tuổi nhi đồng, em tin tưởng cách tuyệt đối vào thầy giáo, đến tuổi thiếu niên em biết so sánh, đánh giá thông tin giáo viên cung cấp, đánh giá người giáo viên Chính vậy, q trình dạy học học sinh có tranh cãi bướng bỉnh… người giáo viên nên vô lý, thiếu cách lập luận em, cho em biện pháp, hình thức phát triển tính phê phán tư Tư sáng tạo độc lập đặc điểm quan trọng thiếu niên, em biết tìm đường giải tập theo cách riêng mình, có nhiều em thích sáng chế, phát minh Từ đặc điểm trên, giáo viên cần lưu ý: - Giáo viên cần thiết kế phương pháp dạy học kích thích tư độc lập sáng tạo học sinh - Giáo viên cần tổ chức giảng dạy để tạo tình khiến học sinh phải độc lập tư - Giáo viên cần phát triển tư trừu tượng cho học sinh trung học sở để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học chương trình học tập - Chỉ dẫn cho em biện pháp để rèn luyện kỹ suy nghĩ có phê phán độc lập e Sự phát triển ngôn ngữ Vốn từ học sinh trung học sở mở rộng với việc mở rộng khái niệm, đặc biệt thuật ngữ khoa học Việc học tập môn văn, đặc biệt văn nghị luận giúp cho thiếu niên phát triển ngơn ngữ xác, giàu hình tượng Nhiều học sinh thích sáng tác, làm thơ… Ngơn ngữ bên em phát triển biểu dạng độc thoại nhiều thiếu niên muốn “lắng xuống” để phân tích giới nội tâm Hạn chế ngơn ngữ em nhiều em thích sử dụng từ ngữ sáo rỗng, không khoa học, bắt chước ngôn ngữ người lớn mà không hiểu nghĩa chúng II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khái niệm hoạt động dạy học a Dạy học phận trình giáo dục Trong sống xã hội loài người, cá nhân lớn lên mặt tâm lý, trí tuệ hay cảm xúc của… nhờ vào trình thẩm thấu dần kinh nghiệm xã hội loài người Như trình trưởng thành mặt xã hội người thực nhờ chế di truyền xã hội, tức hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội loài người, nhờ trẻ lớn lên thành người Cơ chế di truyền xã hội thực hiệu qua đường dạy học Dạy học q trình biến lực lồi người thành lực cá thể Để làm điều cá nhân phải hoạt động họ không tự làm mà cần phải có giúp đỡ người lớn, hệ trước, nhà giáo dục Nói đến hoạt động dạy học nói đến hoạt động đặc trưng nhà trường Việc dạy diễn nơi lúc ai, hoạt động dạy học hoạt động đặc thù nhà trường hoạt động tiến hành có kế hoạch, có mục đích tơn rõ ràng, với nội dung mang tính khoa học tính hệ thống đặc biệt dẫn dắt đội ngũ đào tạo sư phạm chuyên nghiệp Dạy học phận trình giáo dục, đường quan trọng để thực mục đích giáo dục Q trình dạy học tổ chức nhà trường phương pháp sư phạm đặc biệt nhằm trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức khoa học, hình thành kỹ thái độ tương ứng Thực tế nhà trường phân chia hai khái niệm dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) Về chất, khơng có dạy học mà lại không hàm chứa giáo dục nó, khơng có giáo dục lại khơng có dạy Đó lí sao, dạy học đường giáo dục đặc trưng nhà trường Hơn nữa, nội dung môn học chứa đựng thành tựu khoa học, kinh nghiệm xã hội loài người giá trị chúng nên tiếp nhận nội dung này, trẻ hướng dẫn để chiếm lĩnh đường đạt kiến thức “phương pháp vận động bên nội dung” – (Heghen) hình thành thái độ lồi người tạo Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học tiến hành phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, tác động vào hứng thú nhu cầu trẻ, làm nảy sinh tính tích cực, phát triển phẩm chất nhân cách đặc thù cho trẻ… Giáo dục nhân cách thông qua hoạt động học tập đường nhà trường Dạy diễn thường ngày, tiến hành Nhưng dạy học dạy nhà trường tiến hành nhà sư phạm, người đào tạo nghề dạy học Dạy thường ngày thường giúp trẻ có hiểu biết mang tính chất kinh nghiệm để trẻ thích ứng với sống Thí dụ: dạy quét nhà, nấu cơm, dạy ăn, dạy nói… Dạy thường ngày có nhược điểm tri thức kinh nghiệm khơng đủ để trẻ thích nghi với hồn cảnh sống, tri thức có tính chất tình thiếu tính hệ thống Để khắc phục nhược điểm phải tiến hành dạy nhà trường b Hoạt động dạy học nhà trường Dạy nhà trường chủ yếu dạy cho người tri thức khoa học, hình thành lực người trình độ cao Dạy thường ngày dạy cho cá thể lực người, lực để tồn sống xã hội Việc dạy nhà trường giúp cá nhân lĩnh hội tri thức cách hệ thống, khoa học họ đào tạo theo phương thức đặc biệt người dạy người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Vì nói tới hoạt động dạy học hiểu dạy học theo phương thức nhà trường Như vậy, nhà trường, dạy học đường giáo dục quan trọng góp phần thực nhiệm vụ giáo dục khác Đó sở khoa học để thấu hiểu ý nghĩa sâu xa việc cần thơng qua dạy chữ để dạy người câu phương ngôn nhân bất học, bất tri lí Tóm lại, hoạt động dạy học hoạt động chuyên biệt người dạy (người đào tạo nghề dạy học), trình tổ chức điều khiển hoạt động học trẻ nhằm giúp họ lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý, hình thành hồn thiện nhân cách thân trẻ Mục đích hoạt động dạy học Mục đích dạy học xác định trước biến đổi nhận thức nhân cách trẻ sau q trình dạy Nhìn chung, mục đích cuối hoạt động dạy học giúp trẻ lĩnh hội văn hố xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Mục đích thể việc trẻ tái hiện, nắm vững, vận dụng, đánh giá nội dung kiến thức học, môn học cụ thể Sự trưởng thành nhân cách trẻ sau q trình học thể q trình xã hội hố trẻ, tức hoạt động giao tiếp mình, trẻ hòa nhập vào quan hệ xã hội lĩnh hội văn hố xã hội nhờ vai trò trung gian nhà giáo dục Để đạt mục đích, người dạy tổ chức trình tái tạo tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội trẻ Người dạy sử dụng tri thức phương tiện, vật liệu để tổ chức điều khiển trẻ lĩnh hội tri thức, cách thức đường tiếp cận tri thức ấy, qua hình thành tâm lí cho trẻ Người dạy tạo tích cực hoạt động học trẻ, làm cho trẻ vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh Tính tích cực định chất lượng học tập trẻ Như vậy, q trình dạy học có tính thuận nghịch, có mục đích, thay đổi cách thầy trò, thầy tổ chức điều khiển, trò lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Sự tái tạo văn hoá phải dựa sở hoạt động tích cực trẻ Để tiến hành hoạt động dạy có hiệu cao đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất lực cần thiết Tổ chức hoạt động dạy học Như phân tích trên, chất hoạt động dạy q trình tổ chức điều khiển q trình học trẻ Khái niệm tổ chức hoạt động dạy người dạy q trình dẫn dắt trẻ thực hành động học hệ thống thao tác xác định Cụ thể: - Xác định mục đích cần đạt học yêu cầu cần thực để đạt mục đích đề - Cung cấp phương tiện, điều kiện để trẻ thực hoạt động học - Thiết kế qui trình thực nhiệm vụ hoạt động - Chỉ dẫn trẻ làm theo qui trình - Đánh giá hướng dẫn trẻ tự đánh giá kết đạt Đó cơng việc trình thực hoạt động dạy người thầy Tuy nhiên, hấp dẫn hay hiệu học phụ thuộc nhiều vào phương pháp mà người thầy sử dụng lớp Xét chất phương pháp dạy học, theo L.S Vygotsky, có hai kiểu dạy học mà tương ứng với hai kiểu phương pháp dạy học khác nhau: - Dạy học hướng vào mức độ có trẻ Đây vùng phát triển có, trẻ có vốn tri thức, kỹ phương pháp định Dạy học kiểu không mang lại cho trẻ, không tạo phát triển mà củng cố có trẻ - Dạy học hướng vào vùng phát triển gần Đây vùng chứa đựng trẻ chưa biết ngày hơm ngày mai biết giúp đỡ người thầy Dạy học theo kiểu người thầy giúp hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ chiếm lĩnh phương pháp Đây dạy học phát triển III SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Khái niệm trí tuệ, trí thơng minh, trí khơn Khái niệm trí tuệ (intellect) xuất phát từ tiếng Latin dùng để lực chung, tạo sử dụng tri thức nhờ hiểu biết tư quan hệ Năng lực trí tuệ (intellectual capability) phức hợp lực (competencies) giúp cho cá nhân có khả làm việc đạt mục tiêu đề Đặc trưng trí tuệ khơng nằm nội dung phản ánh (những tác động từ giới khách quan chủ thể tiếp nhận, làm giàu có vốn nhận thức nhân cách) mà gắn với phương thức phản ánh (cách, phương pháp tiếp nhận tác động từ giới khách quan) Theo định nghĩa từ điển Tâm lý học Ray Corsini (xuất năm 2002 NewYork) thì: Trí tuệ (intellect) chức nhận thức trí óc, bao gồm khả suy luận, hình thành quan niệm, phán xét liên kết Trí thơng minh (intelligence) là: - Nguyên thủy, từ dùng với nghĩa thông tin (Binet – Simon) - Nghĩa chung khơn ngoan (wisdom), khả nhận thức, nhạy cảm, khả gia tăng lợi ích từ kinh nghiệm - Khả trừu tượng hóa (Terman, L M.) - Khả thích ứng theo hướng tích cực với hồn cảnh sống (Pintner R) - Khả hành động có mục đích, suy nghĩ hợp lý đáp ứng phù hợp với môi trường (Wechsler, D) - Tốc độ phản ứng với kích thích (F Galton) Theo từ điển Hán Việt, thì: Trí (cũng có nghĩa trí tuệ), khả nhận biết, phân biệt đối tượng cách sáng suốt, đắn, hợp với chân lý khách quan người Thông minh nghĩa nhận biết, phân biệt đối tượng cách minh bạch sáng suốt, lưu thông cách thông suốt, không bị trở ngại, bế tắc Trong đó, “minh” nghĩa “sáng”, nhận biết, phân biệt đối tượng cách minh bạch, sáng suốt, không bị che giấu, khuất lấp “thông” nghĩa thông suốt, không bị bế tắc, trở ngại Ðó ý nghĩa trí Từ “trí thơng minh” dùng vừa thói quen sử dụng trùng nghĩa hai thuật ngữ Như vậy, xét mặt chất, trí tuệ trí thơng minh khả nhận biết thực thích nghi với thực Trí tuệ dùng với nghĩa khái quát cao lực người, trí thơng minh cụ thể Trong trí thơng minh chia hai dạng trí thơng minh: trí thơng minh trí thơng minh cụ thể Trí thơng minh khả tiếp thu kiến thức nhanh, nhạy, xác; khả tự tìm kiến thức mới, khả tiếp thu kiến thức xác (đúng), nghĩa khả nhận thức phù hợp với thực tế xảy giới khách quan, chiếm vị trí trung tâm, đóng vai trò nòng cốt Nhờ trí thơng minh nền, ta so sánh mức độ thông minh cao thấp, nhiều người khác nhau, họ có học, hay thất học, ngành hay ngành khác Trí thơng minh cụ thể khả tiếp thu kiến thức nhanh, nhạy, xác khả tự tìm kiến thức vấn đề cụ thể, lĩnh vực, phạm vi cụ thể Những vấn đề cụ thể khoa học sống có nhiều Do trí thơng minh cụ thể có nhiều Khơng thể dùng trí thơng minh cụ thể để so sánh trí thơng minh hai người khác nhau, thí dụ nhà tốn học nhà văn, thơng minh ai? Thật khó dùng trí thông minh cụ thể để so sánh Tuy nhiên hai loại trí thơng minh có mối liên quan đến Trong trí thơng minh cụ thể ẩn chứa trí thơng minh nền, trí thơng minh giúp phát triển trí thơng minh cụ thể Song, người thơng minh lĩnh vực tốn học lại hồn tồn ngờ nghệch tình đơn giản sống Trí khơn (wisdom) gì? Theo Robert J Sternberg, trí khơn sử dụng trí thơng minh kinh nghiệm người hướng tới giá trị lợi ích chung thơng qua cân lợi ích cá nhân, cá nhân cộng đồng mục tiêu dài hạn ngắn hạn, nhằm đạt cân thích nghi tồn mơi trường, cải tạo môi trường lựa chọn môi trường Tại hội nghị Giáo dục tổ chức Singapore với chủ đề “Những nhà lãnh đạo mới, nhà trường mới, tương lai mới”, tiến sĩ Robert Sternberg - giáo sư tâm lý học giáo dục Đại học Yale Hoa Kỳ, trình bày báo cáo với tiêu đề "Tại nhà trường phải dạy để phát triển trí khơn cho học sinh? Một lý thuyết cân trí khơn mơi trường giáo dục", ơng đề cập cách cụ thể, sinh động với nhiều ý tưởng lạ trí khơn tầm quan trọng việc bồi dưỡng trí khơn cho học sinh nhà trường Theo ơng, trí khơn có nội hàm rộng lớn bao qt sâu sắc nhiều so với quan điểm trí khơn từ trước tới Có lẽ gần gũi với minh triết, thông thái khôn ngoan sáng suốt cổ xưa mà nhà hiền triết khẳng định Trước hết trí khơn đòi hỏi tri thức, hay kiến thức song tâm điểm trí khơn tri thức ngầm, khơng thức, học trường đời, loại kiến thức hiển lộ dạy thức nhà trường Người ta "một từ điển bách khoa sống" song tỏ có khơng có trí khơn kiến thức người ta cần để khơn ngoan sáng suốt lại chẳng tìm thấy bách khoa toàn thư, kiểu giảng dạy người thầy thấy hầu (trừ nơi có dạy theo kiểu thơng thái Socrat) Trí khơn đòi hỏi tư phân tích, song khơng phải kiểu tư phân tích nhấn mạnh trường hay đo đạc qua trắc nghiệm lực học vấn Quan điểm Sternberg tư sáng tạo lạ độc đáo Theo ông giải pháp khôn ngoan, sáng suốt (hàm ý trí khơn) thường giải pháp sáng tạo ví chuyện vua Solomon định xem người mẹ thực đứa trẻ Song kiểu bất chấp tất cả, "mua rẻ bán đắt" để đưa đến sáng tạo tự thân lại khơng đưa đến trí khơn "Tư sáng tạo thường vội vã, phiêu lưu, trí khơn lại cân bằng" Nói khơng có nghĩa người vừa sáng tạo lại vừa sáng suốt khôn ngoan Với tri thức ngầm này, người có trí khơn phải có cân lợi ích ta, người, toàn thể Một người biết vơ vét cho mình, cho nhóm người mà u q người có học vấn cao thơng minh song khơng thể người có trí khơn, người sáng suốt Có cân phải biết hành động để đáp ứng cân Vì người ta phải biết thích ứng với môi trường hữu thay đổi để thích ứng với mơi trường chưa đủ lại phải hình thành thay đổi mơi trường cảm thấy khơng thể thích ứng khó thích ứng hay thay đổi mơi trường phải biết lựa chọn mơi trường ví dụ định rời bỏ công việc, cộng đồng, hôn nhân hay điều khác Tóm lại, lý thuyết cân trí khơn cho thấy khác biệt chất trí thơng minh, hiểu biết thơng thường thơng minh hiểu biết sáng suốt mang đậm trí khôn Đối với hàm ý cho giáo dục, Sternberg đặt câu hỏi: xã hội phải có lựa chọn, muốn điều qua học đường? Là kiến thức? Là hiểu biết, thông minh? Hay trí khơn? Nếu muốn có trí khơn phải đưa học sinh vào đường khác Ông khẳng định "chúng ta cần đánh giá cao quý trọng không cách học sinh sử dụng lực cá nhân chúng để tăng tối đa lợi ích thành cơng chúng mà cách chúng sử dụng lực cá nhân chúng để tăng tối đa lợi ích thành cơng người khác Tóm lại cần đề cao trí khơn" Tựu chung lại, khái niệm nói mặt nhận thức người Ở mức độ, góc độ mục đích khác nhau, người ta dùng thuật ngữ trí tuệ, trí thơng minh hay trí khơn Khái niệm trí tuệ dùng phần khái niệm tổng quát, chung nhất, khái quát lực nhận thức người, chứa đựng nội hàm trí thơng minh trí khơn 12 ngun tắc giáo dục đề cao trí khơn Cùng học sinh nhìn nhận lại thành cơng theo quan niệm truyền thống Giúp học sinh thấy việc thực tiềm cá nhân có ý nghĩa nhiều so với tiền bạc, chức tước, nhà lầu xe thứ khác Dạy học sinh ích lợi phụ thuộc lẫn - thuỷ triều lên nâng tàu, thuỷ triều xuống làm chìm tàu Giúp học sinh biết cân lợi ích riêng chúng với lợi ích người khác lợi ích nhà trường, cộng đồng Thể vai trò mẫu mực trí tuệ điều anh làm quan trọng điều anh nói Trí tuệ phụ thuộc vào hành động hành động khôn ngoan cần phải thể Bảo học sinh tìm đọc phán đốn cách định khôn ngoan để em hiểu điều có thực Dạy học sinh "các phương tiện" mà nhờ để đạt mục đích quan trọng, khơng riêng mục đích Khuyến khích học sinh hình thành, phê phán tích hợp giá trị riêng chúng thành tư Khuyến khích học sinh tư cách biện chứng, để thấy rằng, câu hỏi lẫn câu trả lời cho câu hỏi tiến hố theo thời gian câu trả lời cho câu hỏi quan trọng đời khác thời điểm khác đời Chỉ cho học sinh thấy tầm quan trọng tư đối thoại mà nhờ chúng hiểu lợi ích ý tưởng từ nhiều quan điểm khác Dạy học sinh tìm kiếm đến lợi ích chung, lợi ích mà có phần khơng phải người thân hưởng 10 Khuyến khích ban thưởng cho trí tuệ 11 Dạy học sinh theo dõi suy nghĩ kiện đời chúng Một cách để nhận lợi ích người khác bắt đầu nhận dạng lợi ích 12 Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc phòng ngừa thân chống lại sức ép việc cân đối lợi ích thân lợi ích nhóm http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Cam-Nghi-Ve-GiaoDuc/Phat_trien_tri_tue_trong_nha_truong/ Khái niệm phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ biến đổi chất hoạt động nhận thức Sự biến đổi đặc trưng thay đổi cấu trúc phản ánh phương thức phản ánh chúng Nói đến phát triển nói đến biến đổi, biến đổi hiểu thay đổi chất theo tiến bộ, lên theo quy luật Sự phát triển trí tuệ giới hạn hoạt động nhận thức tức hoạt động phản ánh thực khách quan Sự phát triển trí tuệ thay đổi cấu trúc nhận thức, diễn ra: - Cái phản ánh: tri thức, kinh nghiệm - Phản ánh cách nào: phương pháp trí tuệ Như vậy, phát triển trí tuệ vừa thay đổi cấu trúc phản ánh vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng nghĩa phát triển trí tuệ khơng phải việc tăng số lượng chỗ nắm phương thức phản ánh tri thức Nếu hiểu thiên mặt dẫn đến cực đoan mặt Sự phát triển trí tuệ cần hiểu thống việc vũ trang tri thức việc phát triển cách tối đa phương thức phản ánh chúng Sự thống dẫn đến làm thay đổi thân hệ thống tri thức, làm cho hệ thống tri thức ngày thêm sâu sắc phản ánh chất, tiếp cận dần với chân lý điều chỉnh mở rộng phương thức phản ánh, xoá bỏ phương thức phản ánh cũ, lạc hậu để hình thành phương thức phản ánh mới, hợp lý, sáng tạo phù hợp với quy luật phát triển xã hội Các số phát triển trí tuệ Có nhiều quan điểm khác số phát triển trí tuệ, song tựu chung phát triển trí tuệ thể số sau: Tốc độ định hướng trí tuệ: nhanh trí giải nhiệm vụ, tập, tình Tốc độ khái qt hố: nhanh chóng hiểu biết chất vấn đề từ kiện đa dạng phong phú Tính tiết kiệm tư duy: xác định số lần lập luận cần đủ để đến kết quả, đạt mục đích Tính mềm dẻo trí tuệ: thể dễ dàng hay khó khăn việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với biến đổi điều kiện Tính mềm dẻo thể kỹ như: - Kỹ biến thiên cách giải vấn đề phù hợp với biến thiên điều kiện - Kỹ xác lập phụ thuộc kiến thức có sang trật tự khác ngược với chúng trật tự tiếp thu Thí dụ: từ định lý thuận chuyển sang định lý đảo - Kỹ đề cập tượng theo nhiều quan điểm khác Tính phê phán trí tuệ: nói cách khác tinh thần hồi nghi khoa học, thể đặc biệt kỹ đánh giá tri thức mà lĩnh hội Sự hiểu sâu sắc tài liệu: phân biệt chất không chất vật tượng Như vậy, số phát triển trí tuệ làm thước đo để nhà giáo xác định mức độ phát triển trẻ sở để lựa chọn phương pháp dạy - học cho đạt mục đích mà giáo dục đề IV DẠY HỌC SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Mối quan hệ dạy học phát triển trí tuệ Dạy học phát triển trí tuệ có quan hệ biện chứng với nhau, đó: - Sự phát triển trí tuệ mục đích dạy học Dạy học cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, hình thành biện pháp trí tuệ lực trí tuệ cho học sinh (óc quan sát, tưởng tượng…) - Phát triển trí tuệ điều kiện cho dạy học học sinh phát triển trí tuệ tiếp thu tri thức nhanh chóng dễ dàng Trình độ trí tuệ đạt điều kiện để dạy học trình độ trí tuệ cao - Dạy học phải kích thích hoạt động học mà hoạt động học phụ thuộc vào lực học sinh Để phát triển trí tuệ cho trẻ, việc dạy cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Dạy học phải có tính định hướng, phù hợp với trình độ phát triển trẻ, làm cho trẻ hôm cần đến thày, ngày mai họ đứng đơi chân (L.S Vygotsky) - Tơn trọng vốn sống trẻ dạy học: khai thác tối đa vốn kinh nghiệm để trang bị kiến thức mới, tạo kết cấu từ kiến thức kinh nghiệm có Cách làm cho kiến thức trẻ củng cố có tảng vững - Trang bị tri thức lý luận khái quát cách khái quát hóa kinh nghiệm trẻ, điều giúp trẻ hiểu cách sâu sắc chất vật tượng, từ họ linh hoạt mềm dẻo giải vấn đề thực tiễn - Làm cho trẻ có ý thức tồn q trình học tập, tự giác học tập trẻ không tự giác học việc dạy nằm bên ngồi đầu trẻ Việc cho trẻ thấy tầm quan trọng, cần thiết nội dung học sống tương lai trẻ Hoạt động dạy học hoạt động học tập gắn bó chặt chẽ với thành cơng hoạt động phụ thuộc vào nhau, mối quan hệ này, trẻ người định thành bại họ, người dạy môi trường, người đạo, hướng dẫn trẻ mà Dạy học phát triển trí thơng minh (IQ) Thực chất, trí thơng minh cấu trúc phức hợp hòa nhập nhiều loại lực, có tính độc lập tương đối, ổn định không tĩnh mà phát triển nhờ trải nghiệm cá nhân qua tương tác tố chất sinh học môi trường văn hóa xã hội Trí thơng minh gồm nhiều thành phần, vậy, nhà tâm lý học Howard Gardner đưa lý thuyết đa trí thơng minh gồm kiểu thông minh khác nhau: - Thông minh ngôn ngữ: Là khả suy nghĩ từ ngữ vận dụng ngôn ngữ để diễn tả khái niệm phức tạp Sự thông minh cho phép người hiểu trật tự, ý nghĩa từ, học ngữ pháp nhanh áp dụng kỹ ngôn ngữ thành thạo - Thơng minh logic tốn học: Là khả tính tốn, xác định số lượng, cân nhắc giả thiết thực hoạt động tốn học hồn hảo Những cá nhân bộc lộ khiếu logic toán học thường liên quan đến khả tư xử lý toán, phương trình thường gặp trắc nghiệm - Thơng minh thị giác không gian: Là khả nghĩ đa chiều, bao gồm trí tưởng tượng, suy luận khơng gian, vận dụng hình ảnh, kỹ đồ họa nghệ thuật - Thông minh âm nhạc: Là khả cảm nhận độ cao, thấp, nhịp điệu, âm sắc hay nói chung nhạy cảm với kiểu loại âm - Thông minh thể, cử chỉ, vận động: Là khả vận động dùng nhiều kỹ đa dạng thể Nó bao gồm khả điều khiển hoàn hảo cử động mình, gồm cảm giác tính tốn thời gian kết hợp tâm trí thể - Thông minh xã hội, giao tiếp người: Là khả hiểu tương tác hiệu với người khác, bao gồm khả giao tiếp hiệu lời không lời, khả nhận biết độc đáo người, nhạy cảm với tâm trạng người khác Người sở hữu trí thơng minh kiểu có khả thấu cảm tâm lý người khác - Thông minh nội tâm: Là khả hiểu thân cách sâu sắc, suy nghĩ, cảm xúc thân sử dụng hiểu biết việc lập kế hoạch định hướng sống - Thông minh tự nhiên: Là thiên hướng thích khám phá, tìm hiểu đời sống loài tự nhiên, tỏ nhạy cảm với thay đổi tượng tự nhiên diễn xung quanh Dạy học góp phần đắc lực vào phát triển trí thơng minh Trước có quan niệm sai trí thơng minh cho trí thơng minh bẩm sinh điểm số IQ không thay đổi Trên thực tế, trí thơng minh thay đổi đời người, giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi Những biến đổi trí thơng minh hệ tác động qua lại cá nhân với môi trường Trong đó, mơi trường điều kiện cần thiết cho phát triển trí thơng minh Con người sống điều kiện mơi trường phong phú, giàu có kiến thức, đặc biệt môi trường giáo dục, hội để người tiếp thu, trải nghiệm tác động mơi trường đó, ngược lại, mơi trường nghèo nàn kìm hãm trí thơng minh người Mơi trường có tác động tốt đến phát triển trí thơng minh chủ thể phụ thuộc vào hoạt động - tính chất định chủ thể với mơi trường, tính tích cực chủ thể Để cho trí thơng minh có thay đổi tích cực cần phải tạo hai điều kiện Theo lý thuyết đa trí thơng minh Howard Gardner, trẻ thường sở hữu kiểu thông minh này, hội tụ đủ yếu tố Do vậy, nhà tâm lý học giáo dục cần xác định xem trẻ thông minh (xác định ưu trí thơng minh trẻ), từ hỗ trợ ni dưỡng trí thơng minh cho trẻ Dạy học phát triển trí thơng minh cảm xúc (EI) Thuật ngữ trí thơng minh cảm xúc (EI – Emotional Intelligence) hai nhà tâm lý học Mỹ Peter Salovey John Mayer sử dụng vào năm 1990 Trí thơng minh cảm xúc hiểu khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ hành động thân Khái niệm trí thơng minh cảm xác đề cập đến nhiều cách hiểu Theo Peter Salovey (1990 – nhà tâm lý học Mỹ), trí thơng minh cảm xúc nhận diện lực làm chủ, điều khiển, kiểm sốt tình cảm, xúc cảm người khác để tách biệt phạm trù khỏi khái niệm trí thơng minh chung, nét nhân cách để sử dụng thông tin định hướng cách suy nghĩ cách hàng động cá nhân Theo Mayer Salovey (1997 – nhà tâm lý học Mỹ) trí thơng minh cảm xúc nhận diện lực nhận biết bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, để hiểu, suy luận xúc cảm để điều khiển, kiểm sốt xúc cảm người khác Chúng ta hiểu trí thơng minh cảm xúc theo bốn lớp đây: Lớp thứ gồm phức hợp lực cho phép cá nhân biết cách cảm nhận biểu lộ xúc cảm Các lực cụ thể bao gồm nhận dạng xúc cảm người khác, bày tỏ xúc cảm phân biệt dạng xúc cảm mà người khác biểu lộ Lớp thứ hai gồm lực thấu hiểu hoà trộn, phát triển cảm xúc, chẳng hạn hiểu pha trộn phức tạp loại tình cảm (giữa yêu ghét) rút qui luật tình cảm, thí dụ tức giận thường loại bỏ e thẹn, mát thường kéo theo buồn chán Những lực nằm lớp thứ ba liên quan đến việc sử dụng xúc cảm để hỗ trợ, tích cực hoá tư duy, tức dùng xúc cảm để hỗ trợ óc phán xét, nhận thức thay đổi tâm trạng dẫn đến xem xét quan điểm thay hiểu thay đổi trạng thái xúc cảm cách nhìn khuyến khích nảy sinh loại lực giải vấn đề khác Lớp thứ lực chung: đặt xúc cảm nhằm hỗ trợ mục tiêu xã hội Ở mức độ phức tạp trí thơng minh cảm xúc, kỹ cho phép cá nhân chọn lọc, trì loại xúc cảm khỏi loại xúc cảm đó, để điều khiển, kiểm sốt xúc cảm người khác Dạy học giữ vai trò to lớn việc phát triển trí thơng minh cảm xúc cho trẻ Để trí thơng minh cảm xúc hệ trình dạy học, nhà trường cần phải phát triển nội dung sau: - Giúp cho trẻ biết cách nhận cảm xúc người khác, thể cảm xúc phù hợp nhận thông tin Kết hoạt động giúp cho trẻ hình thành lực nhận biết cảm xúc - Giúp cho trẻ thấu hiểu cảm xúc phức tạp chuyển hóa từ cảm xúc đến cảm xúc khác Khả tạo cảm nhận ý nghĩa tình cảm Đây điều quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hiệu phát triển chiến lược ni dưỡng cảm xúc tích cực Hoạt động hình thành cho trẻ lực hiểu cảm xúc - Giúp cho trẻ hành động cách thông minh dựa liệu cảm xúc thân người khác, cho phép học sinh ứng dụng chiến lược hiệu để đạt kết tốt Kết hoạt động giúp cho trẻ hình thành lực quản lý cảm xúc - Giúp cho trẻ tạo dựng cảm xúc tích cực sử dụng cảm xúc tích cực để hỗ trợ tư cách có hiệu Đây yếu tố cốt lõi cho việc giải vấn đề, khả sáng tạo thấu cảm Hoạt động giúp trẻ hình thành lực chuyển hóa từ cảm xúc sang tư Dạy học phát triển trí sáng tạo (CQ) a Khái niệm trí sáng tạo Trí sáng tạo tổ hợp lực cho phép người tạo (sản phẩm, hành động hay giải pháp mới) độc đáo, thích hợp, có ý nghĩa phát triển cá nhân (sáng tạo bình diện cá nhân) b Cấu trúc trí sáng tạo Trí sáng tạo bao gồm thành phần sau: Sự mềm dẻo, linh hoạt (Flexibility) Sự mềm dẻo khả chủ thể biến đổi thông tin, kiến thức tiếp thu cách dễ dàng, nhanh chóng từ góc độ, quan niệm sang góc độ quan niệm khác, chuyển đổi sơ đồ tư có sẵn đầu sang hệ tư khác, chuyển đổi từ phương pháp cũ sang hệ thống phương pháp mới, chuyển đổi từ hành động trở thành thói quen sang hành động mới, gạt bỏ cứng nhắc mà người có để thay đổi nhận thức góc độ mới, thay đổi thái độ cố hữu hoạt động tinh thần, trí tuệ Sự lưu lốt, trơi chảy (Fluency): Sự trơi chảy lưu loát lực tổ hợp, tạo ý tưởng mới, kết hợp yếu tố riêng lẻ tình huống, hồn cảnh, vật nhanh chóng Sự lưu lốt, trôi chảy bao gồm phạm vi sau: - Lưu loát ý tưởng (Ideational Fluency); - Lưu loát liên tưởng (Associational Fluency); - Lưu loát việc sử dụng từ ngữ (Word Fluency); - Lưu loát biểu đạt (Expressional Fluency) Sự độc đáo (Originality): Sự độc đáo lực tư độc lập trình giải vấn đề, cho phép người nhìn nhận vật, tượng, vấn đề theo cách khác, lạ so với cách trước Sự độc đáo thể nội dung: - Sự lạ, nghĩa khoảng thời gian định, với liên kết cho trước, kinh nghiệm có v.v chủ thể đưa cách giải vấn đề so với cách giải vấn đề có; - Sự liên tưởng rộng nghĩa chủ thể liên tưởng vấn đề với nhiều phạm vi khác liên quan đến vấn đề Sự chế tạo (Elaboration): Sự chế tạo nghĩa từ thông tin biết, từ ý tưởng có chủ thể xây dựng cấu trúc mới, kế hoạch với bước tổ chức, hành động liên tiếp phù hợp, phối hợp ý tưởng, câu nói, cử động v.v… Sự nhạy cảm (Sensitivity): Sự nhạy cảm lực nhanh chóng phát sai lầm, mâu thuẫn, thiếu hụt thiếu logic, thiếu ngắn gọn, chưa tối ưu v.v…, lực nắm bắt dễ dàng nhanh chóng vấn đề, nhận ý nghĩa vật từ thông tin thiếu hụt thân c Một số điều kiện phát triển trí sáng tạo Dạy học giữ vai trò định hướng cho phát triển trí sáng tạo Để trí sáng tạo hệ q trình dạy học, dạy học cần trọng đến nội dung dạy học sau điều kiện để phát triển trí sáng tạo: Cảm xúc sáng tạo Có phơng kiến thức rộng Trí sáng tạo Sự hình thành kĩ sáng tạo Động sáng tạo rõ ràng Rèn luyện kỹ sáng tạo: Các kỹ sáng tạo cần thiết thể đa dạng từ kỹ tư sáng tạo đến cách thể kết sáng tạo Khi trẻ nắm vững kỹ sáng tạo có nghĩa trẻ hình thành quy trình, kỹ thuật trí tuệ Để hình thành kỹ sáng tạo trẻ cần phải rèn luyện thường xuyên kỹ tư sáng tạo Hình thành động sáng tạo: Trẻ nên khuyến khích rõ sáng tạo gì, điều tạo thành động lực thúc trẻ Tuy nhiên, tuỳ theo trẻ mà cần rõ động sáng tạo Cung cấp phông kiến thức: để sáng tạo tốt trẻ cần phải có phơng kiến thức rộng, trẻ nhìn thầy nhiều, tiếp nhận đa dạng thông tin từ giới khách quan Tạo dựng cảm xúc sáng tạo: Cảm xúc thành tố vô quan trọng sáng tạo, thiếu cảm xúc hoạt động khó sáng tạo lĩnh vực Khi trẻ phải thực hoạt động sáng tạo áp đặt căng thẳng, cưỡng ép bắt buộc người lớn họ giảm bớt sáng tạo Chính điều này, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn muốn trẻ sáng tạo nhiều cần phải khuyến khích, động viên, không phê phán, phải tạo cảm xúc tích cực trẻ, giúp trẻ nhìn nhận giới đầy niềm tin chiến thắng Các đường dạy học phát triển trí tuệ Dạy học phát triển trí tuệ vấn đề quan trọng nhằm giải vấn đề hình thành phát triển nhân cách học sinh Nhiệm vụ đặt nhà tâm lý phải rõ điều kiện thuận lợi, tối ưu việc hình thành phát triển tư tích cực, độc lập sáng tạo dạy học Để làm điều này, tiến hành hai hướng sau đây: a Tăng cường cách hợp lý hoạt động dạy học Hướng phát triển dựa lý luận cho dạy học cần phải tác động vào kết cấu tâm lý chưa hoàn thiện, chức tâm lý chưa hoàn thành để xây dựng kết cấu mới, chức Như vậy, dạy học cần phải hướng đến phạm vi vùng phát triển gần học sinh (theo L.S.Vygotsky), hay nói cách khác dạy học phải trước phát triển tâm lý, hướng đến phát triển hoàn thiện Hướng phát triển tiến hành theo hai nội dung sau: - Tôn trọng vốn sống trẻ dạy học Cần phải xác định mức độ phát triển trẻ, trẻ có trẻ phát triển tương lai gần để từ có cách dạy học phù hợp Đây cách dạy học cá biệt hóa, sát đối tượng Khi nhà giáo dục làm điều làm tăng hứng thú học tập trẻ, tạo khơng khí làm việc thoải mái, tự tin hoạt động mà trẻ nằm khả họ - Xây dựng việc dạy học mức độ khó khăn cao nhịp điệu học nhanh Việc học cần phải phát triển dần từ thấp đến cao đặt cho trẻ nhiệm vụ cần giải Khi giải vấn đề theo yêu cầu, trẻ cần phải xem xét thêm vấn đề khác có liên quan để tìm hiểu tồn diện vấn đề đặt Nhịp điệu học nhanh nghĩa tránh việc để học sinh dậm chân chỗ hay nhắc nhắc lại nhiều lần vấn đề - Nâng tỉ trọng tri thức lý luận khái quát Tùy theo mức độ nhận thức trẻ để đưa mức độ tri thức lý luận khái quát phù hợp Tuy nhiên, trẻ có khả cho trẻ định luật, quy tắc, biểu thức trẻ khái quát hóa quy tắc hay định luật - Làm cho trẻ có ý thức tồn q trình học tập, tự giác học Việc trẻ ý thức tồn q trình học tập giúp cho họ xâu chuỗi kiến thức, tìm mối liên hệ kiến thức đồng thời xây dựng kế hoạch học tập phù hợp Kết hướng tác động đem lại kết sau phát triển tâm lý trẻ: - Góp phần xây dựng động học tập, nhu cầu tri thức tăng cường thái độ tích cực học tập - Tri thức sâu, xác, phản ánh chất, kỹ kỹ xảo chắn - Quan sát sâu, có tính khái quát, trình độ tư duy, lực phát triển cao b Hướng thay đổi cách nội dung phương pháp hoạt động dạy học Cơ sở lý luận hướng tiếp cận trình phát triển tâm lý trẻ qua việc lĩnh hội kinh nghiệm, lịch sử xã hội loài người, từ tái tạo lực phương thức hành vi có tính người hình thành lịch sử Đại diện hướng tác động gồm có tác A.N Leonchiev, V.V Davydov, D.B Enconhin v.v… Để làm điều này, trẻ phải có hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phù hợp với hoạt động người, hoạt động thân gửi gắm công cụ tri thức Muốn thực tốt theo hướng này, nhà giáo dục cần phải: - Chỉ rõ cấu trúc hoạt động người thể tri thức cụ thể hay kỹ cụ thể - Nghiên cứu cách tổ chức hoạt động trẻ lực họ để đảm bảo trẻ có đủ khả tiếp nhận cấu trúc hoạt động người thể tri thức hay kỹ cụ thể Như vậy, muốn phát triển trí tuệ cho trẻ cần phải hình thành tư lý luận nghĩa cần phải thay đổi cấu trúc nội dung phương pháp dạy học Từ xuất phát điểm này, nguyên tắc dạy học theo hướng cần phải ý đến: - Trước hết phải làm cho trẻ hứng thú thấy cần thiết phải tiếp nhận nội dung môn học, nội dung khái niệm, trình xây dựng khái niệm, nguồn gốc khái niệm - Làm cho trẻ có kỹ ghi nội dung khái niệm mơ hình sử dụng mơ phương tiện học tập Việc cung cấp khái niệm cho trẻ dạng có sẵn mà phải để trẻ xem xét từ nguồn gốc phát sinh, mối liên hệ xuất phát chất khái niệm, khôi phục lại mối liên hệ mơ hình, kí hiệu, hướng dẫn trẻ chuyển dần kịp thời từ hành động trực tiếp với vật sang thao tác hoạt động trí tuệ (trẻ cần kiến tạo kiến thức)… - Có kỹ giải nhiệm vụ cụ thể sở tri thức lý luận khách quan phù hợp với chúng Dạy học theo hướng đạt đến kết tích cực sau: - Trẻ hình thành khái niệm khơng dựa quan sát so sánh tính chất bề ngồi vật mà sở hành động với đối tượng, mối liên hệ chất vật - Trẻ nắm chung, tổng quát, trừu tượng trước nắm cụ thể, riêng, phức tạp - Trẻ nắm khái niệm hoạt động độc lập dạng tìm tòi, khám phá từ tình điều kiện mà nhu cầu nảy sinh ... dạy học Dạy học cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, hình thành biện pháp trí tuệ lực trí tuệ cho học sinh (óc quan sát, tưởng tượng…) - Phát triển trí tuệ điều kiện cho dạy học học... điểm phải tiến hành dạy nhà trường b Hoạt động dạy học nhà trường Dạy nhà trường chủ yếu dạy cho người tri thức khoa học, hình thành lực người trình độ cao Dạy thường ngày dạy cho cá thể lực người,... nhân cách thông qua hoạt động học tập đường nhà trường Dạy diễn thường ngày, tiến hành Nhưng dạy học dạy nhà trường tiến hành nhà sư phạm, người đào tạo nghề dạy học Dạy thường ngày thường giúp

Ngày đăng: 08/10/2018, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w