Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
CỢNG HOÀ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc NỘI DUNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế chứng minh chất lượng các học Âm nhạc có sử dụng các phương tiện đem lại hiệu cao Sự hứng thú học tập học sinh thể rõ nét, người giáo viên có nhiều hội để nâng cao mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Với việc sử dụng các phương tiện vào giảng dạy môn Âm nhạc cấp THCS, tiết dạy có thu hút thực từ học sinh, tiết học trở nên sinh động hơn, nhiều màu sắc mang tính trực quan Các em học hát, nghe nhạc, xem video minh họa, hướng dẫn đọc nhạc nghe đọc mẫu từ các phần mềm chuyên dụng giáo viên giảng dạy mà không cần phải đâu xa, thông tin hình ảnh các nhạc sĩ, các hát minh họa rõ ràng hơn, đẹp hơn, thay thế toàn cho tranh ảnh giấy để lâu ngày bị rách, ố màu, cong queo tạo cảm giác mĩ quan… Về phía giáo viên: thật chủ động các tiết dạy việc tiết kiệm nhiều thời gian các thao tác: treo tranh, ảnh, đàn, đọc nhạc các phân môn dạy Âm nhạc cụ thể, thêm vào hiểu biết việc ứng dụng CNTT vào giảng giáo viên nâng tầm rõ rệt tạo thành kỹ năng, kỹ xảo Là giáo viên môn Âm nhạc, với hỗ trợ các phương tiện dạy học mang tính cơng nghệ, tơi tích cực sử dụng , nghiên cứu, tìm tịi đưa vào áp dụng các tiết dạy đạt kết khá cao Chính điều nên tơi chọn đề tài: “Đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc cho hs lớp trường ” nhằm bày tỏ kinh nghiệm việc nâng cao hiệu sử dụng các phương tiện đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng với giáo viên giảng dạy áp dụng khoa học công nghệ vào môn âm nhạc khối lớp trường số đơn vị có điều kiện kinh tế thuận lợi (có Đàn Organ, máy phát nhạc (hoặc đàn Organ yamaha S910 chạy file nhạc mp3, song lấy từ nguồn Internet chuyển vào đàn qua USB), máy chiếu, máy tính, ) Tình trạng giải pháp biết: Từ năm học trước, mặc dù có nhiều cố gắng cách thay đổi phương pháp dạy học môn đặc trưng thân nhận thấy thu hút học sinh qua tiết học chưa cao, ý thức cái đẹp âm nhạc chưa đồng học sinh… Bộ môn cấp tranh hát TĐN khối lớp 8,9 chữ, nốt nhạc quá nhỏ, HS quan sát Đĩa nhạc cấp 6,8,9 qua thời gian sử dụng bị chày xước, dạy học thường bị vấp đĩa gây khó chịu HS sẽ khơng hứng thú, sử dụng cần phải kèm theo đài chạy đĩa CD hoặc đầu video kèm theo loa (sẽ cồng kềnh chuẩn bị thời gian) Đàn organ chỉ có chức đơn giản không chạy yêu cầu cao giáo viên chạy file song, style, voice, mp3 gây cho HS bất ngờ học, HS hát với nhạc có sẵn khơng lời (nhạc beat) hoặc video karaoke phổ biến Một nhu cầu thiết yếu mơn thiết cần có phịng học mơn, để tránh gây cho ồn ào, gây tập trung cho các lớp khác, các em thoải mái tự tin trình diễn hơn, việc bố trí dụng cụ dạy học cũng thuận tiện Mô tả sáng kiến: 4.1 Mục đích sáng kiến Mục đích sáng kiến là: Giúp học sinh học tốt hơn, hứng thú với môn hơn, đạt yêu cầu giáo dục môn âm nhạc 4.2 Nội dung sáng kiến Với phương châm trước đón đầu phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường sớm triển khai việc sử dụng hiệu các phương tiện đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường tiêu chí đánh giá giáo viên Được ủng hộ các cấp, ban ngành, phụ huynh toàn trường… hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường đặc biệt quan tâm đầu tư các trang thiết bị đại BGH nhà trường năm học vừa qua Nhà trường có máy chiếu Projector, máy ảnh kỹ thuật số, hệ thống máy vi tính đại nối mạng Internet, đàn organ điện tử… Giáo viên tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin nên khá thành thạo sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đặc trưng mơn Bên cạnh với lịng nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi phương pháp dạy học nên hiệu dạy nâng cao Học sinh say mê hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt tiết học có sử dụng, khai thác các phương tiện,thiết bị hỗ trợ dạy học Tuy nhiên việc sử dụng có hiệu các phương tiện, thiết bị đổi phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian các điều kiện phục vụ tiết dạy, trước dạy phải chuẩn bị lâu để tiến trình tiết học diễn theo dự kiến mặt thời gian, nội dung kiến thức…giờ học bị chi phối phụ thuộc vào các điều kiện như: nguồn điện, các đồ dùng dạy học cần thiết khác… Từ năm học trước, mặc dù có nhiều cố gắng cách thay đổi phương pháp dạy học môn đặc trưng thân nhận thấy thu hút học sinh qua tiết học chưa cao, ý thức cái đẹp âm nhạc chưa đồng học sinh… Chất lượng HS cuối năm học 2012-2013 học sinh toàn trường môn Âm nhạc : Đạt 100% (chất lượng Đạt chỉ mức độ trung bình khá, tỷ lệ giỏi thấp khoảng 10%) Qua kết thấy việc sử dụng chưa hiệu các phương tiện thiết bị đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc, dẫn đến việc chưa thực thu hút tham gia học sinh, hoạt động tích cực học sinh chưa cao, điều cũng ảnh hưởng khả nhận thức thẩm mĩ học sinh âm nhạc Trước tồn việc sử dụng các phương tiện dạy học chưa hiệu quả, sau vài năm thử nghiệm, tìm tịi, học hỏi, tơi mạnh dạn tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng các phương tiện dạy học, đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc *GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: a) Sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học theo phương pháp đổi mới: + Phòng học mơn (chưa có): - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho người dạy người học, không làm ảnh hưởng đến các lớp khác - Là nơi có đầy đủ các phương tiện dạy học giúp giáo viên vất vả việc mang, di chuyển các phương tiện dạy học: đàn organ, máy tính, máy chiếu… đến lớp học + Công nghệ thông tin nhà trường: Cần phải khai thác triệt để lượng thơng tin hữu ích phục vụ cho mơn có từ mạng Internet: thơng tin tác phẩm, thơng tin các nhạc sĩ , thông tin các sinh hoạt âm nhạc các vùng miền….đẩy mạnh việc sử dụng các phương tiên cơng nghệ: máy tính, máy chiếu Projector, sử dụng thành thạo các phần mềm tạo giảng điện tử, tạo giáo án điện tử: Microsoft Powerpoint… để dạy mang tính trực quan sinh động cao, các phần mềm thuộc chuyên ngành Âm nhạc hỗ trợ: Encore 4.5, Fenale 2009 … thơng qua tạo điều kiện cho học sinh học nhiều giác quan: nghe, nhìn, vận động, cảm nhận…tạo cho học sinh hứng thú, tiếp thu lượng kiến thức nhanh hơn, hoạt động dạy học giáo viên trở nên nhẹ nhàng hiệu Ví dụ: Dạy hát mới: - Về phần giới thiệu tác giả tác phẩm: Giáo viên khai thác thêm số thông tin Internet mà các tư liệu khác chưa có - Cho học sinh nghe giai điệu hát: Bài hát giáo viên soạn phần mềm Fenale 2009 trình diễn trực tiếp máy tính khơng cần mang theo băng đĩa - Dạy ôn TĐN: Bài TĐN giáo viên soạn phần mềm Encore 4.5, học sinh theo dõi trực tiếp phần mềm trình bày cao độ tiết tấu cách xác, thay cho bảng phụ vừa … - Dạy âm nhạc thường thức: Giáo viên khai thác từ Internet các thông tin càn thiết cho giảng: hình ảnh, các đoạn video mang tính minh họa cao cho các em theo dõi trực tiếp hệ thống máy tính projector sau biên tập phần mềm : Powerpoint… + Nhạc cụ trang cấp: Hiện các trường THCS trang cấp các loại nhạc cụ: Đàn organ S910 nhạc cụ vừa đại vừa thông dụng tập trung khá đầy đủ các chức dàn nhạc thu nhỏ, chạy mp3 nghe nhạc hát mẫu, các hát phần âm nhạc thường thường thức mà không cần mang theo thiết bị nghe khác, đáp ứng yêu cầu cao giáo viên chạy file song, style, voice, mp3 qua USB tạo cho HS bất ngờ học, HS hát với nhạc có sẵn khơng lời (nhạc beat) mà không cần mang thêm dụng cụ khác Qua giảng dạy cho thấy học sinh hứng thú học môn Âm nhạc cũng dễ nhàm chán nếu người giáo viên không vận dụng linh hoạt các kĩ vào tiết dạy: phương pháp truyền đạt, kĩ ca hát, sử dụng nhạc cụ, chỉ huy nhịp… Ví dụ: Khi dạy hát cho học sinh, việc cho học sinh nghe băng đĩa đòi hỏi người giáo viên phải hát mẫu biểu diễn hát nhạc cụ Điều sẽ giúp cho học sinh bước đầu nhớ giai điệu hát quan trọng làm cho học sinh hứng thú với tiết học Ví dụ: Trong tiết dạy có nội dung giới thiệu số loại nhạc cụ phương Tây (Âm nhạc – Tiết 6) nếu muốn tạo hiệu cho nội dung giảng dạy ngồi việc cho các em xem tranh ảnh đờng thời cho các em nghe tiếng các loại nhạc cụ thơng qua số trích đoạn âm nhạc việc khai thác nhạc cụ điện tử (đàn organ) Như thế vừa các em vừa thấy, vừa nghe tạo cho học sinh thêm sôi động hứng thú Hoặc tiết dạy TĐN giáo viên sử dụng nhạc cụ đánh mẫu đọc hoặc hai lần sau phân câu đánh câu ngắn cho học sinh nghe tự tập luyện Thơng qua tiếng nhạc cụ, ngồi việc giúp cho học sinh chủ động tập luyện, rèn luyện tai nghe cịn giúp cho giáo viên đỡ tốn cơng sức phải đọc đọc lại nhiều lần mang lại hiệu cao + Nhạc cụ tự làm: Thanh phách Với mục đích hình thành các em kĩ giữ đánh nhịp, hai nhạc cụ đơn giản, các em tự làm để phục vụ tốt cho việc học b) Kết hợp các phương tiện dạy học giảng dạy các phân môn + Phân môn học hát: - Trong trường phổ thông dạy âm nhạc cho học sinh dạy đại trà, khác với cách dạy các trường Âm nhạc chuyên biệt Khả âm nhạc học sinh cịn hạn chế, khơng đờng nên việc dạy hát cho các em phải từ từ tiến hành theo các bước định hợp lí Việc sử dụng phương tiện để dạy cho học sinh thế lại có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các em nghe âm chuẩn xác đàn, tạo hứng thú, sôi học - Trong tiết dạy hát, giáo viên nên sử dụng các phương tiện sau: Bước 1: Giới thiệu hát Tùy theo nội dung cụ thể hát, giáo viên sử dụng tranh, ảnh hay đồ sưu tầm từ Internet để chiếu lên hình giứoi thiệu hát học VD: Học dân ca Đi cắt lúa chiếu tranh ảnh núi rừng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, đồ Việt nam để giới thiệu cho học sinh Bước 2: Tìm hiểu hát Chuẩn bị nhạc phần mềm Fenale 2009 chiếu to qua hình, cho học sinh xem, tìm hiểu hát thơng qua việc đọc lời ca tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc sử dụng Bước 3: Nghe, trình bày hát: Giáo viên mở nhạc cho học sinh nghe mẫu hát Bước 4: Luyện Giáo viên dùng nhạc cụ đàn mẫu âm hay chuỗi âm ngắn, đơn giản để học sinh nghe đọc theo Bước 5: Tập hát câu: Giáo viên dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu hát ngắn cho học sinh nghe, câu khoảng 2,3 lần sau học sinh tập hát theo Trong học sinh tập hát câu, giáo viên dùng đàn đệm theo để tạo hưng phấn cho học sinh Bước 6: Tập hát Khi học sinh thuộc câu hát, giáo viên cho học sinh chép Lúc việc sử dụng nhạc cụ cần thiết, giáo viên sử dụng nhạc cụ để đệm cho học sinh hát Bước 7: Củng cố bài: Giáo viên dùng nhạc cụ đánh số giai điệu ngắn cho HS nghe, học sinh đoán câu hát trình bày lại + Phân môn nhạc lý Dạy nhạc lý nhà trường - nhữngc phân môn mà nhiều giáo viên thường thấy khó, khơ khan dạy Để tránh tình trạng dạy chay việc đưa các phương tiện để dạy phân môn nhạc lý điều hết sức cần thiết: Đàn Organ, phách, máy chiếu, vi tính Cách sử dụng các phương tiện: - Khi cần minh họa các kiến thức âm để giúp học sinh nhận vai trò nội dung nhạc lý, việc sử dụng nhạc cụ hết sức cần thiết - Khi học gam, quãng giáo viên cho học sinh nghe hiệu âm qua nhạc cụ để học sinh phân biệt đặc điểm tính chất gam, quãng + Phân môn tập đọc nhạc: Để tránh việc dạy theo phương pháp cũ tức dạy truyền khẩu giáo viên cần phải sử dụng nhạc cụ để luyện cho học sinh nghe cao độ, tiết tấu Phương tiện để dạy tập đọc nhạc: Các tập đọc nhạc viết phần mềm chuyên dụng: Fenale 2009, Encore 4.5 Đàn organ, phách, máy vi tính, đĩa nghe nhạc, máy chiếu Cách sử dụng các phương tiện: - Giáo viên chiếu tập đọc nhạc lên hình để giới thiệu để học sinh nhìn rõ nhạc đầy đủ tìm hiểu về: các nốt nhạc, nhịp, sắc thái, ký hiệu âm nhạc sử dụng chổ khó … - Giáo viên dùng đàn phím điệu tử đánh câu nhạc ngắn để học sinh luyện cao độ, đọc câu - Giáo viên dùng nhạc cụ gõ hướng dẫn học sinh tập tiết tấu - Cho học sinh nghe tập đọc nhạc phần mền chuyên dụng để học sinh cũng cố lại học + Phân môn âm nhạc thường thức: Dạy âm nhạc thường thức trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh thông tin tác giả tác phẩm, hiểu biết âm nhạc mang tính phổ thơng Những phương tiện cần thiết: - Tranh ảnh sưu tầm từ internet - Đàn organ - Máy chiếu - Máy vi tính Cách sử dụng các phương tiện: - Chiếu tranh ảnh để giới thiệu nghiệp âm nhạc các nhạc sỹ Việt Nam cũng thế giới sẽ giúp học sinh có hình ảnh thực tế, học tập đa giác quan làm cho tiết học trở nên sinh động hấp dẫn - Việc dùng máy vi tính, máy chiếu khai thác mạng internet sẽ giúp giáo viên đỡ phải diễn giảng nhiều mà hiệu học lại cao Đây định hướng đổi thế mạnh việc sử dụng các phương tiện dạy học phân môn c) Nắm vững nguyên tắc việc sử dụng các phương tiện dạy học để đạt hiệu cao: Như biết việc dạy học tách rời “bảng đen, phấn trắng” cũng vai trò chủ đạo người giáo viên việc hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội tri thức Các phương tiện dạy học chỉ mang tính hỗ trợ nên việc sử dụng các phương tiện dạy học nhằm giảm nhẹ công việc cho giáo viên mà mang lại hiệu cao cho tiết học điều quan trọng Vì thế người giáo viên cần nắm rõ phương pháp dạy học đặc trưng môn, kiểu lên lớp, trọng tâm dạy, kĩ cần đạt học sinh để sử dụng linh hoạt các phương tiện dạy học, tránh việc sử dụng phương tiện chỉ mang tính hình thức, thiếu khoa học Để làm điều người giáo viên cần giải quyết các vấn đề sau: + Sử dụng phương tiện dạy học cho phù hợp với đặc trưng phân môn, kiểu lên lớp + Sử dụng phương tiện thế vào lúc cho phù hợp + Sử dụng phương tiện dạy học để phục vụ cho nội dung gì, mức độ sử dụng đến đâu để tránh thời gian học sinh + Người giáo viên chắn sử dụng, điều khiển các phương tiện thục hay chưa Khả sử dụng các phương tiện dạy học giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng dạy học Nếu giáo viên biết sử dụng thành thạo, phương pháp các phương tiện dạy học sẽ khai thác hết tính chúng, khai thác hết các yêu cầu học chủ động, rút ngắn thời gian để tập trung vào giải quyết yêu cầu nội dung học có tự tin dạy…nếu giáo viên sử dụng thiết bị dạy học chưa nhuần nhuyễn, lúng túng , sai phương pháp hiệu sẽ ngược lại 4.3 Khả áp dụng Các giải pháp áp dụng: a) Sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học theo phương pháp đổi (chưa áp dụng phần dạy học phịng học mơn điều kiện CSVC chưa đáp ứng); b) Kết hợp các phương tiện dạy học giảng dạy các phân môn; c) Nắm vững nguyên tắc việc sử dụng các phương tiện dạy học để đạt hiệu cao Qua thực theo nội dung đề tài đa phần học sinh hứng thú với môn âm nhạc, nhiều em biết trình diễn sân khấu, chất lượng môn âm nhạc khối lớp nâng cao rõ rệt việc học học sinh củng cố cách chắn, khó qn, các em sơi học tập, tiết học trở nên có tính “nhạc” hơn, kết HK I năm học 2013-2014 đạt 100%và đạt yêu cầu giáo dục đề 4.3 Minh hoạ: 10 (Một số hình ảnh biểu diễn văn nghệ HS trường ) Đánh giá lợi ích thu hoặc dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu sở: Qua kết ta thấy tăng trưởng tiến vượt bậc chất lượng học tập học sinh HK I năm học … so với năm học … : tỉ lệ học sinh có hứng thú, u thích mơn tăng cao, tỉ lệ học sinh khơng u thích mơn giảm, học sinh tham gia các chương trình hội diễn, biểu lộ tài nhiều Đó dấu hiệu phấn khởi bước đầu đáng khích lệ giải pháp …, ngày 08 tháng năm 2014 TÁC GIẢ HOẶC ĐẠI DIỆN ĐỒNG THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC NƠI TÁC GIẢ ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN TÁC GIẢ HOẶC ĐẠI DIỆN ĐỒNG TÁC GIẢ ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN 11 12