1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức bộ nội vụ

32 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 757 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỘ NỘI VỤ 4 1.1. Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Nội dung về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 4 1.1.3. Vai trò văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 6 1.2. Khái quát về Bộ Nội vụ 7 1.2.1. Sự hình thành và phát triển 7 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ 8 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 9 Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC BỘ NỘI VỤ 12 2.1. Phạm vi điều chỉnh 12 2.2. Đối tượng áp dụng 12 2.3. Cách ứng xử trong hành vi, tôn trọng, bình đẳng của cán bộ, công chức, viên chức 12 2.3.1. Tôn trọng 12 2.3.2. Sự bình đẳng 13 2.3.3. Hành vi 13 2.4. Tình hình thực hiện văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ 13 2.4.1. Cách chào hỏi và giờ giấc làm việc 13 2.4.2. Cách xưng hô và cách bắt tay 14 2.4.3. Giao tiếp ứng xử 15 2.4.4. Trang phục và lễ phục 17 2.4.5. Phong cách làm việc 17 2.4.6. Cộng tác – hài hòa lợi ích và cách trao danh thiếp 18 2.5. Cách bài trí của Bộ Nội vụ 19 2.5.1. Cách treo Quốc huy, Quốc kỳ và Biển tên, nội quy của Bộ 19 2.5.2. Phòng làm việc 19 2.5.3. Các hành vi bị cấm 20 Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC BỘ NỘI VỤ 21 3.1. Đánh giá thực trạng về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ 21 3.1.1. Những thành công trong việc thực hiện văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 21 3.1.2. Những mặt còn hạn chế 22 3.1.3. Giải pháp để hoàn thiện hơn về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu do chính bản thân em tìm hiểu vàhoàn thành Những thông tin và nội dung trong đề tài đều dựa trên nghiên cứuthực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn Nếu sai em xin hoàn toàn chịutrách nhiệm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tế tại Bộ Nội vụ,em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạoVăn phòng và các anh, chị trong cơ quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho em cónhững buổi thực tế tại cơ quan, chỉ bảo tận tình, tư vấn cho em để em có thểhoàn thành tốt bài nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp em hiểu thêm về tầmquan trọng và ý nghĩa về quá trình học tập và nghiên cứu của mình

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô TS Lê Thị Hiền đã nhiệt tình chỉbảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài này, cảm ơn cô đã động viên, cũng nhưchia sẻ những kinh nghiệm của mình, giải đáp những thắc mắc trong quá trìnhlàm đề tài, để em có thể hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần môn Nghiêncứu khoa học

Trong quá trình Nghiên cứu làm đề tài Khó tránh khỏi những sai sót, rấtmong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý thuyết cũng như kinhnghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài nghiên cứu không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêmđược nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt bài nghiên cứu

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn./

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỘ NỘI VỤ 4

1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 4

1.1.1 Một số khái niệm 4

1.1.2 Nội dung về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 4

1.1.3 Vai trò văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 6

1.2 Khái quát về Bộ Nội vụ 7

1.2.1 Sự hình thành và phát triển 7

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ 8

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 9

Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC BỘ NỘI VỤ 12

2.1 Phạm vi điều chỉnh 12

2.2 Đối tượng áp dụng 12

2.3 Cách ứng xử trong hành vi, tôn trọng, bình đẳng của cán bộ, công chức, viên chức 12

2.3.1 Tôn trọng 12

2.3.2 Sự bình đẳng 13

2.3.3 Hành vi 13

2.4 Tình hình thực hiện văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ.13 2.4.1 Cách chào hỏi và giờ giấc làm việc 13

2.4.2 Cách xưng hô và cách bắt tay 14

2.4.3 Giao tiếp ứng xử 15

2.4.4 Trang phục và lễ phục 17

2.4.5 Phong cách làm việc 17

2.4.6 Cộng tác – hài hòa lợi ích và cách trao danh thiếp 18

Trang 4

2.5 Cách bài trí của Bộ Nội vụ 19

2.5.1 Cách treo Quốc huy, Quốc kỳ và Biển tên, nội quy của Bộ 19

2.5.2 Phòng làm việc 19

2.5.3 Các hành vi bị cấm 20

Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC BỘ NỘI VỤ 21

3.1 Đánh giá thực trạng về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ 21

3.1.1 Những thành công trong việc thực hiện văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 21

3.1.2 Những mặt còn hạn chế 22

3.1.3 Giải pháp để hoàn thiện hơn về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ 23

KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp như hiện nay,bên cạnh việc sáng tạo để tìm ra những cách riêng giúp làm việc nhanh hơn vàđạt hiệu quả cao hơn thì có một cách khá tốt để xây dựng giá trị bản thân đó làhình thành những thói quen, lề lối làm việc, phương cách ứng xử cùng hành vivăn minh, lịch sự chốn công sở

Văn hóa giao tiếp nơi công sở được hình thành trong quá trình hoạt độngcủa công sở, góp phần tạo dựng niềm tin, sự đoàn kết nhất trí, sự đồng thuận của

cả tập thể nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của cơ quan, đơn vị

Trên thực tế, văn hóa ứng xử giao tiếp nơi công sở đã và đang mang lạicho mỗi cá nhân, mỗi tập thể cũng như toàn xã hội rất nhiều lợi ích khác nhau.Văn hóa giao tiếp nói chung và văn hóa giao tiếp nơi công sở nói riêng chính làchuẩn mực đạo đức, là thước đo sự văn minh, tiến bộ của mỗi cán bộ, côngchức, viên chức, lao động trong mỗi cơ quan, đơn vị, tổ chức Nói cách khác,văn hóa giao tiếp, ứng xử nơi công sở là tổng thể những triết lý, giá trị, niềm tinđược cụ thể hóa bằng những chuẩn mực đạo đức, những quy tắc, quy định để cóthể hoàn thành tốt nhất mọi nhiệm vụ được phân công

Việc xây dựng văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội

vụ là nhằm góp phần xây dựng chiến lược, định hướng phát triển của cơ quan,đơn vị; nó là tài sản tinh thần quý giá, góp phần quảng bá thương hiệu, tạo dựnghình ảnh của cơ quan, đơn vị; góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dântộc và xây dựng nền văn minh tiên tiến, hiện đại,

Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phòng nghiên cứu văn hóaứng xử của cán bộ, công chức, viên chức là quan trọng có ích trong tác nghiệpchuyên môn cũng như yêu thích công việc này lâu lên em muốn làm trên thực tế

và nghiên cứu

Với những lý do trên em đã chọn đề tài “ Văn hóa ứng xử của cán bộ,công chức, viên chức Bộ Nội vụ” làm đề tài viết tiểu luận bài tập lớn thi kết thúchọc phần môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học”

Trang 6

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức,viên chức Bộ Nội vụ

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Một số đề tài, công trình khoa học tiêu biểu về văn hóa ứng xử có thể nêunhư sau:

- Cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếp công sở của tác giả Võ Bá Đức

- Nghệ thuật giao tiếp và ứng xử nơi công sở do tác giả Thu Uyên sưu tâm

và biên soạn

- PGS.TS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáodục

- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (1995), Tâm lý và

nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê

4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viênchức và khái quát về Bộ Nội vụ

- Thực trạng về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nộivụ

- Từ đó, đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóaứng xử của cán bộ, công chức, viên chức tại Bộ Nội vụ

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong bài nghiên cứu này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu là:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;

- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu;

Trang 7

hóa ứng xử tại cơ quan Kết quả đạt được của đề tài có thể trở thành tư liệunghiên cứu phục vụ cho các cơ quan về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức,viên chức.

7 Cấu trúc của đề tài

- Mở đầu, kết luận

- Tài liệu tham khảo và phụ lục

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viênchức và khái quát về Bộ Nội vụ

Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chứctại Bộ Nội vụ

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về văn hóa ứng xử của cán

bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,

VIÊN CHỨC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BỘ NỘI VỤ 1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức

1.1.1 Một số khái niệm

- Văn hóa là những hành vi ứng xử trong quan hệ giữa con người với conngười qua quá trình tiếp xúc hàng ngày hoặc trong giao tiếp ngôn ngữ được thểhiện bằng những câu nói mang tính chuẩn mực đảm bảo tính lịch sự cho mộtquá trình nói năng [ 3; tr1]

- ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khácđến mình trong một tình huống cụ thể nhất định Ứng xử là phản ứng có lựachọn tính toán, là cách nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhâncách của mỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp [5; tr1]

- Văn hóa ứng xử là thế ứng xử, sự thể hiện triết lý sống, các lối sống, lốisuy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người trong việc trong việc ứng xử

và giải quyết những mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi

mô (gia đình) đến vĩ mô (nhân gian) [7; tr1]

1.1.2 Nội dung về văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức

* Nội dung

- Văn hóa ứng xử hiện hữu trong nhiều mối quan hệ khác nhau như: quan hệvua tôi, quan hệ thầy trò, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với con cái và quan hệbạn bè đồng nghiệp Tuy nhiên, bài viết này chỉ chọn để cập đến văn hóa ứng xửtrong mối quan hệ giữa bạn bè, đồng nghiệp Đây là mối quan hệ xuất hiện phổbiến khi xã hội phát triển với nhiều cơ quan, công sở, nơi làm việc, đòi hỏi mỗi cánhân phải có cách ứng xử phù hợp với môi trường công việc của mình để đảm bảobầu không khí làm việc ổn định, tích cực, hướng đến mục tiêu là đem lại hiệu quảtrong công việc và tạo ra thành quả lao động của mỗi cá nhân

- Công sở là môi trường để các cá nhân được cống hiến sức lao động vànăng lực nghề nghiệp của bản thân và vì vậy yêu cầu đối với công sở luôn đượcđặt lên hàng đầu Một công sở đạt tiêu chuẩn phải là nơi có không gian làm việc

Trang 9

tốt, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, đáp ứng được đòi hỏi củangười lao động và giúp hỗ trợ tối đa trong quá trình thực hiện công việc.

- Công sở hiểu chung nhất là nơi công chức, viên chức làm việc, là nơi các

cơ quan, ban ngành, đơn vị hành chính, sự nghiệp, công ty, xí nghiệp… đứngchân Nói rộng ra, công sở là nơi một cơ quan có chứng chỉ pháp nhân, mà ở đócông chức, viên chức đến để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước Dovậy, công sở luôn có những quy chế, quy định riêng nhằm để mọi ngưòi tuânthủ, thực hiện, tạo nên sự thống nhất trong công việc, trong ý chí và hành động.

- Cấu trúc nội dung của văn hóa công sở:

+ Giá trị này là giá trị biểu hiện các mối quan hệ bên trong của tổ chứccông sở: quan hệ giữa cấp trên - cấp dưới, quan hệ giữa thành viên - thành viên

và quan hệ giữa tổ chức công sở với xã hội, công dân

+ Quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới: ở nước ta, quan hệ giữa cấp trên vàcấp dưới xây dựng trên sự dân chủ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau Những giá trị

đó được biểu hiện trong việc lựa chọn cấp trên của mình bằng việc tín nhiệm vàbầu cử

+ Quan hệ giữa thành viên - thành viên trong công sở: Quan hệ này baogồm ứng xử của hành viên này với thành viên khác ở các bộ phận khác nhautrong công sở và trong cùng một bộ phận Trong xã hội hiện đại những giá trịđích thực mà chúng ta trân trọng và lưu giữ mang tính truyền thống như thươngyêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần xây dựng một tập thể đoàn kết vữngmạnh, tôn trọng nhân cách của nhau, là “làm theo năng lực, hưởng theo laođộng”, đánh giá cao vai trò của phụ nữ trong công vụ

+ Quan hệ giữa các tổ chức công sở với xã hội công dân: Quan hệ nàyđược biến đổi theo các hình thái kinh tế - xã hội nhất định Ngày nay các giá trị

về tính phục vụ cộng đồng, phục vụ cho lợi ích của nhân dân được thể hiện qua

sự ứng xử tốt đẹp của cán bộ, công chức, viên chức với nhân dân

+ Về qui mô tổ chức: Giá trị cấu trúc trong văn hóa công sở còn biểu hiện

ở quy mô tổ chức trong công sở, ở số lượng các mối quan hệ trong các hình thái

tổ chức và vai trò của những thành viên trong các hình thái đó Đó là hình thái

Trang 10

cấu trúc tổ chức công sở theo chính thể của mỗi chế độ xã hội.

1.1.3 Vai trò văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức

- Văn hóa ứng xử góp phần nâng cao hoạt động của cán bộ, công chức,viên chức

Nếu trong mỗi cán bộ, công chức, viên chức của Bộ có văn hóa ứng xửtốt, thì mọi người sẽ thấy sự tự tin, luôn tìm thấy niềm vui trong công việc, luôntích cực, hăng hái Cũng như góp phần cho mỗi cá nhân thêm yêu nghề, có tráchnhiệm với nghề để đóng góp nhiều cho Bộ Ngược lại, người không có văn hóaứng xử tốt thường có tâm lý thiếu tự tin, luôn mặc cảm, chán nản, bực tức hoặcluôn bất mãn làm giảm hiệu quả công việc

Xây dựng được một nền văn hóa ứng xử tại cơ quan sẽ góp phần xâydựng nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương dân chủ nhờ đó góp phần tạo ra sựđoàn kết cao, chống lại sự lệch lạc, quan liêu, hách dịch tạo ra được nhiều niềmtin của cán bộ, công chức, viên chức đối với Bộ Nội vụ, cũng như với nhân dânvới cán bộ hành chính, góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của Bộ

- Văn hóa ứng xử góp phần làm cầu nối giữa nhân và các cán bộ, côngchức, viên chức,

thực hiện văn hóa ứng xử là thể hiện bộ mặt của Bộ Nội vụ vì đó là nơitiếp nhân dân và đang làm việc vì dân là đại diện cho nhân dân vì những câu nói

và hành vi ứng xử cũng phải thể hiện được tinh thần: phục vụ nhân dân Để cónếp sống văn minh, văn hóa thì các cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ cầnphải trau dồi đạo đức tác phong làm việc và văn hóa giao tiếp ứng xử Vì thế vănhóa ứng xử rất quan trọng trong mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, vìnhững hành vi ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức thể hiện rõ được hìnhảnh Bộ Nội vụ trong mắt nhân dân như thế nào

- Văn hóa ứng xử đóng vai trò là mục tiêu để phát triển

Đối với Bộ khi thực hiện công việc của mình đều hướng đến những giátrị nhất định về mục tiêu hoạt động cũng như những nét ứng xử quan trong trong

Bộ Nói tới văn hóa ứng xử là nói tới việc phát huy năng lực, bản chất của cán

bộ, công chức, viên chức nhằm hoàn thiện chế độ công vụ, công chức Hình ảnh

Trang 11

tốt hay xấu của Bộ đều có thể thấy qua con người nhất là những cán bộ, côngchức, viên chức đang giữ những vị trí then chốt, những người phản ánh chấtlượng, hiệu quả hoạt động của Bộ Bộ muốn tồn tại bền vững, hoạt động cóhiệu lực, hiệu quả và phát triển ngày càng tốt đẹp thì phải dựa vào trình độ vănhóa, trình độ ứng xử giữa người với người của các cán bộ, công chức, viên chức.

1.2 Khái quát về Bộ Nội vụ

1.2.1 Sự hình thành và phát triển

Ngày 28 tháng 8 năm 1945, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam tự cải tổthành Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ lâmthời gồm 13 Bộ do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, trong đó có Bộ Nội vụ dođồng chí Võ Nguyên Giáp làm Bộ trưởng Trong cơ cấu Chính phủ lâm thời, BộNội vụ có vai trò rất quan trọng, Bộ Nội vụ vừa có chức năng tổ chức xây dựng

và củng cố hệ thống chính quyền cách mạng, đảm bảo an ninh chính trị, trật tựtrị an, vừa đảm nhiệm một phần chức năng của Chủ tịch phủ, theo dõi và điềuhành công tác nội trị, pháp chế, hành chính công và là đầu mối phối hợp hoạtđộng của các Bộ khác

Sau khi Chính phủ lâm thời cải tổ thành Chính phủ liên hiệp lâm thời(ngày 1/01/1946), ngày 19/01/1946 Bộ Nội vụ đã ra Nghị định quy định tổ chứccủa Bộ Nội vụ Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 –1950), Bộ Nội vụ phải chuyển lên chiến khu Việt Bắc Cũng trog thời gian này,

tổ chức, biên chế của Bộ có thay đổi đáng kể, ngoài số nhân viên cơ quan Bộcòn có 08 cán bộ phụ trách, Bao gồm một Đổng lý Văn phòng, một phó Đổng lývăn phòng, một Chánh Văn phòng và 5 trưởng phòng các phòng chức năng.Tháng 2 năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Thứ Bộ Công

an thuộc Bộ Nội vụ và đến tháng 8 năm 1953, Hội đồng Chính phủ quyết địnhđổi Thứ Bộ Công an thành Bộ Công an Từ đây, Bộ Công an tách ra khỏi BộNội vụ, trở thành một bộ của Chính phủ Bộ Nội vụ đã tập trung thực hiện tốtcông tác xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền các cấp

Từ tháng 8/1961, đặc biệt là từ sau khi có Nghị định 130 của Hội đồngChính phủ, Bộ đã quyết định hợp nhất một số tổ chức bộ máy trong cơ quan Bộ

Trang 12

Qua đó, Bộ Nội vụ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, đóng góp tolớn cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, góp phần tích cực chođấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Bộ Nội vụ đã tham mưucho Đảng, Chính phủ xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

từ Trung ương đến địa phương nhằm cải tiến tổ chức, lề lối làm việc, tác phongquân sự hóa, kỷ cương, kỷ luật hành chính chặt chẽ, đảm bảo bộ máy hành chínhhoạt động có hiệu quả

Trong giai đoạn 1968 – 1970, cơ cấu tổ chức của Bộ đã được thay đổi,điều chỉnh nhiều lần theo sự chỉ đạo của Hội đồng Chính phủ Từ cuối năm

1970, tổ chức bộ máy của Bộ Nội vụ chỉ còn các đơn vị làm công tác thươngbinh, liệt sỹ và chính sách xã hội Như vậy từ năm 1971 đến năm 1973, Bộ Nội

vụ tập trung thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thương binh – xã hội

Trong những năm gần đây, Sự phát triển, trưởng thành của Bộ Nội vụ đãgóp phần tích cực vào bước chuyển mình lớn lao của đất nước với những thànhtựu quan trọng của công cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trongnhững thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ

- Theo độ tuổi được chia thành như sau:

+ Độ tuổi lao động duới 25 tuổi: 7%

+ Độ tuổi lao động từ 26 – 35 tuổi: 25%

+ Độ tuổi lao động từ 36 – 55 tuổi: 60%

+ Còn lại: 8%

- Tổ chức hành chính sự, nghiệp nhà nước: Trình Chính phủ đề án cơ cấu

tổ chức của Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội; Thẩm định các dự thảo nghị

Trang 13

định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ trì phối hợp vớiVăn phòng Chính phủ và các Bộ… cơ quan thuộc Chính phủ trước khi trình Thủtướng Chính phủ ký, ban hành; Hướng dân tiêu chí chung để thực hiện phânloại; Hướng dẫn kiểm tra rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ.

- Chính quyền địa phương: Trình Chính phủ ban hành các quy định vềphân loại đơn vị hành chính các cấp ; Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủphê chuẩn kết quả bầu cử thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Giúp Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của Hội đồng nhân dân cấptỉnh; Hướng dẫn thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhândân, kiểm tra theo đúng quy định của pháp luật và thống kê số lượng

- Quản lý biên chế: Bổ sung biên chế công chức cho các Bộ, cơ quanngang Bộ và Ủy ban nhân dân; giao biên chế làm việc ở nước ngoài; Tổng hợp,báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về biên chế công chức

- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức: Hướng dẫn kiểm ta việcthực hiện quy hoạch, kế hoach đào tạo; tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹnăng quản lý, phân bổ, hướng dẫn, kiểm tra việc đào tạo bôi dưỡng cán Bộ

- Chính sách Tiền lương: Hướng dẫn việc xếp ngạch, bậc lương đối vớicán bộ, viên chức

- Về công tác văn thư, lưu trữ nhà nước: Hướng dẫn kiểm tra các cơ quannhà nước thực hiện các quy định về quản lý công tác văn thư, lưu trữ

- Vụ Tổ chức – Biên chế được tổ chức 02 phòng, Vụ Chính quyền địaphương được tổ chức 04 phòng, Vụ Công chức – Viên chức được tổ chức 01phòng, Vụ Kế hoạch – Tài chính được tổ chức 03 phòng, Thanh tra Bộ được tổchức 03 phòng, Văn phòng Bộ được tổ chức 09 phòng

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Nội vụ theo Nghị định CP

61/NĐ Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về các ngành, lĩnh vực: Tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước; Chính

Trang 14

quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;hội, tổ chức phi chính phủ; thi đua khen thưởng; tôn giáo; văn thư, lưu trữ nhànước; thanh niên và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ thuộc lĩnh vực quản lýcủa Bộ theo quy định của pháp luật.

* Nhiệm vụ và quyền hạn

- Trình dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật:

+ Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự ánpháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

+ Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bảnkhác thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ Nội vụ quản lý hoặc phân công

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền quản lý nhànước của Bộ, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thựchiện

+ Ban hành thông tư; quyết định, chỉ thị và các văn abnr khác thuộc phạm

vi quản lý của Bộ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó

+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài bạn,năm năm, hàng năm và các dự án

- Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực:

+ Tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước

+ Về chính quyền địa phương

+ Về địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính

+ Quản lý biên chế

+ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

+ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

+ Chính sách Tiền lương

+ Về tổ chức hội và các tổ chức phi chính phủ

+ Về Thi đua, khen thưởng

+ Công tác tôn giáo

+Công tác văn thư, lưu trữ nhà nước

Trang 15

+ Cải cách hành chính nhà nước

+ Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

+ Về hợp tác quốc tế

+ Quản lý nhà nước về công tác thanh niên

+ Thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộtheo quy định của pháp luật

+ Về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống thamnhũng, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các ngành, lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành giải quyết kiến nghị của các cơquan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội theo phân công của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc cho phép các cơ quan, tổ chức được sử dụngcon dấu và việc quản lý, sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học và ứngdụng nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ

+ Tổ chức, chỉ đạo ứng dụng công nghệ và dữ liệu thông tin, thống kê cáclĩnh vực quản lý của Bộ

- Về quản lý công tác nội bộ của Bộ

- Về thực hiện các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủgiao và theo quy định của pháp luật

TIỂU KẾT

Như vậy ở chương 1, em đã trình bày tóm tắt cơ sở lý luận về văn hóa ứng

xử của cán bộ, công chức, viên chức và giới thiệu vài nét về Bộ Nội vụ Từ đóchúng ta có thể lắm được nội dung và vai trò của văn hóa ứng xử, sự hình thành

và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ

Trang 16

Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,

VIÊN CHỨC BỘ NỘI VỤ 2.1 Phạm vi điều chỉnh

Văn hóa ứng xử là các chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức của

Bộ Nội vụ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội Tráchnhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong Bộ có thẩm quyền trong việcthực hiện và xử lý vi phạm

2.2 Đối tượng áp dụng

Đối tượng áp dụng của văn hóa ứng xử này là cán bộ, công chức, viênchức làm việc trong Bộ Nội vụ bao gồm:

- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ

- Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các Vụ

- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức hànhchính, làm việc trong cơ quan Bộ Nội vụ

- Những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong cơ quan BộNội vụ

2.3 Cách ứng xử trong hành vi, tôn trọng, bình đẳng của cán bộ, công chức, viên chức

2.3.1 Tôn trọng

Trong những năm gần đây Bộ luôn đặt nguyên tắc tôn trọng lên hàng đầutrong văn hóa ứng xử cũng như trong cuộc sống đời thường Nhiều cán bộ, côngchức, viên chức thể hiện sự tôn trọng bằng những cách khác nhau chẳng hạnnhư:

- Chào hỏi khi gặp mặt, gọi tên, bắt tay, nét mặt thoải mái và sử dụng các

từ ngữ phù hợp khi giao tiếp với mọi người dân cũng như đồng nghiệp củamình

- Với người cao tuổi hoặc cấp trên thì cán bộ, công chức, viên chức của

Bộ luôn thể hiện sự tôn trọng đây cũng là thái độ đúng mực, thân tình

- Với người trẻ hơn, nhỏ hơn Bộ thể hiện bằng sự quan tâm, nhẹ nhàng,

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học Ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Ứng xử
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Viết Chức (2002) Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môitrường thiên nhiên
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
3. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2000
4. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (1995), Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý vànghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
5. Nguyễn Thế Hùng, Cẩm nang ứng xử bí quyết trẻ lâu sống lâu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ứng xử bí quyết trẻ lâu sống lâu
6. Lê Như Hoa (chủ biên), Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NxbVăn hóa - Thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w