1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hình thức trả lương cho người lao động taị công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh

53 418 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 122,17 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỜ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Vấn đề nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết cấu đề tài 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1.Khái niệm, vai trò của tiền lương 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Vai trò của tiền lương và các hình thức trả lương. 6 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và hình thức trả lương. 7 1.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. 7 1.2.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức. 9 1.2.3. Các yếu tố về công việc. 10 1.2.4. Bản thân nhân viên. 12 1.3. Nội dung về các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 13 1.3.1.Các hình thức trả lương thời gian. 13 1.3.2. Các hình thức trả lương sản phẩm 14 1.4. Sự cần thiết hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. 18 1.4.1. Xét từ khía cạnh vai trò của tiền lương và hình thức trả lương. 18 1.4.2.Xét từ thực trạng hoàn thiện các hình thức trả lương hiện nay. 19 1.5. Các yêu cầu đánh giá hiệu quả việc hoàn thiện hình thức trả lương. 19 1.5.1. Đảm bảo đúng pháp luật. 19 1.5.2. Đảm bảo tính công bằng. 19 1.5.3. Đảm bảo phù hợp với thị trường lao động và sự thay đổi của nền kinh tế. 20 1.5.4. Đảm bảo mức độ hài lòng của người lao động và doanh nghiệp. 20 1.5.5. Đảm bảo các nguyên tắc về trả lương. 20 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠICÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LƯƠNG ANH 21 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21 2.1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển. 21 2.1.2. Sơ lược tổ chức bộ máy của công ty. 24 2.2. Những đặc điểm ảnh hưởng đến các hình thức trả lương của Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh. 26 2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh . 26 2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty. 27 2.2.3. Các hoạt động chức năng về QTNL. 28 2.2.4. Định hướng phát triển của đơn vị và công tác quản trị nhân lực 29 2.3. Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty 30 2.3.1. Cơ sở pháp lý để xây dựng các hình thức trả lương 30 2.3.2. Các hình thức trả lương tại công ty 30 2.5. Đánh giá thực trạng các hình thức trả lương ở công ty. 33 2.5.1. Những mặt đạt được. 33 2.5.2. Những mặt hạn chế . 34 2.6. Nguyên nhân của những mặt đạt được và những hạn chế của các hình thức trả lương tại công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh. 35 2.6.1. Xuất phát từ những mặt đạt được. 35 2.6.2. Xuất phát từ những mặt hạn chế. 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰMHOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LƯƠNG ANH 37 3.1. Những giải pháp chung 37 3.1.1 Giải pháp dựa trên định hướng phát triển của công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh và xu hướng phát triển của tiền lương trên thị trường. 37 3.1.2 Hoàn thiện các nghiệp vụ Quản trị nhân lực 37 3.1.3. Hoàn thiện công tác quản lý. 39 3.2. Một số giải pháp cụ thể 39 3.2.1. Hoàn thiện phần tiền lương cơ bản 39 3.2.2. Bổ sung các chế độ khen thưởng cho người lao động 45 3.3. Một số khuyến nghị 45 3.3.1. Đối với Nhà nước 45 3.3.2. Đối với cán bộ quản lý công ty 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50  

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỜ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Vấn đề nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết cấu đề tài 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4

1.1.Khái niệm, vai trò của tiền lương 4

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Vai trò của tiền lương và các hình thức trả lương 6

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và hình thức trả lương 7

1.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 7

1.2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức 9

1.2.3 Các yếu tố về công việc 10

1.2.4 Bản thân nhân viên 12

1.3 Nội dung về các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 13

1.3.1.Các hình thức trả lương thời gian 13

1.3.2 Các hình thức trả lương sản phẩm 14

1.4 Sự cần thiết hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 18

1.4.1 Xét từ khía cạnh vai trò của tiền lương và hình thức trả lương 18

1.4.2.Xét từ thực trạng hoàn thiện các hình thức trả lương hiện nay 19

1.5 Các yêu cầu đánh giá hiệu quả việc hoàn thiện hình thức trả lương 19

1.5.1 Đảm bảo đúng pháp luật 19

1.5.2 Đảm bảo tính công bằng 19

1.5.3 Đảm bảo phù hợp với thị trường lao động và sự thay đổi của nền kinh tế 20

1.5.4 Đảm bảo mức độ hài lòng của người lao động và doanh nghiệp 20

1.5.5 Đảm bảo các nguyên tắc về trả lương 20

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LƯƠNG ANH 21

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty 21

2.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 21

Trang 2

2.1.2 Sơ lược tổ chức bộ máy của công ty 24

2.2 Những đặc điểm ảnh hưởng đến các hình thức trả lương của Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh 26

2.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 26

2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực của công ty 27

2.2.3 Các hoạt động chức năng về QTNL 28

2.2.4 Định hướng phát triển của đơn vị và công tác quản trị nhân lực 29

2.3 Thực trạng các hình thức trả lương tại công ty 30

2.3.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng các hình thức trả lương 30

2.3.2 Các hình thức trả lương tại công ty 30

2.5 Đánh giá thực trạng các hình thức trả lương ở công ty 33

2.5.1 Những mặt đạt được 33

2.5.2 Những mặt hạn chế 34

2.6 Nguyên nhân của những mặt đạt được và những hạn chế của các hình thức trả lương tại công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh 35

2.6.1 Xuất phát từ những mặt đạt được 35

2.6.2 Xuất phát từ những mặt hạn chế 36

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LƯƠNG ANH 37

3.1 Những giải pháp chung 37

3.1.1 Giải pháp dựa trên định hướng phát triển của công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh và xu hướng phát triển của tiền lương trên thị trường 37

3.1.2 Hoàn thiện các nghiệp vụ Quản trị nhân lực 37

3.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý 39

3.2 Một số giải pháp cụ thể 39

3.2.1 Hoàn thiện phần tiền lương cơ bản 39

3.2.2 Bổ sung các chế độ khen thưởng cho người lao động 45

3.3 Một số khuyến nghị 45

3.3.1 Đối với Nhà nước 45

3.3.2 Đối với cán bộ quản lý công ty 46

KẾT LUẬN 48

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 3

PHẦN MỜ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Nhân lực là một nhân tố quan trọng của mọi tổ chức kinh tế - xã hội nóichung và của các tổ chức doanh nghiệp nói riêng Dù khoa học kỹ thuật cóphát triển bao nhiêu hay doanh nghiệp có những công nghệ hiện đại, nguồnnguyên liệu rẻ như thế nào thì cũng cần phải có nguồn nhân lực chính là conngười Bởi con người là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thànhcông của các tổ chức, doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động kinh doanhcủa mình

Vai trò của ngành quản trị nhân lực vô cùng quan trọng và cũng hết sứcphức tạp Bởi vì quản trị nhân lực là một ngành nghề liên quan đến con người

và việc quản lý điều hành một ai đó lại phụ thuộc vào cách điều hành và quản

lý nghệ thuật của các nhà quản trị

Trong ngành quản trị nhân lực và trong công việc của người quản trị córất nhiều công việc như: hoạch định nhân lực, tuyển dụng, bố trí và sắp xếpnguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, các hình thức và quy tắc trảlương cho người lao động, các chế độ phúc lợi… mỗi công việc đều góp phầntạo nên sự thành công không nhỏ của ngành quản trị nhân lực

Trong các công việc đó em đặc biệt quan tâm đến vấn đề về nguyên tắc vàhình thức trả lương cho người lao động của các tổ chức doanh nghiệp hiện nay

Các tổ chức doanh nghiệp hiện nay chiếm tỷ lệ phần trăm hoạt độngkinh doanh cao nhất trong nước Việc lựa chọn và nghiên cứu vấn đề tiềnlương trong các tổ chức doanh nghiệp là việc cần thiết Đối với các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn các nguyên tắc và hình thứctrả lương sao cho phù hợp, thỏa mãn người lao động luôn là vấn đề nan giảnnhất Lựa chọn hình thức trả lương như thế nào sẽ tác động trực tiếp tới tổngquỹ lương của doanh nghiệp, tác động đến tiền lương của người lao động và

từ đó tác động đến động lực làm việc của họ Việc cân bằng giữa lợi ích củadoanh nghiệp và lợi ích của người lao động là điều không hề dễ dàng và luôn

là vấn đề khó khăn

Trang 4

Đứng trước nền kinh tế thị trường và sự canh tranh gay gắt đòi hỏi các

tổ chức doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển phù hợp và vấn đề tiềnlương giữ vai trò đặc biệt quan trọng Tiền lương giữ vai trò quan trọng khôngchỉ với người lao động mà cả với tổ chức và xã hội Đối với người lao độngthì đây là nguồn thu nhập chính giúp họ duy trì cuộc sống, tái sản xuất sức laođộng tích lũy khuyến khích họ làm việc và đồng thời đây là nhân tố ảnhhưởng đến địa vị của họ trong gia đình và trong các mối quan hệ xã hội Đốivới tổ chức doanh nghiệp tiền lương là một phần chi phí là công cụ thu hút vàduy trì nhân lực, đồng thời thể hiện vị trí của họ trong hoạt động kinh doanhtrên thị trường

Xuất phát từ những nhu cầu thực tế và với những kiến thức trong quátrình học tập em đã nghiên cứu vấn đề trả lương ở các doanh nghiệp hiện naynói chung và công ty mà em nghiên cứu cụ thể nói riêng Hoạt động về vận tải

là hoạt động rất cần thiết của việc kinh doanh hiện nay Công ty TNHHThương mại và vận tải Lương Anh là công ty mà em tham gia thực tập và tìmhiểu công tác trả lương cho người lao động cũng là một trong các doanhnghiệp hoạt động kinh doanh em nhận thấy vấn đề tiền lương của công ty cònnhiều bất cập và phải có giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương chongười lao động nên em đã chọn đề tài báo cáo thực tập là: “Thực trạng hìnhthức trả lương cho người lao động taị công ty TNHH Thương mại và vận tảiLương Anh” Trên cơ sở đó nhìn nhận lại được những mặt đã đạt được vànhững hạn chế còn tồn tại nhằm khắc phục để đưa công ty phát triển hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến các hình thức trả lương.Tìm hiểu và khảo sát thực trạng trả lương

Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về hình thức trả lương của doanh nghiệpTìm hiểu thực tế công tác trả lương cho người lao động tại công tyTNHH Thương mại và vận tải Lương Anh Từ đó đưa ra các điểm mạnh,điểm yếu và hướng hoàn thiện cho công ty

Đề xuất, giải pháp, kiến nghị

Trang 5

3 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: Báo cáo tập trung nghiên cứu các hình thức trả lương củacông ty trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015

Không gian: nghiên cứu các hình thức trả lương tại phòng hành chính

tổ chức và một số phòng ban liên quan tại công ty TNHH Thương mại và vậntải Lương Anh

4 Vấn đề nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau:

Một là: cơ sở lý luận, hệ thống tiêu chí và các chỉ tiêu

Hai là: phân tích, khảo sát, đánh giá thực trạng các hình thức trả lương

Ba là: Trên cơ sở các hình thức trả lương, bài báo cáo đưa ra các giảipháp, kiến nghị đề hoàn thiện hình thức trả lương của công ty

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng các phương pháp hỗ trợ làm

rõ vấn đề cần nghiên cứu như sau:

Phương pháp phân tích: quy nạp, diễn dịch, phân tích tổng hợp …Phương pháp điều tra xã hội học: quan sát, điều tra

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin

Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện về hìnhthức trả lương tại công ty TNHH Thương mại và vận tải Lương Anh

Trang 6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG

DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm, vai trò của tiền lương

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1.1, Khái niệm tiền lương:

Tiền lương là một lĩnh vực quan trọng đảm bảo quá trình hoạt động củadoanh nghiệp, cho dù doanh nghiệp ở bất cứ thời kỳ nào, lĩnh vực nào Có rấtnhiều quan niệm khác nhau về tiền lương, tùy theo cách tiếp cận, phương thứcvận hành nền kinh tế hay trình độ phát triển của nền kinh tế:

Theo điều 90 – Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định: “ Tiền lương làkhoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiệncông việc theo thỏa thuận”

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: “Tiền lương là khoảntiền mà người lao động nhận được khi họ đã hoàn thành hoặc sẽ hoàn thànhmột công việc nào đó mà công việc không bị pháp luật ngăn cấm”

Theo quan niệm của Mác thì: “TIền lương là hình thức biểu hiện bằngtiền của giá trị sức lao động, được biểu hiện ra ngoài thành giá cả sức laođộng”

Hay: “ Tiền lương là phần trả công cho người lao động theo định kỳthường là hàng tháng Mức tiền lương sẽ khác nhau giữa các ngành nghề khácnhau, vì người lao động phải cung cấp giá trị cao hơn hay thấp hơn so vớinhững người khác Hoặc mức tiền lương phụ thuộc vào nơi thiếu lao động,khi đó nhu cầu về lao động cao nên tiền lương có xu hướng tăng lên Ngượclại, tiền lương có xu hướng giảm ở nơi thừa lao động” (Bài giảng của TS LêQuý Nhâm trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội)

Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILD) cho rằng tiền lương là số tiền màngười sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất định,không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửatháng

Trang 7

Có rất nhiều quan điểm về khái niệm tiền lương tùy theo cách tiếp cận.Tuy có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng khái niệm tiền lương được điđến thống nhất như sau: “Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hìnhthành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động”(Bằng văn bản hoặc bằng miệng, phù hợp với quan hệ cung cầu trên thịtrường lao động và phù hợp với các quy định của luật lao động”

1.1.1.2 Các khái niệm liên quan đến tiền lương.

Tiền lương cơ bản: “Là tiền lương được xác định trên cơ sở tính toánmức độ phức tạp công việc và tiêu hao lao động trong các điều kiện trungbình của từng ngành nghề và tính đủ các nhu cầu về sinh học, xã hội học”

Tiền lương tối thiểu: “Là số lượng tiền dùng để trả cho người lao độnglàm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong điều kiện lao động vàmôi trường bình thường chưa qua đào tạo nghề Đó là số tiền đảm bảo chongười lao động có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếucho tái sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già vànuôi con” Theo giáo trình tiền lương, tiền công do PGS.TS Nguyễn Tiệp chủbiên

Tiền lương thực tế: “Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch cụ mà người

sử dụng lao động trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi

đã đóng góp các khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định”

Tiền lương danh nghĩa: “Là lượng tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đónggóp”

Tiền lương cứng (hay là tiền lương cố định): Theo góc độ nghiên cứu của

đề tài thì tiền lương cứng được định nghĩa là phần lương mà người sử dụng laođộng trả cho người lao động mà không phụ thuộc vào mức độ tham gia lao độngcủa họ

1.1.1.3, Khái niệm hình thức trả lương

Hình thức trả lương: Là cách trả lương của người sử dụng lao động tùy

Trang 8

theo tính chất của từng công việc cụ thể phù hợp với tính chất và điều kiệnsản xuất, kinh doanh gắn liền với kết quả thực hiện công việc, đảm bảokhuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả, năng suất lao động

Có hai hình thức trả lương: Hình thức trả lương thời gian và hình thứctrả lương sản phẩm

1.1.2 Vai trò của tiền lương và các hình thức trả lương.

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế xã hội.

Việc một doanh nghiệp ổn định về hình thức trả lương sẽ giúp doanhnghiệp đó ổn định về sản xuất và hoạt động kinh doanh Nền kinh tế có ổnđịnh và phát triển bền vững thì các doanh nghiệp mới ổn định và phát triểnđược

Tiền lương trong nền kinh tế thị trường là động lực kích thích khả nănglao động sáng tạo không giới hạn của lực lượng lao động và phản ánh sự tiến

bộ của xã hội thông qua việc đảm bảo cuộc sống cho người lao động

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp.

Trong bât cứ doanh nghiệp nào, việc sử dụng lao động cũng là cầnthiết, dù là quy mô lớn hay nhỏ, yêu cầu sản xuất đòi hỏi nhiều hauy ít laođộng Tri phí về tiền lương là một trong yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trịsản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra

Sử dụng hợp lý lao động chính là tiết kiệm lao động sống, tiết kiệm triphí sản xuất, chi tiêu hiệu quả kết hợp với việc trả lương hợp lý sẽ kích thichlao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tiền lương tạo điều kiện để cải thiện đời sống, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho công nhân viên trong doanh nghiệp

Xây dựng một hình thức trả lương hợp lý cho người lao động chính làmột biện pháp hựu hiệu nhất, tiết kiệm tri phí sản xuất và sử dụng có hiệu quảquỹ tiền lương nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.1.2.3 Đối với người lao động.

Tiền lương tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động Giúp

Trang 9

tái sản xuất sức lao động cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tiền lương giúp khuyến khích, động viên người lao động yên tâm làmviệc Người lao động sẽ tin tưởng vào tổ chức doanh nghiệp và có tinh thầntrách nhiệm với công việc

Thực tế hiện nay, tiền lương được coi là thước đo chủ yếu về trình độlành nghề, thâm niên nghề nghiệp, là một phần chủ yếu trong tổng thu nhậpcủa người lao động

Hình thức trả lương tốt cho người lao động sẽ làm cho người lao độngcảm thấy công bằng cho sức lao động mình bỏ ra, từ đó khuyến khích ngườilao động có trách nhiệm với công việc từ đó khuyến khích người lao độngthực hiện tốt công việc được giao

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và hình thức trả lương 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.2.1.2 Sự khác biệt về tiền lương theo vùng địa lý mà các tổ chức doanh nghiệp đang cư trú.

Sự phân bố về cơ cấu lao động là yếu tố ảnh hưởng đến việc trả lươngcủa doanh nghiệp Khi xác định tiền lương hay hình thức trả lương cho ngườilao động thì việc xét đến phân bố về cơ cấu lao động tại các ngành, các vùngkhác nhau là cần thiết, giúp đảm bảo hình thức trả lương đưa ra có hiệu quả,khoa học và được người lao động chấp nhận

1.2.1.3 Các mong đợi của xã hội văn hóa , phong tục tập quán.

Các yếu tố này tại nơi doanh nghiệp đang kinh doanh cũng cần được

Trang 10

lưu tâm xem xét khi xác định mức tiền lương vì tiền lương phải phù hợp vớitri phí sinh hoạt theo vùng địa lý Ở từng vùng khác nhau có nến văn hóa, tậptục khác nhau mức lương mà người lao động ở đó nhận được cũng khác nhau.

1.2.1.4 Các tổ chức công đoàn.

Hiện nay công đoàn là một tổ chức có ảnh hưởng lớn đến tiền lương vàcác hình thức trả lương Các tổ chức công đoàn được các cấp quản trị thảoluận với họ về các tiêu chuẩn được sử dụng để xếp lương, các mức chênh lệch

về tiền lương, các hình thức trả lương vv…nếu hình thức trả lương được côngđoàn công nhận thì sẽ kích thích được nhịp độ sản xuất của doanh nghiệp vàcác kế hoạnh doanh nghiệp đề ra dễ dàng dành được thắng lợi

1.2.1.5 Luật pháp và các quy định của Chính phủ.

Các điều khoản về tiền lương, tiền công và các phúc lợi được quy địnhtrong Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành, đỏi hỏi các tổ chứcphải tuân thủ khi xác định và đưa ra mức tiền lương Một số vấn đề liên quanđến hình thức trả lương được Chính phủ quy định: Trả lương làm thêm, bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội vv… Các doanh nghiệp cần phải tham khảo cácđiều khoản quy định để xây dựng hình thức trả lương sao cho đúng luật Cáchoạt động của doanh nghiệp chịu sự quản lý của Chính phủ và quy định củapháp luật, vì vậy các hoạt động của chính phủ, chính sách pháp luật có ảnhhưởng lớn đến tiền lương và hình thức trả lương của các nhà quản lý để phùhợp với đặc thù của doanh nghiệp và đảm bảo đúng pháp luật

1.2.1.6 Tình trạng nền kinh tế.

Nền kinh tế đang suy thoái hay tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanhnghiệp có khuynh hướng hạ thấp hoặc tăng lương cho người lao động Bởi vìtrong điều kiện nền kinh tế đang suy thoái nguồn lao động giảm đi Còn trongđiều kiện nền kinh tế đang tăng trưởng thì việc làm được tạo ra nhiều và cầulao động lại tăng lên Sự phát triển của nền kinh tế đi kèm với sự phát triểncủa doanh nghiệp, sự thâm nhập của các doanh nghiệp trong nước, khu vực vàthế giới sẽ chi phối mức lương của người lao động theo hướng thu hẹp

Trang 11

khoảng cách về tiền lương.

1.2.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức.

1.2.2.1 Đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Là yếu tố chính quyết định tiền lương của người lao động và hình thứctrả lương của nhà quản lý Các nhà quản lý dựa trên tính chất, đặc điểm củacông việc và các nhiệm vụ của người lao động, phải thực hiện trả lương phùhợp cho người lao động

1.2.2.2 Lợi nhuận và khả năng chi trả thù lao lao động của tổ chức.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới việcxây dựng hình thức trả lương tại chính doanh nghiệp đó Nó sẽ tác động trựctiếp đến quỹ tiền lương phân phối cho người lao động vì vậy nếu loại bỏ bớtcác yếu tố phụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng lớn thì tiền lương trảcho người lao động càng nhiều và ngược lại Tuy nhiên các tổ chức kinhdoanh thường không có khuynh hướng trả lương cao hơn mức lương trungbình của thị trường lao động bên ngoài và ngược lại

1.2.2.3 Quy mô của doanh nghiệp.

Ảnh hưởng đến quan điểm trả lương của nhà quản lý, các hình thức trảlương và tiền lương của người lao động Những công ty có quy mô lớnthường có xu hướng trả lương cao hơn để thu hút nhân tài, ngược lại ở cácdoanh nghiệp có quy mô nhỏ và bình thường sẽ trả lương thấp hơn để đảmbảo hoạt động có hiệu quả trong tương lai gần Ngoài ra những công ty có quy

mô vừa và nhỏ thường áp dụng các hình thức trả lương đơn giản dễ tính và ápdụng lâu dài

1.2.2.4 Trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp thường có xu hướng trang bị cho mình những trangthiết bị tốt nhất để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao Tuy nhiên, dựa vào tình hình thực tế và khả năng tài chính của doannhnghiệp mà có sự lựa chọn phù hợp: Có thể là những trang thiết bị tiên tiến,hiện đại hay lạc hậu Những sự trang bị này nhằm giúp cho doanh nghiệp hoạt

Trang 12

động hiệu quả nhất trong sản xuất và kinh doanh, cũng như mong đợi từ phíangười lao động về mức lương mà họ nhận được.

1.2.2.5 Quan điểm, triết lý của tổ chức trong trả lương.

Có nhiều chiến lược trả lương tùy theo quan điểm của nhà quản lý vàchủ doanh nghiệp Tổ chức, doanh nghiệp có thể đặt mức lương cao, thấp haycác mức lương trên thị trường

Một số công ty muốn đứng đầu trong việc trả lương, muốn thu hút nhântài, vì vậy cho rằng phải trả lương cao hơn mới thu hút được những người làmviệc có khả năng cao hơn Trả lương cao cũng thúc đẩy những người lao độnglàm việc có chất lượng cao, năng suất lao động thúc đẩy người lao đọng làmviệc chất lượng cao, năng suất lao động cao vì thế chi phí lao động của mộtđơn vị sản phẩm cũng sẽ thấp hơn

Một số tổ chức lại áp dụng mức lương thịn hành tức là lương trung bình

mà hầu hết các tổ chức đang trả cho người lao động Vì họ cho rằng với cách

đó vẫn thu hút được lao động có trình độ lành nghề phù hợp với yêu cầu côngviệc, đồng thời vẫn duy trì được vị trí cạnh tranh bằng cách không nâng giásản phẩm hoặc dịch vụ của công ty

Có những công ty lại có chính sách trả lương thấp hơn mức hiện hànhtrên thị trường bởi vì: tổ chức đang còn gặp nhiều khó khăn về tài chính, hoặc

là ngoài tiền lương thì người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp khác.Nhưng các công trình nghiên cứu khác đã chỉ rõ trả lương thấp không cónghĩa là tiết kiệm chi phí, ngược lại tổ chức lao động sẽ làm việc không cónăng suất, những người lao động sẽ rời bỏ tổ chức

1.2.3 Các yếu tố về công việc.

1.2.3.1 Về kỹ năng:

Mức độ phức tạp của công việc yêu cầu kỹ năng lao động trí óc và laođộng chân tay: mỗi một công việc có độ khó nhất định phù hợp với từng laođộng khác nhau Do đó nhà quản lý cần bố trí công việc phù hợp để ngườilàm tốt phần công việc của mình để đạt hiệu quả công việc cao

Trang 13

Yêu cầu về kiến thức giáo dục: là những người được đào tạo nghề, cókiến thức giáo dục và trình độ nhất định để thực hiện công việc.

Khả năng quyết định: người quản lý phải có khả năng đưa ra quyết địnhđúng đắn và phù hợp với các trường hợp cụ thể và có sự đánh giá hiệu quảthực hiện công việc

Sự khéo léo chân tay, khả năng sáng tạo có tính linh hoạt…và nhữngyêu cầu mà công việc đòi hỏi

Khả năng quản lý, hội nhập với công việc: là những người có khả năngquản lý thời gian và công việc, có khả năng hội nhập với tổ chức, với côngviệc và có khả năng hoàn thiện mình

+ Quan hệ với các đối tượng khác bên trong hoặc bên ngoiaf tổ chức.+ Bảo quản các loại vật tư, trang thiết bị và tài sản, máy móc thiết bị…

1.2.3.3 Sự cố gắng.

Để thực hiện tốt công việc đòi hỏi người lao động phải đảm bảo cácyêu cầu sau:

+ Có đủ sức khỏe, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng…

+ Có khả năng chịu đựng và hạn chế các căng thẳng của công việc.+ Luôn quan tâm đến công việc, có tinh thân trách nhiệm với công việc

và yêu cầu khác khi thực hiện công việc để đạt hiệu quả cao

Trang 14

1.2.3.4 Về điều kiện làm việc:

- Trong quá trình thực hiện công việc phải luôn đảm bảo những điềukiện tốt nhất để hoàn thành tốt công việc được giao:

+ Điều kiện của công việc: ánh sáng đầy đủ, đảm bảo tiếng ồn, độ rungchuyển, nồng độ bui…không vượt mức cho phép để thực hiện công việc trongđiều kiện bình thường

+ Mức độ độc hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao độngkhi thực hiện công việc và phải được hạn chế đến mức có thể

1.2.4 Bản thân nhân viên.

Cá nhân người lao động có tác động rất lớn đến việc trả lương Mứctiền lương, tiền công tùy thuộc vào sự hoàn thành công việc của người laođộng, trình độ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, sự trung thành, tiềm năng…

1.2.4.1 Khả năng hoàn thành công việc.

Những người lao động giỏi, có thành tích xuất sắc, năng suất lao độngcao thường được trả lương cao và ngược lại

1.2.4.2 Thâm niên công tác.

Người lao động có thâm niên làm việc lâu năm trong nghề cũng thường

sẽ được nhận mức lương cao hơn

1.2.4.3 Kinh nghiệm.

Là yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền lương và cần được xem xét khi trảlương Những người có kinh nghiệm làm việc thường sẽ được nhận mứclương cao hơn so với những người khác

1.2.4.4 Thành viên trung thành.

Là những người gắn bó lâu năm với tổ chức, đặc biệt là trong giai đoạnkhó khăn và thăng trầm của tổ chức lao động vẫn luôn đồng cam, cộng khổ đểvượt qua mọi khó khăn và giành thắng lợi Do đó khi trả lương cần quan tâmđến những đối tượng và có những chính sách đặc biệt, ưu đãi dành cho họ

1.2.4.5 Tiềm năng.

Nhà quản lý cần biết khơi dậy tiềm năng và nuôi dưỡng nó Có thể

Trang 15

người lao động chưa có kinh nghiệm và chưa có khả năng làm việc khó ngaynhưng trong tương lai họ có khả năng làm việc.

1.3 Nội dung về các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

Tiền lương là một trong nững yếu tố quan trọng để tạo dựng, duy trì,phát triển quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động

1.3.1.Các hình thức trả lương thời gian.

Trả lương thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấpbậc hay chức vụ và thời gian làm việc thực tế của người lao động

Hình thức này được áp dụng chủ yếu với công chức, viên chức, sỹquan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang, những người thựchiện quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực sản xuất – kinhdoanh, công nhân sản xuất làm những công việc không thể định mức côngviệc, tính chất sản xuất nếu trả lương theo sản phẩm sẽ khó đảm bảo chấtlượng như: công việc sửa chứa, công việc pha chế thuốc chữa bệnh vv… khi

áp dụng hình thức này phải thực hiện chấm công cho người lao động chínhxác, đánh giá đúng mức độ phức tạp của công việc và phải bố trí đúng ngườiđúng việc

1.3.1.1 Trả lương theo thời gian đơn giản.

TLmin: Tiền lương tối thiểu

Hình thức trả lương này đơn giản dễ tính nhưng còn mang tính bìnhquân chưa gắn liền với hiệu suất công tác của mỗi lao động

Trang 16

ML ngày =

ML tháng + PC Ncđ

Trong đó:

MLngày: Mức lương ngày

PC: Các khoản phụ cấp (nếu có)

Ncđ: Ngày công làm việc chế độ

Khi đó, tiền lương thời gian tháng của người lao động được xác địnhtheo công thức sau:

TL tgtháng = ML ngày x N tt

Trong đó:

Ntt: Số ngày làm việc thực tế

Hình thức trả lương theo ngày giảm bớt được tính bình quân trong trả lương,

có tác dụng khuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao độngtrong tháng Nhưng chưa phản ánh được hiệu quả lao động trong ngày

1.3.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng

TL tg có thưởng = TL tg + Thưởng

Trong đó:

Ttg có thưởng: Tiền lương thời gian có thưởng

TLtg: Tiền lương thời gian

Hình thức trả lương thời gian có thưởng đơn giản, dễ tính, giảm bớttính bình quân trong trả lương Đồng thời đo theo thời gian làm việc thực tế

và mức lương theo ngạch bậc, có tác dụng khuyến khích việc nâng cao hiệuquả sử dụng thời gian lao động trong tháng

1.3.2 Các hình thức trả lương sản phẩm

Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ trực tiếp vào sốlượng và chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đã hoàn thành

Trang 17

Hình thức này áp dụng rộng rãi cho những công việc có thể định mứclao động để giao việc cho người lao động sản xuất trực tiếp.

Khi áp dụng hình thức trả lương này, phải xác định đơn giá sản phẩmchính xác, công thức tính đơn giá như sau:

ĐG =

L cbcv + PC Msl

Hoặc: ĐG = (L cbcv + PC) x M tg

Trong đó:

ĐG: Tiền lương sản phẩm

Lcbcv: Tiền lương cấp bậc của công việc

PC: Phụ cấp trả cho người lao động

Msl: Mức sản lượng

Mtg: Mức thời gian

Hình thức trả lương này đơn giản, công nhân có thể dễ dàng tính được

số tiền công nhận được sau khi hoàn thành nhiệm vụ, thể hiện rõ ràng kết quảlao động, kích thích người lao động cố gắng làm việc

Trang 18

1.3.2.2 Trả lương theo sản phẩm tập thể

ĐGtt =

∑(L cbcv + PC) Msl

Hoặc: ĐG tt = ∑(L cbcv + PC) x M tg

TL tt = ĐG tt x Q tt

Trong đó:

ĐGtt: Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tập thể

∑(Lcbcv + PC): Tổng tiền lương và phụ cấp tính theo cấp bậc công việccủa cả tổ

Msl: Mức sản lượng

Mtg: Mức thời gian

TLtt: Tiền lương sản phẩm tập thể

Qtt: Sản lượng hoặc doanh thu đạt được của tập thể

Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể cho từng người lao độnggồm: dùng hệ số điều chỉnh, phương pháp thời gian hệ số Tuỳ theo quanđiểm của nhà quản lý và đặc điểm công tác đánh giá thực hiện công việc củadoanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp chia lương hợp lý

1.3.2.3 Trả lương sản phẩm có thưởng

TLspt = TLsp +

TL sp x m x h 100

Trong đó:

TLspt: Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng

TLsp: Tiền lương theo đơn giá cố định

m: Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt chỉ tiêu thưởng

h: % vượt mức chỉ tiêu thưởng

Hình thức trả lương này khuyến khích người lao động tích cực làmviệc, tích cực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để hoàn thành mức sản lượng

Trang 19

1.3.2.4 Trả lương khoán

TL k = ĐG x Q

Trong đó:

TLk: Tiền lương khoán trả cho lao động

ĐG: Đơn giá tiền lương của một sản phẩm hoặc tiền lương khoán

Q: Số lượng sản phẩm hoặc công việc khoán hoàn thành

Chế độ trả lương này đơn giản, dễ tính, dễ hiểu, dễ tính, người lao động

có thể tự tính được số lương của mình, đã gắn được tiền lương với kết quả laođộng, năng suất lao động, chất lượng lao động cá nhân nên có tác dụngkhuyến khích tăng năng suất lao động, khuyến khích người lao động nâng caotay nghề

1.3.2.5 Trả lương sản phẩm gián tiếp

ĐGspp =Lcbcnp +

PC cnp x Hpv Mslcnc

Hoặc: ĐGspp = (L cbcvp + PC cnp ) x M tgcnc x H pv

Trong đó:

ĐGspp: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp

PCcnp: Phụ cấp công nhân phụ

Hpv: Hệ số phục vụ

Chế độ trả lương này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn chocông nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhânchính

Trang 20

1.4 Sự cần thiết hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.

1.4.1 Xét từ khía cạnh vai trò của tiền lương và hình thức trả lương.

1.4.1.1.Đối với toàn xã hội.

Tiền lương có liên quan mật thiết đến kết quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh của mọi doanh nghiệp, nó cũng có tác động lớn đến sự phát triển củanền kinh tế, đến đời sống của từng người lao động Vì vậy, phải thường xuyênquan tâm và hoàn thiện hình thức trả lương để đảm bảo cho từng doanhnghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung luôn phát triển bền vững, phù hợpvới xu thế biến động của thế giới

1.4.1.2 Đối với doanh nghiệp và người sử dụng lao động.

Hoàn thiện các hình thức trả lương là một trong những biện pháp hữuhiệu để thể hiện sự quan tâm của nhà quản lý đến đời sống của người laođộng, từ đó kích thích người lao động hăng say làm việc, tích cực học hỏinâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tay nghề nhằm tăng năng suất laođộng, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm giá thành sảnphẩm, mang lại nhiều lợi nhuận và vị thế, uy tín cho doanh nghiệp Hơn nữa,hoàn thiện hình thức trả lương sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các chứcnăng về nhân lực: thu hút nhân lực, sử dụng nhân lực…

1.4.1.3 Đối với người lao động.

Trong giai đoạn hiện nay, giá cả tư liệu sinh hoạt và các chi phí kháckhông ổn định, thường xuyên có những biến động lớn gây ảnh hưởng đến đờisống của người lao động và gia đình họ Vì vậy, doanh nghiệp cần hoàn thiệnhình thức trả lương để không chỉ tăng tiền lương danh nghĩa mà còn tăng tiềnlương thức tế tương ứng với sự biến động của nền kinh tế, giúp người laođộng yên tâm làm việc, góp phần ổn định hoạt động sản xuất – kinh doanhcho cả doanh nghiệp

Trang 21

1.4.2.Xét từ thực trạng hoàn thiện các hình thức trả lương hiện nay.

Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sử dụng hình thức trả lương phù hợp vớiđặc điểm sản xuất của mình và cũng áp dụng các hình thức trả lương khác nhautương ứng với đặc thù của doanh nghiệp để có thể mang lại hiệu quả cao nhất

Trên thực tế, không một hình thức trả lương nào có hiệu quả tuyệt đối đốivới tất cả các loại lao động Với mỗi hình thức trả lương, doanh nghiệp có thểlựa chọn cho mình một hoặc nhiều hình thức trả lương khác nhau phù hợp vớitừng loại đối tượng lao động Do đó nhiệm vụ của doanh nghiệp là lựa chọnđược hình thức trả lương phù hợp với loại hình lao động, đặc điểm hoạt độngcủa doanh nghiệp mình và từng bước hoàn thiện để phát huy được mặt mạnhcũng như hạn chế những mặt còn chưa tốt của các hình thức trả lương ấy

1.5 Các yêu cầu đánh giá hiệu quả việc hoàn thiện hình thức trả lương.

Trên thực tế, tính công bằng còn được xem xét trong mối tương quangiữa tỉ lệ đóng góp và kết quả nhận được của một nhân viên với những nhânviên khác có hợp lý hay không Tính công bằng còn được thể hiện qua việc họ

so sánh mức lương đang nhận với mức lương cho công việc của họ trên thịtrường lao động Vì vậy, trong quá trình hoàn thiện hình thức trả lương cầnchú ý đến việc đảm bảo công bằng cho người lao động thông qua các hìnhthức lương mà doanh nghiệp lựa chọn

Trang 22

1.5.3 Đảm bảo phù hợp với thị trường lao động và sự thay đổi của nền kinh tế.

Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, các doanhnghiệp phải thường xuyên chú ý đến hình thức trả lương của doanh nghiệpmình để thay đổi và hoàn thiện kịp thời khi có sự biến động trên thị trườngchung

Hoàn thiện hình thức trả lương góp phần đảm bảo được các hình thứcnày không bị lạc hậu so với đối thủ và luôn bắt kịp xu thế phát triển chungcủa kinh tế, xã hội

1.5.4 Đảm bảo mức độ hài lòng của người lao động và doanh nghiệp.

Đây là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng hoàn thiện hình thức trả lương Một hình thức trả lương hợp lý là hìnhthức có thể làm cho người lao động cảm thấy tương đối hợp lý và có thể tạođộng lực lao động, kích thích tăng năng suất lao động, góp phần hạ giá thànhsản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.5.5 Đảm bảo các nguyên tắc về trả lương.

Hình thức trả lương được áp dụng phải đảm bảo các yêu cầu: Tốc độtăng năng suất bình quân lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân, sự chênhlệch giữa mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất phải phản ánh kháchquan mức độ phức tạp của trình độ lao động, là thước đo giá trị lao động cótác dụng khuyến khích lao động, đảm bảo sự phân cực hợp lý… Các hìnhthức trả lương đó phải đảm bảo tiền lương được xác định trên các yếu tố điềukiện lao động và chế độ làm việc theo quy định của pháp luật…

Hình thức trả lương mà doanh nghiệp xây dựng phải luôn đảm bảo tínhcạnh tranh đối với đối thủ và thu hút người lao động, đặc biệt là các lao động

có trình độ cao

Trang 23

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LƯƠNG ANH 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty.

2.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển.

Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh được thành lập từngày 22/10/2009 do Sở kế hoạnh và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp giấyphép kinh doanh

Tên giao dịch quốc tế là: LUONG ANH TRANSPORT ANDTRADING COMPANY LIMITED

Tên công ty viết tắt là: LUONG ANH TT.,LTD

Trụ sở chính của công ty: Số 39/9/239 Đà Nẵng, phường Cầu Tre, quậnNgô Quyền, TP Hải Phòng

Người đại diện pháp lý: Ông Lưu Minh Tuấn

Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 0204003261

Số điện thoại: 0313565639

Fax :0313565639

Tổng số vốn điều lệ: 600.000.000 Việt Nam đồng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Công ty TNHHthương mại và vận tải Lương Anh cũng ra đời để bắt kịp xu thế Như chúng ta

đã biết vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mộtnhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của đất nước nhất là trongthời kỳ hiện nay Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành vận tải đáp ứng mọinhu cầu đi lại giao lưu của nhân dân và vận chuyển hàng hóa trong quá trìnhlưu thông, đáp ứng mọi nhu cầu về đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân.Ngành vận tải đóng một vai trò quan trọng đảm bảo tái sản xuất các ngànhkhác, từ việc vận chuyển nguyên, nhiên liệu giữa các vùng miền trong cảnước và giao thương với quốc tế Chính vì vậy công ty TNHH thương mại vàvận tải Lương Anh đã ra đời và phát triển như bây giờ

- Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty là:

Trang 24

+ Nghành vận tải hàng hóa bằng đường bộ

+ Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

+ Bốc xếp hàng hóa

+ Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: dịch vụ nâng cẩu container + Dịch vụ nâng cẩu hàng hóa,

+ Dịch vụ cho thuê ô-tô vv…

Đây là các hoạt động chính của công ty Với ngành nghề vận tải đadạng, phong phú và đang phát triển cùng với sự phát triển chung của toàn thếgiới kết hợp với sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viêntrong công ty đã khẳng định mình và từng bước phát triển

Hiện nay ngành vận tải đang phát triển mạnh tại VIệt Nam Vì vậy đã

có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập để khai thác thị trường tiềm năngnày trong đó có Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh Công tyđược thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0204003261 ngày 22/10/2009

do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp, trải qua bảy năm xây dựng

và trưởng thành công ty đã đạt được những bước tiến đáng tự hào, công tykhông ngừng lớn mạnh và phát triển kể từ khi đi vào hoạt động công ty đã cónhững cố gắng không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu quả kinh doanh đồngthời đã chú trọng đầu tư khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị hiện đại vàotrong sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận góp phần thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên

Về nhân sự: khi thành lập công ty chỉ có 10 cán bộ đến năm 2016 công

ty đã có tới 60 cán bộ trong đó cán bộ quản lý là 07 người hầu hết cán bộ đều

có trình độ từ cao đẳn trở lên Được đào tạo và đào tạo lại một số cán bộ đểđảm bảo các nhiệm vụ cần thiết tại đơn vị đã được quan tâm chú ý, xây dựngđược quy chế và quản lý và phân cấp quản lý cán bộ trong toàn công ty, làm

cơ sở thực hiện đầy đủ chính sách cán bộ và công tác cán bộ lâu dài Ngoài racông ty có số lượng công nhân và lái xe có tay nghề cao

Về cơ sở vật chất: Đến năm 2016 công ty đã có 50 xe tải để vận chuyển

Trang 25

hàng hóa, có 15 xe nâng container, bãi đậu xe rộng hơn 3000 m2, 02 gian nhàkho và trụ sơ chính khang trang của công ty.

Về tài chính: Khi công ty mới đi vào hoạt động vào năm 2009 với sốvốn là 600 triệu đồng thì sau 01 năm hoạt động công ty đã có số vốn lên đến 2

tỷ đồng Sở dĩ sau một năm hoạt động công ty đã tăng được vốn kinh doanh vìthị trường vận tải đang phát triển mạnh mẽ và nhu cầu vận tải ngày càng cao

Và sau 5 năm hoạt động số vốn kinh doanh đã tăng lên liên tục lên đến hơnchục tỷ đồng Đến nay mặc dù hoạt động chưa dài nhưng công ty đã nhậnđược nhiều bằng khen thưởng của ngành giao thông vận tải Hiện nay mạnglưới vận tải đã phân bố hầu hết ở khắp các tỉnh của nước ta Với cơ sở vậtchất hiện có và tập thể cán bộ, công nhân giàu kinh nghiệm, có trình độ làm

cơ sở cho sự phát triển bền vững của công ty

* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty

- Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh là đơn vị kinhdoanh hoạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân Công ty có quyền sửdụng nguồn lực Việt Nam và nước ngoài theo quy định của pháp luật để thựchiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra

- Chức năng của công ty:

+ Nhâp khẩu, mua bán, chuyển nhượng và cho thuê ô-tô

+ Dịch vụ nâng cẩu hàng hóa, nâng cẩu container

+ Bốc xếp hàng hóa

+ Lưu giữ hàng hóa

+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Nhiệm vụ của công ty:

+ Đảm bảo chất lượng hàng hóa lưu giữ trong kho để cung cấp ra thịtrường

+ Giám sát kết quả hoạt động vận tải

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty

+ Tìm kiếm và mở rộng thị trường

Trang 26

+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một đơn vị kinh doanh với nhà nước:Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, tuânthủ các quy định về tuyển dụng.

- Quyền hạn của công ty

+ Được ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp trong nước

+ Được mở rộng thị trường vận tải trong cả nước

+ Được tổ chức các cuộc hội thảo về vận tải tại các cấp

2.1.2 Sơ lược tổ chức bộ máy của công ty.

Công ty TNHH thương mại và vận tải Lương Anh đã thiết lập tổ chức

bộ máy như sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH thương mại và

vận tải Lương Anh.

Trên đây là sơ đồ tổng thể tổ chức bộ máy của công ty: Công ty hoạtđộng theo cơ chế một thủ trưởng đứng đầu là giám đốc Giám đốc điều hànhmọi hoạt động của công ty theo luật của Nhà nước, theo điều lệ của công ty

và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG TÀI CHÍNH -

KẾ TOÁN

KHO HÀNG PHÓ.GIÁM ĐỐC

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu bài giảng của TS Lê Quý Nhâm trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (2011), Thù lao – Phúc lợi Khác
2. Tài liệu bài giảng của TS Lê Quân trường Đại học Thương Mại (2010), kỹ năng xây dựng thang bảng lương và xây dựng định mức lương Khác
3. PGS.TS Nguyễn Tiệp (chủ biên), TS Lê Thanh Hà (2007), giáo trình, Tiền lương – Tiền công, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
4. PGS.TS Nguyễn Tiệp trường Đại học Lao động – Xã hội (2008), Các phương pháp trả lương, trả thưởng cho người lao động trong các Doanh nghiệp và cơ quan, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Khác
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội Khác
6. Công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doang nghiệp Nhà nước Khác
8. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ về tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện nghị định này Khác
9. Nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 của Chính Phủ quy định mức lương tối thiểu chung Khác
10. Nghị định 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ bổ sung một số điều của Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang Khác
11. Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 06 năm 2013 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w