1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

16 620 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 94 KB

Nội dung

SKKN Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 SKKN Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 SKKN Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 SKKN Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Trang 1

A-Đặt vấn đề

I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Vị trớ mụn Toỏn ở Tiểu học.

Mỗi mụn học ở tiểu học đều gúp phần vào việc hỡnh thành, phỏt triển những

cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhõn cỏch con người Việt Nam Trong cỏc mụm học ở trường Tiểu học cựng với mụm Tiếng Việt, mụn Toỏn cú vị trớ quan trọng, vỡ:

- Cỏc kiến thức, kĩ năng của mụn Toỏn ở Tiểu học cú ứng dụng trong cuộc sống, chỳng rất cần thiết cho con người lao động, rất cần thiết để học tốt cỏc mụn học khỏc ở Tiểu học và học tiếp mụn Toỏn ở Trung học

- Mụn Toỏn giỳp HS nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hỡnh dạng khụng gian của thế giới hiện thực Nhờ đú mà học sinh cú phương phỏp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh, biết cỏch hoạt động cú hiệu quả trong đời sống

- Mụn Toỏn gúp phần rất quan trọng trong việc rốn luyện phương phỏp suy nghĩ, phương phỏp suy luận, phương phỏp giải quyết vấn đề, gúp phần phỏt triển trớ thụng minh, cỏch suy nghĩ độc lập, linh hoạt sỏng tạo; nú gúp phần vào việc hỡnh thành cỏc phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như: cần

cự, cẩn thận, cú ý chớ vượt khú, làm việc cú kế hoạch, cú nề nếp và tỏc phong khoa học

Trong việc dạy học toỏn ở Tiểu học nhằm mục đớch hỡnh thành cho học sinh những kiến thức toỏn học, những kĩ năng thực hành tớnh toỏn và giỏo dục những phẩm chất cần thiết của người lao động Mụn Toỏn cũn hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, kớch thớch trớ tưởng tượng, gõy hứng thỳ học tập toỏn, gúp phần rốn luyện phương phỏp học tập khoa học, linh hoạt, sỏng tạo

Trang 2

2 Vị trớ, vai trũ phần giải toỏn cú lời văn ở mụn Toỏn 3.

Giải Toán có lời văn ở lớp 3 là một trong những con đờng hình thành và

phát triển t duy ở học sinh (phát hiện và tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định )

Đối với học sinh lớp ba, giải toán có lời văn đã khó, giải các bài toán bằng hai phép tính lại càng khó hơn Để tìm ra cách giải bài toán học sinh phải

có các kỹ năng: phân tích, suy luận Qua một thời gian thực tế giảng dạy ở lớp

ba, tôi nhận thấy khả năng giải toán ở học sinh còn nhiều hạn chế, nguyên nhân chính là do nhầm lẫn các loại toán khác nhau, không nhận thấy đợc mối quan

hệ giữa các dữ liệu, số liệu cụ thể Ngoài ra tôi còn thấy khả năng phân tích đề, trình bày bài giải cũng nh tóm tắt bài toán của các em còn kém

Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, ngay từ năm học này tôi đã chú

ý tìm hiểu vấn đề “ Những biện phỏp nõng cao chất lượng giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 3 ” với mong muốn giúp cho kỹ năng giải toán bằng hai phép tính của học sinh lớp ba đạt kết quả cao

II MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU

- Tỡm ra những biện phỏp để nõng cao chất lượng giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 3

III PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

- Nghiờn cứu lớ luận

- Tổng kết kinh nghiệm

- Thực hiện giỏo dục

Trang 3

B-Giải quyết vấn đề

I Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1 Thực trạng.

ở chơng trình thay sách lớp ba, dạng bài toán giải có lời văn là sự tiếp tục của chơng trình giải toán ở lớp một, hai nhng ở mức độ cao hơn Từ giải bài toán

có lời văn của lớp một, hai (nhiều hơn, ít hơn, ) với dạng bài toán đơn (có một phép tính) đến lớp ba học sinh đợc củng cố qua bài toán so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị (ở phần bổ sung đầu năm) và mở rộng, phát triển bài toán có lời văn dạng toán hợp (có hai phép tính) bao gồm các bài có liên quan đến hai phép tính cộng, trừ hoặc hai phép tính nhân, chia (bài toán có liên quan đến rút

về đơn vị)

Để phù hợp với nhận thức của học sinh lớp ba, các bài toán “gấp, giảm một số lần , so sánh hơn kém nhau một số lần , đ” “ ” “ ợc chia nhỏ” và “tờng minh hơn” thành 4 dạng bài toán “Gấp một số lên nhiều lần , giảm đi một số lần ,” “ ”

so sánh số lớn gấp mấy lần số bé , So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

Tóm lại: Lên lớp ba, học sinh học giải các bài toán hợp gồm hai phép

tính, trong đó có thể có đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Chúng ta không tiến hành phân loại các mẫu toán hợp vì số các mẫu ấy quá lớn Nhng trong các loại toán hợp ấy có hai loại khá quan trọng giáo viên cần lu ý là:

-Loại toán hợp giải bằng hai phép tính chia, nhân có liên quan đến việc rút về đơn vị

-Loại toán hợp giải bằng hai phép tính chia có liên quan đến việc rút về

đơn vị

Dù là loại Toán nào, muốn giải đợc, học sinh cần phải tách chúng ra thành các bài toán đơn đơn giản bằng cách phân tích bài toán Chính vì vậy mà học sinh cần phải hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải bằng hai phép tính) Giải bài toán hợp khác với giải bài toán đơn giản (bằng một phép tính) ở lớp một, lớp hai nh thế nào Trên cơ sở cách giải bài toán đơn mà chuyển sang hình thành các

Trang 4

bớc giải của bài toán hợp (bài toán đơn có một bớc giải, bài toán hợp có hai bớc giải mà trong đó mỗi bớc giải có câu lời giải và phép tính tơng ứng) Điều quan trọng của việc dạy học giải bài toán có lời văn là giúp học sinh biết cách giải quyết các vấn đề thờng gặp trong đời sống, các vấn đề này đợc nêu dới dạng các bài toán có lời văn Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học đợc ở môn Toán trong Tiểu học

2 Kết quả của thực trạng trên

Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3A của trờng tụi, tôi nhận thấy khả năng giải toán ở học sinh còn nhiều hạn chế, nguyên nhân chính là do nhầm lẫn các loại bài toán giống nhau, không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa số liệu, dữ liệu cụ thể của bài toán dẫn đến hiểu sai nội dung của bài toán nên lựa chọn phép tính không đúng Ngoài ra tôi còn thấy khả năng phân tích đề bài của các em còn kém, trình bày các câu lời giải cha đúng, cha phù hợp với câu hỏi của bài

Sau khi nhận lớp 3, tôi đã tiến hành khảo sát và thu đợc kết quả nh sau: Tổng số HS tham gia khảo sát là: 30 em, trong đó:

Điểm 9- 10: 1 em = 4%

Điểm 7 - 8: 7 em = 23%

Điểm 5 - 6: 15 em = 50%

Điểm dưới 5: 7 em = 23%

II Tìm hiểu nguyên nhân

Từ số liệu cụ thể qua khảo sát lớp 3 ở trên tôi đã từng bớc gần gũi học sinh và tìm hiểu cũng nh thực tế giảng dạy trên lớp thì tôi tìm ra những điểm yếu

và nguyên nhân học sinh lớp 3 hay mắc phải khi giải toán cú lời văn là:

1.Học sinh không đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề toán:

Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học các em nhạy cảm, hiếu động, thích cái mới lạ, trình độ t duy, vốn kiến thức cơ bản học tập ở lớp dới còn hạn

Trang 5

chế Học sinh có thói quen học vẹt, chỉ đọc cho xong chứ không hề suy nghĩ, không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa số liệu và dữ liệu cụ thể trong bài toán dẫn đến hiểu sai nội dung bài toán nên lựa chọn câu lời giải và phép tính không

đúng

2.Tóm tắt đề toán.

ở Tiểu học việc tóm tắt bài toán đã khó, ở lớp ba việc tóm tắt bài toán còn khó hơn

Tóm tắt bài toán là việc diễn đạt nội dung bài toán bằng cách ngắn gọn nhất, xúc tích nhất dù đó là tóm tắt bằng lời hay bằng sơ đồ Chính vì lẽ đó nên học sinh không đọc và tìm hiểu kỹ đề toán thì không thể nào tóm tắt đợc bài toán Hơn thế nữa học sinh lớp đầu cấp của bậc Tiểu học các em rất khó diễn đạt một vấn đề gì đó một cách ngắn gọn mà đầy đủ nội dung đã nêu

3 Phân tích bài toán và hình thành bớc giải.

Hoạt động này gắn liền với việc phân tích các dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác lập mối quan hệ giữa chúng Học sinh phải xác định

đợc cái đã cho và cái phải tìm của bài toán

4 Viết bài giải (trình bày bài giải).

Hoạt động này bao gồm việc thực hiện phép tính và trình bày lời giải ở hoạt động này học sinh thờng mắc phải đó là lời giải không phù hợp với phép tính hoặc ngợc lại Cũng có khi lời giải không đúng với nội dung cần hỏi Vấn

đề này học sinh thờng mắc nhiều vì học sinh chỉ để ý đến một vấn đề của nội dung bài cần hỏi nên hầu hết các em chỉ trả lời đúng 1 câu hỏi để tìm ra đáp số cuối cùng của bài, còn câu hỏi tìm dữ liệu để tìm ra kết quả cần tìm thì lại trả lời sai

Ví dụ( BT3b.tr67.HDHToỏn3.Tập1A Sỏch thực nghiệm mụ hỡnh VNEN) Buổi sỏng ở sõn tập thể thao cú 56 người, buổi chiều số người giảm đi 7 lần Hỏi buổi chiều cú bao nhiờu người trờn sõn tập thể thao?

Trang 6

Học sinh chỉ trả lời đúng đợc câu hỏi: “Trờn sõn cú là”.

Do đặc điểm lứa tuổi của học sinh Tiểu học, các em cha có kỹ năng phân tích lôgic giữa các dữ liệu, số liệu để từ đó nắm đợc mối quan hệ giữa cái đã cho

và cái cần tìm

5 Kiểm tra kết quả bài toán.

Việc này rất cần thiết trong khi giải toán, nhng hầu hết các học sinh thờng

bỏ qua Do các em ham chơi, hiếu động và không có tính cẩn thận

III Các giải pháp thực hiện.

Với thực trạng ở lớp 3A của trường tụi, tôi nhận thấy để giúp các em giải các bài toán hợp cần rèn cho các em kỹ năng giải toán Đây là nội dung rất khó với học sinh đầu cấp Đợc sự giúp đỡ của đồng nghiệp và sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân, tôi đã hớng dẫn lớp tôi khắc phục những thực trạng đã nêu trên nh sau:

1 Đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ bài toán

2 Tóm tắt đề toán

3 Phân tích bài toán

4 Viết bài giải (Trình bày bài giải)

5 Kiểm tra kết quả bài giải

Năm vấn đề trên sẽ đợc minh hoạ bằng các ví dụ cụ thể sau:

IV Biện pháp tổ chức thực hiện

1 Đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề bài.

Việc tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thờng thông qua việc đọc bài toán Vì vậy với mỗi bài toán, tôi yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài (ít nhất ba lần)

để phân biệt cái đã cho và cái cần tìm Tránh thói quen xấu là vừa đọc xong đề

đã vội giải ngay (trờng hợp này Học sinh Tiểu học thờng hay mắc phải) Khi

đọc bài toán phải hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống toán học đợc diễn đạt theo ngôn ngữ thông thờng, chẳng hạn: “bay đi , th” “ ởng 2 bút , gấp” “ ” ở bớc này, tôi rèn cho học sinh thói quen tự đặt và trả lời hai câu hỏi sau trong tất cả các bài toán:

Trang 7

-Bài toán cho ta biết gì?

-Bài toán yêu cầu gì?

*Ví dụ(BT2a.tr60.HDHToỏn3.Tập1A Sỏch thực nghiệm mụ hỡnh

VNEN): Năm nay bộ Hoa 5 tuổi, tuổi của mẹ gấp 6 lần tuổi của bộ Hoa Hỏi năm nay mẹ bao nhiờu tuổi?

Trước khi cho HS làm toỏn giải, GV yờu cẩu HS làm việc cặp đụi

Hỏi: Bài toán cho biết gì?

Trả lời: Bài toán cho biết:Năm nay bộ Hoa 5 tuổi, tuổi của mẹ gấp 6 lần tuổi của bộ Hoa

Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?

Trả lời: Bài toán bắt ta tìm:năm nay mẹ bao nhiờu tuổi

Với các câu hỏi và câu trả lời nh trên học sinh sẽ nắm đợc số liệu, dữ liệu

cụ thể của bài toán, từ đó các em hiểu đúng nội dung bài toán

2 Tóm tắt bài toán:

Việc tóm tắt đề bài toán sẽ giúp học sinh bớt đi một số câu, chữ, làm cho bài toán gọn lại, nhờ đó, mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện rõ hơn Khi tóm tắt bài toán, giáo viên cho học sinh đọc kể bài toán Điều này hết sức quan trọng nhằm làm rõ giả thiết (bài toán cho gì) và kết luận (bài toán hỏi gì? yêu cầu gì?) Có thể tóm tắt lời văn hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng Mỗi em cần

cố gắng tóm tắt đợc đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề toán

Từ đó học sinh có thể tìm mối quan hệ giữa “cái đã biết và cái cha biết” đó là cầu nối để tìm ra cách giải quyết một cách hợp lý

Có nhiều cách tóm tắt đề toán Càng biết nhiều cách, giải toán càng giỏi tôi thờng hớng dẫn học sinh tóm tắt hai cách sau:

Vớ dụ( BT2.tr19.HDH Toỏn 3 T1B):

Thựng thứ nhất đựng 9l nước, thựng thứ hai đựng gấp 3 lần số lớt nước ở thựng thứ nhất Hỏi cả hai thựng đựng bao nhiờu lớt nước?

a-Cách tóm tắt bằng chữ.

Trang 8

Kiểu 1 Kiểu 2 Thựng 1: 9l nước

Thựng 2: Gấp 3 lần thựng 1

Cả hai thựng: l nước?

Thựng 1: 9l nước ? l nước Thựng 2: Gấp 3 lần thựng 1

b Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

Thựng 1:

? l nước

Thựng 2:

3 Phân tích bài toán.

Đây là bớc rất quan trọng trong việc hình thành kỹ năng giải toán cho học sinh Hoạt động này chính là việc tìm tòi cách giải bài toán gắn liền với việc phân tích các dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác lập mối quan

hệ giữa chúng Tìm đợc các phép tính số học thích hợp học sinh phải suy nghĩ để tìm ra cách giải bài toán Các em phải biết tích bài toán hợp đã cho thành hai bài toán đơn đơn giản

Tôi thờng hớng dẫn học sinh dùng cách lập sơ đồ khối (phải qua rất nhiều

ví dụ học sinh mới có kỹ năng lập ra sơ đồ khối)

a-Vớ dụ 1( BT2.tr19.HDH Toỏn 3 T1B):.

Học sinh cần biết suy nghĩ

-Bài toán hỏi gì? (Số lớt nước của hai thựng)

Tay các em phải viết vào giấy nháp: Hai thựng

-Muốn tìm số lớt nước của hai thựng ta làm nh thế nào?

(Lấy số lớt nước thựng 1 cộng với sốlớt nước thựng 2 )

Viết tiếp: Hai thựng = Thựng 1 + Thựng 2

-Số lớt nước thựng 1 biết cha ? (biết rồi)

-Số lớt nước thựng 2 biết cha? (Cha biết)

-Muốn tính số lớt nước thựng 2ta làm thế nào?

Trang 9

(Lấy lớt nước thựng 1 nhân 3)

Viết tiếp: Hai thựng = Thựng 1 + Thựng 2

||

Thựng 1 x 3

Nh vậy qua việc viết sơ đồ khối trên, các em biết giải bài toán qua hai bớc:

-Tìm số lớt nước thựng 2

-Tìm số lớt nước của hai thựng

b-Ví dụ 2:(Bài 2b-trang 54-HDH toán 3 T2A)

Một cửa hàng cú 1827 kg gạo, đó bỏn

3

1

số gạo đú Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu ki-lụ-gam gạo?

Học sinh tự suy nghĩ

-Bài toán hỏi gì? (Còn lại bao nhiờu ki-lụ-gam gạo)

Học sinh viết nháp: Còn lại

Muốn biết cũn lại bao nhiờu ki-lụ-gam gạo ta làm nh thế nào? (Lấy số gạo đã có trừ đi sốgạo đã bỏn)

Học sinh viết tiếp: Còn lại = Đã có – đó bỏn

-Số gạo đã có là bao nhiờu ki-lụ-gam? (1827kg)

-Số đã bỏn biết cha? (cha biết)

-Muốn biết đã bỏn là bao nhiêu ta làm thế nào?

(Lấy số gạo đã có chia 3)

Học sinh viết tiếp: Còn lại = Đã có - Đó bỏn

||

Đã có : 3 Tóm lại: Qua bớc phân tích bài toán học sinh có thói quen phân tích bài toán hợp thành hai bài toán đơn đơn giản đã học

4 Trình bày bài giải:

Khi trình bày bài giải, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ quy trình phải viết: viết đợc câu lời giải và phép tính tơng ứng đáp ứng yêu cầu đề bài Cần kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời trớc khi viết câu lời giải Có thể

Trang 10

chấp nhận cách diễn đạt tuy “vụng về” nhng đúng ở bớc này, tôi hớng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ khối trên để viết lời giải Cần đi ngợc từ cuối lên

a-Ví dụ bài toán 1:

Ta có bài giải sau:

Bài giải:

Thựng thứ hai đựng số lớt nước là:

9x3 = 27 (l)

Cả hai thựng đựng số lớt nước là:

9 + 27 = 36 (l) Đỏp số: 36 l nước

b-Ví dụ bài toán 2

Ta có bài giải nh sau:

Bài giải :

Số gạo cửa hàng đó bỏn là:

1827 : 3 = 609 (kg)

Số gạo cũn lại của cửa hàng là:

1827 – 609 = 1218 (kg) Đỏp số: 1218 kg gạo

5 Kiểm tra kết quả bài giải.

Việc kiểm tra này nhằm phân tích cách giải đúng hay sai, sai ở chỗ nào

để sửa chữa, sau đó nêu cách giải đúng thì ghi đáp số

Thiết lập tơng ứng các phép tính giữa các số tìm đợc trong quá trình giải với các số đã cho ở bớc này, tôi rèn cho học sinh lớp tôi thói quen là kiểm tra kết quả bài giải sau khi giải và dựa vào sơ đồ khối đã tóm tắt ở trên để kiểm tra

a-Ví dụ bài toán 1:

Dựa vào sơ đồ khối và số liệu điền tơng ứng Ta có

Hai thựng = Thựng 1 + Thựng 2

(36) (9) (27)

||

Trang 11

Thựng 1 x 3 ( 9 x 3)

Học sinh dễ dàng kiểm tra bằng cách tạo ra bài toán ngợc với bài toán đã cho và thấy hợp lý giữa cái đã cho và cái vừa tìm đợc

36 = 9 + 27

27 = 9 x 3

b-Ví dụ bài toán 2:

Cũng hớng dẫn nh trên, học sinh kiểm tra bằng sơ đồ khối nh sau:

Còn lại = Đã có - Đó bỏn

(1218 = 1827 - 609 )

||

Đã có : 3

(1827 : 3)

Tơng tự học sinh cũng dễ dàng kiểm tra

1218= 1827 - 609

609 = 1827: 3 Trên đây là 5 bớc mà tôi thờng sử dụng khi hớng dẫn học sinh giải các bài toán hợp để khắc phục những thực trạng đã nêu Ngoài việc hớng dẫn học sinh tận tình, tỉ mỉ từng bớc, tôi còn ra một số đề toán khác để học sinh tự luyện ở nhà Việc này giúp học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng giải toán hợp

Sau đây là một số đề toán khác để học sinh tự làm thêm:

1 Một lớp học cú 8 học sinh nam Số học sinh nữ gấp 3 lần số học sinh nam Hỏi lớp học đú cú bao nhiờu học sinh?

2 Một cửa hàng buổi sỏng bỏn được 50 quyển vở, buổi chiều bỏn được nhiều hơn buổi sỏng 20 quyển vở Hỏi buổi chiều cơar hàng đú bỏn được bao nhiờu quyển vở?

3 Cú hai thựng, mỗi thựng chứa 1025l dầu Người ta lấy ra 1350l dầu từ cỏc thựng đú Hỏi cũn lại bao nhiờu lớt dầu?

4 Người ta lắp bỏnh xe vào ụ tụ, mỗi ụ tụ cần phải lắp 4 bỏnh xe Hỏi

1250 bỏnh xe thỡ lắp được nhiều nhất bao nhiờu ụ tụ như thế và cũn thừa mấy bỏnh xe?

Ngày đăng: 04/10/2016, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w