1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ,công chức tại UBND xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

43 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 203 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn báo cáo 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Bố cục của báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ NGHĨA HẢI 4 1.1. Khái quát về cơ quan nơi kiến tập 4 1.1.1. Vài nét về xã Nghĩa Hải 4 1.1.2. Khái quát về UBND xã Nghĩa Hải 5 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NGHĨA HẢI 9 2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 9 2.1.1. Khái niệm của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 9 2.1.2. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 10 2.1.3. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 11 2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 13 2.2.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 13 2.2.2. Hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 14 2.2.3. Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 15 2.2.4. Hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 16 2.3. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND xã Nghĩa Hải 17 2.3.1. Hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 17 2.3.2. Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 18 2.3.3. Hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 20 2.4. Đánh giá công tác ĐTBD CBCC của xã Nghĩa Hải 22 2.4.1. Những mặt đạt được 22 2.4.2. Những hạn chế 23 Chương 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI XÃ NGHĨA HẢI 27 3.1. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tin học cho cán bộ chủ chốt cấp xã 27 3.2. Làm tốt công tác tuyển dụng 27 3.3. Có chính sách khuyến khích động viên công chức học tập 28 3.4. Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với sử dụng 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn báo cáo 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa báo cáo 6.Bố cục báo cáo PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ NGHĨA HẢI 1.1 Khái quát quan nơi kiến tập 1.1.1 Vài nét xã Nghĩa Hải 1.1.2 Khái quát UBND xã Nghĩa Hải Chương 13 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, 13 BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ NGHĨA HẢI 13 2.1 Khái niệm, mục tiêu vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 2.1.2 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức 14 2.1.3 Vai trị đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 16 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 18 2.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 18 2.2.2 Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 19 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 20 2.2.4 Hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 22 2.3 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nghĩa Hải 22 2.3.1 Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng 23 2.3.2 Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng 24 2.3.3 Hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 26 2.4 Đánh giá công tác ĐTBD CBCC xã Nghĩa Hải 28 2.4.1 Những mặt đạt 28 2.4.2 Những hạn chế 30 Chương 33 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI 33 XÃ NGHĨA HẢI 33 3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tin học cho cán chủ chốt cấp xã 34 3.2 Làm tốt công tác tuyển dụng 34 3.3 Có sách khuyến khích động viên công chức học tập 35 3.4 Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với sử dụng 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng CBCC Cán công chức UBND Ủy ban nhân dân BDCT Bồi dưỡng trị HĐND Hội đồng nhân dân đ/c Đồng chí HV Học viện PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn báo cáo Kiến tập thực tế hoạt động thường niên, bắt buộc sinh viên hệ quy Để đánh giá lực, trình độ tiếp thu sinh viên năm hệ đại học quy trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức đợt kiến tập cho sinh viên nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp xúc, quan sát, thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào thực tế, nhằm nâng cao hiểu biết tạo bước đệm cho trình làm việc học tập tốt Trong thời gian tháng, từ ngày 6/6/2016 đến ngày 26/6/2016 tiếp nhận lãnh đạo ủy ban nhân dân xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, em vào kiến tập văn phòng ủy ban nhân dân xã Nghĩa Hải Tại đây, em làm quen tiếp xúc với môi trường làm việc nghiêm túc, động Nhờ đó, em thu nhiều kết bổ ích rút nhiều học quý báu cho thân kỹ làm việc kỹ sống Đặc biệt, thời gian kiến tập, em tiếp xúc với người cán bộ, công chức làm việc đây, em nhận thức để hồn thành tốt cơng việc, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh từ quan nhà nước phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực chun mơn, có đủ tài đức Có góp phần thúc đẩy thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “ Dụng nhân dụng mộc”– tư tưởng cốt lõi cha ông ta đúc kết lại Trong công tác cán cần thấm nhuần tư tưởng Đặc biệt phát triển hình thành lịch sử hành nước ta cho thấy quyền cấp xã ln giữ vị trí, vai trị quan trọng Có thể coi tảng tồn hệ thống quyền cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ hoạt động quản lý Nhà nước tất mặt địa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Khóa VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán ,công chức UBND xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” để viết báo cáo trình kiến tập thân Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đơn vị hợp tác xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề báo cáo thực tập viết q trình nghiên cứu, khóa luận phân tích, đánh giá dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương, đường lối Đảng, văn pháp luật Nhà nước Ngoài báo cáo cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Ý nghĩa báo cáo - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quan điểm Đảng Nhà nước cán bộ, công chức,thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo cán cấp xã - Thứ hai, xem xét, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định - Thứ ba, đề xuất số kiến nghị,giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo gồm chương: Chương 1: Khái quát UBND xã Nghĩa Hải Chương 2: Những vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Nghĩa Hải Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã xã Nghĩa Hải PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ UBND XÃ NGHĨA HẢI 1.1 Khái quát quan nơi kiến tập 1.1.1 Vài nét xã Nghĩa Hải Nghĩa Hải xã thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Có diện tích 14,27km2 Dân số năm 2001 14277 người, có tới 61,3 % đồng bào cơng giáo Mật độ trung bình 1038 người /km2 Xã nghĩa Hải nằm phía nam huyện Nghĩa Hưng thuộc tả ngạn sơng Đáy Phía bắc giáp Nghĩa Hùng, huyện Nghĩa Hưng Phía đơng giáp xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Hưng Phía nam giáp thị trấn Rạng đông, xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định thị trấn Bình Minh huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (ranh giới tự nhiên sơng Đáy) Phía tây giáp xã Cồn Thoi Kim Tân huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (ranh giới tự nhiên sông Đáy) Xã xã thị trấn nằm cực nam huyện Nghĩa Hưng Unesco đưa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng Là xã rộng so với xã khu vực huyện Nghĩa hưng, lợi gần biển nên kinh tế phát triển tưởng đối ổn định Tồn xã có hợp tác xã bao gồm hợp tác xã nông nghiệp Phú Thọ, Nam Hải hợp tác đánh cá Ngọc Lâm, Hưng Hải Người dân chủ yếu làm nơng đánh bắt thủy hải sản Ngồi ra, cịn số nghề phụ trồng cói, dệt chiếu, đan bao manh, trông dâu nuôi tằm… Mấy năm trở lại có phát triển thêm du lịch biển mang lại nguồn thu lớn cho người dân huyện tổ chức với nội dung, chương trình sau: - Về đào tạo + Đào tạo chương trình trung cấp lý luận trị cho cán chủ chốt xã (theo Quyết định số 484/QĐ-HVCTQG ngày 11/12/2002 Giám đốc HV Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HV Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) với 1800 tiết, gồm 12 phần học; + Đào tạo Trung cấp hành (theo Quyết định số 17/HCQG-GV ngày 16/3/1993 HV Hành Quốc gia, HV Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) với 1600 tiết gồm 19 mơn khóa Trong q trình thực nội dung chương trình, Trường ĐTCB Trường Chinh tổ chức nhiều hội thảo khoa học, tọa đàm, nhiều đề tài khoa học nghiên cứu việc thực nội dung chương trình vận dụng sáng tạo nội dung chương trình Trường đề phần, môn kiểm tra, thi cho phù hợp, đề thi, kiểm tra sát nội dung, sát đối tượng, tránh tình trạng câu hỏi nhằm chép lý thuyết học; + Bên cạnh cịn có lớp đào tạo Trung cấp pháp lý, Trung cấp tin học, đào tạo ngoại ngữ - Về bồi dưỡng Trong năm 2010 Trường ĐTCB Trường Chinh tổ chức lớp bồi dưỡng cho cán làm cơng tác tiếp nhận hồ sơ hành cơng tác cải 25 cách hành sở, ban ngành, huyện, phường, xã Nam Định, xã Nghĩa Hải có học viên; bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước cho Chủ tịch HĐND, UBND xã, phường, thị trấn, có cán Chủ tịch HĐND, UBND xã Nghĩa Hải Trung tâm BDCT huyện Nghĩa Hưng mở hàng chục lớp bồi dưỡng cho khoảng bốn nghìn rưỡi đến gần năm nghìn lượt học viên hàng trăm lớp cho hàng ngàn lượt người cụm xã theo chuyên đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”… trung tâm phối hợp với ngành, đoàn thể để mở lớp, đồng thời hoạt động nghiệp vụ báo cáo viên… 2.3.3 Hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 2.3.3.1 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn địi hỏi người cán bộ, cơng chức cấp xã phải trực tiếp giải công việc quản lý hàng ngày, từ nhu cầu nâng cao trình độ nhận thức trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng u cầu tiêu chuẩn trình độ lý luận trị, quản lý Nhà nước…đối với cán bộ, công chức cấp xã nên đối tượng học viên tham gia lớp học ngày đông, năm sau nhiều năm trước Trước thực tế đó, phải đa dạng hóa phương thức đào tạo cho phù hợp với đối tượng người học đặc điểm sở đào tạo Hiện nay, Trường ĐTCB Trường Chinh Trung tâm BDCT huyện chủ yếu áp dụng hai phương thức đào tạo chính: Thứ nhất, phương thức đào tạo tập trung bán tập trung áp dụng cho đối tượng cán dự nguồn, cán quy hoạch Đảng, 26 quyền, đồn thể hệ thống trị cấp xã theo học chương trình đào tạo Trung cấp hành chính, Trung cấp lý luận trị, Nguồn cơng chức, Nguồn tun giáo, Tiền cơng vụ Hình thức học tập tập trung liên tục tháng liền (học ngày), học tập trung vào tất buổi sáng buổi chiều Trường ĐTCB Trường Chinh xác định phương thức đào tạo có hiệu cao nhiều so với phương thức đào tạo chức, góp phần khẳng định tầm quan trọng cơng tác đào tạo vị trí Nhà trường công tác cán quy hoạch cán Tỉnh nói chung huyện Nghĩa Hưng nói riêng Với hình thức này, học viên giành toàn thời gian để nghe giảng, tự nghiên cứu, thảo luận tổ, nhóm, thực tế tham gia phong trào Nhà trường phát động Trường nghiên cứu xây dựng kế hoạch học tập toàn khóa chi tiết, khoa học đảm bảo tính tồn diện học tập tu dưỡng cho học viên Thứ hai, phương thức đào tạo chức áp dụng lớp đào tạo dành cho cán đương chức Đảng, quyền, đồn thể xã Hình thức học thường đến ngày/tháng/đợt, học ngày/tuần Địa điểm học đa dạng Với lớp nằm tiêu Tỉnh giao cho Trường đoàn thể tổ chức học tập trường, với lớp Tỉnh giao tiêu đào tạo cho huyện, Trường trực tiếp phối hợp với huyện Trung tâm BDCT huyện để quản lý giảng dạy Phương thức có ưu điểm phù hợp với đối tượng cán chủ chốt, bên cạnh việc học tập họ phải gánh vác trọng trách nặng nề địa phương 2.3.3.2 Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Trong hệ thống đào tạo nước nói chung đào tạo Trường ĐTCB Trường Chinh Trung tâm BDCT huyện Nghĩa Hưng nói 27 riêng, việc đổi phương pháp dạy học vừa yêu cầu cấp bách, vừa nhân tố quan trọng để công tác đào tạo nước ta không tụt hậu non so với nước khu vực giới Hiện nước ta phương pháp giảng dạy theo kiểu “học vẹt”, “nhồi nhét”, thụ động, bất cập lý luận thực tiễn, tạo cho học viên biết “nghe ghi”, “đọc viết lại” điều giảng viên lớp, học viên lười suy nghĩ sáng tạo Kiểu đào tạo bám rễ ăn sâu suy nghĩ cách làm nhiều giảng viên học viên Bởi vậy, năm gần sở đào tạo, bồi dưỡng quan tâm đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp giảng dạy Bên cạnh phương pháp thuyết trình truyền thống, nhiều giảng viên kết hợp giảng dạy với phương pháp đóng vai, phương pháp chia nhóm, làm tập tình huống, sử dụng phương tiện đại giàng dạy, giảng có hình ảnh minh họa…giúp học viên chuyển từ thụ động nhận thức sang tư độc lập, sáng tạo, linh hoạt tiết học Vì chất lượng đào tạo ngày nâng cao 2.4 Đánh giá công tác ĐTBD CBCC xã Nghĩa Hải 2.4.1 Những mặt đạt Thực Nghị Trung ương ba khoá VIII, Quy định số 54QĐ/TW ngày 12/5/1999 Bộ Chính trị chế độ học tập lý luận trị Đảng định Thủ tướng Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã xã Nghĩa Hải thu nhiều kết quả, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Được đạo cấp trên, xã Nghĩa Hưng xúc tiến mạnh mẽ công tác 28 đào tạo, bồi dưỡng cán quyền, tăng cường công tác quản lý, tăng cường đầu tư kinh phí, tạo điều kiện thời gian xếp công việc hợp lý để cán bộ, công chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Trường ĐTCB Trường Chinh Trung tâm BDCT huyện thay đổi bổ sung số hình thức tổ chức đào tạo bồi dưỡng, cán bộ, cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng viên cho phù hợp với đối tượng, thích hợp với nội dung giảng yêu cầu thực tiễn - Về nội dung: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn không đơn đào tạo, bồi dưỡng trình độ học vấn chun mơn Do nhu cầu kiến thức có bổ sung nên xuất lĩnh vực chương trình đào tạo mới, đáng ý đào tạo quản lý hành nhà nước, lý luận trị ngoại ngữ Các kỹ hành mảng khơng thể khơng tính đến nội dung Các kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng nay, quan trọng kỹ tin học, kỹ giao tiếp, có nội dung phù hợp với u cầu địi hỏi tình hình Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng bắt đầu hướng vào yêu cầu trình độ nhận thức, tiêu chuẩn chức danh, bám sát yêu cầu cụ thể - Về hình thức: hình thức phong phú Trước có hình thức đào tạo truyền thống, cứng nhắc Tình trạng lý thuyết xng chuyển sang đào tạo, bồi dưỡng gắn với chức nghiệp, công vụ Kết hợp trang bị kiến thức lý thuyết với rèn luyện kỹ cơng việc Ngồi khóa học đa dạng thời lượng đáp ứng nhu cầu phù hợp với trình độ điều kiện học tập đối tượng học viên khác - Về phương pháp: đổi mạnh mẽ Từ phương pháp truyền 29 thống “đọc, chép”, giảng viên truyền đạt có chuyển dần sang coi người học trung tâm họ học cần Điều giúp phát huy khả sáng tạo, tích cực chủ động cán bộ, cơng chức 2.4.2 Những hạn chế Mặc dù công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho xã Nghĩa Hải đạt số kết đáng ghi nhận nhiên vào mục tiêu, yêu cầu đào tạo cán bộ, công chức thời kỳ đổi mới, cơng tác cịn bộc lộ hạn chế tồn tại: Về công tác xây dựng kế hoạch.Việc phê duyệt, phân bổ tiêu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho Trường ĐTCB Trường Chinh Trung tâm BDCT huyện Nghĩa Hưng thường chậm Vì để triển khai thực kế hoạch sở quy trình, thủ tục mở lớp hay bị dồn vào quý III, IV Trong phân bổ tiêu, kế hoạch, Nhà trường thường nhận kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trường kế hoạch phối hợp đào tạo, bồi dưỡng với huyện khơng nắm được, mà bị động kế hoạch phối hợp, ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng giảng dạy, học tập, có thời điểm giảng viên phải giảng dồn dập nhiều nơi lúc Về đối tượng đào tạo: Khi thực kế hoạch chiêu sinh, xã chưa nắm vững tiêu chuẩn trình độ cần có chức danh, cơng tác đào tạo cán bộ, công chức chưa lấy quy hoạch làm chưa tập trung vào đầu mối xét duyệt đối tượng, hồ sơ, dẫn đến tượng gửi nhiều người học không đối tượng; sở nhiều cán học lúc Có học viên Phó chủ tịch xã khơng học chương trình trung cấp lý luận trị mà học cao cấp lý luận Tương tự nhiều cán không tiêu chuẩn cán chủ chốt sơ sở dự nguồn cử 30 học trung cấp lý luận trị trung cấp hành Bên cạnh đó, số đơng cán có ý thức tích cực học tập nâng cao trình độ, cịn khơng cán có tâm lý ngại học, ngại nghiên cứu, học chiếu lệ, lúc hai lớp nhằm hợp thức yêu cầu trình độ Về nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng có trùng lặp, lạc hậu, chưa phù hợp đối tượng cán bộ, công chức Việc đào tạo, bồi dưỡng với nội dung, chương trình khơng sát hợp dễ phát sinh lãng phí, hiệu quả, người học khơng hứng thú nội dung không đáp ứng nhu cầu công việc Về phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp xã phụ thuộc lớn vào chương trình nặng lý luận, dàn trải, thiếu liên thơng, kế thừa, cịn trùng lặp nội dung, thiếu tính thiết thực, chưa sâu vào rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ công tác cho cán bộ, công chức Thực tế cho thấy đặc điểm khác đội ngũ cán quyền xã nên việc đào tạo, bồi dưỡng họ phải có nhiều phương pháp khác nhau, khơng thể áp dụng phương pháp cho đối tượng mà cần phải có nghiên cứu xem xét dựa đặc điểm tính chất đối tượng, khu vực có phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho thích hợp Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quyền xã Nghĩa Hải nhiều hạn chế số lượng chất lượng Kết hoạt động đội ngũ cán cho thấy đào tạo, bồi dưỡng khả xử lý tình cụ thể đội ngũ yếu Nhiều cán nắm vững kiến thức, gặp vấn đề cụ thể thực tiễn lại vất vả, lúng túng, bộc lộ hạn chế việc vận dụng lý luận thực tiễn, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thơng tin, thực hành kỹ hành chính, tin học, ngoại ngữ Điều cho thấy cần trọng đến việc đưa 31 tình nhiều vào chương trình giảng dạy cho cán quyền cấp xã nhằm nâng cao kiến thức kỹ giải công việc Những hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân khách quan + Công đổi đất nước hội nhập quốc tế đặt cán bộ, công chức nước ta đứng trước yêu cầu lớn trình độ lực, tiềm lực kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta nhiều hạn chế chế thị trường, điều kiện mở cửa hội nhập + Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hoạt động có quan hệ phụ thuộc vào nhiều khâu khác công tác cán mà trực tiếp hai khâu quy hoạch sử dụng Trong thực tế, công tác đào tạo, bồi dưỡng huyện chưa thực gắn chặt với công tác quy hoạch sử dụng cán nên dẫn đến hiệu đào tạo, bồi dưỡng cịn thấp - Ngun nhân chủ quan + Từ phía công tác quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã chưa đồng bộ, thống nhất, nhiều đầu mối (Ban Tổ chức Tỉnh ủy quản lý cán Đảng, Đoàn thể; Sở Nội vụ quản lý cán khối quyền) Chế độ sách giảng viên, học viên chậm đổi Chưa tạo chế phối hợp huyện hai sở đào tạo việc đánh giá kết quả, tinh thần thái độ học tập học viên, gắn đào tạo với bổ nhiệm, đề bạt cán dẫn đến việc cử cán học chưa phù hợp, vừa lãng phí thời gian kinh phí, vừa chưa động viên 32 học viên thực quan tâm đến việc nâng cao trình độ, lực + Từ phía học viên Cán quyền cấp xã hầu hết người có kinh nghiệm thực tế trình độ lý luận, trình độ quản lý, chun mơn cịn nhiều hạn chế việc vận dụng vào lý luận thực tế yếu Nhiều học viên có tâm lý học cốt để hồn thiện tiêu chuẩn chức danh, tâm lý ngại học, lười tư duy, sáng tạo, khơng chịu đổi phương pháp hình thức học Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI XÃ NGHĨA HẢI 33 Từ thực trạng đội ngũ CBCC công tác ĐTBD phát triển lực CBCC xã Nghĩa Hải nêu việc tìm phương hướng đẩy mạnh công tác ĐTBD cần thiết giai đoạn Nếu không xác định làm tốt trở ngại đáng kể tới mặt cơng tác quyền Qua đó, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tiến trình cải cách hành nói riêng kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội nói chung quận Do kiến thức cịn hạn chế thời gian có hạn, em xin đưa vài đề xuất tham khảo sau: 3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tin học cho cán chủ chốt cấp xã Những năm gần tin học văn phòng ngày trở nên cần thiết kết hợp với nhu cầu phát triển thơng tin cơng nghệ địi hỏi công chức cán UBND xã phải cao Để nắm bắt thơng tin, cập nhật, đổi ngày phù hợp với yêu cầu Đảng nhà nước Việc trau dồi kiến thức tin học cán chủ chốt UBND xã vô cấp bách Đặc biệt vị trí quan trọng đầu tàu Chủ tịch xã, Phó chủ tịch xã Bí thư Đảng ủy 3.2 Làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng thực nghiêm túc yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào cơng chức, qua góp phần tạo thuận lợi cho việc ĐTBD, đồng thời tiết kiệm kinh phí đào tạo 34 3.3 Có sách khuyến khích động viên cơng chức học tập Lãnh đạo Sở cần quan tâm nữa, tạo điều kiện xếp công việc, động viên công chức yên tâm học Khuyến khích họ học thêm ngồi hành tin học, ngoại ngữ, Đại học, sau Đại học, văn hai Kết hợp biểu dương, khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm cơng chức có thành tích xuất sắc đề khích lệ động viên tồn thể công chức quan hăng hái học tập noi gương tạo môi trường học tập Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ kinh phí công chức cử ĐTBD hỗ trợ học tập, tài liệu, tiền ăn, tiền ở, tiền lại 3.4 Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với sử dụng Đây biện pháp thiếu công tác ĐTBD CBCC sử dụng công chức kết q trình ĐTBD Sử dụng CBCC khơng tốt, khơng vị trí khơng phát huy hiệu việc ĐTBD Nếu sau ĐTBD, công chức đặt vị trí , sử dụng khéo nhanh tiến bộ, hiệu thực thi cơng vụ cao Ngược lại, đặt vào vị trí khơng hợp chuyên môn, không sở trường nhiều thời gian thích nghi, đào tạo lại ĐTBD mà khơng có kế hoạch sử dụng lãng phí kinh tế Cần mạnh dạn sử dụng cơng chức trẻ, có triển vọng phát triển đào tạo đạt tiêu chuẩn chức danh giữ chức vụ phù hợp với chuyên mơn 35 KẾT LUẬN Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng hệ thống trị bốn cấp nước ta, cầu nối trực tiếp Nhà nước với nhân dân Một máy nhà nước mạnh có đủ hiệu lực phải dựa quyền cấp sở mạnh Hơn hết, quyền sở thể trực tiếp hiệu lực quản lý nhà nước, quyền làm chủ nhân dân, thể chất tính ưu việt chế độ trị XHCN Cải cách hành nhà nước nhu cầu địi hỏi khách quan khơng Việt Nam mà diễn tất quốc gia giới nước có hành phát triển Ở nước ta đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng, yếu tố định chất lượng hành nhà nước Cơng cải cách hành nhà nước đặt nhiều yêu cầu thách thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm đẳm bảo xây dựng phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi Đó yêu cầu kiến thức, chuyên môn, kỹ nghiệp vụ thái độ nghề nghiệp, thái độ phục vụ đội ngũ cơng chức hành chính, u cầu họ phải thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ, tận tụy với công việc, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nhiệm vụ thường xuyên, cần phải tiến hành liên tục, mặt trang bị kiến thức cho công chức lãnh đạo, điều hành đương nhiệm, mặt khác đào tạo nguồn nhân lực cho công vụ tương lai có trình độ, có tri thức vững vàng, có lực hồn thành tốt nhiệm vụ Dựa sở lý luận quan sát thực tế UBND xã Nghĩa 36 Hải, báo cáo tập trung phân tích đánh thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã xã Nghĩa Hải huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác năm tới Hy vọng qua đóng góp sáng kiến cho đội ngũ CBCC xã Nghĩa Hải Em xin chân thành cảm ơn anh Trần Văn Hà tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin thời gian kiến tập để em hồn thành báo cáo 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Luật Cán công chức 2008 Tài liệu Văn phòng UBND xã Nghĩa Hải Nghị số 19/NQ-TU ngày 09 tháng năm 1956 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định Quyết định số 484/QĐ-HVCTQG ngày 11/12/2002 Giám đốc HV Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Quyết định số 17/HCQG-GV ngày 16/3/1993 HV Hành Quốc gia Luật tổ chức quyền địa phương 38 39

Ngày đăng: 03/10/2016, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Khác
3. Tài liệu Văn phòng UBND xã Nghĩa Hải Khác
4. Nghị quyết số 19/NQ-TU ngày 09 tháng 6 năm 1956 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định Khác
5. Quyết định số 484/QĐ-HVCTQG ngày 11/12/2002 của Giám đốc HV Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
6. Quyết định số 17/HCQG-GV ngày 16/3/1993 của HV Hành chính Quốc gia Khác
7. Luật tổ chức chính quyền địa phương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w