1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng

131 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Sơ đồ bố trí mặt bằng của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường CHƯƠNG II: QUẢN LÝ MẪU THỬ CHƯƠNG III: CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG NGÀNH THỰC PHẨM CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CÁC

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

1.1 Lịch sử và hình thành phát triển của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo

1.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất

1.3 Quá trình hoạt động chính của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường

1.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng của Trung Tâm Tiêu chuẩn Đo lường

CHƯƠNG II: QUẢN LÝ MẪU THỬ

CHƯƠNG III: CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

SỬ DỤNG TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NGÀNH

THỰC PHẨM

CHƯƠNG VI: PHỤ LỤC

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

- Các anh chị đồng nghuiệp đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu

- Cô Tôn Nữ Minh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo

- Các bạn đã giúp và đóng góp ý kiến

Sinh viên

Hồ Thị Minh Vân

Trang 3

MỞ ĐẦU

Quản lý chất lượng nguyên liệu và sản phẩm theo những tiêu chuẩn trongvà ngoài nước là một trong những chức năng quan trọng nhất của Trung tâm Kỹthuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm Kỹ thuật 3) Đây lànơi ban hành hiệu chuẩn cũng như tiến hành kiểm tra chất lượng nguyên vật liệuvà sản phẩm công nghiệp nói chung, cũng như là sản phẩm thực phẩm nói riêng

Trải qua nhiều năm tháng, hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng 3 đang ngày càng đi vào nề nếp, các phương tiện, phươngpháp kiểm tra hiện đại hơn, phù hợp hơn với yêu cầu của khách hàng, góp phần ổnđịnh chất lượng cho các sản phẩm công nghiệp

Nhằm tìm hiểu kỹ hơn hoạt động kiểm nghiệm, quản lý chất lượng củaTrung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, em đã nhận đề tài ‘’Báocáo Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3’’

Bên cạnh việc trình bày về tổ chức hoạt động kiểm nghiệm, có cơ sở vậtchất của Trung tâm, em sẽ tổng hợp các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng thực phẩmhiện đang được sử dụng tại Trung tâm 3 và tập trung trình bày các tiêu chuẩn kiểmtra nguyên liệu và sản phẩm từ sữa

Do khả năng có giới hạn em rất mong được thầy cô chỉ bảo thêm

Trang 4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TRUNG TÂM 3

1.1 Lịch sử và hình thành phát triển 1.2 Chức năng nhiệm vụ

1.3 Quá trình hoạt động chính1.4 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự1.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng

1.6 Xử lý nước thải1.7 Môi trường phòng thí nghiệm1.8 Thiết bị – Chất chuẩn

Trang 5

1.1 LỊCH SỬ VÀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN:

1.1.1 Giới thiệu:

Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3(gọi tắt là Trungtâm Kỹ Thuật 3), tên giao dịch tiếng Anh là Quality Assurance & TestingCentre 3 – QUATEST 3 là một đơn vị trực thuộc Tổng Cục tiêu Chuẩn Đo lườngChất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung tâm Kỹ thuật 3 được thành lậptheo quyết định số 1275/ QĐ ngày 5/11/1994 của Bộ Khoa học Công nghệ vàMôi trường (nay là Bộ Khoa học và công nghệ), cơ cấu tổ chức của Trung tâm 3theo Quyết định số 124/ QĐ-TĐC ngày 26/04/1999 của Tổng cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng

1.1.2 Lịch sử của Trung tâm 3:

Năm 1979, cơ quan Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng ở miền Bắc vàViện Định Chuẩn ở miền Nam kết hợp với Cục Tiêu Chuẩn Đo lường và Chấtlượng Vào đầu năm 1984, lập thành Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo lường và Chấtlượng

Cũng chính từ đó Viện Định Chuẩn ở miền nam được đổi tên là Trung tâm TiêuChuẩn Đo lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm 3) văn phòng chính lúc đóđược dời về 49 Pasteur, Q.1, TP Hồ Chí Minh

Từ năm 1994 Trung tâm 3 được đổi tên thành Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng 3 (gọi tắt là Trung tâm Kỹ thuật 3)

- Văn phòng chính đặt tại 49 Pasteur, Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP Hồ ChíMinh

- Xưởng thiết bị đo lường ở số 62 Lê Hồng Phong, Q.5, TP Hồ Chí Minh

- Bộ phận dịch vụ phòng thí nghiệm: ở số 79 Trương Định, Q.3, TP Hồ ChíMinh

Trang 6

 Các cộng tác viên có chuyên môn kỹ thuật giỏi ở các ngành công nghiệp,viện nghiên cứu, trường đại học.

 Các chuyên gia, tổ chức nước ngoài có uy tín

Ngoài ra nhiều cán bộ thuộc Trung tâm đang được học tập chuyên môn ởnước ngoài Trung tâm Kỹ thuật 3 có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, đồngthời Trung tâm Kỹ thuật 3 có những hội tốt giúp nhân viên được học tập vàthăng tiến

1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM 3

1.2.1 Nhiệm vụ:

− Tiến hành thử nghiệm phân định, giám định chất lượng hàng hóa và đolường phục vụ cho công tác Nhà nước về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượngcũng như các yêu cầu quản lý của các cơ quan Hải quan, Môi trường, Quảnlý thị trường Công nghệ, Tư pháp Ngoài ra, Trung tâm Kỹ thuật 3 cònđược phép khai thác năng lực đo lường, thử nghiệm để phục vụ các yêucầu của các cơ sở sản xuất kinh doanh

− Bảo quản sử dụng thiết bị đo lường và tiến hành kiểm định tiêu chuẩntheo phân cấp của tổng cục TĐC đối với chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đối với các cơ sở sản xuất,kinh doanh

− Tham gia xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế

− Tổ chức công tác thông tin, đào tạo, hợp tác Quốc tế trên địa bàn theo sựphân công của tổng cục

− Quản lý cán bộ, tài sản, tài chính theo quy định

1.2.2 Quyền hạn:

− Cấp phiếu kết quả thử nghiệm, giấy chứng nhận chất lượng, chứng thưgiám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa, giấy chứng nhận kiểm địnhthiết bị theo quy định

− Ký các hợp đồng về kiểm định và thí nghiệm, các dịch vụ khác cũng nhưcác nội dung khác theo yêu cầu của các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổchức cá nhân

− Thu lệ phí kiểm tra, kiểm định, thử nghiệm theo quyết định của Nhànước.Phạm vi hoạt động của trung tâm bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đótrung tâm vừa phải thực hiện những nhiệm vụ do Tổng cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng giao, vừa cung cấp những dịch vụ kỹ thuật trên cơ sở tậndụng những năng lực hiện có và theo nhu cầu của nền kinh tế Nhiều đơn

vị trong trung tâm cùng lúc thực hiện nhiệm vụ khác nhau thuộc những quátrình khác nhau nhưng được chỉ đạo thống nhất theo các thủ tục điều hành

o Phạm vi áp dụng các chuẩn mực về quản lý chất lượng trong các lĩnhvực hoạt động chính sau:

Trang 7

 Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu theo danh mục

do chính phủ ban hành và theo các qui trình Tổng cục TĐC

 Thẩm định kỹ thuật liên quan đến tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng theoyêu cầu cơ quan quản lý Nhà nước

 Thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa và thiết bị, công trình theoyêu cầu của công tác quản lý Nhà nước và Doanh nghiệp

 Hiệu chuẩn phương tiện đo theo yêu cầu của các tổ chức và doanhnghiệp, kiểm định phương tiện đo công tác và chuẩn đo lường theo quiđịnh của pháp lệnh đo lường

 Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụliên quan đến tiêu chuẩn hóa, đo lường và chất lượng theo yêu cầu

 Nghiên cứu và chế tạo thử thiết bị thử nghiệm, phương tiện đo công tácvà chuẩn phục vụ cho công tác kiểm định, hiệu chuẩn và đo lường côngnghiệp

1.2.3 Hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật 3:

 Kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, thẩm định kỹthuật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng

 Thử nghiệm và đánh giá chất lượng nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm vàhàng hóa thuộc lĩnh vực cơ khí thử nghiệm không phá hủy, sản phẩm tiêudùng, xây dựng, điện – điện tử, hóa, môi trường, dầu khí, thực phẩm

 Kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo và phương tiện chuẩn trên cáclĩnh vực: khối lượng, độ dài, lực, độ cứng, điện, nhiệt, dung tích, lưulượng, áp suất, chân không, hóa lý

 Đánh giá sự phù hợp theo tiêu chuẩn (Việt Nam, nước ngoài)

 Đào tạo tư vấn các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn, đo lường và chấtlượng

1.3 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

- Trung tâm Kỹ thuật 3 xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp vớicác yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 có sự kết hợp hợp lý với cáctiêu chuẩn khác như TCVN ISO/ IEC 17025:2001

 Yêu cầu chung về năng lực của phòng hiệu chuẩn và thử nghiệm vàTCVN ISO/ IEC 17020:2001

 Các chuẩn mực chung cho các tổ chức giám định

- Trong 8 phòng thử nghiệm và 2 phòng Đo lường đã được VietnamLaboratory Accreadation schemes (VILAS)–Tổ chức công nhận phòng thửnghiệm công nhận đã xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng phù hợp vớitiêu chuẩn TCVN ISO/ IEC 17025

Trang 8

- Phòng nghiệp vụ 4 là đơn vị hướng dẫn xây dựng áp dụng các hệ thốngquản lý chất lượng cho các doanh nghiệp, đã được chứng nhận có hệ thống quảnlý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000.

Các phòng nghiệp vụ 1 ,2 ,3, 5, 6 đang trong giai đoạn xây dựng để tiến đếncuối năm 2006 sẽ tiến hành đăng ký xin công nhận phù hợp với TCVN ISO/ IEC17020

- Hoạt động chính của trung tâm bao gồm 5 mảng sau:

1.3.1 Thẩm định kỹ thuật:

- Trung tâm được chỉ định là cơ quan kiểm tra chất lượng đối với các sảnphẩm và hàng hóa buộc phải kiểm tra nhà nước về chất lượng

- Thực hiện thẩm định kỹ thuật yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nướcchuyên ngành và yêu cầu khác thuộc các lĩnh vực: Thiết bị công nghệ, Cơ khí –Luyện kim, Vật liệu Xây dựng và công trình xây dựng, sản phẩm tiêu dùng,nông sản – Thực phẩm, Hóa chất – Vật liệu, Dầu khí

1.3.2 Thử nghiệm: Thử nghiệm, phân tích chất lượng, yêu cầu về vệ sinh, an

toàn các sản phẩm, hàng hóa và công trình Trung tâm Kỹ thuật 3 có hệ thống 8 phòng thử nghiệm theo các chuyên nghành sau:

 Cơ khí – NDT: Vật liệu kim loại, thiết bị, kiểm tra không phá hủy

 Hàng tiêu dùng: vải sợi, may mặc, giấy, cao su, chất dẻo,sơn, đồ chơi trẻ em

 Xây dựng: vật liệu xây dựng, công trình xây dựng và giao thông, nhựa đường

 Điện: sản phẩm điện – điện tử: dây cáp điện, dụng cụ điện dân dụng, cơ cấu đóng ngắt, thiết bị điện

 Hóa – Môi trường: phân bón, hóa chất cơ bản, vật liệu, khoáng sản, mỹphẩm, nước sinh hoạt, nước thải, chất thải rắn, khí

 Hóa hữu cơ: hợp chất thiên nhiên, hương liệu, phẩm màu, độc chất hữu

cơ, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật

 Dầu khí: xăng, xăng máy bay, dầu bôi trơn, nhiên liệu, khí hóa lỏng

 Thực phẩm: nông sản, ngũ cốc, thực phẩm, thủy sản, trà, cà phê, thuốc lá,đường, mật, bánh, kẹo, thức ăn gia súc, nước giải khát

Trang 9

 Tư vấn trang bị, lắp đặt vận hành dụng cụ đo lường và thử nghiệm thiết bị,chế tạo, lắp đặt các chuẩn, dụng cụ đo lường về khối lượng, áp suất, sungtích, lưu lượng, điện

1.3.4 Hướng dẫn – Đào tạo:

- Hướng dẫn cho các tổ chức, doanh nghiệp trong việc xây dựng áp dụngcác hệ thống về:

 Quản lý chất lượng theo ISO 9000

 Quản lý chất lượng theo ISO 14000

 An toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP, GMP

 Quản lý phòng thí nghiệm theo ISO 17025

-Tổ chức các khóa đào tạo cơ bản và nâng cao theo những nội dung:

 Hệ thống quản lý: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, ISO/ IEC 17025

 Các công cụ quản lý chất lượng

 Kỹ thuật thống kê

 Công tác tiêu chuẩn hóa, đo lường, quản lý chất lượng trong doanh

nghiệp

 Kỹ thuật thử nghiệm theo các lĩnh vực: cơ lý, hóa học, vi sinh

- Kiểm định viên đo lường thuộc các lĩnh vực khối lượng, áp suất, lực, nhiệt

- Kỹ thuật đo trong các lĩnh vực

- Bảo dưỡng, hiệu chỉnh, bảo trì các phương tiện đo kiểm trong doanhnghiệp

1.3.5 Thông tin Tiêu chuẩn:Dịch vụ tìm kiếm thông tin và tư liệu về tiêu

chuẩn, đo lường, chất lượng theo chủ đề cung cấp, cập nhật các loại tiêu chuẩnvà tài liệu sau:

 Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN)

 Tiêu chuẩn nước ngoài: ASTM, JIS, GOST, BS, AS, IS, DIN, NF,APHA, ASME, AWS, AOAC, AOCS, CIPAC, FAO FNP

 Tiêu chuẩn và tài liệu quốc tế: ISO, IEC, CODEX, OIML

 Tài liệu pháp chế và nghiệp vụ về tiêu chuẩn đo lường chất lượng

1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ:

1.4.1 Cơ cấu tổ chức:

-Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượ 3 gọi tắt là Trung tâm Kỹthuật 3 là một trong ba trung tâm Kỹ thuật trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn

Đo lường Chất lượng Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm Kỹ thuật 3 đượcsắp xếp như sau:

-Lãnh đạo Trung tâm: Gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc được phân công:

 Giám đốc phụ trách chung

 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

 Phó giám đốc nghiệp vụ

Trang 10

1.4.2 Các đơn vị trực thuộc:

Trung tâm kỹ thuật 3 có 20 đơn vị trực thuộc: gồm 19 phòng, 01 xưởng.Nhiệm vụ chính của mỗi phòng như sau:

Phòng tổng hợp:

-Tổ chức xây dựng kế hoạch theo dõi, điều độ việc thực hiện công tácchuyên môn

-Đầu mối giải quyết các vấn đề nghiệp vụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

-Theo dõi các công tác về pháp chế Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

-Theo dõi công tác hợp tác quốc tế

- Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chobên ngoài

-Thông tin phát hành và phục vụ tra cứu các tài liệu về Tiêu chuẩn Đo lườngChất lượng

-Tiếp nhận đăng ký kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu và thẩm định kỹthuật

Phòng hành chánh – Tổ chức:

-Hành chánh: văn thư lưu trữ, công văn đi – đến, tiếp tân và hướng dẫn thủtục xuất nhập cảnh, gửi và nhận hàng, bếp ăn, tạp vụ

-Quản trị: Tổ chức thực hiện xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, bảo vệ, PCCC,quản lý sử dụng tài sản văn phòng, điện, nước, điện thoại

-Tổ chức cán bộ: Nhân sự, đào tạo, chế độ chính sách, chính trị nội bộ

-Tài vụ: Quản lý công tác thu chi, báo cáo tài chính, quản lý tài sản

-Tiếp thị: Quản lý công tác tiếp thị, tổ chức các hoạt động xúc tiến Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng (quản bá giới thiệu, hội thảo)

Phòng nghiệp vụ chuyên ngành: Gồm 06 phòng nghiệp vụ 1, 2, 3, 4, 5,6

- Nhiệm vụ: Kiểm tra chất lượng hàng hóa, Thẩm định kỹ thuật sản phẩm

(hàng hóa) và thiết bị công nghệ, Đánh giá sự phù hợp

- Phạm vi:

o Phòng nghiệp vụ 1: Cơ khí tiêu dùng, Thiết bị công nghệ.

o Phòng nghiệp vụ 2:

Công nghệ tiêu dùng, Hóa chất vật liệu, Công nghệ dầu khí

o Phòng nghiệp vụ 3: Nông sản thực phẩm, thủy sản và hóa nông

o Phòng nghiệp vụ 4:

 Hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đolường, hiệu chuẩn, hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý phòng thínghiệm

 Tham gia đánh giá các hệ thống quản lý chấtlượng, môi trường, phòng thí nghiệm và sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn

Trang 11

o Phòng nghiệp vụ 5: Điện – Điện tử

o Phòng nghiệp vụ 6: Thẩm định các công trình xây dựng

o Phòng hỗ trợ kỹ thuật:

 Phòng hỗ trợ kỹ thuật có nhiệm vụ thực hiện các công tác hỗ trợ, làmđầu mối giải quyết các vấn đề kỹ thuật và nghiên cứu phát triển các vấn đề liênquan đến lĩnh vực thí nghiệm cho các phòng thí nghiệm Biên Hòa của Trungtâm Kỹ thuật 3

 Quản lý công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, thử nghiệm thànhthạo, kiểm soát tài liệu bên ngoài và tổ chức giải quyết các ý kiến phản ánh,khiếu nại của khách hàng

 Quản lý mua sắm, công tác yểm trợ và công tác Hành chính – Quản trịtrong khu vực thí nghiệm Biên Hòa

o Phòng thí nghiệm cơ khí NDT: Có khả năng thử nghiệm các chỉ tiêu chất

lượng của vật liệu kim loại, các sản phẩm cơ khí như gang, thép, kim loại màu,nồi hơi, thiết bị áp lực, phụ tùng chi tiết máy móc, kết cấu

 Cơ tính vật liệu: thử kéo, uốn, nén, va đập, thử độ cứng các loại

 Thành phần hóa học kim loại, xác định mác kim loại như gang, thép,nhôm, kẽm

 Tổ chức thô đại, tổ chức tế vi kim loại, lớp phủ

 Kiểm tra đồng lượng mối hàn, qui trình, tay nghề thợ hàn

 Kiểm tra không phá hủy bằng phương pháp siêu âm, chụp ảnh phóng xạ

o Phòng thử nghiệm hàng tiêu dùng:

Có chức năng thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm các ngànhgiấy, cao su, sơn, mực, plastic, sản phẩm dệt, thử nghiệm an toàn đồ chơi trẻ em

Trang 12

Thiết bị thử kéo đứt cao su Thiết bị thử đồ chơi trẻ em

Thiết bị thử nghiệm giấy Thiết bị quang phổ hồng ngoại

Trang 13

o Phòng thử nghiệm Xây dựng:

 Thử nghiệm các loại vật liệu xây dựng như ximăng, bê tông, cát, đá,gạch, ngói, tấm lợp, nhựa đường, bê tông nhựa

 Thử nghiệm và thẩm định kỹ thuật các cấu kiện như cột điện, bê tôngđúc sẵn, bê tông cốt thép và công trình xây dựng, giao thông, thủylợi

Thiết bị thử nén ximăng Thiết bị thử nén bê tông

Thiết bị thử độ mài mòn của gạch men Xác định cốt thép tại hiện trường

o Phòng thử nghiệm điện: chuyên về thử nghiệm các sản phẩm điện gia

dụng, dây và cáp điện, khí cụ điện nhằm phục vụ:

 Công tác chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn các sản phẩm Việt Nam, IEC,các sản phẩm điện, dây và cáp điện, khí cụ điện, vật liệu cách điện

 Thử nghiệm các tính năng an toàn cho các sản phẩm điện

 Thử nghiệm kiểm tra, giám định hàng hóa xuất nhập khẩu

Trang 14

Thiết bị thử dòng rò cho lò viba Thiết bị thử chống cháy

Dụng cụ thử cấp bảo vệ IP Thiết bị Buồng thử bụi

o Phòng thử nghiệm Hóa – Môi trường: chuyên về phân tích, thử nghiệm

các loại mẫu thuộc các lĩnh vực:

 Phân bón, ximăng, chất tẩy rửa, hóa chất kim loại và hợp kim

 Các thành phần vi lượng kim loại trong: thực phẩm tươi sống và chếbiến, nước uống và nước giải khát, phân bón, thức ăn gia súc, vật liệucác loại

 Nước tự nhiên, nước sinh hoạt, nước thải chất thải rắn

 Nghiên cứu, đào tạo chuyên môn cho các lĩnh vực phân tích hóa môitrường

Trang 15

Thiết bị sắc ký khí Thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tửvới kỹ thuật ngọn lửa

o Phòng thí nghiệm hóa hữu cơ: chuyên về thử nghiệm các sản phẩm, vật

liệu hữu cơ

 Hàm lượng hoạt chất, dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh

 Phẩm màu thực phẩm, hóa chất phụ gia

 Các độc tố như mytococin

 Màu ozo, PCP, phenol & dẫn xuất phenol, NAA, PCB, PAH

 Định danh các thành phần hữu cơ, thành phần acid béo

o Phòng thí nghiệm dầu khí: chuyên thử nghiệm các sản phẩm dầu khí như:

 Xăng động cơ, nhiên liệu máy bay

 Dầu mỡ bôi trơn

 Nhiên liệu dieselc (DO), nhiên liệu đốt lò (FO), dầu hỏa (KO)

 Khí thiên nhiên và khí hóa lỏng (LPG)

Trang 16

Thiết bị khí hóa lỏng Thiết bị Chưng cất tự động

Thiết bị Đo độ nhớt Thiết bị đo chỉ số octan

Thiết bị kiểm thành phần kim loại Thiết bị kiểm nhớt

o Phòng thí nghiệm thực phẩm: chuyên thử nghiệm các loại thực phẩm

cho con người và gia súc:

 Phân tích các thành phần dinh dưỡng: protein, glucid, lipid, khoáng

 Vitamin và các thành phần cholesterol, taurine

 Phân tích phụ gia thực phẩm: tinh bột biến tính, sulfat, acid benzoic, enzym, chất chống oxy hóa

 Đường hóa học: sacarin, cyanhydric, dulcin, aspartam, acesulfam

 Các độc tố như nitrat, acid cyanhydric, borax

 Kim loại nặng như: chì, thủy ngân, asenic, kẽm

 Vi sinh: mốc độc, vi khuẩn gây bệnh, salmonella, E coli vibri cholera, clostridium perfringens, bacillus, listeria, vi sinh hữu ích

 Kháng sinh: choloramphenicol

Trang 17

Thiết bị máy quang phổ tử ngoại Sắc ký bản mỏng

Thiết bị chưng cất Soxhlet Thiết bị tủ ấm (vi sinh)

o Phòng đo lường 1(phòng hiệu chuẩn): có nhiệm vụ hiệu chuẩn các

phương tiện đo thuộc các lĩnh vực sau: Khối lượng, dung tích; Độ dài, lực,độ cứng, áp suất (cơ); Nhiệt; Điện; Các đại lượng hóa, lý khác

Trang 18

Thiết bị hiệu chuẩn áp kế Thiết bị kiểm định quả cân

Thiết bị hiệu chuẩn nhiệt kế Thiết bị hiệu chuẩn quả cân F2

Thiết bị máy đo vạn năng Thiết bị hiệu chuẩn dụng cụ đo điện

o Phòng đo lường 2:

 Hướng dẫn, trang bị các thiết bị đo lường, thử nghiệm

 Sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị đo lường, thử nghiệm

 Nghiên cứu chế tạo một số chuẩn phương tiện đo thông dụng

o Phòng đo lường 3: Kiểm định các phương tiện đo kiểm

o Xưởng thiết bị đo lường: Kiểm định các cân khối lượng lớn và Chế tạo,

lắp đặt và sửa chữa, bảo trì các cân có khối lượng lớn

Trang 19

Thiết bị kiểm định thiết bị áp suất Thiết bị kiểm định đồng hồ xăng dầu

Thiết bị kiểm định đồng hồ taxi Thiết bị kiểm định đồng hồ nước

Thiết bị kiểm định máy đo độ ẩm Thiết bị kiểm định tỉ trọng kế

Trang 20

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO

Trang 21

4.3 Sơ đồ tổ chức của trung tâm Kỹ thuật 3:

Trang 22

4.4 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu nhân sự của các phòng thử nghiệm:

5 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRUNG TÂM:

5.1 Giới thiệu khu thí nghiệm trung tâm Kỹ Thuật 3:

Các phòng thí nghiệm của Trung tâm Kỹ Thuật 3 đặt tại khu công nghiệpBiên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai, trên một khuôn viên có diện tích khoảng 20 000 m2,diện tích mặt bằng khoảng 12 000 m2 với trên 130 cán bộ nhân viên được đàotạo chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực thí nghiệm Cácphòng thí nghiệm được trang bị thiết bị thử nghiệm và đo lường hiện đại, có đầyđủ tài liệu, tiêu chuẩn về phương pháp thử, có khả năng đáp ứng các nhu cầu thínghiệm để phục vụ công tác kiểm tra chất lượng, thẩm định kỹ thuật, thửnghiệm và đánh giá sản phẩm, kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đông sảnxuất kinh doanh, quản lý chất lượng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo.Chi tiết năng lực thí nghiệm được mô tả tài liệu liên quan

Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật 3 giao cho Phó Giám đốc Kỹ thuật(PGĐKT) trực tiếp điều hành hoạt động thí nghiệm của Trung tâm

5.2 Sơ đồ mặt bằng Trung tâm Kỹ Thuật 3: ở trang sau đính kèm

1.6 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC:

1.6.1 An toàn lao động:

- Người lao động (LĐ) làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại phảinghiên cứu kỹ các qui định về an toàn lao động (ATLĐ) cho từng nội dungcụ thể và ký xác nhận vào sổ theo dõi của đơn vị về việc đã nghiên cứu kỹcác nội dung trong qui định đó

CÁC KIỂM NGHIỆM VIÊN

PHỤ TRÁCH CHẤT LƯỢNG

TRƯỞNG PHÒNG

PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT

Trang 23

- Mỗi người lao động phải tuân thủ theo các qui định về tiêu chuẩn ATLĐ,vệ sinh lao động.

- Người LĐ phải tham gia đầy đủ các buổi huấn luyện hướng dẫn về nhữngqui trình, qui phạm an toàn kỹ thuật (ATKT), biện pháp làm việc an toànliên quan đến nhiệm vụ được giao (do Khối, Phòng thực hiện)

- Chấp hành lịch khám sức khỏe định kỳ hoặc đột xuất (khi cần) cho ngườilao động do cán bộ trung tâm đề xuất thực hiện

-Trước khi ra về phải kiểm tra và thực hiện biện pháp an toàn điện, lửa, nướcnơi làm việc

-Phải chấp hành nghiêm túc nội qui PCCC của Trung tâm Kỹ thuật 3

1.6.2 Vệ sinh lao động:

-Người LĐ có trách nhiệm giữ gìn sạch sẽ ngăn nắp nơi làm việc

-Không nấu ăn, uống nơi làm việc, Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung toàn cơquan

-Các thiết bị máy móc dụng cụ văn phòng liên quan đến người phải luônđược giữ gìn sạch sẽ, bảo trì, bảo dưỡng & thực hiện đúng các qui trình vềvận hành

1.6.3 Phòng cháy chữa cháy: Để bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ trật tự và an

toàn cơ quan người phải tuân thủ nội qui PCCC sau:

-Tất cả các phòng làm việc đều phải sắp xếp gọn gàng, trật tự, không đểnhững vật liệu dễ cháy gần nguồn nhiệt: lửa, điện

-Không dùng điện nấu cơm, nấu nước (trừ y tế và phòng hành chánh), khôngtự tiện mắc điện, sửa điện nếu cần báo cho quản trị để cho thợ sửa chữa

-Quản trị phải thường xuyên kiểm tra, bảo vệ hệ thống điện, tu sửa chỗ hưhỏng, chập mạch Dùng cầu chì đúng tiêu chuẩn, các thiết bị phải đóng kín

-Xăng dầu phải cách ly riêng biệt và bảo vệ chu đáo, tuyệt đối không đểchung với vật dễ cháy, không được hút thuốc ở gần nguồn xăng văn phòngphẩm và những chỗ cất nguyên liệu, đồ gỗ phải sắp xếp trật tự gọn gàng,không xếp chung với vật dễ cháy

-Không được tư tiện sử dụng hay di chuyển những dụng cụ PCCC Đội PCCC

cơ quan có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và kiểm tra thường xuyên nhữngdụng cụ PCCC để sẵn sàng khi cần đến

-Khi phát hiện có dấu hiệu cháy ở chỗ nào thì người LĐ phải lập tức kêu to

‘’CHÁY’’ và báo cho mọi người ở tại chỗ biết để tìm cách dập tắt ngay Nếucần thì báo cho phòng cảnh sát PCCC thuộc Sở Công An thành phố (ĐT số114) Đội PCCC của cơ quan là bộ phận chủ lực, mọi người phải bình tĩnhtham gia tích cực khi có đám cháy xảy ra

Trang 24

1.7 XỬ LÝ NƯỚC THẢI:

1.7.1 Phân loại: Dựa theo bản ‘’Danh mục các chất thải cần kiểm tra của các

phòng thử nghiệm ( gồm phân loại các chất thải; dụng cụ chứa chất thải; lưutrữ ; người có trách nhiệm thu giữ, xử lý, vận chuyển chất thải đến nơi quiđịnh)

1.7.2 Thu giữ và xử lý chất thải:

- Chất thải rắn thông thường được cho vào giỏ rác, nhân viên của phòng sẽthu gom vận chuyển đi

- Chất thải là bao bì đựng hóa chất, dung môi phải được đậy kín và thu gomđể riêng một chỗ qui định và nhân viên vệ sinh vận chuyển đi

- Các chất thải lỏng thông thường có chất độ hại thấp được kiểm nghiệmviên pha loãng với nước và đổ vào hệ thống cống nước thải của phòng

- Các chất thải lỏng cần phải đưa đi xử lý phải được kiểm nghiệm viên thugom vào các bình chứa chuyên biệt và có nắp đậy kín và được đặt trongcác tủ hút và cách ly Kiểm nghiệm viên được phân công sẽ vận chuyểncác bình chất thải đến nơi lưu trữ chung của cơ quan

- Các thử nghiệm có sinh ra khí độc hoặc sử dụng dung môi bay hơi độc phảitiến hành trong tủ hút chuyên biệt

- Cán bộ kỹ thuật phòng thử nghiệm định kỳ hàng tháng kiểm tra, bảo trìcác dụng cụ, bình chứa các chất thải cần xử lý

- Danh mục chất thải cần kiểm soát: xem bảng 1

Ghi chú:(1) Ký hiệu phân loại chất thải

A: rắn, thông thường

B: hóa chất trong nước hoặc rượu, thông thường

C: khí, thông thường

D: chất độc rắn (cyanide, các loại muối asenic, thủy ngân, thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu

E: dung môi gốc halogene

F: dung môi gốc hydrocacbon

G: chất độc lỏng (thuốc diệt chuột, trừ sâu )

H: chất lỏng độc hại cao (cyaninde, các loại muối asenic, thủyngân ) hàm lượng từ 1% trở lên)

(2) Ký hiệu các loại dụng cụ chứa

TT-1: bình chứa bằng thủy tinh có miệng hẹp

TT-2: bình chứa bằng thủy tinh có miệng rộng

NH-1: bình chứa bằng nhựa (PP hoặc PE) có miệng hẹp

NH-2: bình chứa bằng nhựa (PP hoặc PE) có miệng rộng

NL: túi nylon được cột chặt

BB: bao bì gốc có nắp kín hoặc cột chặt miệng túi

Trang 25

(3) Ký hiệu lưu giữ: TH: tủ hút; CL: cách ly; TM: thoáng mát

Bảng 1: Danh mục chất thải cần kiểm soát:

Trách nhiệm

Thông thường Cần xử lý

A B C D E F G H

1 Bao bì đựng mẫu,

giấy thắm giẻ lau,

tro, than, nhựa đường,

tủa lưu hùynh

rác

NV vệ sinh thu gom ngày 2 lần

3 Các dung dịch hóa

chất trong nước,

rượu của thử

nghiệm chì,

Vanadium, nitơ, lưu

huỳnh, kim loại,

HNO 3 , các hơi dung

môi hơi acid khi pha

chế, khí thải khi đổ

6 Chất thải gốc

condensate, KO, DO,

FO, dầu nhờn, dầu

công nghiệp, dầu

nghiệm viên

Trang 26

thực vật, mỡ nhờn

Trang 27

1.8 MÔI TRƯỜNG PHÒNG THÍ NGHIỆM:

1.8.1 Khái quát:

Các phòng thí nghiệm của Trung tâm Kỹ Thuật 3 xây dựng, lập thành vănbản, thực hiện theo dõi và duy trì việc kiểm soát môi trường thí nghiệm để đảmbảo thỏa mãn:

 Khu vực thí nghiệm phải vệ sinh sạch sẽ và ngăn nắp

 Tiếng ồn, độ rung phải được cách ly, xử lý theo yêu cầu của phép thử đểkhông ảnh hưởng đến độ chính xác của phép thử

 Các thí nghiệm yêu cầu có kiểm soát các thông số về môi trường như nhiệtđộ, độ ẩm thì phải có các thiết bị đo, ghi nhận thích hợp Các số liệu về môitrường cần phải được ghi chép và lưu giữ

 An toàn và bảo vệ sức khỏe cho con người

1.8.2 Danh mục kiểm soát môi trường:

 Cán bộ chất lượng của phòng thí nghiệm thiết lập ‘’Danh mục các yếu tốmôi trường cần kiểm soát’’dựa trên các qui định của phương pháp thử (hiệuchuẩn) và qui định của Trung tâm Kỹ thuật 3

 Các yếu tố trong danh mục được phổ biến đến những người có liên quannhằm mục đích nhắc nhở, quan tâm kiểm soát và theo dõi trong quá trình chuẩn

bị và thí nghiệm; Hồ sơ kiểm soát môi trường do các phòng thí nghiệm thựchiện và lưu trữ

 Phòng thí nghiệm có các qui định an toàn cho từng đối tượng cụ thể, có cơchế nhắc nhở cho người sử dụng dễ nhận biết khi thực hiện công việc và phâncông người chịu trách nhiệm an toàn trong đơn vị

1.9 THIẾT BỊ – CHẤT CHUẨN:

1.9.1 Khái quát:

- Trang thiết bị, chất chuẩn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chấtlượng thí nghiệm, gọi tắt là thiết bị và chất chuẩn, phải được kiểm soátthích hợp nhằm đảm bảo chất lượng chất lượng kết quả thí nghiệm củaTrung tâm Kỹ thuật 3

- Các thủ tục và hướng dẫn cần thiết được thiết lập thực hiện để duy trì việcquản lý thiết bị thử nghiệm, phụ trợ, thiết bị hiệu chuẩn, các phương tiệnchuẩn, chấât chuẩn

Trang 28

1.9.2 Thiết bị:

 Danh mục, hồ sơ thiết bị: Các đơn vị phải thiết lập hồ sơ và quản lý thiết bịhiện đang trang bị trong đơn vị Các thiết bị có ảnh hưởng đến chất lượng thínghiệm phải được quản lý, theo dõi kiểm soát tình trạng hoạt động, tình trạnghiệu quả chuẩn ‘’Hồ sơ thiết bị’’và ‘’Danh mục hiệu chuẩn thiết bị’’

 Đảm bảo chất lượng thiết bị, chất chuẩn vật tư – Hóa chất:

* Mua sắm:

- Trước khi mua thiết bị, chất chuẩn, vật tư, hóa chất (gọi tắt là thiết bị) cóảnh hưởng đến chất lượng thí nghiệm, phải tiến hành đánh giá nhà cung ứngtheo thủ tục QAP G 03 hoặc sử dụng nhà cung ứng được chấp nhận trong danhmục Danh sách các nhà cung ứng được chấp nhận được thiết lập, kiểm soát, lưugiữ và cập nhật bởi phòng Hỗ trợ Kỹ thuật

- Việc mua sắm thiết bị, lắp đặt, sử dụng thiết bị phải theo đúng chỉ dẫn củanhà sản xuất yêu cầu của thiết bị và quản lý thiết bị

* Hiệu chuẩn:

- Phòng thí nghiệm có kế hoạch định kỳ hiệu chuẩn thiết bị và chất chuẩntrong đó xác định phạm vi, trách nhiệm, nơi thực hiện, việc kiểm soát hiệuchuẩn

- Chỉ cho phép sử dụng các thiết bị cần phải qua hiệu chuẩn có tình trạng hiệuchuẩn phù hợp hoặc người có trách nhiệm phải chứng minh thiết bị đó còn đủđộ tin cậy, độ chính xác thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp thử

* Kiểm tra:

- Thiết bị trước khi sử dụng hàng ngày phải được kiểm tra thích hợp theo quiđịnh của phương pháp thử, hướng dẫn của nhà sản xuất hay các hướng dẫn sửdụng thiết bị nếu có dấu hiệu bất thường nào, phải báo ngay cho người có tráchnhiệm, tiến hành xem xét các vấn đề liên quan và chỉ sử dụng sau khi chứng tỏthiết bị có đủ tin cậy và phù hợp

- Giữa hai lần hiệu chỉnh, thiết bị có thể được kiểm tra theo kế hoạch để theodõi tình trạng hoạt động, ghi lại những thay đổi, có số liệu làm cơ sở kiểm tratính chính xác của phép thử

* Bảo trì: Việc bảo trì định kỳ theo kế hoạch (đột xuất theo yêu cầu phải

và được thực hiện bởi nhân viên có khả năng phù hợp)

* Sử dụng và bảo quản:

- Chỉ có những thành viên trong phòng thí nghiệm đã được tập huấn về thiết

bị mới được phép tự mình sử dụng thiết bị

- Thiết bị phải được dùng đúng mục đích và trong điều kiện qui định Trongtrường hợp sử dụng không đúng mục đích hoặc ngoài tầm kiểm soát của đơn vị,thiết bị phải được xem xét, đánh giá là phù hợp với yêu cầu của phép thử trướckhi đưa vào sử dụng lại

Trang 29

- Thiết bị không được kiểm soát hoặc không phù hợp phải được tách biệt, ghidấu hiệu nhận biết tình trạng không sử dụng được.

* Cơ chế nhắc nhở: Phòng thí nghiệm tùy theo điều kiện cụ thể phải có cơ

chế nhắc nhở tình trạng thiết bị để đảm bảo chất lượng khi sử dụng thiết bị

1.9.3 Chất chuẩn:

* Khái quát:

Chất chuẩn dùng làm chuẩn thử nghiệm, hiệu chuẩn phương tiện đo, đánhgiá phương pháp thử, kiểm tra tay nghề của nhân viên phải được kiểm soátthích hợp để bảo đảm độ tin cậy của chất chuẩn khi sử dụng

* Quản lý, sử dụng và bảo quản:

- Cán bộ chất lượng (QO) của đơn vị có trách nhiệm phân công, kiểm traxác nhận việc sử dụng, bảo quản các chất chuẩn

- Chỉ sử dụng các chất chuẩn còn hiệu lực, phù hợp với yêu cầu đúng mụcđích Trong trường hợp sử dụng chất chuẩn không đúng mục đích hoặc ngoàitầm kiểm soát, phải kiểm tra và chứng tỏ chất chuẩn vẫn đáp ứng các yêu cầuqui định trước khi đưa vào sử dụng lại Khi phát hiện hoặc nghi ngờ chất chuẩncó dấu hiệu hư hỏng, biến chất, người sử dụng, quản lý phải ngưng ngay việc sửdụng và thông báo cho QO biết để có biện pháp xử lý kịp thời

Trang 30

CHƯƠNG II QUẢN LÝ MẪU THỬ

Trang 31

2.1 Khái quát:

- Các mẫu thí nghiệm bao gồm mẫu thử nghiệm, hiệu chỉnh (gọi tắt là mẫu)phải được quản lý, kiểm soát kể từ khi lấy mẫu, tiếp nhận, vận chuyển, thínghiệm, lưu mẫu cho đến khi thanh lý

Phần lấy mẫu, phân chia và lưu mẫu không áp dụng cho mẫu hiệu chuẩn

- Việc lấy mẫu thử nghiệm tuân theo qui định của tiêu chuẩn lấy mẫu hiệnhành cho từng phân loại vật liệu, sản phẩm cụ thể

- Việc tiếp nhận, nhận dạng, vận chuyển, phân chia, lưu mẫu, thanh lý và lưutrữ hồ sơ mẫu thực hiện theo qui định của thủ tục TTTN03

2.2 Lấy mẫu:

- Khi các phương án lấy mẫu với tiêu chuẩn, phòng thí nghiệm thỏa thuận vớikhách hàng và đưa ra các phương án lấy mẫu dựa vào phương pháp thống kêthích hợp trong quá trình lấy mẫu, phòng thí nghiệm lập biên bản lấy mẫu, ghilại các yếu tố kiểm soát môi trường theo qui định và các thông tin liên quankhác

- Nếu khách hàng yêu cầu việc lấy mẫu khác với phương pháp lấy mẫu thỏathuận ban đầu thì phòng thí nghiệm tiến hành xem xét sự thích hợp, ghi lạibằng văn bản các thỏa thuận thông báo đến những người liên quan

- Hồ sơ liên quan đến việc lấy mẫu và các thông tin cần thiết được phòng thínghiệm lưu giữ và đưa vào các phiếu thử nghiệm tương ứng

2.3 Lưu giữ các mẫu thử nguy hiểm

- Các mẫu thử có tính chất nguy hiểm hoặc độc hại, có ảnh hưởng an toànphòng thí nghiệm hay sức khỏe con người phải được nhận dạng, có dấu hiệunhắc nhở riêng cách ly khỏi các mẫu hoặc môi trường khác

- Việc giữ các mẫu thử có tính chất nguy hiểm hoặc độc hại này tuân theo quiđịnh của thủ tục TTTN03

2.4 Quản lý mẫu thử

- Mẫu thử sau khi tiếp nhận phải được phân loại, giữ gìn cẩn thận và chú ý đếncác mẫu cần phải bảo quản đặc biệt trong quá trình vận chuyển, lưu giữ Cácmẫu đều có dấu hiệu nhận dạng để tránh nhầm lẫn, đảm bảo mẫu không bị tácđộng gây hư hỏng, ăn mòn hay thay đổi tính chất trong quá trình đến phòng thửnghiệm

- Các đơn vị có trách nhiệm giữ gìn mẫu thử không bị mất mát hay bị tác độnggây hư hỏng, ăn mòn hay thay đổi tính chất trong vận chuyển, thí nghiệm, lưugiữ

- Phòng Hỗ trợ Kỹ thuật có trách nhiệm quản lý các mẫu lưu Nơi lưu mẫuđược thiết kế thích hợp để có điều kiện môi trường phù hợp cho từng loại mẫu,đảm bảo mẫu được an toàn, không bị mất mát hay bị tác động gây hư hỏng, ănmòn và tránh thay đổi tính chất trong quá trình lưu giữ

Trang 32

2.5 Thủ tục:

LƯU TRÌNH

Gửi mẫu yêu cầu thử nghiệm Khách hàng

Xem xét hợp đồng

 Xem xét sự phù hợp

 Nhận mẫu, kiểm tra và nhận dạng PHK (BPGD)/PTN

 Kiểm tra mẫu

 Phân công thí nghiệm

 Thực hiện, lập báo cáo thí nghiệm

 Kiểm tra báo cáo thí nghiệm

 Chuẩn bị phiếu KQTN

 Kiểm tra phiếu KQTN

Quản lý việc thí nghiệm PTN

 Ghi nhận, chuyển phiếu KQTN để trình ký

 Quyết định việc lưu, không lưu mẫu

 Trình ký phê duyệt phiếu KQTN

PTNPTNPHK (BPGD)

Chuyển giao cho khách hàng

 Chuyển giao phiếu KQTN

Chú thích: PHK: Phòng hỗ trợ kỹ thuật; BPGD: Bộ phận Văn thư – Giao dịch

BPYT: Bộ phận yểm trợ; BPCL: Bộ phận chất lượng

Trang 33

PTN: Phòng thí nghiệm ; KQTN: kết quả thử nghiệm

CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ

3.1 Các phương pháp thử nước ngoài (châu ÂÂu, châu Mỹ)

3.2 Các phương pháp thử của Việt Nam

Trang 34

Do chức năng và lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật 3, nên cácphương pháp kiểm tra chất lượng tại Trung tâm Kỹ thuật 3 không chỉ là tiêuchuẩn Việt nam (TCVN) mà còn là những tiêu chuẩn ngành, những tiêu chuẩnQuốc tế như AOAC, AOCS (đối với hàng xuất đi các nước Châu Âu như Mỹ,Pháp, Anh ), Fao, FNP (đối với hàng xuất khẩu các nước Châu Á như TháiLan, Indonesia ).

Mặc khác, đa số tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hiện hành đã được banhành khá lâu và đòi hỏi phải soát xét lại, cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với sựtiến bộ của các ngành sản xuất và đáp ứng với yêu cầu cao của các tiêu chuẩnnước ngoài

Sau đây tôi xin điểm qua các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng sản phẩmthực phẩm sử dụng tại trung tâm Kỹ thuật 3

3.1 Phương pháp AOAC (Association of official Analytical Chemitsts):

- Phương pháp AOAC được dùng rất phổ biến trong thử nghiệm, nó đượcdùng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như thực phẩm, dược phẩm, y học, mỹphẩm

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Mỹ, Nhật thì dùngphương pháp thử AOAC, vì nhu cầu đòi hỏi về vệ sinh an toàn thực phẩm đòihỏi cao

- Tiêu chuẩn AOAC do hiệp hội các nhà phân tích hóa của Mỹ ban hành,nó có phạm vi sử dụng toàn quốc

3.2 Phương pháp AACC (Analytical Association of Cereal Chemitsts):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Mỹ, Nhật thì dùngphương pháp thử AACC Tiêu chuẩn này do hiệp hội các nhà hóa phân tích ngũcốc của Mỹ ban hành

3.2 Phương pháp AOCS (American Oil Chemitsts Society):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Mỹ thì dùng phươngpháp thử AOCS Tiêu chuẩn này do hiệp hội các nhà hóa phân tích hóa dầu củaMỹ ban hành

3.3 Phương pháp BS (British Standard):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Anh, Mỹ thì dùng phươngpháp thử BS Tiêu chuẩn này do Anh ban hành

3.4 Phương pháp CODEX STAN (Codex Standard):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Đức thì dùng phương phápthử CODEX STAN Tiêu chuẩn này do hiệp hội thực phẩm Đức ban hành

3.5 Phương pháp EEC (European Commission):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Âu thì dùng phươngpháp thử EEC Tiêu chuẩn này do cộng đồng chung Châu Âu ban hành

Trang 35

3.6 Phương pháp FDA(Food and Drugs Associantion) & Food stuffs-EC (thực phẩm)

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Âu thì dùng phươngpháp thử FDA Tiêu chuẩn này do hiệp hội thực phẩm và dược phẩm ban hành

3.7 Phương pháp FAO FNP(Food & Agriculture Organization - Food and Nutrition paper):

- Phương pháp FAO FNP được dùng rất phổ biến trong thử nghiệm, nóđược dùng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như thực phẩm, dược phẩm, giấy Đối với hàng xuất nhập khẩu sang các nước Châu Âu thì dùng phương pháp thửFDA Tiêu chuẩn này do hiệp hội thực phẩm và nông sản – hiệp hội giấy vàthực phẩm ban hành

3.8 Phương pháp GAFTA(Grain and Feed Trade Association):

- Phương pháp GAFTA được dùng rất phổ biến trong thử nghiệm, nó đượcdùng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như thực phẩm, chăn nuôi Tiêu chuẩn này

do hiệp hội kinh doanh ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi ban hành

3.8 Phương pháp ICUMSA(International Commission for Uniform Methods

of Sugar Analysis):

- Phương pháp GAFTA được dùng rất phổ biến trong thử nghiệm, nó đượcdùng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như thực phẩm Tiêu chuẩn này do Ủy banquốc tế thống nhất phương pháp phân tích sản phẩm đường ban hành

3.9 Phương pháp ISO (Internatinal Organization for Standardization):

- Đối với phương pháp thử ISO được sử dụng trong nước và quốc tế Tiêuchuẩn này do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành

3.10 Phương pháp IS (Indian Standard):

- Đối với hàng xuất nhập khẩu sang Ấn Độ thì dùng phương pháp thử IS.Tiêu chuẩn này do Ấn Độ ban hành

3.11 Phương pháp QTTN/ KT3 (Regional Training Course in Fish Quanlity Assessment: Methods Seafood Safety 1998):

- Đối với tiêu chuẩn QTTN/ KT3 là tài liệu đào tạo của khu vực về đánhgiá chất lượng hải sản: phương pháp phân tích an toàn sản phẩm hải sản 1998.Tiêu chuẩn này do Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 banhành

3.12 Phương pháp TCV (Tiêu chuẩn vùng):

- Đối với tiêu chuẩn vùng chỉ sử dụng cho một vùng hay một khu vực nàođó, chỉ sử dụng trong nước Tiêu chuẩn này do một số vùng ban hành

3.12 Phương pháp TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam):

- Phương pháp tiêu chuẩn Việt Nam được dùng rất phổ biến trong thửnghiệm, nó được dùng rộng rãi trong nhiều sản phẩm như thực phẩm, dượcphẩm, y học, mỹ phẩm Tiêu chuẩn này do Trung tâm tiêu chuẩn ban hành

Trang 37

Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ:

Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Tên sản

phẩm

1 Hàm lượng natri benzoate AOAC 2002 (979.08)

Thủy hảisản

3 Hàm lượng nitơ bay hơi

11.Hàm lượng Polyphosphate BS 4401:1981 Part 15

12.Hàm lượng Tetracycline AOAC 2002 (995.09)

13.Hàm lượng canxi AOAC 2002 (935.13)

14.Hàm lượng phot pho AOAC 2002 (965.17)

15.Hàm lượng tro tổng FAO FNP 14/7 (p.228)- 1986

16.Hàm lượng natri AOAC 2002 (969.23)

17.Hàm lượng kali AOAC 2002 (969.23)

18.Hàm lượng Chloramphenicol ISO 13493:1998

19.Hàm lượng Oxytetracycline AOAC 2002 (995.09)

1.Thành phần acid béo AOAC 2002 (969.33) Dầu mỡ2.BHT, BHA & TBHQ AOAC 2002 (983.15)

3.Chỉ số iốt AOCS Cd 1-25 (1997)

4.Chỉ số khúc xạ AOCS Cc 7-25 (1997)

5.Chỉ số peroxyt AOCS Cd 8-53 (1997)

6.Hàm lượng monoglyceride FAO FNP 5/Rev.1(p.185)- 1983

7.Độ màu livibond AOCS Cc 13e-92 (1997)

Trang 38

9 Hàm lượng photpho AOCS Ca 12-55 (1997)

10.Hàm lượng tạp chất AOCS Ca 3a-46 (1997)

11.Hàm lượng tro tổng AOCS Ca 11-55 (1997)

12.Hàm lượng xà phòng AOCS Ca 17-95 (1997)

13.Hàm lượng acid béo tự do AOCS Ca 5a-40 (1997)

14.Chỉ số acid AOCS Cd 3a-63 (1997)

15.Chỉ số xà phòng hóa AOCS Cd 3-25 (1997)

Trang 39

Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo):

phẩm

Cà phê

4 Hàm lượng tro trong acid HCl 10% AOAC 2002 (920.23)

6 Hàm lượng tro không tan trong nước AOAC 2002 (920.73)

2 Hàm lượng tro trong acid HCl 10% FAO FNP 5/Rev.1(p.25)-1983

1 Độ kiềm của tro tan trong nước ISO 1578 : 1975

Trà

6 Hàm lượng tro không tan trong

acid HCl 10%

AOAC 2002 (920.100B)

Đườngtinh luyện

9. Hàm lượng sunfua dioxyt (SO2) GS2/1/7-33 (2000) ICUMSA

Trang 40

2 Hoạt lực diaxta CODEX STAN 12:1981

Ngày đăng: 03/10/2016, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.4. Sơ đồ tổ chức và cơ cấu nhân sự của các phòng thử nghiệm: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
4.4. Sơ đồ tổ chức và cơ cấu nhân sự của các phòng thử nghiệm: (Trang 22)
Bảng 1: Danh mục chất thải cần kiểm soát: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 1 Danh mục chất thải cần kiểm soát: (Trang 25)
Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.1 Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ: (Trang 37)
Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.1 Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): (Trang 39)
Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.1 Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): (Trang 42)
Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.1 Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): (Trang 44)
Bảng 3.1: Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.1 Các phương pháp thử của Châu Âu, Châu Mỹ (tiếp theo): (Trang 45)
Bảng 3.2: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm động vật 1. Sản phẩm thủy sản (cá, tôm, mực): - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.2 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm động vật 1. Sản phẩm thủy sản (cá, tôm, mực): (Trang 47)
Bảng 3.2: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm động vật (tiếp theo) 2. Thịt & sản phẩm từ thịt: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.2 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm động vật (tiếp theo) 2. Thịt & sản phẩm từ thịt: (Trang 48)
Bảng 3.3: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật 1. Trà, Cà phê, Thuốc lá: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.3 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật 1. Trà, Cà phê, Thuốc lá: (Trang 49)
Bảng 3.3: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) 2. Đường, Mật, Sản phẩm từ đường: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.3 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) 2. Đường, Mật, Sản phẩm từ đường: (Trang 50)
Bảng 3.3: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.3 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) (Trang 51)
Bảng 3.3: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.3 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) (Trang 53)
Bảng 3.3: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) 7. Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.3 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thực vật (tiếp theo) 7. Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ: (Trang 56)
Bảng 3.4: Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thức uống: - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 3.4 Những tiêu chuẩn Việt Nam về nhóm thức uống: (Trang 58)
Bảng 4.2.8 Chuẩn bị và thành phần của dung dịch đối chiếu natri và kali - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 4.2.8 Chuẩn bị và thành phần của dung dịch đối chiếu natri và kali (Trang 83)
Bảng 4.2.15: Xác định hàm lượng lactoza - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 4.2.15 Xác định hàm lượng lactoza (Trang 97)
Bảng 4.3.5 các phản ứng nhận biết Listeria spp - Báo cáo thực tập ở Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Bảng 4.3.5 các phản ứng nhận biết Listeria spp (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w