Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thanh Ngọc - Phó Giám Đốc Trung tâm Quản lý Chất lượng Cao su Thiên nhiên, Anh Nguyễn Thanh Trúc – Trưởng phòng Kiểm nghiệm, Cô Anh/Chị kiểm nghiệm viên tận tình hướng dẫn, tạo hội cho chúng em có tâm lý thoải mái suốt trình thực tập Trung tâm Quản lý Chất lượng Cao su Thiên Nhiên Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Hóa phân tích nhà trường tạo điều kiện cho chúng em có hội thực tập Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Trung tâm Quản lý Chất lượng Cao su Thiên nhiên, để chúng em có hội tiếp xúc với thực tế hóa phân tích Qua đó, kiểm chứng phần kiến thức chúng em học lý thuyết tích lũy phần kinh nghiệm thực tế Nhờ giúp đỡ tận tình quý thầy cô toàn thể cán đơn vị mà chúng em tiếp cận trang thiết bị đại, quy trình làm thực nghiệm phòng kiểm nghiệm, học hỏi nhiều điều chuyên môn, phong cách, tác phong, tinh thần, thái độ trách nhiệm công việc Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn chúc sức khỏe đến thầy cô môn, chúc toàn thể Cô, Anh/chị Cơ quan ngày đạt nhiều thành công lĩnh vực nghiên cứu đưa trung tâm ngày phát triển với quy mô lớn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 24 thág 05 năm 2016 Nhóm sinh viên Võ Khánh Nguyên Nguyễn Thanh Bình NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam (Thực tập phận Trung tâm Quản lý Chất Lượng Cao su Thiên Nhiên) Địa chỉ: Quốc lộ 13, Ấp Lai Khê, Xã Lai Hưng, Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương Xác nhận hoàn thành thực tập cho sinh viên: Võ Khánh Nguyên Lớp: D13HPT01 Ngành: Hóa phân tích Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, quy định đơn vị) - Thời gian: Đúng Tương đối - Số ngày đến thực tập quan (trong tuần):………………… /100% - Ý thức thực tập: Tốt Tương đối tốt - Thực nội quy: Tốt Tương đối tốt Không Không tốt Vi phạm kỷ luật Nhận xét chung thời gian thực tập thực nội quy, quy định đơn vị: Quan hệ với sở thực tập - Ý thức đạo đức: Tốt Tương đối tốt - Mối quan hệ với anh, chị, em quan/đơn vị: Tốt Tương đối tốt Không tốt Không tốt Nhận xét chung quan hệ với đơn vị thực tập: Năng lực chuyên môn - Ý thức tìm hiểu công việc: Tốt - Kiến thức lý thuyết: Giỏi Khá - Biết vận dụng kiến thức vào công việc: Tốt Tương đối tốt - Nắm bắt thực công việc: Làm tốt Tương đối tốt Không tốt Trung bình Yếu Có biết vận dụng Không biết vận dụng Làm Có hiểu công việc Có thể làm Chưa hiểu công việc Nhận xét chung lực chuyên môn: Điểm đánh giá:…………/10 Nhận xét, góp ý công tác đào tạo ………………, ngày……tháng…….năm 2016 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam (Thực tập phận Trung tâm Quản lý Chất Lượng Cao su Thiên Nhiên) Địa chỉ: Quốc lộ 13, Ấp Lai Khê, Xã Lai Hưng, Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương Xác nhận hoàn thành thực tập cho sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp:D13HPT01 Ngành: Hóa phân tích Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, quy định đơn vị) - Thời gian: Đúng Tương đối - Số ngày đến thực tập quan (trong tuần):………………… /100% - Ý thức thực tập: Tốt Tương đối tốt - Thực nội quy: Tốt Tương đối tốt Không Không tốt Vi phạm kỷ luật Nhận xét chung thời gian thực tập thực nội quy, quy định đơn vị: Quan hệ với sở thực tập - Ý thức đạo đức: Tốt Tương đối tốt - Mối quan hệ với anh, chị, em quan/đơn vị: Tốt Tương đối tốt Không tốt Không tốt Nhận xét chung quan hệ với đơn vị thực tập: Năng lực chuyên môn - Ý thức tìm hiểu công việc: Tốt - Kiến thức lý thuyết: Giỏi Khá - Biết vận dụng kiến thức vào công việc: Tốt Tương đối tốt - Nắm bắt thực công việc: Làm tốt Tương đối tốt Không tốt Trung bình Yếu Có biết vận dụng Không biết vận dụng Làm Có hiểu công việc Có thể làm Chưa hiểu công việc Nhận xét chung lực chuyên môn: Điểm đánh giá:…………/10 Nhận xét, góp ý công tác đào tạo ………………, ngày……tháng…….năm 2016 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về hình thức kỹ trình bày báo cáo thực tập Nội dung báo cáo 2.1 Kết đợt thực tập 2.2 Tính sáng tạo chuyên đề thực tập 2.3 Tính thực tiễn chuyên đề thực tập Điểm đạt: Điểm số: Điểm chữ: Bình Dương, ngày… tháng… năm 2016 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Hóa học ngành khoa học lâu đời hấp dẫn người sâu nghiên cứu Là sinh viên ngành hóa, chúng em học hỏi vấn đề liên quan đến ngành chuyên ngành Thông qua “kỳ thực tập sở”, giúp chúng em bước làm quen với môn học cách học chuyên sâu Ngành cao su Việt Nam phát triển 100 năm trải qua nhiều biến cố lịch sử đời nhiều nhà máy chế biến mủ cao su Trong năm gần đây, việc trồng, khai thác, chế biến cao su Việt Nam phát triển nhanh chóng Hiện ước chừng khoảng 800.000 khu vực nhà nước tiểu điền Điều chứng tỏ ngành công nghiệp cao su Việt Nam đà sánh bước với quốc gia khác giới Việc quản lí chất lượng sản phẩm thông qua trình kiểm định Để sản phẩm có đầu tốt chất lượng cần phải giám sát chặt chẽ nguyên liệu đầu vào trình chế biến kỹ thuật Trung tâm Quản lí Chất lượng Cao su Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam ( thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) hiệp hội cao su quốc tế (IRA) công nhận đại diện Viêt Nam hoạt động kiểm tra chéo định kỳ kiểm chứng độc lập tranh chấp hợp đồng vùng, không ngừng phát triển việc quản lí chất lượng cao su thiên nhên, nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn phép thử cao su thiên nhiên góp phần đào tạo nhân viên phòng kiểm nghiệm cao su Trong thời gian tuần thực tập Trung tâm Quản lí Chất lượng Cao su Thiên nhiên, chúng em tìm hiểu tổng quan Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Trung tâm Quản lí Chất lượng Cao su Thiên nhiên, quy trình soạn mẫu quy trình xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên Qua đó, chúng em hiểu thêm cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, quy trình soạn mẫu, học lí thuyết thực hành cách xác định tiêu Nitơ cao su thiên nhiên Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Anh Nguyễn Thanh Trúc Cô, Anh/chị Trung tâm Quản lí Chất lượng Cao su Thiên nhiên giúp chúng em hoàn thành tập Do trình độ, kiến thức, kinh nghiệm khả viết có nhiều hạn chế nên báo cáo chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý Thầy cô Cô, Anh/chị kĩ thuật viên quan, để báo cáo chúng em hoàn thiện Bình Dương, ngày 24 tháng 05 năm 2016 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM Hình Trụ sở nghiên cứu phát triển Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM I.1.1 - Vị trí địa lý Trụ sở đặt địa chỉ: 236Bis - Phường - Quận 3-TP Hồ Chí Minh Trụ sở nghiên cứu đặt địa chỉ: Quốc lộ 13 - Ấp Lai Khê -Xã Lai Hưng- Huyện Bàu Bàng - Bình Dương I.1.2 - Quá trình hình thành phát triển Được thành lập năm 1941 với tên gọi: Viện Nghiên cứu Cao su Đông Dương Qua trình phát triển với nhiều biến động, từ năm 1990 tên gọi Viện Nghiên - cứu Cao su Việt Nam trở thành tên thức Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam thành viên Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam có nhiệm vụ nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nhằm nâng cao lực cạnh tranh tính bền vững ngành cao su thiên nhiên Việt Nam môi trường toàn cầu thông qua chương trình nghiên cứu, phát triển chuyển giao kỹ thuật hiệu I.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ 10 II.3 CÁCH TIẾN HÀNH Cân 0,1g đến 0,12g mẫu Cho vào ống nghiệm (thêm 0,65g hỗn hợp xúc tác, 3ml H2SO4 đậm đặc) 0,65g hỗn hợp xúc tác Để ống nghiệm vào máy công phá mẫu (t0C = 3750C, ts = 1,5h) , Dung dịch mẫu trắng + mẫu thử Chưng cất mẫu trắng trước đến mẫu thử Thu NH3 ngưng tụ Phương pháp chuẩn độ trực tiếp Phương pháp chuẩn độ ngược Bước 1: chuẩn bị mẫu - Cắt khoảng 2g mẫu - Cán lại lần mẫu đồng theo TCVN 6091:2004, khe hở trục cán 0.5mm 0.1mm 10ml H3BO3 2% + 2- giọt thị Tashiro làm chất hấp thụH2O Chuẩn độ NaOH 0,02N Dùng 5ml 0,02N + 5ml + giọt chỉđến thị0,1mg Tashiro làm chất hấp thụ Cân khoảng từH2SO4 0.1g đến 0.12g mẫu thử, xác Ghi khối lượng Chuẩn độ H2SO4 0,02N - mẫu(m) Chuẩn bị ống nghiệm rửa sạch, sấy khô đánh số thứ tự ống - nghiệm Cho mẫu thử vào ống nghiệm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Cho thêm 0.65g hỗn Kết hợp chất xúc tác 3ml dung dịch H2SO4 đậm đặc vào Sơ đồ 2: Cách tiến hành xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo 25 TCVN 6091:2004 - Chuẩn bị ống nghiệm song song gồm 0,65g chất xúc tác 3ml H 2SO4 đậm - đặc mẫu thử Bật quạt hút khí, cho ống nghiệm vào bếp công phá nằm tủ hút, chỉnh nhiệt độ 3750C, thời gian công phá mẫu khoảng 1.5h Khi phân giải hoàn toàn, mẫu có màu xanh lá, không sắc vàng ( Lưu ý: Trước để mẫu vào máy công phá phải bật quạt hút lên để mẫu vào, tránh độc Selen) - Phản ứng xảy lúc công phá mẫu: - Sau mẫu công phá hoàn toàn, ta lấy mẫu để tủ hút cho nguội Lưu ý: + Trước cân phải chỉnh cho cân thăng bằng, cách chỉnh giọt nước + + cân vòng tròn Khi cắt mẫu, không cắt phần mẫu mang tính cục Khi lấy mẫu ra, phải để mẫu tủ hút khí khoảng phút lấy ( tránh lượng khí độc lại bay ảnh hưởng đến người) + Nếu sau công phá, mẫu bị kết tinh cho thêm nước cất lắc nhẹ cho tan Bước 2: Chưng cất mẫu - Chuẩn bị hệ thống chưng cất kendan ( bật nước làm mát ống ngưng tụ ,bếp gia - nhiệt để làm nóng bình cung cấp hơi) 15ml NaOH 40% Chuẩn bị erlen có chứa 10ml H3BO3 2% +2 giọt thị Tashiro ( phương pháp chuẩn độ trực tiếp), 5ml H 2SO4 0,02N (hút xác pipet) + 5ml H2O+ giọt thị Tashiro ( phương pháp chuẩn độ ngược) để - làm chất hấp thụ NH3 sinh Sau đó, rửa hệ thống chưng cất lần nước cất đặt erlen ống ngưng tụ cho đáy ống ngưng tụ ngập dung dịch hấp thụ Cho dung dịch mẫu vào ống phản ứng, dùng bình tia tráng ống nghiệm nhiều lần nước cất, tránh để thất thoát mẫu, thêm 15ml NaOH 40%, dùng bình tia tráng phễu ống phản ứng,( lưu ý, trước cho mẫu vào cần phải mở van hệ thống chưng cất để tránh mẫu bị hút ngoài) Khi cho mẫu xong 26 ta khóa van lại cho thêm nước cất phễu để hệ kín tiến hành chưng - cất Phương trình xảy bình phản ứng: (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O Trong trình chưng cất, khí NH3 sinh hấp thụ axit H3BO3 - H2SO4 Chưng cất đến thu 70ml dung dịch erlen chất hấp thụ hạ bình - xuống, chưng cất thêm khoảng phút, sau rửa đầu ống ngưng tụ nước - cất cho nước cất chảy vào erlen đem chuẩn độ Làm song song mẫu trắng (nhưng bỏ qua phần mẫu thử) Bước 3: Chuẩn độ • • - Phương pháp chuẩn độ trực tiếp Chất hấp thụ : 10ml H3BO3 2% + giọt thị Tashiro Chuẩn độ dung dịch chưng cất thu dung dịch H 2SO4 0.02N xác định nồng độ xác Phương trình xảy bình hấp thụ: NH3 + H3BO3 NH4+H2BO3- + H3BO3 Đặt erlen lên máy khuấy từ, nhỏ từ từ giọt H 2SO4 vào erlen đến dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu tím, không ánh xanh dừng lại Ghi thể tích H2SO4 tiêu tốn V2(ml) Phương trình phản ứng chuẩn độ: 2NH4H2BO3- + H2SO4 (NH4)2SO4 + 2H3BO3 Tiến hành song song mẫu trắng, ghi kết V1 (ml) Phương pháp chuẩn độ ngược Chất hấp thụ: 5ml H2SO4 0,02N + 5ml H2O + giọt thị Tashiro Chuẩn độ dung dịch chưng cất thu dung dịch NaOH 0.02N xác định nồng độ xác Phương trình xảy bình hấp thụ: 2NH3 + 2H2SO4 (NH4)2SO4 + H2SO4dư Đặt erlen lên máy khuấy từ, nhỏ từ từ giọt NaOH 0.02N vào erlen đến dung dịch từ màu tím chuyển thành màu xanh lá, không ánh tím dừng - lại Ghi thể tích NaOH tiêu tốn V2(ml) Phương trình chuẩn độ axit dư: (NH4)2SO4 + H2SO4dư + NaOH Na2SO4 + (NH4)2SO4 + 2H2O Tiến hành song song mẫu trắng, ghi kết V1 (ml) Bước 4: Tính toán kết • Chuẩn độ trực tiếp - Hàm lượng Nitơ xác định công thức sau: 27 Trong đó: + V1 (ml) : thể tích dung dịch H2SO4 dùng để chuẩn độ mẫu trắng + V2 (ml) : thể tích dung dịch H2SO4 dùng để chuẩn độ mẫu thử + (N) : nồng độ xác dung dịch H2SO4 chuẩn độ + m (g) : khối lượng mẫu thử • Chuẩn độ ngược: - Hàm lượng Nitơ xác định công thức sau: Trong đó: + V1 (ml) : thể tích dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ mẫu trắng + V2 (ml) : thể tích dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ mẫu thử + CNaOH (N) : nồng độ xác dung dịch NaOH 0,02N + mmẫu (g) : khối lượng mẫu thử II.4 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM CỦA TỪNG SINH VIÊN Kết kiểm nghiệm ngày 11/5/2016 • Kết sinh viên Võ Khánh Nguyên Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu chuẩn để xác định) Ngày kiểm nghiệm 11/05/2016 Mẫu số W mẫu 0.1017 0.1084 0.1122 0.1019 0.1166 0.1085 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.33 1.37 1.44 1.26 1.47 1.31 0.12 28 Mẫu số:1 ÷ Kiểm nghiệm viên: NGUYÊN Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.02N V2-V1 %N2 Ghi 1.21 0.33 23 1.25 0.32 127 1.32 0.33 131 1.14 0.31 132 1.35 0.32 138 1.19 0.31 140 Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ ngược (sử dụng mẫu chuẩn để xác định) Ngày kiểm nghiệm 11/05/2016 Mẫu số W mẫu 0.1163 0.1128 0.1074 0.1152 0.1122 0.1149 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 3.68 3.78 3.76 3.74 3.77 3.72 • Mẫu số:1 ÷ Kiểm nghiệm viên: NGUYÊN Kiểm tra viên:……………… CNaOH: 0.0203N V1-V2 %N2 Ghi 1.32 0.32 32 1.22 0.31 42 1.24 0.33 46 1.26 0.31 126 1.23 0.31 128 1.28 0.32 135 25 Kết sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu chuẩn để xác định) Ngày kiểm nghiệm 11/05/2016 Mẫu số W mẫu 0.1094 0.1145 0.1110 0.1153 0.1181 0.1167 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.40 1.42 1.40 1.40 1.46 1.43 0.13 29 Mẫu số:1 ÷ Kiểm nghiệm viên: BÌNH Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.02N V2-V1 %N2 Ghi 1.27 0.33 18 1.29 0.32 21 1.27 0.32 22 1.27 0.31 26 1.33 0.32 35 1.30 0.31 55 70 Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ ngược (sử dụng mẫu chuẩn để xác định) Ngày kiểm nghiệm 11/05/2016 Mẫu số W mẫu 0.1127 0.1091 0.1103 0.1119 0.1077 0.1108 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 3.69 3.76 3.70 3.74 3.82 3.75 Mẫu số:1 ÷ Kiểm nghiệm viên: BÌNH Kiểm tra viên:……………… CNaOH: 0.0203N V1-V2 %N2 Ghi 1.31 0.33 12 1.24 0.32 19 1.30 0.33 20 1.26 0.32 29 1.18 0.31 71 1.25 0.32 72 137 Kết kiểm nghiệm ngày 16/05/2016 • Kết kiểm nghiệm viên: Trần Anh Tuấn Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 16/05/2016 Mẫu số 1855 1856 1857 1858 1859 W mẫu 0.1062 0.1134 0.1082 0.1178 0.1111 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.21 2.20 2.10 1.18 1.65 0.1 • Mẫu số:1855 ÷ 1859 Kiểm nghiệm viên: TUẤN Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.02N V2-V1 %N2 Ghi 1.11 0.29 40 2.10 0.52 45 2.00 0.52 51 1.08 0.26 75 1.55 0.39 78 90 Kết sinh viên: Võ Khánh Nguyên Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) 30 Ngày kiểm nghiệm 16/05/2016 Mẫu số W mẫu 1855 1856 1857 1858 1859 0.1181 0.1044 0.1034 0.1168 0.1174 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.30 1.99 1.97 1.17 1.72 0.13 Mẫu số:1855 ÷ 1859 Kiểm nghiệm viên: NGUYÊN Kiểm tra viên:……………… CH2SO4 0.02 N Ghi V2-V1 %N2 1.20 0.28 1.89 0.51 1.87 0.51 1.07 0.26 33 1.62 0.39 126 150 Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ ngược (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 16/05/2016 Mẫu số 1855 1856 1857 1858 1859 W mẫu 0.1018 0.1013 0.1098 0.1134 0.1004 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 3.95 3.15 3.01 4.00 3.71 5.04 31 Mẫu số:1855 ÷ 1859 Kiểm nghiệm viên: NGUYÊN Kiểm tra viên:……………… CNaOH 0.0203 N V1-V2 %N2 Ghi 1.09 0.30 13 1.89 0.53 22 2.03 0.53 29 1.04 0.26 32 1.33 0.38 34 Kết sinh viên Nguyễn Thanh Bình Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 16/05/2016 Mẫu số W mẫu 1855 1856 1857 1858 1859 0.1011 0.1144 0.1095 0.1090 0.1008 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.11 2.18 2.09 1.06 1.50 0.10 Mẫu số:1855 ÷ 1859 Kiểm nghiệm viên: BÌNH Kiểm tra viên:……………… CH2SO4 0.02 N Ghi V2-V1 %N2 1.01 0.28 19 2.08 0.51 23 1.99 0.51 35 0.96 0.25 42 1.40 0.39 71 137 Bảng Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ ngược (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 16/05/2016 Mẫu số 1855 1856 1857 1858 1859 W mẫu 0.1155 0.1050 0.1106 0.1115 0.1034 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 3.84 3.10 3.04 3.98 3.66 5.04 32 Mẫu số:1855 ÷ 1859 Kiểm nghiệm viên: BÌNH Kiểm tra viên:……………… CNaOH 0.0203 N V1-V2 %N2 Ghi 1.20 0.30 20 1.94 0.53 25 2.00 0.51 36 1.06 0.27 68 1.38 0.38 72 Kết kiểm nghiệm ngày 19/05/2016 Kết kiểm nghiệm viên: Trần Anh Tuấn Bảng 10 Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 19/05/2016 Mẫu số 1893 1894 1895 1896 1897 W mẫu 0.1107 0.1152 0.1171 0.1198 0.1125 Mẫu số:1893 ÷ 1897 Kiểm nghiệm viên: TUẤN Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.02N V2-V1 %N2 Ghi 1.27 0.32 106 1.25 0.30 111 1.10 0.26 114 1.63 0.38 118 1.34 0.33 121 122 CHỈ TIÊU NITƠ V1 chứng V2 1.37 1.35 1.20 1.73 1.44 0.10 • Kết sinh viên Võ Khánh Nguyên Bảng 11 Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 19/05/2016 Mẫu số:1893 ÷ 1897 Kiểm nghiệm viên: NGUYÊN Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.0208N Mẫu số W mẫu V1 chứng V2 V2-V1 %N2 Ghi 1893 0.1065 1.22 1.12 0.31 39 1894 0.1121 1.25 1.15 0.30 82 1895 0.1187 1.24 1.14 0.28 85 1896 0.1138 1.63 1.53 0.39 94 1897 0.1025 1.28 1.18 0.34 99 0.10 119 • Kết sinh viên Nguyễn Thanh Bình CHỈ TIÊU NITƠ Bảng 12 Xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên theo phương pháp chuẩn độ trực tiếp (sử dụng mẫu khách hàng để xác định) Ngày kiểm nghiệm 19/05/2016 CHỈ TIÊU NITƠ 33 Mẫu số:1893 ÷ 1897 Kiểm nghiệm viên: BÌNH Mẫu số 1893 1894 1895 1896 1897 W mẫu 0.1097 0.1061 0.1019 0.106 0.1032 V1 chứng V2 1.24 1.24 1.03 1.49 1.28 0.10 34 Kiểm tra viên:……………… CH2SO4: 0.0208N V2-V1 %N2 Ghi 1.14 0.30 47 1.14 0.31 55 0.93 0.27 57 1.39 0.38 81 1.18 0.33 108 110 KẾT LUẬN Qua hai tuần thực tập Trung tâm Quản lý Chất lượng Cao su Thiên nhiên, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam với hướng dẫn Thầy cô anh chị kỹ thuật viên quan, chúng em hoàn thành đợt thực tập sở cách thuận lợi Bài báo cáo thực tập hoàn thành dựa kiến thức tổng hợp thu trình chúng em học trường, thực tập quan qua tài liệu tham khảo Qua trình thực tập giúp chúng em hiểu thêm quy trình soạn mẫu thực hành xác định hàm lượng Nitơ cao su thiên nhiên, đồng thời trang bị thêm cho kiến thức cần thiết để sau trường làm việc Tuy nhiên, việc làm thực tế đòi hỏi người sinh viên trường phải có kiến thức tổng hợp mặt lý thuyết kinh nghiệm thực tế Chúng em sinh viên nên tiếp nhận thực tế chưa nhiều, kinh nghiệm thực tế hạn hẹp nên báo cáo chúng em không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp quý Thầy cô Anh chị hướng dẫn để báo cáo chúng em hoàn chỉnh Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, Ban giám đốc Trung tâm Anh/ chị kỹ thuật viên giúp chúng em hoàn thành báo cáo Bình Dương,ngày…tháng…năm… Sinh viên thực tập Võ Khánh Nguyên Nguyễn Thanh Bình 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 6091:2004, ISO 1656:1996, Cao su thiên nhiên latex cao su thiên nhiên- Xác định hàm lượng Nitơ Kĩ sư Nguyễn Hữu Trí(2004), Công nghệ Cao su Thiên Nhiên, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội S.F CHEN(1979), Latex and Rubber analysis, Document RRIM Một số link tài liệu tham khảo Web như: Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (http://www.rriv.org.vn/) Tập Đoàn Công Nghiệp Cao su Việt Nam (http://www.vnrubbergroup.com/) Trung tậm thông tin Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng (http://www.ismq.org.vn/? language=vi&nv=shops&op=detail %2F3212%2FTB78JD1932615sq88fQ67084U1o8752Jkj41-swf) 36 PHỤ LỤC Hình ảnh số dụng cụ thiết bị Hình Cân phân tích Hình Máy cán mẫu cao su Hình Bếp công phá mẫu đặt quạt hút 37 Hình Bộ chưng cất kendan trung lượng Ảnh mẩu cao su thiên nhiên Hình Mẫu cao su trước cán 38 Hình Mẫu cao su sau cán để xác định hàm lượng Nitơ 39 ... Chất lượng Cao su Thiên nhiên, chúng em tìm hiểu tổng quan Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Trung tâm Quản lí Chất lượng Cao su Thiên nhiên, quy trình soạn mẫu quy trình xác định hàm lượng Nitơ cao. .. Chất lượng Cao sucứu Thiên nhiên tâm Nghiên phát triển cao su tiểu Nghiên cứu chuyển giaođiền kỹ thuật Tây Các Nguyên Trạm Trạm thực nghiệmTrạm cao su Lai nghiệm khê Trạm nghiệm su Tây thực cao thực. .. nhưỡng, bảo vệ thực vật, thu hoạch mủ, quản lý chất lượng cao su thiên nhiên, chế biến cao su mủ tờ xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su I.2.4 - Hợp tác nước Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam thành