1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI

39 632 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI

Trang 1

Chương 1:

LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khỏi niệm và vai trũ của lợi nhuận trong doanh nghiệp:

1.1.1 Khỏi niệm về lợi nhuận:

Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chờnh lệch giữa doanh thu và chiphớ mà DN bỏ ra đạt được doanh thu đú từ cỏc hoạt động của DN đưa lại

Lợi nhuận là kết quả tài chớnh cuối cựng của cỏc hoạt động sản xuất,kinh doanh, hoạt động tài chớnh, hoạt động khỏc đưa lại, là chỉ tiờu chất lượng

để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cỏc hoạt động của doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của lợi nhuận:

Lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp nóiriêng và của toàn xã hội nói chung Đây chính là động lực thôi thúc doanh nghiệp năng

động hơn nữa để khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh gay gắt

a Đối với doanh nghiệp và ng ời lao động:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng, điều

đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợpphản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanhnghiệp Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếudoanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ

ra thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải, đi đến phá sản Đặc biệt trong điều kiệnkinh tế thị trờng có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt vì vậylợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của doanhnghiệp:

- Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp Nó

ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quantrọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanhnghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngợc lại

- Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng Hoạt động sản xuất kinh

Trang 2

doanh có lãi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế cha phânphối, là cơ sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu t, áp dụng những tiến bộ khoahọc kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạtmở rộng quy mô hoạt

động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thơng trờng,làm cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài đợc dễ dàng

- Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự,năng lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

- Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống

ng-ời lao động, tạo hng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năngcủa nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sở cho những bớc phát triển tiếp theo

b Đối với nhà n ớc:

- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả sảnxuất của nền kinh tế Khi nền kinh tế của đất nớc phát triển sẽ tạo ra môi trờng

lý tởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển hơn nữa

- Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, Nhà nớc tiến hành thu thuếthu nhập doanh nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, là công cụ điều chỉnh nềnkinh tế vĩ mô Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanhnghiệp thu trong kỳ, nên khi lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao thì số thuế

mà Nhà nớc nhận đợc càng nhiều Đó chính là nguồn tài chính để Nhà nớctiến hành tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốcphòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân

1.2 Phơng pháp xác định lợi nhuận:

1.2.1 Phơng pháp trực tiếp : Theo phơng pháp này lợi nhuận của

doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh vàlợi nhuận các hoạt động khác Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phầnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đợcdoanh thu đó Cách thức xác định nh sau :

- Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, đợc xác định là khoản chênhlệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt độngkinh doanh:

Chi phí

Trang 3

- Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận đợc xác định là khoảnlợi nhuận không dự tính trớc hoặc những khoản thu mang tính chất không th-ờng xuyên Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan hoặc khách quanmang lại.

Lợi nhuận hoạt

động kinh tế

Thu nhập của hoạt

động khác

- Chi phí hoạt

động khác

-Thuế gián thu (nếu có)

Sau khi đã xác định đợc lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổnghợp lại đợc lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp nh sau :

+

Lợi nhuận hoạt động tài chính

+

Lợi nhuận hoạt động khác

Phần còn lại của lợi nhuận sau khi trừ số thuế thu nhập doanh nghiệpchính là lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng)

Lợi nhuận sau

Lợi nhuận trớc thuế thu nhập

-Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong

kỳ 1.2.2 Phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian:

Theo phơng pháp này, để xác định đợc lợi nhuận của doanh nghiệp trớchết ta phải xác định đợc các chi tiết các hoạt động của doanh nghiệp đó Từ đólần lợt lấy doanh thu của tong hoạt động trừ đi chi phí bỏ ra để có doanh thu

đó (nh giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt

động tài chính) Cuối cùng tổng hợp lợi nhuận của các hoạt động ta sẽ tính

đ-ợc lợi nhuận thu đđ-ợc trong kỳ của doanh nghiệp

Phơng pháp này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 4

LN gộpChi phí BHChi phí QLDN

khác

Lợi nhuận trớc thuế

1.3 Phân loại lợi nhuận:

1.3.2 Lợi nhuận tuyệt đối:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch

giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanhbao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản tiền chênh lệch giữa

doanh thu hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính và thuế giánthu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ

- Lợi nhuận của các hoạt động khác : Là khoản tiền chênh lệch giữa

thu nhập của hoạt động kinh tế khác và chi phí của hoạt động kinh tế khác vàthuế gián thu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ

1.3.2 Lợi nhuận tơng đối:

+ Tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quảsản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặcgiữa các doanh nghiệp với nhau Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả

Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận và mỗi cách lại có những nộidung kinh tế khác nhau Dới đây là một số cách tính tỷ suất lợi nhuận:

+ Tỷ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh:

Trang 5

Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trớc hoặc sau thuế đạt đợc so với sốvốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ (gồm có vốn cố định bình quân vàvốn lu động bình quân) hoặc vốn chủ sở hữu.

Công thức:

VbqTrong đó: - Tsv: Là tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.

- P: Là lợi nhuận thu đợc trong kỳ (có thể là lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế)

- Vbq: Là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ hoặc vốn

chủ sở hữu.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sử dụng bình quân trong kỳ thu đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận Qua đây có thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thích ứngnhằm tận dụng mọi khả năng sẵn có, khai thác sử dụng vốn tiết kiệm và cóhiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của mình

Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể đa ra quyết định nên đầu tvào doanh nghiệp mình hay đầu t ra ngoài doanh nghiệp Bằng việc so sánhhai tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu từ đó doanh nghiệp sẽ tìm cách phấn đấunâng cao đợc mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

+ Tỷ suất lợi nhuận giá thành:

Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận (trớc hoặcsau thuế) thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm và giá thành sản phẩm tiêu thụ

Công thức:

ZtTrong đó: - Tsg: Là tỷ suất lợi nhuận giá thành

- P: Là lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trớc hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Zt: Là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụsản phẩm hàng hóa mang lại bao nhiêu lợi nhuận Nó cũng cho thấy đợc hiệuquả sử dụng chi phí trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 6

+ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuậntiêu thụ sản phẩm so với doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm-dịch vụ củadoanh nghiệp Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

TTrong đó: - Tst: Là tỷ suất lợi nhuận doanh thu

- P: Là lợi nhuận trớc hoặc sau thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- T: Là doanh thu thuần trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩmdịch vụ thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏtrong kỳ doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả Công thức này cũng chothấy để tăng đợc tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng một mặt phải áp dụngcác biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng đợc khối lợng sảnphẩm tiêu thụ, mặt khác phải phấn đấu hạ giá thành sản xuất để tăng lợi nhuậntuyệt đối của một đơn vị sản phẩm tiêu thụ

1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.4.1 Nhân tố chủ quan:

a) Nhân tố con ngời:

Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hởng trựctiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệttrong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranhnhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là yếu tốquyết định tạo ra lợi nhuận Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cũng

nh sự nhanh nhạy của ngời lãnh đạo trong cơ chế thị trờng ảnh hởng trực tiếp

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà số lợng cán

bộ công nhân viên có trình độ đại học, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao sẽgiúp nâng cao năng suất lao động, có thêm nhiều sáng kiến cải tiến đem lại lợinhuận Bên cạnh đó tinh thần trách nhiệm cũng nh ý thức trong công việc củangời lao động cũng rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của mỗi doanhnghiệp Doanh nghiệp mà hội tụ đủ những con ngời nh vậy thì doanh nghiệp

đó chắc chắn sẽ thành công với lợi nhuận thu về là cao nhất

b) Khả năng về vốn:

Trang 7

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài nhữngnhân tố quan trọng nh con ngời, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh thì vốn

là yếu tố không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp

Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nh vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệuquả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp nào “ trờng vốn”, cólợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúpdoanh nghiệp dành đợc thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị tr-ờng từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận

c) Về trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh:

Chi phí sản xuất kinh doanh là những khoản chi phí phát sinh liên quan

đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp, liên quan đến việc sử dụng các yếu tố

đầu vào có hiệu quả hay không Chi phí là một nhân tố có ảnh hởng trực tiếp

đến lợi nhuận bởi nếu chi phí đợc sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quảthì lợi nhuận sẽ đạt tối đa còn nếu không sẽ ngợc lại Vì vậy, vấn đề đặt ra vớimỗi doanh nghiệp là phải xác định mức ảnh hởng của các nhân tố tới chi phí để

từ đó có những biện pháp sử dụng chi phí hợp lý góp phần tăng lợi nhuận

d) Chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ :

Cạnh tranh là điều tất yếu khi mà trên thị trờng có trăm ngời bán có vạnngời mua Để có thể cạnh tranh đợc thì sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà doanhnghiệp cung ứng ra thị trờng phải đạt chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng chấpnhận Chất lợng là yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyết định

đến khối lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra thị trờng Khi doanhnghiệp sản xuất ra đợc những sản phẩm, hàng hoá có chất lợng cao thì mứctiêu thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng nh lợi nhuận về doanh nghiệp sẽ tăng

1.4.2 Những nhân tố khách quan:

a) Chính sách kinh tế của Nhà nớc:

Trên cơ sở pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo

ra môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh

doanh và hớng các hoạt động của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội trong mỗi thời kỳ Sự thay đổi trong chính sách kinh tế của

Trang 8

Chính phủ có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

và tới lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng Bởi điều tiết mọi hoạt động kinh

tế ở tầm vĩ mô chính là vai trò chính của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng này Bằng các chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nớc định hớng, khuyến khích hay hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp Trong đó thuế là một công cụ giúp cho Nhà nớc thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình Thuế là một hình thức nộp theo luật định và không có hoàn trả trực tiếp cho mọi tổ chức kinh tế Vì vậy, thuế là một trong những khoản chi phí của doanh nghiệp, nên đóng thuế cao hay thấp sẽ ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận

b) Chính sách lãi suất:

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinh

nghiệm, kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc

đối với sự tồn tại và phát triển của DN Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinhdoanh, chỗ đứng vị thế của DN trên thơng trờng Nhng thông thờng ngoài nguồn vốn tự có thì doanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn Doanh nghiệp có thể vay bằng nhiều cách nhng để có đợc khoản tiền đó thì doanh nghiệp phải trả cho ngời cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay

Lãi vay phải đợc tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay Vì vậy, lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả Nếu số tiền phải trả này lớn thì lợi nhuận trong đơn vị sẽ giảm và ngợc lại

c) Thị trờng và cạnh tranh:

Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng đợc các nhu cầu của ngời tiêu dùng Mọi biến động về cung cầu trên thị trờng đều

có ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cung ứng Vì vậy, doanh nghiệp phải định hớng nhu cầu cho khách hàng tiềm năng

đối với sản phẩm hiện có và các sản phẩm mới Mặt khác, doanh nghiệp cần quan tâm tới khả năng của các đối thủ cạnh tranh, của những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm của doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tố không thể

bỏ qua khi nhắc đến thị trờng Cạnh tranh là một yếu tố khách quan mà mọi

DN đều phải đối mặt Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị cùng sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hoá, hay những sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Cạnh tranh nhiều khi tạo ra những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp phát triển nhng nhiều khi chính nó là

Trang 9

nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị suy thoái, phá sản Vì vậy, mỗi một doanh nghiệp khi bắt tay vào thực hiện một vấn đề gì cần nghiên cứu

kỹ thị trờng kèm theo các yếu tố cạnh tranh vốn có của nó để tránh tình trạng

bị “ cá lớn nuốt cá bé”

d) Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:

Một đất nớc mà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định không có khủng bố, chiến tranh thì sẽ tạo ra một môi trờng tốt kích thích doanh nghiệpsản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngợc lại, sẽ tạo ra những bất lợi ảnh không nhỏ đến mọi kế hoạch trong kinh doanh của DN Và nó sẽ làm cho lợi nhuận

có xu hớng giảm

e) Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:

Một khi khoa học ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải không ngừng tiếp thu những tiến bộ đó nh cải tiến, hiện đại hoá máy móc; đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn cho ngời lao động sao cho theo kịp vớithời đại Nếu không thì mọi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra sẽ trở nên lạc hậu khó lòng đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và

nh vậy lợi nhuận lại giảm là điều không thể tránh khỏi

Trang 10

- Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phát hành cổ phiếu.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Vốn điều lệ của Công ty là 2.000.000.000 VND

Với số vốn ban đầu còn hạn chế, Công ty Hà Thành đã không ngừngphát triển và lớn mạnh Hoạt động kinh doanh của công ty đợc tiến hành ổn

định Trải qua những năm xây dựng và phát triển đến nay Công ty Hà Thành

đã đứng vững trên thị trờng, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi Doanhthu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, thu nhậpbình quân đầu ngời ngày càng tăng

Công ty TNHH thực phẩm Hà Thành đợc cấp giấy đăng ký kinh doanhngày 11/9/2002 do sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp Có trụ sở Số 2- tổ 34-cụm 4- Nhật Tân - Tây Hồ- Hà Nội

Trang 11

Nhiệm vụ chính của các phòng nh sau:

 Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất, quyết định mọi phơng án sản xuất kinh

doanh, phơng hớng phát triển của công ty hiện tại và tơng lai Chịu mọi tráchnhiệm với nhà nớc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuấtkinh doanh

 Phòng tổ chức hành chính: quản lý về nhân sự, hồ sơ ,con ngời, đào tạo cán bộ

công nhân viên về nghiệp vụ tay nghề, an toàn lao động, đồng thời là nơI tiếp nhậngiấy tờ công văn , lu trữ tài liệu quản lý cơ sở vật chất để phục vụ các phòng banphân xởng

 Phòng vật t kỹ thuật: cung cấp vật t, bán thành phẩm, bảo hộ lao động phục vụ

quả trình sản xuất của công ty và các thiết bị máy móc

 Phòng thị trờng tiêu thụ: có các nhiệm vụ nh marketing, tiếp thị sản phẩm, tìm

thị trờng tiêu thụ, đa ra chính sách khuyến mại hợp lý để có thể tiêu thụ đợc nhanh

và nhiều sản phẩm thu hồi vốn nhanh nhng không để bị ứ đọng trong khâu thànhphẩm, tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty

 Phòng tài chính kế toán: thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính đúng chế độ, tài

chính của nhà nớc để phân tích tổng hợp dánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty

3 Cơ cấu tổ chức Phòng tài chính kế toán.

Trang 12

 Kế toán trởng: là ngời giúp việc giấm đốc, phụ trách và chịu trách nhiệm

toàn bộ công tác kế toán và quản lý tài chính ở công ty nh: thông tin kinh tế, tổchức phân tích hoạt động kinh tế, giá cả và hạch toán kinh doanh theo pháp luậthiện hành

 Kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng: kế toán tiền mặt có nhiệm vụ theo dõi

thu chi về tiền mặt phát sinh hàng ngày ở công ty và theo dõi các khoản tiền vay,tiền gửi tạI ngân hàng, thanh toán công nợ với ngân hàng, chuyển séc, mở L/C

 Kế toán nhập xuất NVL kiêm kế toán tiền lơng: kế toán nhập xuất NVL

theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho, của các loạI nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ trong kỳ Hàng ngày nhận từ kho các phiếu nhập kho, xuất kho, phiếulĩnh vật t theo định mức, hoá đơn để tập hợp vào các đối tợng sử dụng đồng thờithực hiện tính lơng,phụ cấp và các khoản trích nộp theo tiền lơng cho toàn bộcông nhân viên trong công ty

 Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ tập hợp chứng từ gốc tiến hành

lập phiếu thu chi tiền mặt để thanh toán cho cán bộ công nhân viên của công ty,cũng nh khách hàng ngoàI công ty đến giao dịch Theo dõi toàn bộ tàI sản, hiệnvật thuộc quyền sở hữu và quyền sử dụng của công ty

 Kế toán tổng hợp giá thành, tiêu thụ: có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí

sẽ phát sinh trong kỳ và tính giá thành cho từng loạI sản phẩm Theo dõi tình hìnhnhập, xuất, tồn kho thành phẩm, thu nhập các chứng từ về tiêu thụ sản phẩm đểtiến hành ghi sổ và thanh toán các khoản nợ đối với khách hàng

2.2 tình hình tài chính của của Công ty TNHH Thực

Trang 13

2 TiÒn mÆt t¹i quü 166.373 29.789 101.564

III - Hµng tån kho

783.729 1.272.887 1.047.322

Trang 14

là do lợi nhuận không chia để lại và các khoản phải trả

Trong năm 2003, tổng nguồn vốn của Công ty là : 6.389.119 nghìn

đồng

Năm 2004 tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty : 7.127.059 nghìn

đồng, tăng hơn so với năm 2003 Điều này cho ta thấy năm 2004 Công ty làm

ăn có hiệu quả, tự tích luỹ, bổ sung đợc cho nguồn vốn kinh doanh của mình

Trang 15

- TSCĐ và đầu t tài chính năm 2003 là 5.257.530 nghìn đồng

 Năm 2003 :

- Tài sản lu động của Công ty là : 1.421.142 nghìn đồng, tăng hơn sovới năm 2004

- Các khoản phải thu giảm xuống còn 110.084 nghìn đồng

- Hàng tồn kho 1.272.887 nghìn đồng tăng lên so với năm 2003 là doCông ty đa vào sản xuất một số sản phẩm mới

TSCĐ : 6.547.860 nghìn đồng, tăng hơn so với năm 2004 Do Công tymua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất

2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty TNHH Thực phẩm Hà Thành qua Ba năm hoạt động (2003-2005)

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp Song để thực hiện đợc mục tiêu này Công ty cũng gặp phải rất nhiềukhó khăn Để thấy đợc tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty TNHH thực phẩm HàThành ta xem bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau đây:

Trang 16

Bảng 02 : иnh gi¸ kÕt qu¶ Kinh Doanh cña C«ng ty TNHH Hà Thành trong 3 n¨m 2003, 2004, 2005

§¬n vÞ : 1.000®

So s¸nh 2004/2003 So s¸nh 2005/2004

Trang 17

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 98.414 nghìn

đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng 13,58% Chi phí tăng do Công ty này cấp chomạng lới kinh doanh các chơng trình quảng cáo, khuyến mại khách hàng Đặcbiệt là các khoản chi phí gián tiếp khác nh chi phí giao dịch, hội họp tiếpkhách chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của chi phí vẫnnhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu do đó có thể nói doanh nghiệp sử dụng chiphí có hiệu quả hơn

Doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận trớc thuế tăng đáng kể 94% Điều đóchứng tỏ toàn thể Ban lãnh đạo và công nhân viên trong Công ty đã đoàn kếttập trung trí tuệ, sức mạnh sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

đạt đợc kết quả kinh doanh cao hơn 2003 Tổng doanh thu bán hàng tăng cảithiện nâng cao đời sống ngời lao động, hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm

vụ đặt ra Đó là mở rộng mạng lới kinh doanh khẳng định vị thế của mình trênthị trờng

Trang 18

Lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 94.374 nghìn đồng dẫn

đến tỷ lệ giảm 38,22% do giá trị vốn sản phẩm hàng hoá tiêu thụ có tăng nhnggiá bán trên 1 sản phẩm hàng hoá lại giảm do cơ chế thị trờng

Tình hình lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh giảm sút cho nên lợi nhuận

tr-ớc thuế năm 2005 giảm 57.037 nghìn đồng so với năm 2004 tơng tứng với tỷ

lệ giảm 26%

Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng rất nhanh so với năm 2004 Nh vậyhiệu quả kinh doanh năm 2005 so với 2004 là cha tốt

Trang 19

2.2.1 Ph©n tÝch chi phÝ:

B ảng 3 : T×nh h×nh qu¶n lý chi phÝ b¸n hµng cña C«ng ty trong 3 n¨m 2003 - 2004 - 2005

4 Chi phÝ qu¶ng c¸o dÞch vô mua ngoµi 149.704 36,40 102.551 32,27 218.511 37,03 -47.153 115.960

Tæng céng chi phÝ 411.234 100 317.762 100 589.972 100 -93.499 272.210 Doanh thu thuÇn 1.846.793 2.334.734 2.951.414

Ngày đăng: 20/12/2012, 08:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 02 : Đánh giá kết quả Kinh Doanh của Công ty TNHH Hà Thành trong 3 năm 2003, 2004, 2005 - báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI
Bảng 02 Đánh giá kết quả Kinh Doanh của Công ty TNHH Hà Thành trong 3 năm 2003, 2004, 2005 (Trang 19)
Bảng 4 :  Tình hình quản lý - chi phí qldn của Công ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005 - báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI
Bảng 4 Tình hình quản lý - chi phí qldn của Công ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005 (Trang 25)
Bảng 5 :                                                                                            ĐVT : 1.000 đ - báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI
Bảng 5 ĐVT : 1.000 đ (Trang 27)
Bảng 4 :  Tỷ suất lợi nhuận - báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI
Bảng 4 Tỷ suất lợi nhuận (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w