Để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành kĩ năng giải quyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát động và tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn, cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng sáng tạo của học sinh, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm học đi đôi với hành. Do vậy, trong giảng dạy các môn học ở trong trường phổ thông nói chung và trong dạy môn Sinh học nói riêng việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh là vô cùng quan trọng, đặc biệt là kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THÁI TOÀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH - 2014 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, người được xem là nhân tố chính của sự phát triển Hoà cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng bước vào kỷ nguyên mới với những hội và thách thức mới Hơn lúc nào hết sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng lớn lao chiến lược phát triển của đất nước và là vấn đề được cả xã hội quan tâm Luật giáo dục 2005, khoản 2, điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [10] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu: "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời " [14] Để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành kĩ giải vấn đề học sinh trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục phát động tổ chức thi "Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn", thi "khoa học kĩ thuật cấp quốc gia" dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu, khả sáng tạo học sinh, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Do vậy, giảng dạy môn học trường phổ thơng nói chung dạy mơn Sinh học nói riêng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh vô quan trọng, đặc biệt kĩ vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, hầu hết giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa chú trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập một cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn "Sinh học tế bào" đề cập phần Sinh học lớp THCS, nội dung trọng tâm chương trình Sinh học lớp 10 THPT, cung cấp kiến thức sở để học sinh tiếp thu kiến thức mức độ cao Mặt khác, các kiến thức phần này có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn đời sớng Vì vậy, dạy học việc rèn luyện nâng cao cho HS kĩ vận dụng kiến thức sinh học tế bào để giải một số vấn đề thực tiễn thiết thực, cần thiết cần phải đặc biệt quan tâm Đã có nhiều đề tài khoa học rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học sinh học, đến nay, chúng tơi chưa tìm thấy đề tài bàn rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học nói chung Sinh học tế bào nói riêng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần "Sinh học tế bào", Sinh học 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lí luận thực tiễn biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, HS vận dụng kiến thức học để nhận thức, cải tạo thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng tri thức dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học nhằm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh lớp 10 trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 4.2 Tìm hiểu thực tế dạy học Sinh học; thực tế dạy học phần Sinh học tế bào vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS số trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 4.3 Phân tích cấu trúc nội dung thành phần kiến thức phần Sinh học tế bào, làm sở cho việc thiết kế hoạt động dạy học 4.4 Xây dựng, thiết kế hoạt động sử dụng biện pháp nhằm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS bậc THPT dạy học phần Sinh học tế bào 4.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng hoạt động dạy học phần Sinh học tế bào đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp cách hợp lý để tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo cho em học sinh bậc THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước công tác giáo dục - Nghiên cứu tổng quan tài liệu tâm lí học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học sinh học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giáo khoa chuyên đề tế bào học có liên quan đến đề tài - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần sinh học tế bào để xác định nội dung kiến thức cần rèn kĩ vận dụng kiến thức - Thiết kế sử dụng hoạt động nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức dạy học phần Sinh học tế bào 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra phương pháp giảng dạy GV môn Sinh học - Điều tra kĩ vận dụng kiến thức HS học phần Sinh học tế bào - Điều tra thực trạng việc dạy học SH phát huy kĩ vận dụng kiến thức HS 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp xử lý số liệu - Đánh giá định lượng: Sử dụng số công cụ tốn học để xử lí kết điều tra - Đánh giá định tính: + Khơng khí tiết học + Năng lực tư học sinh + Độ bền kiến thức học sinh + Kĩ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Những đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn liên quan đến rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức dạy học nói chung, tổ chức dạy học Sinh học nói riêng - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng biện pháp dạy học để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức dạy học phần Sinh học tế bào - Đề xuất giải pháp tổ chức, quản lí q trình dạy học để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức dạy học phần Sinh học tế bào Giới hạn phạm vi nghiên cứu Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức phần sinh học tế bào vào thực tiễn cho HS lớp 10 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng vận dụng biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học phần "Sinh học tế bào", Sinh học 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần III: Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kĩ kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.1.1.1 Khái niệm KN Có nhiều cách định nghĩa khác KN Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn quan niệm cá nhân người viết Xét nguồn gốc từ ngữ, KN có nguồn gốc từ Hán - Việt, “kĩ” khéo léo, “năng” [24] Theo Trần Bá Hoành: “KN khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn KN đạt tới mức thành thạo, khéo léo trở thành kĩ xảo” [24] Theo Nguyễn Đình Chỉnh, KN thao tác đơn giản phức tạp mang tính nhận thức mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu kết [10] Theo Nguyễn Duân (2010) dấu hiệu KN khả người thực cách có hiệu hành động cách lựa chọn áp dụng cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phương tiện định để đạt mục tiêu đề [31] KN hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn KN học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định KN ln có chủ đích định hướng rõ ràng, yếu tố định đến kết hành động, biểu thị lực cá nhân dựa sở kiến thức có hoạt động thực tiễn Mỗi KN biểu thông qua nội dung, tác động KN lên nội dung đạt mục tiêu đặt Như vậy, mục tiêu = Kĩ x Nội dung KN yếu tố định đến kết hành động Nó biểu thị lực cá nhân Bất kì KN có hai thuộc tính là: * Hoạt động thực tiễn * Dựa sở kiến thức có Tóm lại, theo chúng tơi KN lực hay khả cá nhân vận dụng sở kiến thức có để thực thục hay chuỗi hành động nhằm tạo kết mong đợi 1.1.1.2 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Học tập loại hình hoạt động bản, loại hoạt động phức tạp người Muốn học tập có kết quả, người cần phải có hệ thống kỹ chuyên biệt gọi kỹ học tập Theo nhà tâm lý học, kỹ học tập khả người thực có kết hành động học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh định, nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ đề Các KN học tập phục vụ chức nhận thức liên quan đến việc thu thập, xử lý, sử dụng thông tin; phục vụ chức tổ chức, tự điều chỉnh trình học tập liên quan đến việc quản lý phương tiện học tập, thời gian, hỗ trợ từ bên chất lượng; phục vụ chức tương tác học tập hợp tác KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu q trình dạy học, KN học tập mức cao Khi kiến thức học biết vận dụng vận dụng thành cơng lúc kiến thức nhuần nhuyễn, thực Người xưa nói : - “Học phải đơi với hành” - “Học rộng điều gì, khơng biết phần cốt yếu điều ấy; biết phần cốt yếu điều ấy, không thực hành điều ấy” (Chu Hy) - “Biết khơng phải khó; Làm khó ” (Kinh Thư) - “Vi học chi tự: bác học chi, thẩm vấn chi, thận tư chi, minh biện chi, dốc hành chi” có nghĩa là: “Việc học phải có thứ tự: phải học rộng, phải hỏi kỹ, phải nghĩ chín, phải suy xét, phải có thực hành ” (Sách Tính lý) Giáo dục, với chức chuẩn bị lực lượng lao động cho xã hội, chắn phải có chuyển biến to lớn, tương ứng với tình hình Hội đồng quốc tế Giáo dục cho kỷ 21 UNESCO thành lập 1993 Jacques Delors lãnh đạo, nhằm hỗ trợ nước việc tìm tòi cách thức tốt để kiến tạo lại giáo dục phát triển bền vững ngời Năm 1996, Hội đồng xuất ấn phẩm Học tập: kho báu tiềm ẩn, có xác định "Học tập suốt đời" dựa bốn "trụ cột" là: Học để biết; Học để làm; Học để chung sống với nhau; Học để làm người "Học để làm" coi "không liên quan đến việc nắm đuợc kỹ mà đến việc ứng dụng kiến thức", "Học để làm nhằm làm cho người học nắm nghề nghiệp mà có khả đối mặt với nhiều tình biết làm việc đồng đội" Giáo sư Hồng Tụy có ý kiến cho rằng: "Xã hội cơng nghệ ngày địi hỏi lực lượng lao động có trình độ suy luận, biết so sánh phân tích, ước lượng tính tốn, hiểu vận dụng mối quan hệ định lượng lôgic, xây dựng kiểm nghiệm giả thuyết mơ hình để rút kết luận có tính lơgic Kết hợp lí luận với thực tiễn khơng Ngun tắc dạy học mà Quy luật việc dạy học giáo dục Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IV Đảng nêu Nguyên lý "Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội" Hồ Chủ Tịch nhiều lần nhấn mạnh: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt, Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau", "phương châm, phương pháp học tập lí luận liên hệ với thực tế" Đồng chí Trường Chinh nêu: "Dạy tốt giảng phải liên hệ với thực tiễn, làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ áp dụng điều học vào cơng tác thực tiễn Bằng đồ dùng để dạy, cho học sinh thấy tận mắt, sờ tận tay, ", "Học tốt học sinh phải gắn liền với hành, với lao động" Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu giáo dục phổ thông : "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời " 10 Một kiến thức, nguyên lý hay lý thuyết dù hay đến mà người học chưa vận dụng vơ ích Sự vận dụng vừa mục đích vừa cần thiết phương diện người học, ứng dụng hay vận dụng hiểu ý nghĩa nguyên lý tổng quát vận dụng để giải vấn đề kiến thức nghiệp vụ Vận dụng tri thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, sinh hoạt hàng ngày làm tập, thực hành, làm thí nghiệm, viết báo cáo, xử lí tình huống, chăn ni, trồng trọt, giải thích tượng tự nhiên, vấn đề sinh học nông nghiệp, lắp đặt, sửa chữa, giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống Kết cuối việc học tập phải thể thực tiễn sống, HS vận dụng kiến thức học để nhận thức, cải tạo thực tiễn, sở kiến thức phương pháp có, nghiên cứu, khám phá, thu thập thêm kiến thức [26] KNVD kiến thức thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đơi với hành" Tóm lại, theo KNVD kiến thức lực hay khả chủ thể vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tiễn 1.1.2.3 Vai trò kĩ vận dụng kiến thức dạy học * Vận dụng kiến thức khâu quan trọng trình nhận thức học tập [4] Quá trình nhận thức học tập diễn theo cấp độ sau: + Tri giác tài liệu: giai đoạn khởi đầu có ý nghĩa định hướng cho trình nhận thức sau + Thông hiểu tài liệu: giai đoạn chiếm lĩnh kiến thức mức độ đơn giản + Ghi nhớ kiến thức: giai đoạn hiểu kiến thức cách thấu đáo đầy đủ + Luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn 89 tập, quy trình bước sử dụng tập tình huống, sử dụng graph, sử dụng thí nghiệm thực hành - Từ biện pháp trên, tiến hành thiết kế số dạy cụ thể theo hướng rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 90 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm chứng lại giá trị của các biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT qua phần “Sinh học tế bào”, Sinh học 10 3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Nội dung - Trong đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi tiến hành thực nghiệm giảng dạy số lí thuyết thuộc phần “Sinh học tế bào”, SH 10 - Đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS dạy học phần "Sinh học tế bào", SH10 - Mỗi lớp chọn tiến hành dạy tiết: TT Tên Số tiết Bài Các nguyên tố hoá học nước Bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất Enzim vai trò enzim Bài 15 trình chuyển hịa vật chất 3.2.2 Thời gian Ghi Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm từ tháng 9/2013- 9/2014 3.3 Phương pháp thực nghiệm : 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm: - Chúng chọn trường THPT thuộc thành phố Hà Tĩnh để thực nghiệm Trường THPT Thành Sen Trường THPT Phan Đình Phùng - Nhằm thoả mãn yêu cầu TN sư phạm, chúng tơi tiến hành tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học lớp trường Chúng chọn trường lớp Các lớp sĩ số gần nhau, có trình độ chất lượng học tập tương đương - Trong q trình TN, chúng tơi kết hợp với giáo viên môn trường thảo luận thống nội dung, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá 3.3.2 Bố trí thực nghiệm : 91 Ở chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng), tiến hành lớp với số lượng 168 học sinh, gồm: Lớp 10A 10B 10A5 10A9 Sĩ số 42 41 42 43 Trường THPT Thành Sen THPT Thành Sen THPT Phan Đình Phùng THPT Phan Đình Phùng - Trước TN cho học sinh làm kiểm tra với câu hỏi cần kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trong q trình TN sư phạm, chúng tơi tiến hành kiểm tra lần với đề (phần phụ lục) nhằm kiểm tra 4/6 tiêu chí đề qua dạy - học phần "Sinh học tế bào" Bảng 3.1 Các tiêu chí/kĩ đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm TT Lần Lần kiểm tra Lần Lần Bài Bài 11 Bài 15 Bài Bài 11 Bài 15 Bài Bài 11 Bài 15 Bài Bài 11 Bài 15 Tiêu chí/Kĩ KN diễn giải, trình bày nội dung học KN làm câu hỏi, tập kiểm tra nội dung học cách tích cực KN liên hệ nội dung thực tiễn, thực hành ứng dụng hoạt động cụ thể ngun tắc, lí thuyết hay quy trình quan trọng học KN giải thích nội dung, tượng thực tiễn có liên quan đến nội dung Lần Bài 3,11,15 Bài 3,11,15 Bài 3,11,15 Bài 3,11,15 học - Sử dụng qui trình biện pháp để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh phần nội dung trình bày - Cuối đợt thực nghiệm (sau tuần), kiểm tra độ bền kiến thức HS lớp đề kiểm tra với câu hỏi thuộc nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào cần KNVD kiến thức vào thực tiễn 92 - Các đề kiểm tra thực thời điểm, đề tiêu chí đánh giá Các làm HS chấm điểm, đánh giá khả vận dụng HS 3.3.3 Phân tích kết quả: Kết thực nghiệm phân tích phương diện định lượng định tính * Về định lượng: - Đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí) làm học sinh trước sau rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn - Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm, vẽ bảng biểu, biểu đồ * Về định tính: Đánh giá kết thơng qua: + Khơng khí tiết học + Năng lực tư học sinh + Độ bền kiến thức học sinh + Kĩ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.1.1 Trong thực nghiệm a Phân tích định lượng kiểm tra thực nghiệm Sau kiểm tra đánh giá mức độ rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn HS cách đối chiếu làm HS với tiêu chí đề (theo bảng 1.2) Thống kê số liệu sau lần kiểm tra thể qua bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 sau: Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra Lần Số Mức kiểm tra 168 168 168 168 SL 67 51 36 24 % 39.88 30.36 21.43 14.29 Mức độ đạt Mức SL % 80 47.62 82 48.81 71 42.26 76 45.24 Mức SL 21 35 61 68 % 12.50 20.83 36.31 40.48 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 93 Lần Mức kiểm tra Số 168 168 168 168 SL 61 49 34 21 % 36.31 29.17 20.24 12.50 Mức độ đạt Mức SL % 82 48.81 75 44.64 72 42.86 71 42.26 Mức SL % 25 14.88 44 26.19 62 36.90 76 45.24 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra Lần Số Mức kiểm tra 168 168 168 168 SL 79 56 41 30 % 47.02 33.33 24.40 17.86 Mức độ đạt Mức SL % 72 42.86 82 48.81 83 49.40 86 51.19 Mức SL 17 30 44 52 % 10.12 17.86 26.19 30.95 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí qua lần kiểm tra Lần Số Mức kiểm tra 168 168 168 168 SL 88 68 41 31 % 52.38 40.48 24.40 18.45 Mức độ đạt Mức SL % 76 45.24 85 50.60 99 58.93 97 57.74 Mức SL 15 28 40 % 2.38 8.93 16.67 23.81 Qua bảng bảng 3.2 – 3.5 cho thấy: - Ở kiểm tra số (giai đoạn trước TN) HS đạt mức độ KNVD kiến thức vào thực tiễn chiếm tỷ lệ lớn (36,31% → 52,58) - Kết kiểm tra tiêu chí/kĩ ba lần cho thấy số HS đạt mức giảm xuống số HS đạt mức 2, mức tăng dần lên, đặc biệt mức Điều thay đổi đáng kể kĩ năng: KN liên hệ nội dung thực tiễn, thực hành ứng dụng hoạt động cụ thể nguyên tắc, lí thuyết hay quy trình quan trọng học KN giải thích nội dung, tượng thực tiễn có liên quan đến nội dung học có tiến đáng kể so với lần kiểm tra Tỉ lệ HS đạt mức giảm nhanh sau lần kiểm tra 3.4.1.2 Sau thực nghiệm 94 Sau kiểm tra, tiến hành đối chiếu kết làm HS với tiêu chí đề So sánh với kết kiểm tra trước thực nghiệm, kết thu theo bảng sau: Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức Tiêu Số Lần kiểm chí tra 168 168 168 168 168 168 168 168 Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Mức SL 67 24 61 21 79 30 88 31 % 39.88 14.29 36.31 12.50 47.02 17.86 52.38 18.45 Mức độ Mức SL % 80 47.62 76 45.24 82 48.81 71 42.26 72 42.86 86 51.19 76 45.24 97 57.74 Mức SL % 21 12.50 68 40.48 25 14.88 76 45.24 17 10.12 52 30.95 2.38 40 23.81 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 95 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 96 Qua bảng 3.2 đồ thị 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy: Đối với tiêu chí HS đạt mức độ cao tỷ lệ thay đổi không lớn: Trước TN (42,86% - 48,81%) sau TN: (42,26% - 57,74%), mức độ có thay đổi rõ nét Mức độ 1: Trước TN (38,88% - 52,38%) sau TN: (12,29% - 18,45%) Mức độ 3: Trước TN (2,38% - 14,88%) sau TN: (23,81% - 45,24%) Tiêu chí HS đạt mức cao, đến tiêu chí số HS đạt mức độ thấp (2,38% - 10,12%), chứng tỏ HS có kiến thức chưa biết vận dụng để giải vấn đề Sau rèn luyện KNVD kiến thức tiêu chí mức độ giảm rõ rệt, mức độ mức độ tăng lên cách đáng kể (23,81% - 30,95%) Điều chứng tỏ việc sử dụng biện pháp qui trình rèn luyện luận văn đề xuất có tác dụng tốt việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 3.4.2 Phân tích định tính Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh, qua việc phân tích chất lượng lĩnh hội học sinh kiểm tra, nhận thấy: - Việc sử dụng biện pháp luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần "Sinh học tế bào", SH 10 có tác dụng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh học tập mơn Cụ thể: + Khơng khí lớp học sơi trước câu hỏi, tập tình mang tính thực tiễn nêu Đa số học sinh lôi vào nội dung học, em tranh luận sôi nổi, hứng thú, chủ động tìm kiến thức + Các kiến thức liên hệ thực tiễn kích thích tính tích cực suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh, gắn việc "học đôi với hành" - Trong việc thực quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn: + Ở giai đoạn trước thực nghiệm, HS có kiến thức sử dụng phù hợp, rút tiền đề cần thiết từ kiện câu hỏi từ lượng kiến thức mà có HS cịn lúng túng việc biết xếp thông tin thiết lập mối quan hệ mặt nội dung tiền đề cách khoa học, chặt chẽ Kiến thức thực tiễn HS hạn chế, nhiều HS chưa ý, chưa u thích mơn học 97 - Trong q trình thực nghiệm, HS hăng hái tham gia thảo luận nhóm, cá nhân để có kết xác HS khơng đọc kĩ SGK, mà cịn chủ động tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu khác từ báo chí, internet, tham khảo chuyên gia thuộc lĩnh vực, qua giúp em cải thiện kĩ giao tiếp, ứng xử sống, tự tin với thân - Ở giai đoạn sau thực nghiệm, bên cạnh cải thiện KNVD kiến thức, HS phát triển kĩ khác phân tích – tổng hợp, suy luận, khái quát hoá, đặc biệt phát triển kĩ tự học, kĩ sáng tạo Các em biết cách lập luận, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn đầy đủ Các em biết cách đặt cho câu hỏi sao?, sao? tính liên tưởng lí thuyết thực tiễn đặt thường xun q trình học tập * Tóm lại: Việc sử dụng giải pháp để rèn luyện KNVD kiến thức cho HS dạy- học Sinh học bước đầu đem lại hiệu Để rèn luyện kĩ cho HS sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, khẳng định biện pháp sử dụng CH-BT, sử dụng tình huống, thí nghiệm thực hành, tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn, sáng tạo kĩ thuật mang lại hiệu 98 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi đạt kết sau: 1.1 Góp phần hệ thống hóa, hồn thiện sở lí luận thực tiễn liên quan đến rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học nói chung, tổ chức dạy học Sinh học nói riêng 1.2 Làm rõ đặc điểm tiết dạy thể đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động HS; phương pháp dạy học tích cực phát triển KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học mơn Sinh học góp phần rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 1.3 Làm rõ thực trạng dạy học Sinh học việc rèn luyện KNVD kiến thức sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học phần "Sinh học tế bào" trường THPT Qua khảo sát thực trạng dạy học trường THPT cho thấy: việc sử dụng biện pháp nhằm rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học sinh học cịn hạn chế 1.4 Trình bày cấu trúc logic nội dung kiến thức phần “Sinh học tế bào”, SH 10 bước đầu đề xuất cấu trúc phần Sinh học tế bào sau năm 2015 Đề xuất nội dung phần “Sinh học tế bào”, SH 10 sử dụng biện pháp để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS 1.5 Nghiên cứu, sử dụng số biện pháp rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học phần “Sinh học tế bào”, SH 10 như: Sử dụng câu hỏi - tập; Sử dụng tập tình huống; Sử dụng graph hoạt động; Sử dụng thí nghiệm thực hành Trong chúng tơi tập trung xây dựng hệ thống CH-BT, quy trình bước sử dụng tập tình huống, sử dụng graph, sử dụng thí nghiệm thực hành 1.6 Nghiên cứu, đề xuất nguyên tắc quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS Xây dựng tiêu chí để đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn (gồm tiêu chí) mức độ tiêu chí (gồm mức độ cho tiêu chí) 99 1.7 Kết thực nghiệm bước đầu đánh giá việc sử dụng biện pháp: sử dụng CH-BT, sử dụng tình huống, thí nghiệm thực hành, tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn, sáng tạo kĩ thuật mang lại hiệu cho HS dạy - học Sinh học đem lại hiệu quả, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu q trình dạy học, KN học tập mức cao nhất, thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Trong đề tài đề cập áp dụng phạm vi phần "Sinh học tế bào", SH 10, đề nghị hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng phát triển cơng trình nghiên cứu để nâng cao giá trị thực tiễn ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 2.2 Quy trình đánh giá tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS tự nhận thấy chưa thực cụ thể Kính mong chuyên gia, bạn đồng nghiệp, em HS tiếp tục trao đổi, bổ sung để tiêu chí hồn thiện 2.3 Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, thực nghiệm sư phạm ít, phạm vi thực nghiệm áp dụng trường THPT địa bàn Thành phố Hà Tĩnh, kiến nghị cần tiếp tục thực nghiệm thêm nhiều trường để khẳng định hiệu hướng nghiên cứu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Works Cited TÀI LIỆU THAM KHẢO Bibliography [1] Nguyễn Thị Hồng Trang, Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng sử dụng ngân hàng hình ảnh dạy học sinh học 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Thái Nguyên, 2009 [2] Phạm Văn Lập Trần Văn Kiên, Giới thiệu đề thi học sinh giỏi quốc ga Olimpic quốc tế môn Sinh học năm 2004 - 2005 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [3] Bá Hoành Trần, Kĩ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 [4] Đậu Thị Thịnh, Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu lớp 12 ban nâng cao Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Hà Nội, 2011 [5] Hoàng Thị Song Thao, RÌn lun c¸c thao t¸c so s¸nh, phân tích, tổng hợp cho học sinh thông qua dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Vinh, 2010 [6] Huỳnh Quốc Thành, Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 10 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [7] Nguyễn Đình Tâm, Thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học sinh học TB (sinh học 10) phần mềm Micromedia Flash Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Thái Nguyên, 2008 [8] Nguyễn Hữu Sum, Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học TBlớp 10 Trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Vinh, 2011 [9] Trần Mạnh Hùng Phan Khắc Nghệ, Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [10] Trần Mạnh Hùng Phan Khắc Nghệ, Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013 [11] Ngô Giang Liên Phạm Thành Hổ, Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học THPT Sinh học TB Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [12] Nguyễn Lân Dũng, Vũ Văn Vụ Nguyễn Như Hiền (chủ biên), Tư liệu Sinh học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [13] Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Như Hiền (chủ biên), Tài liệu chuyên sinh 101 học THPT Sinh học TB Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: 1, 2010 [14] Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Như Hiền (chủ biên), Tài liệu chuyên sinh học THPT - Bài tập sinh học TB Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 [15] Trịnh Xuân Hậu Nguyễn Như Hiền, TB học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [16] Đỗ Lệ Hằng, Phan Thanh Phương Ngô Văn Hưng (chủ biên), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Sinh học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: 3, 2010 [17] Phan Khắc Nghệ, Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan Sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 [18] Ngô Thị Thúy Ngân, Dạy học sinh học TB (sinh học 10) phương pháp Grap Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Thái Nguyên, 2008 [19] Võ Thị Thương Lan, Giáo trình sinh học phân tử TB ứng dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội: 1, 2007 [20] Phạm Văn Kiều, Lý thuyết xác suất thống kê toán học, nhà xuất khoa học kĩ thuật Nxb Khoa học kĩ thuật, 1998 [21] Ngô Văn Hưng, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [22] Ngơ Văn Hưng, Bài tập chọn lọc sinh học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [23] Trần Thị Ái Huế, Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để dạy học chuyên đề sinh học TB cho học sinh trường chuyên Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Vinh, 2010 [24] Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 [25] Trần Bá Hoành, "Các lực kĩ dạy học sinh học THCS," Tạp chí Khoa học Giáo dục, p 102, 2004 [26] Lương Thị Ngọc Hoàn, Rèn luyện lực tự học cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Nghệ An dạy học chương II, III: sinh học tế bào bậc THPT Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Vinh, 2012 [27] Phan Đức Duy, Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học sinh học Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội., 1999 [28] Phan Đức Duy, Bài giảng hoạt động hóa người học dạy sinh học Đại học Huế, 2010 [29] Nguyễn Đức Thành (chủ biên) - Nguyễn Văn Duệ, Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông (tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 102 [30] Nguyễn Đức Thành (chủ biên) - Nguyễn Văn Duệ, Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông (tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 [31] Nguyễn Duân, Các biện pháp tổ chức học sinh diễn đạt nội dung sách giáo khoa dạy học Sinh học Trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 227 Trang 59-62, 2009 [32] Nguyễn Đức Thành Đinh Quang Báo (chủ biên), Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội., 2001 [33] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.: 5, 1999 [34] Hoàng Việt Cường, Nâng cao hiệu thí nghiệm dạy học sinh học TB (sinh học 10) Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Thái Nguyên, 2009 [35] Phạm Thị My Bùi Văn Sâm, Thiết kế giảng Sinh học 10 theo hướng đổi phương pháp dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [36] Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Sinh học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [37] Ngô Văn Hưng (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 10 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 [38] Ngô Văn Hưng (chủ biên), Giới thiệu giáo án Sinh học 10 Nxb Hà Nội, 2006 [39] Lê Đình Lương (chủ biên), Từ điển sinh học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 [40] Nguyễn Văn Bảo, Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Vinh, 2005 [41] Dương Xuân Bảo, Khúc cá (Một số vấn đề phương pháp luận sáng tạo) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 [42] Đái Duy Ban, TB phát triển Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội., 1981 [43] Hồ Sỹ Anh, Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, trang 131-143, 2013 [44] Nguyễn Thị An, Sử dụng tập tình để rèn luyện kĩ suy luận cho học sinh dạy - học phần Sinh học TB (Sinh học 10 THPT Luận văn Thạc sỹ giáo dục, Vinh, 2012 [45] Bộ Giáo dục Đào tạo - Ngân hàng phát triển Châu Á, Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc té đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam (lưu hành nội bộ) Hà Nội, 2013 [46] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007) môn SInh học (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, 2005 103 [47] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [48] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sinh học 10 Nâng cao Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2006 [49] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sinh học 10 - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [50] Bộ Giáo dục Đào tạo, "Quản lí đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT (Tài liệu tập huấn cán lí - Lưu hành nội bộ)," Hà Nội, 2012 [51] Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 [52] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 10 Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 [53] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kĩ sống môn Sinh học trường THPT (Tài liệu dành cho giáo viên) Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 [54] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT (Dự án phát triển giáo dục THPT) Hà Nội, 2009