1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học theo chủ đề môn Sinh học 10_Vận chuyển các chất qua màng Tế bào

19 3,9K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 670 KB
File đính kèm Chu de 1_Van chuyen qua mang TB_SH10.rar (456 KB)

Nội dung

Chủ đề này gồm các bài trong Chương II. Cấu trúc tế bào, Phần hai. Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT.Bài 10. Cấu trúc tế bào Mục IX. Màng sinh chất (Màng tế bào)Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chấtBài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Chủ đề: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT (Sinh học 10 - Chương trình chuẩn) I TÊN CHỦ ĐỀ: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Mô tả chủ đề Chủ đề gồm Chương II Cấu trúc tế bào, Phần hai Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT Bài 10 Cấu trúc tế bào - Mục IX Màng sinh chất (Màng tế bào) Bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất Bài 12 Thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Mạch kiến thức chủ đề 2.1 Cấu trúc chức màng sinh chất 2.2 Vận chuyển chất qua màng sinh chất - Vận huyển thụ động - Vận chuyển chủ động - Nhập bào xuất bào 2.3 Thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh 2.4 Vận dụng kiến thức chuyên đề vào thực tiễn - Nêu kiến thức vận dụng vào thực tiễn - Giải thích tượng thực tiễn - Thiết kế thí nghiệm, quy trình sản xuất liên quan Thời lượng Thời lượng học lớp: tiết Nội dung kiến thức chủ đề 4.1 Cấu trúc chức màng sinh chất a) Cấu trúc màng sinh chất Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm - động: - Cấu trúc khảm: Màng cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, có điểm thêm phân tử prôtêin phân tử khác Ở tế bào động vật người có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định màng sinh chất Các prôtêin màng tế bào có tác dụng kênh vận chuyển chất vào tế bào thụ thể tiếp nhận thông tin từ bên - Cấu trúc động: lực liên kết yếu phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit chuyển động màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, prôtêin chuyển động chậm nhiều so với phôtpholipit Chính điều làm tăng tính linh động màng b) Chức màng sinh chất - Màng sinh chất có tính bán thấm: Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc: + Lớp photpholipit cho phân tử nhỏ tan dầu mỡ, không phân cực qua + Các chất phân cực tích điện phải qua kênh prôtêin thích hợp vào tế bào + Những khối chất lỏng rắn có kích thước lớn, cần thiết cho tế bào màng phải biến dạng để vận chuyển chúng vào khỏi tế bào - Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên (nhờ thụ thể) đưa đáp ứng kịp thời - Nhờ có “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho loại tế bào mà tế bào cùng thể nhận biết nhận biết tế bào “lạ” (tế bào thể khác) 4.2 Vận chuyển chất qua màng sinh chất a) Vận chuyển thụ động + Khái niệm: Là phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng + Cơ sở khoa học: Dựa theo nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độ thấp Sự khuếch tán nước gọi thẩm thấu Có thể khuếch tán cách: - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép - Khuếch tán qua prôtêin xuyên màng Khuếch tán phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ môi trường bên bên tế bào đặc tính lí hóa chất khuếch tán - Các chất không phân cực có kích thước nhỏ O 2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép - Các chất phân cực, ion chất có kích thước lớn glucôzơ khuếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin xuyên màng - Nước qua màng nhờ kênh aquaporin + Các loại môi trường bên tế bào - Môi trường ưu trương: môi trường bên tế bào có nồng độ chất tan cao nồng độ chất tan tế bào chất tan di chuyển từ môi trường bên vào bên tế bào nước di chuyển từ bên bên tế bào - Môi trường đẳng trương: môi trường bên có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào - Môi trường nhược trương: môi trường bên tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào chất tan di chuyển từ môi trường bên vào bên tế bào nước di chuyển từ bên vào tế bào b) Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) - Là phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) tiêu tốn lượng - Trên màng tế bào có bơm ứng với chất cần vận chuyển, lượng sử dụng ATP - VD: Hoạt động bơm natri-kali: nhóm phôt phat ATP gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình prôtêin làm cho phân tử prôtêin liên kết đẩy Na+ đưa K+ vào tế bào c) Nhập bào xuất bào + Nhập bào - Là phương thức đưa chất vào bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất - Nhập bào gồm loại: + Thực bào: phương thức tế bào động vật “ăn” loại thức ăn có kích thước lớn vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… Diễn biến: Màng tế bào lõm vào bọc lấy thức ăn đưa thức ăn vào tế bào lizôzim tiết enzim có tác dụng tiêu hóa thức ăn + Ẩm bào: phương thức vận chuyển giọt dịch vào tế bào + Xuất bào Là phương thức đưa chất bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất 4.3 Thí nghiệm co phản co nguyên sinh - Quan sát tượng co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì - Thí nghiệm co phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng II MỤC TIÊU DẠY HỌC Sau học xong chủ đề HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Trình bày cấu trúc chức màng sinh chất (Bài 10 môn Sinh học) - Phân biệt khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh thẩm thấu (Vận dụng môn Vật lí để giải thích chế khuếch tán) - Giải thích dung dịch nhược trương, ưu trương đẳng trương (Vận dụng kiến thức môn hóa việc pha chế loại dung dịch) - Giải thích vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào, ẩm bào xuất bào - Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Giải thích tượng thực tiễn có liên quan thiết lập thí nghiệm co phản co nguyên sinh (Vận dụng kiến thức môn Công nghệ để thực sản xuất loại mứt, ngâm xi rô hoa quả, giải thích chế ) 1.2 Kĩ - Phát triển kĩ quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Kĩ tư duy, kĩ giải vấn đề - Có lực vận dụng kiến thức môn học Sinh học, Vật lí, Hóa học, Công nghệ để giải vấn đề thực tiễn, nội dung học - Có kĩ vận dụng để làm sản phẩm mứt, ngâm loại xi rô hoa 1.3 Thái độ - Biết bảo vệ sức khỏe, biết liên hệ, giải thích tượng thực tiễn 1.4 Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực khoa học: phân nhóm, quan sát, định nghĩa, giải thích, khảo sát - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.5 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấu trúc chức màng sinh chất - Mô tả cấu trúc tế bào - Trình bày chức tế bào - Giải thích tính khảm động màng sinh chất - Nêu vai trò thành phần cấu tạo màng sinh chất Vận dụng thấp - Giải thích màng sinh chất có cấu trúc khảm động - Phân tích vai trò màng sinh chất Vận dụng cao - Giải thích vai trò cấu trúc khảm động màng sinh chất - Liên hệ tượng thực tiễn liên quan đến cấu trúc chức màng sinh Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2 Vận - Phân biệt chuyển khuếch chất qua tán nói màng sinh chung, chất khuếch tán qua kênh thẩm thấu - Giải thích dung dịch nhược trương, ưu trương đẳng trương - Giải thích vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào, ẩm bào xuất bào Thí - Trình bày nghiệm co dụng phản co cụ, hóa chất nguyên sinh cần thiết cho thí nghiệm - Trình bày bước tiến hành thí nghiệm - Phân biệt vận chuyển chủ động bị động - Giải thích khái niệm vận chuyển đơn cảng, đồng cảng - Nêu diều kiện tượng co phản co nguyên sinh - Giải thích chế co phản co nguyên sinh - Giải thích ẩm bào thực bào lại phải biến dạng màng sinh chất - Thực thí nghiệm theo hướng dẫn SGK - Giải thích chế thí nghiệm chất - Nêu nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn - Biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng, tiến hành thí nghiệm - Biết cải tiến thí nghiệm - Biết vận dụng để giải thích tượng thực tiễn -Thiết kế quy trình sản xuất nông nghiệp có - Phát triển lực quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn liên quan III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC - Đối tượng dạy học hộc sinh lớp 10, trường THPT Thành Sen, TP.Hà Tĩnh - Số lớp, số học sinh: Lớp Số HS 10A 40 10B 40 10C 40 10D 41 10E 39 10G 41 - Đặc điểm học sinh liên quan đến học: Học sinh trang bị kiến thức môn Vật lí chế khuếch tán chất; Môn hóa học dung dịch, nồng độ dung dịch, chất tan ; môn Công nghệ 10 phần Nông - Lâm - Ngư nghiệp với nhiều học liên quan đến vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong môn Sinh học học sinh học cấu trúc tế bào, Cấu trúc chức bào quan, Nước vai trò nước Các nội dung HS vận dụng để giải yêu cầu học IV Ý NGHĨA CỦA CHỦ ĐỀ Chủ đề "Vận chuyển chất qua màng sinh chất" có vai trò, ý nghĩa quan trọng thực tiễn dạy học thực tiễn đời sống xã hội + Đối với thực tiễn dạy học: - Chủ đề giúp học sinh liên hệ kiến thức cấu tạo, chức màng sinh chất với chế vận chuyển chất qua màng, trao đổi chất lượng tế bào thể - Nội dung kiến thức gắn với nhiều chế, trình sinh học, vật lí, hóa học, công nghệ giúp HS rèn luyện lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn - Nội dung chủ đề có nhiều tượng, thí nghiệm thực tiễn có liên quan làm mứt, ngâm xi rô hoa quả, muối dưa cà, bón phân cho trồng, rửa rau sống, dùng nước muối sát khuẩn gần gủi với đời sống hàng ngày em HS, nên dạy học rèn luyện cho HS lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Đối với thực tiễn đời sống xã hội: - Chủ đề sở để HS giải thích tượng thực tiễn, ứng dụng chế, trình vào thực tiễn sản xuất, đời sống hàng ngày góp phần nâng cao chất lượng sống - Góp phần nâng cao lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, phát triển lực sáng tạo - Học sinh tự sản xuất, chế biến sản phẩm mứt, xi rô, làm nước mắm phục vụ sống gia đình, làm hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 5.1 Chuẩn bị GV - Máy chiếu, máy vi tính - Hình: Cấu trúc màng sinh chất theo cấu trúc khảm động (11 hình kèm theo 11 slide) - File ảnh động 11.1 Khuyếch tán mùi không khí - File ảnh động 11.2 Vận chuyển thụ động (qua kênh Pr) - File ảnh động 11.3 Vận chuyển thụ động (khuyếch tán trực tiếp qua lớp photphoL) - File ảnh động 11.5 Sự thấm lọc - File ảnh động 11.7 Khuyếch tán qua kênh Pr có chọn lọc - File ảnh động 11.8 Kênh Pr - File ảnh động 11.10 TĐC chọn lọc màng TB với môi trường - File ảnh động 11.11 Vận chuyển chủ động Na- K - File ảnh động 11.13.Vận chuyển Na- K thứ cấp - File ảnh động 11.14 Bơm proton - Mẫu vật: + Cọng rau muống, ớt + Lá thài lài tía, hoa cúc, củ hành tím - Dụng cụ hóa chất: + Kính hiển vi, dao lam, phiến kính, kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh + Nước cất, dung dịch nước muối 5% + Dao gọt cộng rau muống 5.2 Chuẩn bị HS - Các sản phẩm tự làm: chanh ngâm muối, mứt cà rốt khoai tây , mơ ngâm, sấu ngâm - Tìm hiểu quy trình sản xuất mứt hoa quả, cách làm nước xiro hoa quả, làm nước mắm - Tìm hiểu tượng thực tiễn liên quan đến chủ đề 5.3 Các ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học học Trong dạy học chủ đề sử dụng công nghệ thông tin để chiếu hình ảnh cấu trúc tế bào, chế vận chuyển chất qua màng sinh chất, tượng co phản co nguyên sinh Giới thiệu với HS từ khóa để vào mạng tham khảo nội dung, video, tư liệu khác liên quan VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Tìm hiểu cấu trúc chức màng sinh chất Mục tiêu + Kiến thức: - Trình bày cấu trúc khảm - động chức màng sinh chất - Nêu thành phần cấu trúc màng sinh chất chức + Kỹ năng: - Giải thích màng sinh chất có cấu trúc khảm - động - Vận dụng kiến thức cấu trúc chức màng để giải thích tượng thực tiễn có liên quan - So sánh cấu trúc, chức màng sinh chất bào quan khác + Thái độ: Chú ý chăm sóc da, bảo vệ môi trường, vệ sinh sinh hoạt, ăn uống hàng ngày Phương pháp dạy học chủ yếu GV sử dụng phương pháp dạy học: - Sử dụng câu hỏi - bải tập - Tự nghiên cứu SGK - Phiếu học tập Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Vẽ hình câm đơn giản màng sinh chất lên bảng đưa yêu cầu ? Lên bảng thích thành phần? ? Nêu tên thành phần chính? ? Nhắc lại đặc điểm cấu trúc photpholipit? (Gồm phân tử Glixerin gốc photphat Đầu chứa nhóm photphat ưa nước, đuôi chứa axit béo kị nước) ? Nêu vai trò thành phần màng? ? Giải thích tính khảm - động màng sinh chất? GV: Bổ sung: Khảm: lớp photpholipit có điểm prôtêin phân tử khác Động: Các phân tử di chuyển phạm vi màng HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cấu trúc HS: Quan sát hình 10.2 hình GV đọc SGK HS: Lên bảng thích trả lời Gồm TP chính: Photpholipit (2 lớp) prôtêin * Photpholipit : Quay đuôi kị nước quay vào nhau, đầu ưa nước hướng * Prôtêin: có loại : - Prôtêin xuyên màng: vận chuyển chất vào TB - Protein bám màng: Tiếp nhận thông tin từ * Ngoài ra: - Colesteron: tăng ổn định màng sinh chất - Lipôprôtêin glicôprôtêin : giác quan, kênh, "dấu chuẩn" nhận biết đặc Trung bình 15 phân tử photpholipit xếp trưng cho loại TB liền lại xen vào phân tử protein HS: Trả lời lệnh: Nhận biết nhờ Lipôprôtêin glicôprôtêin Chức HS: Trả lời : ? Nêu chức màng sinh chất - Vận chuyển chất có chọn lọc cho vi dụ với chức năng? - Tiếp nhận truyền thông tin từ bên vào TB - Nhận biết TB thể tế bào lạ GV khắc sâu kiến thức cho HS câu hỏi sau: Câu Kể tên nêu chức thành phần màng sinh chất? Câu Tại nói màng sinh chất có cấu trúc khảm - động? Trình bày thí nghiệm chứng minh? Câu Trắc nghiệm: Colesteron có màng sinh chất tế bào A vi khuẩn B nấm C động vật D thực vật Màng sinh chất cấu trúc khảm động A phân tử cấu tạo nên màng di chuyển phạm vi màng B cấu tạo nhiều loại chất hữu khác C phải bao bọc xung quanh tế bào D gắn kết chặt chẽ với khung tế bào Các loại màng cấu trúc khác tế bào nhân chuẩn khác chỗ A phốtpho lipít có số loại màng B có số màng cấu tạo từ phân tử lưỡng cực C loại màng có phân tử prôtêin đặc trưng D có số màng có tính bán thấm Tế bào thể nhận biết nhận biết tế bào " lạ " nhờ A màng sinh chất có "dấu chuẩn" B màng sinh chất có prôtêin thụ thể C màng sinh chất có khả trao đổi chất với môi trường D- A, B C Loại phân tử có số lượng lớn màng sinh chất A protein B photpholipit C cacbonhidrat D colesteron Hoạt động Tìm hiểu vận chuyển chất qua màng sinh chất vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mục tiêu + Kiến thức - Phân biệt khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh thẩm thấu - Giải thích dung dịch nhược trương, ưu trương đẳng trương - Giải thích vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào, ẩm bào xuất bào + Kĩ - Phát triển kĩ quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Thái độ Biết bảo vệ sức khỏe, biết liên hệ, giải thích tượng thực tế Phương pháp dạy học GV sử dụng phương pháp dạy học: - Sử dụng câu hỏi - tập - Sử dụng tập tình - Sử dụng thí nghiệm - Hướng dẫn HS lập Grap hoạt động Tổ chức dạy học Hoạt động dạy - học T1.1 HS đọc mục I SGK hình 11.1 a,b T1.2 Trả lời câu hỏi tập tình - Thế vận chuyển thụ động? - Nguyên lí vận chuyển gì? - Có cách đề chất tan khuếch tán qua màng sinh chất? - Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển chất qua màng tế bào? - Trương hợp màng TB vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi gì? - Tế bào hồng cầu thành TB nên cho vào nước cất bị thấm nước vào đến lúc TB bị vỡ TB thực vật có thành TB nên nước thấm vào có mức độ làm TB trương lên không bị vỡ TB Vậy TB hông cầu người lại không bị vỡ? Nội dung I Vận chuyển thụ động: Khái niệm: Vận chuyển thụ động vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn lượng Nguyên lí vận chuyển thụ động khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thấp - Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao - Thẩm tách: chất hoà tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Các kiểu vận chuyển qua màng: - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm chất không phân cực chất có kích thước nhỏ CO2, O2… - Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit) - Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo chế thẩm thấu (các phân tử nước) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng: - Nhiệt độ môi trường: - Sự chênh lệch nồng độ chất màng * Một số laọi môi trường: - Ưu trương: nồng độ chất tan tế bào cao tế bào Đẳng trương: nồng độ chất tan tế bào tế bào Nhược trương; nồng độ chất tan tế bào thấp tế bào T1.3 Lập grap vận chuyển thụ động T1.4 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá T2.1 HS đọc mục II SGK hình 11.1c T2.2 Trả lời câu hỏi tập tình - Ở người, nồng độ urê máu thấp nước tiểu; nồng độ đường nước tiểu cao so với máu Hãy cho biết urê đường vận chuyển theo hướng (từ máu vào nước tiểu hay ngược lại) Vì sao? - Vận chuyển chủ động gì? - Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động? T2.3 Lập grap vận chuyển chủ động T2.4 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá T3.1 HS đọc mục III SGK hình 11.2 T3.2 Trả lời câu hỏi tập tình - Thế nhập bào, xuất bào? - Mô tả nhập bào, xuất bào? - Làm để chọn chất cần thiết in II Vận chuyển chủ động: Khái niệm: Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) có tiêu tón lượng Cơ chế: - ATP + prôtein đặc chủng cho loại chất - Prôtein biến đổi chất để đưa tế bào hay đưa vào bên tế bào III Nhập bào xuất bào: Nhập bào: tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất số hàng loạt chất có xung quanh để đưa vào - Thực bào: TBĐV ăn hợp chất có TB? kích thước lớn(chất rắn) nhờ enzim phân huỷ - ẩm bào: đưa giọt dịch vào tế bào Xuất bào: Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào T3.3 Lập grap tượng nhập bào xuất bào T3.4 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá T4.1 Trả lời CH-BT, tình vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS chia thành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Vào dịp tết, người dân thường làm mứt bí, mứt cà rốt cách luộc qua nước sôi sau tẩm đường Theo em phải luộc qua nước sôi? Tại rửa rau sống ta cho nhiều muối vào để rửa rau bị héo? Tại dưa muối lại có vị mặn dăn deo? Trong việc bón phân cho người ta phải làm để tránh cho khỏi bị héo? Khi bị thương, máu nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát Trong trường hợp có nên cho bệnh nhân uống thật nhiều nước để giảm cảm giác khát hay không? Chẻ cọng rau muống, chẻ ớt thành nhiều mảnh nhỏ để môi trường không thấy xảy ra, đem ngâm nước thấy cọng rau muốn cong phía Giải thích? Giải thích người ta dùng nước muối để sát trùng, rửa vết thương? Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại xanh mướt? Giải thích rau bị quắt lại? Glucôzơ hấp thụ vào tế bào nào? Bài tập tình 2: Bạn Nam phát biểu rằng: “TB thực vật TB động vật để dung dịch nhược trương bị trương lên vỡ ra” Bạn Nga lại cho rằng: “TB động vật TB thực vật để dung dịch nhược trương không thay đổi hình dạng” Em có nhận xét ý kiến hai bạn T4.2 Lập Grap động học H1 T1.1 T1.2 H2 T2.1 T2.2 H3 T3.1 T3.2 H4 Hình 2.4 Grap hoạt động 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất GV khắc sâu kiến thức cho HS câu hỏi - tập sau: Câu Phân biệt khái niệm: khuếch tán trực tiếp, khuếch tán qua kênh vận chuyển chủ động Câu Phân biệt môi trương ưu trương, đẳng trương, nhược trương Câu Tại muốn rau tươi phải thường xuyên vảy nước vào rau? Câu Nếu ta cho tế bào hồng cầu tế bào thực vật vào nước cất tượng xảy ra? sao? Câu Tại tế bào hồng cầu tế bào khác thể người lại không bị vỡ thấm nhiều nước? Câu Tại xào rau, rau thường bị quắt lại? làm để rau xào không bị quắt lại mà xanh? Câu Điền cụm từ cho trước vào chỗ trống cho phù hợp : A kích thước chất B cấu tạo tính chất C có mặt prôtêin màng D thay đổi hình dạng màng E Sự có mặt lớp lipit kép Sự vận chuyển chất qua màng không phụ thuộc …(1)…….của chất vận chuyển mà phụ thuộc vào…(2)……… màng Sự vận chuyển phụ thuộc vào …(3)……….hoặc… (4)……… Đáp án : 1A; 2B; 3C; 4D Hoạt động Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Trong nội dung hoạt động này, tiến hành hướng dẫn HS vận dụng kiến thức 11 nghiên cứu 12 tổ chức thực cải tiến thí nghiệm phù hợp với thực tiễn Mục tiêu thí nghiệm - Quan sát tượng co phản co nguyên sinh giai đoạn khác loại TB: TB biểu bì TB khí khổng - Điều khiển đóng - mở khí khổng Cơ sở khoa học thí nghiệm - Trong môi trường ưu trương, nước bị rút khỏi TB gây tượng co nguyên sinh - Trong môi trường nhược trương, nước vào TB gây tượng phản co nguyên sinh Hình Thẩm thấu làm biến đổi hình dạng tế bào - Động lực làm biến đổi độ mở khí khổng biến đổi sức trương nước TB khí khổng Hình Áp suất trương nước tế bào khí khổng làm mở lỗ khí - TB biểu bì cánh hoa có chứa nhiều loại sắc tố, dễ quan sát kính hiển vi Vì thế, người ta sử dụng TB để quan sát thí nghiệm co phản co nguyên sinh mà không cần nhuộm TB Một số hình ảnh đối chứng kết Thí nghiệm (TN) theo SGK TN chuẩn: a) TN theo SGK b) TN chuẩn Hình Tế bào biểu bì thài lài tía ban đầu a) TN theo SGK b) TN chuẩn Hình Co nguyên sinh tế bào biểu bì thài lài tía a) TN theo SGK b) TN chuẩn Hình Phản co nguyên sinh tế bào biểu bì thài lài tía a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh Hình TN chuẩn: Co phản co nguyên sinh tế bào vảy hành tím a) Ban đầu b) Co nguyên sinh c) Phản co nguyên sinh Hình TN chuẩn: Co phản co nguyên sinh tế bào cánh hoa cúc Những điểm cải tiến so với SGK Tiêu chí Mẫu vật Hoá chất Dụng cụ Các bước tiến hành Cải tiến - Bổ sung thêm mẫu vật dễ kiếm, rẻ tiền mà cho kết rõ củ hành tím cánh hoa cúc - Định lượng mẫu vật cho nhóm HS - Định lượng nồng độ dung dịch muối 5% để trình co nguyên sinh diễn chậm hơn, dễ quan sát dễ điều khiển khí khổng mở - Định lượng hoá chất cho nhóm HS - Bổ sung thêm cốc 200 ml để ngâm mẫu vật cốc nước - Định lượng dụng cụ cho nhóm HS - Ngâm mẫu vật dùng để quan sát khí khổng cốc nước để tỉ lệ mở khí khổng cao độ mở khí khổng lớn - Bổ sung bước nhỏ 1- giọt nước cất vào phía rìa kính để đẩy hết dung dịch muối 5% Do đó, quan sát mở khí khổng nhanh - Vì tốc độ co nguyên sinh diễn nhanh nên trình làm TN không lấy tiêu khỏi kính hiển vi - Đặt giấy thấm phía đối diện với phía nhỏ dung dịch muối 5% để hút phần nước dư Qui trình TN chuẩn * Mẫu vật (Chuẩn bị cho nhóm HS): cành thài lài tía * Hoá chất (Chuẩn bị cho nhóm HS): Hoá chất Muối Nước cất Nồng độ 5% - Số lượng 10 ml 100 ml * Dụng cụ (Chuẩn bị cho nhóm HS) STT Dụng cụ Ống nhỏ giọt Giấy thấm Cốc thuỷ tinh 200ml Kính hiển vi Phiến kính Lá kính Dao lam Số lượng tờ cái cái * Các bước tiến hành - Chuẩn bị: + Ngâm cành thài lài tía cốc đựng 200ml nước + Cắt giấy thấm thành tờ nhỏ kích thước x cm - Cách tiến hành: Bước Nội dung - Làm tiêu bản: + Nhỏ giọt nước lên phiến kính + Dùng dao lam tách lớp TB biểu bì mỏng kích thước 0,2 x 0,5 cm + Đặt lớp TB biểu bì lên phiến kính + Đậy kính - Chuẩn bị tiêu lên kính hiển vi + Chuẩn bị kính hiển vi + Đặt tiêu lên kính hiển vi + Điều chỉnh kính + Quan sát tiêu * Làm đóng khí khổng: - Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa kính - Đặt tờ giấy thấm nhỏ phía đối diện để hút phần nước dư - Quan sát tốc độ đóng khí khổng tốc độ co nguyên sinh TB biểu bì * Làm mở khí khổng: - Sau phút, nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa kính - Đặt tờ giấy thấm khác phía đối diện để hút phần dung dịch muối dư - Quan sát tốc độ độ mở TB khí khổng - Quan sát tốc độ phản co nguyên sinh TB biểu bì * Trong trình tiến hành thí nghiệm, có số kiến nghị sau: - Nên quan sát TB vùng rìa tiêu - Nếu dùng nồng độ dung dịch đường ≥20% nồng độ dung dịch muối ≥8% TB khí khổng đóng nhanh, nên khó quan sát trình co phản co nguyên sinh - Không nên để TB co nguyên sinh lâu (trên phút), nhỏ nước lên tiêu bản, TB không trở lại trạng thái ban đầu hay nói cách khác không xảy trình phản co nguyên sinh - Trong thực hành thí nghiệm, GV nên yêu cầu nhóm HS làm tiêu khác đối tượng như: Thài lài tía, củ hành tím hay cánh hoa cúc để HS vừa quan sát trình co phản co nguyên sinh TB vừa theo dõi trình co phản co nguyên sinh TB khí khổng, thể đóng – mở khí khổng ĐỀ KIỂM TRA TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ (Thời gian làm 45 phút) Mục đích: Kiểm tra KNVD kiến thức Bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất Đề ra: Câu (4 điểm) Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động Trường hợp vận chuyển chất qua màng tế bào phải thực qua đường thực bào ẩm bào? Câu (2 điểm) Chẻ cọng rau muống, chẻ ớt thành nhiều mảnh nhỏ để môi trường không thấy xảy ra, đem ngâm nước thấy cọng rau muốn cong phía Giải thích? Câu (2 điểm) Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại xanh mướt? Câu (2 điểm) Khi bị tiêu chảy, tai nạn máu nhiều Trong trường hợp cần xử lí nào?

Ngày đăng: 03/05/2016, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w