1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT

261 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 3.4. Thời điểm và công cụ đo mức độ đạt được của KN 111

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về rèn luyện KN và KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học trên thế giới

  • 1.1.2. Tổng quan về nghiên cứu rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học ở Việt Nam

  • 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.2.1. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

    • 1.2.1.1. Kĩ năng

    • 1.2.1.2. Vận dụng và vận dụng kiến thức

    • 1.2.1.3. Thực tiễn

    • 1.2.1.4. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Hình 1.1. Cấu trúc của KNVDKT vào thực tiễn

    • Bảng 1.1. Biểu hiện của KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn

      • 1.2.1.6. Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

  • 1.2.2. Vấn đề thực tiễn trong dạy học

  • Để rèn luyện cho HS KN VDKT vào thực tiễn, GV cần phải xây dựng các VĐTT hoặc tạo bối cảnh cho HS đề xuất VĐTT.

    • 1.2.2.1. Khái niệm vấn đề

    • 1.2.2.2. Vấn đề thực tiễn trong dạy học

    • 1.2.2.3. Một số vấn đề thực tiễn liên quan môn Sinh học THPT

    • 1.2.3. Định hướng một số phương pháp giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

  • Trong xu hướng dạy học tiếp cận phát triển NL người học, GV sẽ phải chuyển từ nội dung kiến thức của bài học thành các hoạt động học tập, dạy kiến thức thông qua hoạt động, gắn hoạt động học tập với thực tiễn theo một tiến trình có mục đích rõ ràng, qua đó rèn luyện và phát triển được KN VDKT vào thực tiễn cho HS.

  • Để giải quyết VĐTT trong dạy học, GV có thể định hướng cho HS nhiều phương pháp khác nhau, trong nghiên cứu này, tùy thuộc vào mức độ yêu cầu, thời lượng, địa điểm, hình thức tổ chức dạy học,… chúng tôi định hướng cho HS 3 phương pháp để giải quyết VĐTT trong dạy học gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp thực nghiệm nghiên cứu; giáo dục STEM.

    • 1.2.3.1. Phương pháp 1: Nghiên cứu tài liệu (NCTL)

    • 1.2.3.2. Phương pháp 2: Thực nghiệm nghiên cứu (TNNC)

    • 1.2.3.3. Phương pháp 3: Giáo dục STEM

  • VDKT vào thực tiễn là mục tiêu hướng tới của quá trình dạy học, góp phần hình thành NL chung theo chuẩn đầu ra chương trình GDPT. Người học có thể sử dụng các cách như: NCTL, TNNC, giáo dục STEM,… để giải quyết VĐTT. Như vậy, mô hình STEM là một trong các cách để giải quyết các VĐTT.

  • Về mục tiêu, giáo dục STEM nhằm trang bị cho mỗi người học những kiến thức, sự hiểu biết về các khái niệm và quan trọng là KN tư duy đến từ việc trải nghiệm các nội dung thuộc giáo dục STEM. Trong quá trình dạy học, giáo dục STEM đảm bảo gắn khoa học với giải quyết VĐTT, tạo được sự liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn, “học đi đôi với hành”, nhà trường gắn liền với xã hội.

  • Ứng dụng STEM có thể giải quyết VĐTT có hiệu quả trong các tình huống quen thuộc và cả các tình huống có thêm yếu tố mới (các tình huống đa dạng phức tạp khác của cuộc sống). HS được đặt vào vị trí của một nhà khoa học, nhà phát minh, phải thực sự hiểu kiến thức, biết cách mở rộng, liên kết kiến thức, biết VDKT một cách linh hoạt phù hợp với tình huống thực tiễn có vấn đề mà HS đang phải giải quyết.

    • 1.2.4. Định hướng một số biện pháp để rèn luyện và đánh giá KN VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học cấp THPT

    • 1.2.4.1. Sử dụng bài tập thực tiễn

    • 1.2.4.2. Sử dụng dự án học tập (DAHT)

    • 1.2.4.2. Sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học

  • 1.2.5. Dạy học theo chủ đề

  • 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.3.1. Thực trạng về dạy học rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn của GV Sinh học cấp THPT

    • 1.3.1.1. Phương pháp điều tra

    • 1.3.1.2. Kết quả điều tra

    • Bảng 1.2. Mức độ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học

  • Bảng 1.3. Mức độ tổ chức các hoạt động học tập của HS trong dạy học

  • Hình 1.2. Mức độ sử dụng các địa điểm tổ chức các hoạt động học tập (%)

  • Hình 1.3. Mức độ tham gia của GV và HS trong các hoạt động học tập (%)

  • Bảng 1.4. Cơ sở thiết kế các hoạt động học tập cho HS

  • Bảng 1.5. Nguyên nhân gây khó khăn cho việc dạy học phát triển KN VDKT

  • 1.3.2. Thực trạng về KN VDKT vào thực tiễn của học sinh THPT

    • 1.3.2.1. Phương pháp điều tra

    • 1.3.2.2. Kết quả điều tra

    • Bảng 1.6. Mức độ mong muốn được học môn Sinh học trong các địa điểm

  • Bảng 1.7. Mức độ thực hiện các hoạt động học tập

  • Hình 1.4. Mức độ thực hiện các nhiệm vụ học tập (%)

  • Bảng 1.8. Mức độ có được KN VDKT vào thực tiễn trong học tập môn Sinh học

  • Hình 1.5. Mức độ có được KN VDKT vào thực tiễn của HS

  • Bảng 1.9. Mức độ các KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn của HS (%)

  • Hình 1.6. Mức độ các KN tiến trình của KN VDKT vào thực tiễn

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2

  • PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN

  • CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT

  • 2.1. MỤC TIÊU, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP THPT VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN

  • 2.1.1. Mục tiêu chung của chương trình Sinh học cấp THPT

  • Bảng 2.1. Mục tiêu chương trình Sinh học cấp THPT theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.1.2. Cấu trúc chương trình Sinh học cấp THPT

  • 2.1.3. VĐTT liên quan đến các nội dung trong môn Sinh học cấp THPT

    • 2.1.3.1. Quy trình xác định các vấn đề thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

  • Hình 2.1. Quy trình xác định các vấn đề thực tiễn trong môn Sinh học cấp THPT

  • Bảng 2.2. Các mạch nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT

  • Bảng 2.3. Các mạch nội dung phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT

    • 2.2.3.2. Các vấn đề thực tiễn liên quan đến các nội dung trong môn Sinh học cấp THPT

    • Bảng 2.4. Các VĐTT liên quan đến môn Sinh học cấp THPT

  • 2.2. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN

  • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.2.2. Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • Hình 2.2. Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • Bảng 2.5. Nhiệm vụ và yêu cầu cần đạt của HS trong quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.2.3. Ví dụ minh họa về vận dụng quy trình để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

    • 2.2.3.1. Sử dụng BTTT để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

    • 2.2.3.2. Sử dụng DAHT để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

    • 2.2.3.3. Sử dụng đề tài NCKH để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT

  • 2.3. THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

  • 2.3.1. Căn cứ để xây dựng quy trình thiết kế các công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS

  • Bảng 2.6. Căn cứ để thiết kế VĐTT thành BTTT, DAHT, đề tài NCKH

  • 2.3.2. Quy trình thiết kế các công cụ rèn luyện và đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • Hình 2.3. Quy trình thiết kế công cụ rèn luyện và đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.3.3. Ví dụ minh họa quy trình thiết kế các công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.4. XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT

  • 2.4.1. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

    • Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • 2.4.2. Thiết kế thang đo đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • Bảng 2.8. Thang đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • Hình 2.4. Đường phát triển KN VDKT vào thực tiễn của HS

  • 2.5. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT

  • 2.5.1. Đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

  • 2.5.2. Quy trình đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS

  • Hình 2.5. Quy trình đánh giá KN VDKT vào thực tiễn

  • Bảng 2.9. Phiếu đánh giá KN VDKT vào thực tiễn của HS

  • Bảng 2.10. Phiếu tự đánh giá KN VDKT vào thực tiễn của HS

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • chương 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

  • 3.2. TÀI LIỆU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.2.1. Tài liệu sử dụng thực nghiệm sư phạm

  • 3.2.2. Các chủ đề thực nghiệm sư phạm

  • Bảng 3.1. Các chủ đề thực nghiệm sư phạm

  • 3.2.3. Đối tượng, thời gian và phương pháp thực nghiệm

  • Bảng 3.2. Danh sách giáo viên tiến hành thực nghiệm

  • Bảng 3.3. Đối tượng, thời gian và giáo viên dạy thực nghiệm

  • 3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM

  • 3.3.1. Thực nghiệm khảo sát

  • Sau đợt TN khảo sát trên, chúng tôi đánh giá tính thực tiễn của quy trình, các công cụ, giải pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn.

  • 3.3.2. Thực nghiệm chính thức

  • Quá trình TN chính thức được thực hiện trên 497 HS của 6 trường THPT nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của các phương pháp, quy trình, công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn và rút ra kết luận về tính khả thi của các phương pháp, quy trình, công cụ mà luận án đang nghiên cứu.

  • 3.2.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm

  • 3.2.2.2. Tiến hành thực nghiệm

  • Quá trình TN được các GV tổ chức theo quy trình thống nhất, tương ứng với các chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học cấp THPT.

  • 3.2.2.3. Thu thập dữ liệu thực nghiệm

  • Bảng 3.4. Thời điểm và công cụ đo mức độ đạt được của KN

  • 3.2.2.4. Xử lí kết quả thực nghiệm

  • 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN

  • 3.4.1. Kết quả thực nghiệm khảo sát

  • Bảng 3.5. Kết quả về mức độ các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn

  • Hình 3.1. Biểu đồ sự phát triển của mỗi KN tiến trình qua quá trình rèn luyện

  • 3.4.2. Kết quả thực nghiệm chính thức

  • Trong quá trình TN chính thức, trên cơ sở quan sát, đánh giá kết quả các KN tiến trình chúng tôi đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của tất cả HS tham gia thực nghiệm. Ngoài ra, chúng tôi dùng phương pháp nghiên cứu trường hợp để kiểm chứng kết quả bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên 9 HS thuộc 3 nhóm có trình độ năng lực học tập là giỏi, khá, trung bình.

  • Kết quả đánh giá cho thấy KN VDKT vào thực tiễn của tất cả HS đều tăng lên tuy nhiên quá trình và mức độ tăng KN tiến trình cũng như KN tổng hợp của HS là khác nhau phụ thuộc vào trình độ nhận thức của từng HS. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch tác động cho từng nhóm HS một cách cụ thể trong quá trình rèn luyện nhằm tăng hiệu quả của quá trình VDKT vào thực tiễn cho HS.

  • 3.4.2.1. Đánh giá sự phát triển các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn của HS

    • Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn

      • KN tiến trình

      • Số HS

      • Mức độ đạt được

      • Kết quả đạt được

      • Trước TN

      • Trong TN

      • Sau TN

      • KT lần 1

      • KT lần 2

      • KT lần 3

      • KT lần 4

      • KT lần 5

      • SL

      • %

      • SL

      • %

      • SL

      • %

      • SL

      • %

      • SL

      • %

      • KN1

      • 497

      • 4

      • 3

      • 2

      • 1

      • KN2

      • 497

      • 4

      • 3

      • 2

      • 1

      • KN3

      • 497

      • 4

      • 3

      • 2

      • 1

      • KN4

      • 497

      • 4

      • 3

      • 2

      • 1

      • KN5

      • 497

      • 4

      • 3

      • 2

      • 1

  • Hình 3.2. Biểu đồ sự phát triển các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn

    • Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả theo từng lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn

      • 3.4.2.2. Đánh giá kết quả sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của HS

  • Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn

    • 497

    • 497

    • 497

    • 497

    • 497

  • Hình 3.4. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn

    • Bảng 3.9. So sánh kết quả mức độ đạt được về KN VDKT

    • vào thực tiễn của HS qua 5 lần kiểm tra

  • 3.4.2.3. Đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn ở một số HS

    • Trong quá trình TN, chúng tôi tiến hành theo dõi và đánh giá kết quả quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn ở tất cả 497 HS TN. Để đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn ở một số HS, chúng tôi tiến hành phân tích riêng sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 9 HS trong số 78 HS trường THPT Hương Khê đã qua khảo sát chia thành 3 nhóm theo năng lực học tập (Giỏi, Khá, Trung bình); mỗi nhóm theo năng lực học tập chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 3 HS được tổng 9 HS gồm: 3 HS Giỏi; 3 HS Khá và 3 HS Trung bình.

    • Tiếp đó, chúng tôi chia 9 HS trên thành 3 nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm đều có 01 HS đại diện cho các HS có năng lực học tập khác nhau để theo dõi riêng, nhằm đánh giá hiệu quả tác động của từng công cụ và đồng thời các công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn.

    • Nhóm 1: Chỉ sử dụng BTTT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS

  • Bảng 3.10. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 1

  • STT

  • Lần KT 1

  • Lần KT 2

  • Lần KT 3

  • Lần KT 4

  • Lần KT 5

  • 1

  • 2

  • 2

  • 2

  • 3

  • 4

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 3

  • 1

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • Hình 3.5. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 1

    • Qua số liệu bảng 3.10 và biểu đồ 3.5 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS1 trước TN có KN ở mức 2, giữa TN đạt mức 3, đến sau TN đạt mức 4; HS2 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 3, cuối TN đạt mức 3; HS3 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 1, cuối TN đạt mức 2.

    • Ngoài ra, bảng 3.9 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, trong đó HS1 tăng nhanh, HS3 tăng chậm.

    • Nhóm 2: Chỉ sử dụng BTTT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS

  • Bảng 3.11. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 2

  • STT

  • Lần KT 1

  • Lần KT 2

  • Lần KT 3

  • Lần KT 4

  • Lần KT 5

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 4

  • 4

  • 2

  • 1

  • 3

  • 3

  • 4

  • 4

  • 3

  • 1

  • 1

  • 3

  • 3

  • 3

  • Hình 3.6. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 2

    • Qua số liệu bảng 3.11 và biểu đồ 3.6 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS4 trước TN có KN ở mức 2, giữa TN đạt mức 3, đến sau TN đạt mức 4; HS5 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 3, cuối TN đạt mức 4; HS6 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 3, cuối TN đạt mức 3.

    • Ngoài ra, bảng 3.11 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, trong đó HS4 và HS5 tăng nhanh và đạt mức 4, HS6 tăng và sau TN chỉ đạt mức 3.

    • Nhóm 3: Sử dụng kêt hợp BTTT với DAHT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS

  • Bảng 3.12. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 3

  • STT

  • Lần KT 1

  • Lần KT 2

  • Lần KT 3

  • Lần KT 4

  • Lần KT 5

  • 1

  • 2

  • 4

  • 4

  • 4

  • 4

  • 2

  • 1

  • 3

  • 3

  • 4

  • 4

  • 3

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 3

  • Hình 3.7. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 3

    • Qua số liệu bảng 3.12 và biểu đồ 3.7 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS7 trước TN có KN ở mức 2, giữa TN đạt mức 4 và duy trì mức 4 đến sau TN; HS7 trước TN ở mức 1, nhanh chóng đạt mức 3 giữa TN, cuối TN đạt mức 4; HS9 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 2, cuối TN đạt mức 3.

    • Ngoài ra, bảng 3.12 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, nhìn chung các HS có mức phát triển KN rõ rệt.

  • Bảng 3.13. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 9 HS cả 3 nhóm

  • STT

  • Lần KT 1

  • Lần KT 2

  • Lần KT 3

  • Lần KT 4

  • Lần KT 5

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 4

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 3

  • 1

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • 4

  • 2

  • 3

  • 4

  • 4

  • 4

  • 5

  • 1

  • 3

  • 3

  • 4

  • 4

  • 6

  • 1

  • 1

  • 3

  • 3

  • 3

  • 7

  • 2

  • 4

  • 4

  • 4

  • 4

  • 8

  • 1

  • 3

  • 3

  • 4

  • 4

  • 9

  • 1

  • 2

  • 2

  • 3

  • 3

  • Hình 3.8. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 9 HS cả 3 nhóm

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • Để kiểm chứng giả thuyết thông qua hiệu quả tác động của những đề xuất trong luận án, chúng tôi đã tiến hành các hoạt động thực nghiệm sư phạm trên 5 trường THPT đảm bảo cơ cấu vùng miền (miền núi, nông thôn, thành phố). Quá trình thực nghiệm được thực hiện 2 lần bao gồm thực nghiệm khảo sát trên 103 HS và thực nghiệm chính thức trên 497 HS để xác định mức độ có được của KN VDKT vào thực tiễn vào trước, trong và sau TN qua 5 lần đo cùng với sự quan sát, đánh giá sản phẩm của HS. Kết quả TN cho thấy: Nếu xác định được cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn của HS và xây dựng, sử dụng được quy trình, công cụ rèn luyện KN đó trong dạy học Sinh học cấp THPT thì sẽ rèn luyện được KN VDKT vào thực tiễn cho HS.

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • I. KẾT LUẬN

  • II. ĐỀ NGHỊ

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • tIẾNG VIỆT

  • 64. Claire Major (1998), “A new source for gathering and sharing information about Problem-Based Learning”, PBL Insight, 1 (1); pp. 1.

  • 65. Geoff Petty (2009), Teaching Today A Practical Guide Fourth Edition, Oxford University Press.

  • 66. Gonzalez, H. B., & Kuenzi, J. J. (2012, August), Science, technololy, engineering, and mathematics (STEM) education: A primer, Congressional Research Service, Library of Congress.

  • 67. Griffin, P. (2014). Assessment for teaching. Port Melbourne, VIC. Cambridge University Press, p41.

  • 68. Harrow, A. (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives, New York: David McKay.

  • 69. Michael Knoll (1997), The Project Method: Its Vocational Education Origin and International Development, University of Bayreuth Ejounal, p. 61.

  • 70. National Academy of Engineering and National Research Council of the National Academies (2014), “STEM Integration in K-12 Education: Status, Prospects, and Anageda for research”, The national academies press, Washington, D.C.

  • 71. National Research Council (2003), Evaluating and improving undergraduate teaching in science, technology, engineering, and mathematics, National Academies Press.

  • 72. National Research Council (2011), Succseeful K-12 STEM education: Identifying effective approaches in science, technology, engineering, and mathematics, National Academies Press.

  • 73. Oxford advance Dictionnary (2000), Oxford Universty Press, pg. 1206.

  • 74. Sanders M. (2009), STEM, STEM Education, STEMmania, Technology Teacher, 68(4), pp. 20-26.

  • 75. The American Heritage® Dictionary of English language, Fourth Edition Copyright© 2007, 2000 by Houghton Miflin Company, Updated in 2007, Published by Houghton Miflin Company.

  • 76. Tsupros, N., Kohler, R., and Halline, J. (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit 1 and Caregie Mellon, Pennsylvania.

  • 77. U.S. Department of Education (2007), Report of the Academic Competitiveness Council, Education Publications Center, Washington.

  • Trang web

  • 80. http://www.businessdictionary.com/

  • 87. https://www.sciencealert.com/the-world-s-most-dire-problems-according-to-millennials.

  • Phụ lục 3

    • GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1

  • - Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu (Vận dụng môn Vật lí để giải thích cơ chế khuếch tán)

  • - Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương (Vận dụng kiến thức môn hóa trong việc pha chế các loại dung dịch).

  • - Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.

  • 1.2. Kĩ năng

  • - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành.

  • - Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề.

  • - Có năng lực vận dụng kiến thức các môn học Sinh học, Vật lí, Hóa học, Công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn, nội dung bài học.

  • - Có kĩ năng vận dụng để làm các sản phẩm như mứt, ngâm các loại xi rô hoa quả,...

  • 1.3. Thái độ

  • - Biết bảo vệ sức khỏe, biết liên hệ, giải thích hiện tượng thực tiễn.

  • - Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu.

  • - Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương.

  • - Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.

  • - Phát triển năng lực quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành.

  • - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

  • - Máy chiếu, máy vi tính.

  • - Hình: Cấu trúc màng sinh chất theo cấu trúc khảm động (11 hình kèm theo 11 slide)

  • - File ảnh động 11.1. Khuyếch tán mùi trong không khí.

  • - File ảnh động 11.2. Vận chuyển thụ động (qua kênh Pr)

  • - File ảnh động 11.3. Vận chuyển thụ động (khuyếch tán trực tiếp qua lớp photphoL)

  • - File ảnh động 11.5. Sự thấm lọc

  • - File ảnh động 11.7. Khuyếch tán qua kênh Pr có chọn lọc

  • - File ảnh động 11.8. Kênh Pr

  • - File ảnh động 11.10. TĐC chọn lọc của màng TB với môi trường

  • - File ảnh động 11.11. Vận chuyển chủ động Na- K

  • - File ảnh động 11.13.Vận chuyển Na- K thứ cấp

  • - File ảnh động 11.14. Bơm proton

  • - Kiến thức

  • + Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu.

  • + Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương.

  • + Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.

  • - Kĩ năng

  • + Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành.

  • + Kĩ năng vận dụng được các kiến thức của bài học vào thực tiễn.

  • - Thái độ

  • + Biết bảo vệ sức khỏe, biết liên hệ, giải thích hiện tượng thực tế.

  • - Sử dụng câu hỏi - bài tập

  • - Sử dụng bài tập tình huống

  • - Sử dụng thí nghiệm

  • - Hướng dẫn HS lập Grap hoạt động.

  • 3. Tổ chức dạy học

  • Hoạt động dạy - học

  • Nội dung

  • - Tế bào hồng cầu không có thành TB nên cho vào nước cất sẽ bị thấm nước vào và đến một lúc nào đó TB sẽ bị vỡ. TB thực vật có thành TB nên nước chỉ thấm vào có mức độ làm TB trương lên chứ không bị vỡ TB được. Vậy tại sao TB hồng cầu của người lại không bị vỡ?

  • T1.3. Lập grap về vận chuyển thụ động.

  • T1.4. GV tổ chức kiểm tra, đánh giá

  • T2.4. GV tổ chức kiểm tra, đánh giá

  • 2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào.

  • T3.4. GV tổ chức kiểm tra, đánh giá

  • 1. Vào các dịp tết, người dân thường làm mứt bí, mứt cà rốt bằng cách luộc qua nước sôi sau đó tẩm đường. Theo em tại sao phải luộc qua nước sôi?

  • 2. Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào để rửa rau thì sẽ bị héo?

  • 3. Tại sao dưa muối lại có vị mặn và dăn deo?

  • 4. Trong việc bón phân cho cây người ta phải làm thế nào để tránh cho cây khỏi bị héo?

  • 5. Khi bị thương, mất máu nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát. Trong trường hợp trên thì có nên cho bệnh nhân uống thật nhiều nước để giảm cảm giác khát hay không?

  • 6. Chẻ cọng rau muống, chẻ một quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ nếu để ở môi trường ngoài thì không thấy gì xảy ra, nhưng nếu đem ngâm trong nước thì thấy cọng rau muốn cong ra phía ngoài. Giải thích?

  • 7. Giải thích tại sao người ta dùng nước muối để sát trùng, rửa vết thương?

  • 8. Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại và vẫn xanh mướt? Giải thích tại sao rau bị quắt lại?

  • 9. Glucôzơ được hấp thụ vào tế bào như thế nào?

  • T4.2. Lập Grap động của bài học

  • Hình 2.4. Grap hoạt động bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

  • 1. Mục tiêu của thí nghiệm

  • 2. Cơ sở khoa học của thí nghiệm

  • Một số hình ảnh đối chứng kết quả Thí nghiệm (TN) theo SGK và TN chuẩn:

  • a) TN theo SGK

  • b) TN chuẩn

  • Hình 3. Tế bào biểu bì lá cây thài lài tía ban đầu

  • a) TN theo SGK

  • b) TN chuẩn

  • Hình 4. Co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây thài lài tía

  • a) TN theo SGK

  • b) TN chuẩn

  • Hình 5. Phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây thài lài tía

  • a) Ban đầu

  • b) Co nguyên sinh

  • c) Phản co nguyên sinh

  • Hình 6. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào vảy hành tím

  • a) Ban đầu

  • b) Co nguyên sinh

  • c) Phản co nguyên sinh

  • Hình 7. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào cánh hoa cúc

  • 3. Những điểm cải tiến so với SGK

  • Tiêu chí

  • Cải tiến

  • Mẫu vật

  • - Bổ sung thêm mẫu vật dễ kiếm, rẻ tiền mà vẫn cho kết quả rõ đó là củ hành tím và cánh hoa cúc.

  • - Định lượng mẫu vật cho 1 nhóm HS.

  • Hoá chất

  • - Định lượng nồng độ dung dịch muối là 5% để quá trình co nguyên sinh diễn ra chậm hơn, dễ quan sát hơn và dễ điều khiển khí khổng mở hơn.

  • - Định lượng hoá chất cho 1 nhóm HS.

  • Dụng cụ

  • - Bổ sung thêm cốc 200 ml để ngâm mẫu vật trong cốc nước sạch.

  • - Định lượng dụng cụ cho 1 nhóm HS.

  • Các bước

  • tiến hành

  • - Ngâm mẫu vật dùng để quan sát khí khổng trong cốc nước sạch để tỉ lệ mở của khí khổng cao hơn và độ mở khí khổng lớn hơn.

  • - Bổ sung bước nhỏ 1- 3 giọt nước cất vào phía rìa lá kính để đẩy hết dung dịch muối 5%. Do đó, có thể quan sát sự mở khí khổng nhanh hơn.

  • - Vì tốc độ co nguyên sinh diễn ra khá nhanh nên trong quá trình làm TN không lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi.

  • - Đặt giấy thấm ở phía đối diện với phía nhỏ dung dịch muối 5% để hút phần nước còn dư.

  • 4. Qui trình TN chuẩn

  • * Mẫu vật (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS): 1 cành thài lài tía

  • * Hoá chất (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS):

  • * Dụng cụ (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS)

  • * Các bước tiến hành

  • - Chuẩn bị:

  • + Ngâm cành thài lài tía trong cốc đựng 200ml nước sạch.

  • + Cắt giấy thấm thành các tờ nhỏ kích thước 2 x 2 cm.

  • - Cách tiến hành:

  • Bước

  • Nội dung

  • 1

  • 2

  • - Chuẩn bị tiêu bản lên kính hiển vi.

  • + Chuẩn bị kính hiển vi.

  • + Đặt tiêu bản lên kính hiển vi.

  • + Điều chỉnh kính.

  • + Quan sát tiêu bản.

  • 3

  • * Làm đóng khí khổng:

  • - Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa lá kính.

  • - Đặt 1 tờ giấy thấm nhỏ ở phía đối diện để hút phần nước dư.

  • 4

  • - Quan sát tốc độ đóng của khí khổng và tốc độ co nguyên sinh của các TB biểu bì lá cây.

  • 5

  • * Làm mở khí khổng:

  • - Sau 2 phút, nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa lá kính.

  • - Đặt tờ giấy thấm khác ở phía đối diện để hút phần dung dịch muối dư.

  • 6

  • - Quan sát tốc độ và độ mở của TB khí khổng.

  • - Quan sát tốc độ phản co nguyên sinh của TB biểu bì lá cây.

  • * Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

  • - Nên quan sát các TB lá cây ở vùng rìa tiêu bản.

  • - Nếu dùng nồng độ dung dịch đường ≥20% và nồng độ dung dịch muối ≥8% thì TB khí khổng đóng nhanh, nên khó quan sát được quá trình co và phản co nguyên sinh.

  • - Không nên để TB co nguyên sinh quá lâu (trên 3 phút), vì khi nhỏ nước lên tiêu bản, TB không trở lại trạng thái ban đầu hay nói một cách khác đó là không xảy ra quá trình phản co nguyên sinh.

  • - Trong giờ thực hành thí nghiệm, GV nên yêu cầu các nhóm HS làm các tiêu bản khác nhau trên các đối tượng như: Thài lài tía, củ hành tím hay cánh hoa cúc để HS có thể vừa quan sát được quá trình co và phản co nguyên sinh ở các TB lá cây vừa theo dõi được quá trình co và phản co nguyên sinh ở các TB khí khổng, thể hiện ở sự đóng - mở khí khổng.

  • ĐỀ KIỂM TRA TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ

  • Câu 1 (3 điểm). Chẻ cọng rau muống, chẻ một quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ nếu để ở môi trường ngoài thì không thấy gì xảy ra, nhưng nếu đem ngâm trong nước thì thấy cọng rau muốn cong ra phía ngoài. Giải thích?

  • Câu 2 (3 điểm). Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại và vẫn xanh mướt?

  • Câu 3 (2 điểm). Khi bị thương, mất máu nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát. Trong trường hợp trên thì có nên cho bệnh nhân uống thật nhiều nước để giảm cảm giác khát hay không?

  • Câu 4 (2 điểm). Nêu một số ứng dụng thực tiễn trong đời sống liên quan đến cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào?

  • ĐÁP ÁN

  • Câu 1.

  • - Cọng rau muống ngâm vào nước là môi trường nhược trương nên các tế bào sẽ trương nước, căng ra.

  • - Các tế bào mặt ngoài có vách dày hơn các tế bào mặt trong nên sự trương nước diễn ra chậm hơn các tế bào mặt trong, vì vậy cọng rau muống cong ra phía ngoài.

  • Câu 2.

  • - Để tránh hiện tượng này ta nên xào rau ít một, cho lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của cọng rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy nước vấn giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị quắt nên vẫn giòn ngon. Trước khi cho ra đĩa mới tra mắm muối như vậy tránh được hiện tượng thẩm thấu nước từ tế bào ra ngoài.

  • Câu 3.

  • Không nên cho bệnh nhân uống quá nhiều nước vì uống quá nhiều nước làm cho áp suất thẩm thấu của máu giảm, nước sẽ đi vào trong tế bào hồng cầu làm cho tế bào bị trương nước → giảm khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu. Hơn thế nữa, nếu hồng cầu trương nước quá mạnh sẽ bị vỡ, gây tử vong cho bệnh nhân.

  • Câu 4.

  • HS nêu 1 số hiện tượng thực tiễn liên quan.

  • Ví dụ: Làm nước mắm; ngâm xi rô,…

  • Phụ lục 4

    • GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2

    • Phụ lục 5

    • GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 3

    • Phụ lục 6

    • GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 4

    • Bảng 2.5. Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS

    • Phụ lục 8

    • Phụ lục 9

    • + Ở mức thành thạo (mức 4) của KN tổng hợp: HS nhận định được VĐTT một cách toàn diện và xác định các mục tiêu hoặc các khía cạnh nổi bật bằng trực giác. Thực hiện các bước giải quyết VĐTT một cách thành thạo, đã rút ra được kết luận và có thể đánh giá tác động, đề xuất VĐTT mới liên quan. Để đạt mức 4, yêu cầu HS phải đạt ở mức 4 của mỗi KN tiến trình, trừ KN tiến trình thứ 5 là KN khó, do đó yêu cầu chỉ cần đạt tối thiểu mức 3.

    • Phụ lục 10

    • Bảng 2.9. Phiếu đánh giá KN VDKT vào thực tiễn của HS

    • Bảng 2.10. Phiếu tự đánh giá KN VDKT vào thực tiễn của HS

    • ĐỀ KIỂM TRA

  • Đề ra: Bạn Trần Hậu Nhật (HS lớp 10A – Trường THPT Thành Sen) trong một lần quan sát một người bán rau sống ở chợ tỉnh Hà Tĩnh thấy như sau: Người bán rau sống chẻ cọng rau muống ra thành nhiều sợi nhỏ và chẻ dọc quả ớt cay thành các mảnh nhỏ rồi ngâm vào nước lã sau khoảng 1 giờ, kết quả thu được như hình sau:

  • Hãy đọc nội dung trên, quan sát hình vẽ, kết hợp với kiến thức đã học về Sinh học tế bào, hãy trả lời các câu hỏi sau đây?

  • Hãy đọc nội dung trên, kết hợp với kiến thức đã học về Sinh học vi sinh vật, hãy trả lời các câu hỏi sau đây?

  • Đề ra: Phá rừng, khai thác khoáng sản trái phép

    • Việc khai thác khoáng sản, tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, lấn chiếm lòng suối để xây dựng công trình, nhà cửa, làm giảm hoặc thậm chí mất hành lang thoát lũ là nhân tố quan trọng tạo ra nguy cơ nứt núi, lở đất, lũ quét…

  • Đề ra: Nguồn cung cấp nước cho người dân bị ô nhiễm

    • 6. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu

  • Thu thập mẫu vật:

    • 7.4. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu

  • C: là số sâu sống ở công thức đối chứng.

    • CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM

  • 2.1. Kết quả thực nghiệm trong phòng thí nghiệm:

    • 2.1.1. Hiệu quả của chế phẩm chiết xuất từ lá xoan ta từ các cách chiết khác nhau.

    • Bảng 2.1

    • Nhận xét: Trong 3 cách chiết xuất thì đều cho hiệu quả diệt sâu Vẽ bùa từ 13,33% đến 66,67% nhưng ở cách 1 cho hiệu quả thấp nhất từ 13,33% đến 33,33 % còn cách 2 và cách 3 thì kết quả tương tự nhau, trong đó cách 2 thực hiện đơn giản hơn và không tốn chi phí (mua rượu 20.000 đ /lít). Vậy nên áp dụng cách 2 để chiết xuất chế phẩm trừ sâu. Ta có quy trình kĩ thuật tạo chế phẩm dịch chiết từ lá cây Xoan ta.

  • Bảng2. 3. Hiệu lực phòng trừ sâu vẽ bùa hại Cam của chế phẩm từ lá cây Xoan ta 5% ở trên vườn Cam.

  • Tuổi sâu

  • Hiệu lực của thuốc (%)

  • 1NSP

  • 23,07%

  • 3NSP

  • 69,23%

  • 5NSP

  • 54,16%

  • 7NSP

  • 40,90%

  • Bảng 2.4. Hiệu lực phòng trừ sâu Vẽ bùa của chế phẩm dạng dịch chiết từ lá cây xoan với nồng độ 5% ở ngoài vườn cam:

  • Công thức thuốc

  • Hiệu lực phòng trừ (%)

  • 1 NSP

  • 3NSP

  • 5 NSP

  • 7 NSP

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • Phụ lục 13.

  • 2. Nội dung cụ thể từng công đoạn của đề tài.

  • 2.1. Tiến hành từng công đoạn để tìm ra cách đưa STEM vào ứng dụng.

  • 2.1.1. Giai đoạn làm men.

  • 2.1.1.1. Nguyên liệu sản xuất bánh men.

  • - Men rượu nếp chưng cất của bên em chọn là loại men 36 vị thuốc bắc. Trong chế phẩm bánh men thuốc bắc chứa nhiều giống vi sinh vật thuộc vi khuẩn, nấm men và nấm mốc. Thực chất, men thuốc bắc là canh trường không thuần khiết của hệ vi sinh vật có khả năng sinh trưởng hệ enzym, đường hóa men rượu. Ngoài ra, đa số các vị thuốc bắc đều có mùi thơm. Các hợp chất này có thể phản ứng với nhau và với những hợp chất khác, tạo ra những hợp chất mới. Kết quả tạo ra mùi vị rất đặc trưng cho rượu cổ truyền.

  • - Gạo

  • Gạo được chọn làm nguyên liệu chính để cung cấp tinh bột cho sản xuất bánh men. Thành phần của gạo phụ thuộc vào nhiều yêu tố như đất đai như đất đai, khí hậu, phân bón, giống lúa. Thành phần của gạo gồm: Tinh bột(70% đến 75% chất khô); Các loại đường(2% đến 5%); Protein(7% đến 8%); Chất béo(1% ddeens1.5%); Chất khoáng(1% đến 1.5%). Tinh bột gạo chiếm 90% đến 95% tổng nguyên liệu dùng làm bánh men.

  • - Men giống:

  • Men giống thường sử dụng men cũ, nhờ vai trò của vị thuốc bắc làm kìm hãm sự phát triển của tạp khuẩn, các loài sống sót sẽ sử dụng các chất kích thích phát triển trên thuốc bắc, tiến hành đường hóa và rượu hóa để phát triển, tồn tại.

  • Trên môi trường có cơ chất là tinh bột gạo và điều kiện thích hợp các chủng nấm mốc và nấm men có khả năng sinh glucoamilaza khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển, sinh enzim thủy phân tinh bột thành đường glucoza, còn các chủng nấm men rượu sẽ sử dụng đường khử để duy trì quá trình sống và phát triển. Và sau khi đạt đến thời điểm nuôi cấy, đem sấy đến độ ẩm bảo quản thì các chủng vi sinh vật này sẽ tồn tại trên môi trường bánh men.

  • - Thuốc bắc

  • - Những vị chính trong 36 vị thuốc bắc làm men: Nhục Đậu Khấu(30gram), Nhục Quế(20gram), Bạch Truật(20gram), Cam Thảo(20gram), Bạc Hà(20gram), Tế Tân (20gram), Uất Kim (20gram), Tiểu Hồi(20Gram), Xuyên khung(20 Gram)...Trong đó Hoàng liên, Hoàng bá có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm men. Các vị khác như Ngải cứu, Nhục quế, Bạch truật, Khung cư, Tế tân, Phục linh có tác dụng kích thích sự phát triển của nấm men.

    • Hình 7: Lọc độc tố trong rượu

    • 3. Lắp đặt hệ thống hoàn chỉnh

    • Làm men Nấu chín cơm

    • Ủ men Chưng cất

    • Lọc độc tố Thành phẩm

    • V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

    • 1. Đánh giá sản phẩm:

    • 1 .1. Xác định những tạp chất có trong quá trình chưng cất

    • 1.1.1.Ethanol

    • 1.1.2.Hợp chất cacbonyl

    • 1.1.3.Este

    • 1.1.4.Aldehyde

    • 1.1.5.Keton

    • 1.1.6. Alcohol

    • 1.1.7.Alcohol bậc cao

    • 1.1.8. Furfural

    • 1.2.1. Xác định hàm lượng ethanol

    • + Phương pháp sử dụng cồn kế

    • 1.2.2.Xác định hàm lượng methanol

    • + Phương pháp so so màu

    • 1.2.3. Xác định hàm lượng aldehyde

    • + Phương pháp so màu Nguyên tắc

    • + Phương pháp sắc ký khí

  • 1.3. Thực nghiệm xác định các thành phần trong rượu

    • 1.3.2. Xác định hàm lượng methanol

    • 1.3.2.1. Phương pháp sắc ký khí

    • 1.3.2.2.Phương pháp so màu

    • Phương pháp so màu

    • Phương pháp sắc ký khí

  • Phụ lục 14

    • Tập huấn cho GV về dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS

  • Phụ lục 15.

  • TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN THPT THAM GIA KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 2. Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm

  • Phụ lục 16

  • TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG HỌC SINH THPT THAM GIA KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÁI TỒN PH¸T TRIĨN KÜ N¡NG VËN DơNG KIÕN THøC VµO THùC TIƠN CHO HäC SINH TRONG DạY HọC SINH HọC CấP TRUNG HọC PHổ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÁI TỒN PH¸T TRIĨN KÜ N¡NG VËN DơNG KIÕN THøC VµO THùC TIƠN CHO HäC SINH TRONG D¹Y HäC SINH HäC CÊP TRUNG HäC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phng phỏp dy học môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Các số liệu, kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Thái Tồn LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận án, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cơ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia Lí luận Phương pháp dạy học môn Sinh học, nghiên cứu sinh, bạn đồng nghiệp tư vấn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình khảo sát, thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn quan Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, trường THPT Thành Sen tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Trần Thái Toàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Bài tập thực tiễn Viết tắt BTTT Dự án học tập DAHT Dạy học dự án DHDA Đại học sư phạm ĐHSP Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm HĐTN Kĩ KN 10 Năng lực NL 11 Nghiên cứu khoa học NCKH 12 Nghiên cứu tài liệu NCTL 13 Phương pháp dạy học PPDH 14 Sách giáo khoa SGK 15 Trung học sở THCS 16 Trung học phổ thông THPT 17 Thực nghiệm TN 18 Thực nghiệm nghiên cứu TNNC 19 Vận dụng kiến thức VDKT 20 Vấn đề thực tiễn VĐTT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN KN VDKT vào thực tiễn dạy học giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Việt Nam 10 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 15 1.2.1 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn .15 1.2.2 Vấn đề thực tiễn dạy học 22 1.2.3 Định hướng số phương pháp giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 26 1.2.4 Định hướng số biện pháp để rèn luyện đánh giá KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT 29 1.2.5 Dạy học theo chủ đề 39 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 41 1.3.1 Thực trạng dạy học rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn GV Sinh học cấp THPT 41 1.3.2 Thực trạng KN VDKT vào thực tiễn học sinh THPT 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương 2: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 53 2.1 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP THPT VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN 53 2.1.1 Mục tiêu chung chương trình Sinh học cấp THPT 53 2.1.2 Cấu trúc chương trình Sinh học cấp THPT 60 2.1.3 VĐTT liên quan đến nội dung môn Sinh học cấp THPT 61 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN .70 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 70 2.2.2 Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 71 2.2.3 Ví dụ minh họa vận dụng quy trình để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 74 2.3 THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 85 2.3.1 Căn để xây dựng quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS .85 2.3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 87 2.3.3 Ví dụ minh họa quy trình thiết kế công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 89 2.4 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 96 2.4.1 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn .97 2.4.2 Thiết kế thang đo đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 100 2.5 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 101 2.5.1 Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn .101 2.5.2 Quy trình đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 106 3.2 TÀI LIỆU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.2.1 Tài liệu sử dụng thực nghiệm sư phạm 106 3.2.2 Các chủ đề thực nghiệm sư phạm 106 3.2.3 Đối tượng, thời gian phương pháp thực nghiệm .107 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 110 3.3.1 Thực nghiệm khảo sát 110 3.3.2 Thực nghiệm thức 110 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 112 3.4.1 Kết thực nghiệm khảo sát 112 3.4.2 Kết thực nghiệm thức 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC PL96 Hình 7: Lọc độc tố rượu Lắp đặt hệ thống hoàn chỉnh Làm men Nấu chín cơm Ủ men Chưng cất PL97 Lọc độc tố Thành phẩm V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá sản phẩm: 1 Xác định tạp chất có q trình chưng cất 1.1.1.Ethanol 1.1.2.Hợp chất cacbonyl 1.1.3.Este 1.1.4.Aldehyde 1.1.5.Keton 1.1.6 Alcohol 1.1.7.Alcohol bậc cao 1.1.8 Furfural 1.2 Một số phương pháp xác định hàm lượng ethanol, methanol aldehyde rượu chưng cất 1.2.1 Xác định hàm lượng ethanol + Phương pháp đo tỷ trọng + Phương pháp sử dụng cồn kế 1.2.2.Xác định hàm lượng methanol + Phương pháp sắc ký khí + Phương pháp so so màu 1.2.3 Xác định hàm lượng aldehyde + Phương pháp chuẩn độ Nguyên tắc + Phương pháp so màu Nguyên tắc + Phương pháp sắc ký khí 1.3 Thực nghiệm xác định thành phần rượu PL98 Hình 11 Thực hành đo nồng độ cồn cồn kế Kết độ cồn 10 mẫu rượu chưng cất sở thực nghiệm 10 lần xác định phương pháp sử dụng cồn kế quy đổi độ cồn 20 bảng sau: Bảng 2: Hàm lượng ethanol 10 mẫu rượu chưng cất thực nghiệm Mẫu Hàm lượng ethanol biểu Hàm lượng Nhiệt độ đo ( ̊ kiến ethanol 20 C̊ (% V/V) C) (% V/V) PL99 MR MR MR MR MR MR MR MR MR MR 10 22 22 22 21 22 22 22 23 21 22 44,0 42,5 49,0 41,5 44,5 50,5 45,5 40,5 41,0 44.5 39,2 41,7 48,2 41,4 43,7 49,7 44,7 39,2 40,6 43,7 1.3.2 Xác định hàm lượng methanol 1.3.2.1 Phương pháp sắc ký khí Tiến hành theo quy trình TCVN 8010:2009 đồng thời khảo sát điều kiện chạy sắc ký khí phù hợp để tách pic methanol khỏi pic lại sắc ký đồ Thay đổi điều kiện nhiệt độ cột (từ 30-150) , cách 10), tốc độ dòng qua cột (từ ml/phút - ml/ phút) 1.3.2.2.Phương pháp so màu Hàm lượng methanol rượu chưng cất xác định theo TCVN 8009:2009 phương pháp so màu Hình 13: Kết so màu methanol 10 mẫu rượu chưng cất tiến hành thí nghiệm PL100 Kết cho thấy khơng có ống màu đậm ống nghiệm methanol chuẩn 250 mg/l, có mẫu (MR 3, 4, 6, 7) màu đậm ống nghiệm methanol chuẩn 100 mg/l mẫu (MR 10, 9, 1, 2, 5, 8) có màu đậm màu ống nghiệm methanol chuẩn 50 mg/l, riêng ống chứa mẫu trắng khơng có màu Kết chuyển hàm lượng methanol MR quy độ cồn 100 thể bảng Bảng 3: Kết phương pháp so màu xác định hàm lượng methanol 10 mẫu rượu thí nghiệm C1, C2, C10 hàm lượng methanol MR 1, MR 2, MR 10 STT 10 Tên mẫu rượu MR MR MR MR MR MR MR MR MR MR 10 Độ cồn 40,6 39,2 43,7 42,5 44,7 42,7 40,6 49,7 43,7 48,2 Khoảng hàm lượng Hàm lượng methanol MR methanol MR (mg/l) quy độ cồn 100 (mg/l) 50 < C9 < 100 123,2 < C9 < 246,3 50 < C2 < 100 127,6 < C2 < 255,1 50 < C5 < 100 114,4 < C5 < 228,8 100 < C4 < 250 235,3 < C4 < 588,2 100 < C7 < 250 224,7 < C7 < 559,3 100 < C6 < 250 234,2 < C6 < 585,5 50 < C9 < 100 123,2 < C9 < 246,3 100 < C8 < 250 202,0 < C8 < 503,0 50 < C1 < 100 114,4 < C1 < 228,8 100 < C3 < 250 207,5 < C3 < 518,7 Vậy khơng mẫu rượu có hàm lượng methanol vượt 2000 mg/l, mẫu rượu có hàm lượng methanol nằm khoảng 114,1 đến 588,2 mg/l (tính theo số mg methanol lít ethanol 100) Điều nghĩa 10 mẫu rượu khảo sát nằm giới hạn cho phép hàm lượng methanol rượu trắng chưng cất theo TCVN 7043:2013 [2] 1.3.2 Hàm lượng aldehyde Phương pháp so màu Chuẩn bị mẫu trắng chứa 10 ml ethanol 45̊ (không chứa aldehyde) cho vào ống nghiệm số 13 pha dãy dung dịch acetaldehyde chuẩn 20 mg/l, 40 mg/l, 80 mg/l, 160 mg/l từ dung dịch chuẩn acetaldehyde 160 mg/l vào ống nghiệm đánh số từ đến 10 mô tả bảng sau: Bảng : Pha dãy dung dịch chuẩn acetaldehyde Dung dịch Acetaldehyde 160 Ống 1,25 Ống 2,5 Ống 5,0 Ống 10 10,0 PL101 mg/l (ml) Cồn 45̊ (ml) 8,75 7,5 5,0 0,0 Nồng độ (mg/l) 20 40 80 160 Kết cho thấy ống mẫu trắng không màu, 10 ống nghiệm chứa MR cần phân tích: khơng ống nghiệm màu đậm màu ống acetaldehyde chuẩn 160 mg/l (MR 7); ống nghiệm (MR 3, 4, 6) có màu đậm màu ống acetaldehyde chuẩn 80 mg/l; ống nghiệm (MR 2, 5, 8) có màu đậm màu ống acetaldehyde chuẩn 40 mg/l ống nghiệm (MR 9, 10, 1) có màu đậm màu ống acetaldehyde chuẩn 20 mg/l Bảng 5: Kết hàm lượng aldehyde 10 mẫu rượu thí nghiệm phương pháp so màu STT 10 Tên mẫu rượu MR MR MR MR MR MR MR MR MR MR 10 Độ cồn 43,7 39,2 48,2 42,5 43,7 42,7 44,7 49,7 40,6 41,4 Khoảng hàm lượng aldehyde MR (mg/l) 40 < C1 < 80 80 < C2 < 160 40 < C3 < 80 20 < C4 < 40 40 < C5 < 80 40 < C6 < 80 80 < C7 < 160 40 < C8 < 80 20 < C9 < 40 20 < C10< 40 Hàm lượng aldehyde MR quy độ cồn 100 (mg/l) 91.5< C1 < 183,1 204,1 < C2 < 408,2 83,0 < C3 < 166,0 47,1 < C4 < 94,1 91,5 < C5 < 183,1 93,7 < C6 < 187,4 179,0 < C7 < 358,0 80,5 < C8 < 161,0 49,3 < C9 < 98,5 48,3< C10 < 96,6 Phương pháp sắc ký khí Khảo sát điều kiện chạy máy sắc ký khí kết nối detector FID để tìm điều kiện tối ưu cho trình phân tích acetaldehyde rượu Đánh giá mơ hình nấu rượu ứng dụng STEM - Để giảm chi phí đầu tư nhóm nghiên cứu cải tiến nồi nấu thủ công cấp thành nồi nấu điện pha giảm chi phí đầu tư xuống 20 triệu đồng so với mua nồi chức tương tự ngồi thị trường - Để giảm sức lao động nhóm nghiên cứu chế thay nước tự động thùng đựng nước cao mặt nồi 2m, lắp hệ thống vòi thay tự động cân nước vào nước nên không cần thay nước thủ công - Để tiết kiệm lượng nhóm nghiên cứu dùng điện pha cho sản xuất, đồng mức giá 1.700 đ Nếu dùng củi đun phải ất h 85.000 đ tiền củi Nếu dùng điện 2,5h 20 số điện với 34.000đ, giảm 51.000đ - Mặt khác dùng điện tránh ô nhiễm môi trường - Để tránh nguy hiểm từ điện phải lắp at chống giật - Để chủ động phải lắp thêm ngắt điện tự động, hẹn sau 2,5h hết rượu PL102 nồi nấu 25kg nếp - Với nhân công cho hiệu kinh tế tháng 25 triệu đồng chuyển giao thành cơng cho hộ gia đình + Hộ ơng Hồng Trọng Thanh xóm Đơng tiến- Xã Thạch Trung- Thành phố Hà Tĩnh + Hộ bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh xã Thạch Thanh- Thạch Hà- Hà Tĩnh Đang tiếp tục chuyển giao cho + Hộ ông Nguyễn Quốc Việt xã Thạch Hạ- Thành phố Hà Tĩnh Mô hình nhà bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hạn chế hệ thống nghiên cứu - Do nghiên cứu tiến hành thực nghiệm nhiều thời gian nên chưa áp dụng mơ hình nghiên cứu cho nhiều hộ gia đình - Chưa có kết kiểm nghiệm rượu lần phương pháp sắc kí khí - Mới áp dụng cho hộ gia đình, tiếp tục áp dụng cho hộ gia đình thứ VI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng việc sử dụng STEM tạo mơ hình sản xuất rượu nếp truyền thống công suất vừa, đáp ứng yêu cầu chi phí đầu tư nhiều hộ dân, với chi phí khoảng 25 triệu đồng thu nhập từ 15 đến 25 triệu đồng tháng Kiến nghị Với ước mơ nhóm nghiên cứu bước hoàn thiện để đưa rượu nếp truyền thống Việt nam quốc tế, hi vọng nhận nhiều nhận xét bổ ích từ q thầy để nhóm nghiên cứu có hi vọng để thực mơ ước PL103 Phụ lục 14 Tập huấn cho GV dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS Phụ lục 15 PL104 TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN THPT THAM GIA KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Số giáo viên tham gia khảo sát đánh giá thực trạng dạy học rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn GV Sinh học cấp THPT Đơn vị (GV thuộc tỉnh) TT Cộng Hà Tĩnh Nghệ An Yên Bái Trà Vinh Long An Bến Tre Cần Thơ Số lượng 64 46 16 52 49 38 37 302 Thời gian khảo sát 06-12/2016 09/2016 11/2016 10/2016 03/2017 03/2017 04/2017 Người trực tiếp thực hướng dẫn, khảo sát Trần Thái Toàn Trần Thái Toàn Trần Thái Toàn Phan Thị Thanh Hội Phan Thị Thanh Hội Phan Thị Thanh Hội Phan Thị Thanh Hội Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm Họ tên Năm sinh Trần Thái Toàn Thái Thị Kim Lộc 1979 1977 Năm vào nghề 2002 1999 Nguyễn Thị Kim Dung 1980 2002 Nguyễn Văn Hòa 1986 2009 Lưu Thị Thủy Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Thị Diệu Nguyễn Văn Dũng 1981 1982 1985 1983 2003 2009 2009 2005 TT Đơn vị công tác Sở GDĐT Hà Tĩnh Trường THPT Thành Sen Trường THPT Nguyễn Đổng Chi Trường THPT Nguyễn Đổng Chi Trường THPT Hương Khê Trường THPT Nghi Xuân Trường THPT Mai Thúc Loan Trường THPT Nghèn PL105 Phụ lục 16 TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG HỌC SINH THPT THAM GIA KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đợt thực nghiệm Thực nghiệm khảo sát Thực nghiệm thức Đối tượng Số học lượn sinh g 11A 29 10A 32 THPT Thành Sen THPT Thành Sen 10A3 42 THPT Hương Khê Cộng 10A 10B 10A2 10A1 103 31 34 39 THPT Thành Sen 11A 11E 12A 12D 11A5 11A1 11A1 11A9 11A1 11A3 Cộng 39 37 35 31 34 39 35 33 38 37 35 497 Thời gian Trường THPT thực nghiệm (từ tháng … đến tháng…) 9/201711/2017 11/201712/2017 GV thực nghiệm Trần Thái Toàn Lưu Thị Thủy Trần Thái Toàn Thái Thị Kim Lộc Trần Thái Toàn THPT Hương Khê Lưu Thị Thủy Nguyễn Thị Kim THPT Nguyễn Đổng Chi Dung 09/2018- Nguyễn Văn Hòa 11/2019 THPT Nghèn THPT Mai Thúc Loan THPT Nghi Xuân Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Thị Diệu Nguyễn Văn Hòa Phụ lục 17 Một số hình ảnh HS thực dự án học tập PL106 PL107 PL108 PL109 Hoạt động trải nghiệm bảo vệ môi trường PL110 Hoạt động trải nghiệm sản xuất rau ... KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 101 2.5.1 Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn .101 2.5.2 Quy trình đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực. .. VDKT vào thực tiễn; Dạy học theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS nói chung dạy học Sinh học cấp THPT nói riêng; VĐTT dạy học phương pháp tổ chức dạy học VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học. .. học cấp THPT 41 1.3.2 Thực trạng KN VDKT vào thực tiễn học sinh THPT 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương 2: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG

Ngày đăng: 09/09/2020, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w