1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt

28 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 572 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THÁI TOÀN PH¸T TRIĨN KÜ N¡NG VËN DơNG KIÕN THứC VàO THựC TIễN CHO HọC SINH TRONG DạY HọC SINH HọC CấP TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn nganh: Lý luận và PPDH môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TOÁM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỢI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA SINH HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Thanh Hội PGS TS Nguyễn Đình Nhâm Phản biện 1: PGS.TS Mai Văn Hưng - Trường Đại học giáo dục - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hiền - Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS Hoàng Hữu Niềm - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi: giờ… ngày …… tháng…… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án này tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tran Thai Toan, Phan Thi Thanh Hoi (2017), “Process of training for students skill of applying knowledge into practice in teaching biology in high school, Proceeding of international conference on the development of science teachers’ pedagogical competence to meet the requirements of general education innovation”, Publishing house for Science and Technology, Ha Noi, pp 73-79 Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), “Rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS thơng qua ứng dụng mơ hình STEM”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục STEM chương trình Giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.174-184 Trần Thái Toàn (2018), “Một số biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 440, tr.4448;29 Trần Thái Toàn (2019), “Thực trạng phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học THPT”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, số 64, tr.175-184 PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT đổi toàn diện GD&ĐT đổi PPDH trường THPT Xuất phát từ mục tiêu dạy học dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Xuất phát từ vai trò KN VDKT vào thực tiễn dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng theo phương châm "học đơi với hành" Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức Sinh học gắn liền với thực tiễn đời sống Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thông nay, hầu hết giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện KN làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm, việc rèn luyện KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa quan tâm đóng mức, hầu hết HS chưa biết cách làm việc độc lập, làm việc theo nhóm cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Vì vậy, khẳng định phát triển KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cần thiết Từ lí trên, chọn đề tài: "Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học cấp THPT" làm hướng nghiên cứu luận án, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu KN, xác định khái niệm cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn; xây dựng sử dụng quy trình, cơng cụ nhằm rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Sinh học cấp THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: KN VDKT vào thực tiễn, quy trình cơng cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn HS xây dựng, sử dụng quy trình, cơng cụ rèn luyện KN dạy học Sinh học cấp THPT phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1) Nghiên cứu sở lí luận về: KN VDKT vào thực tiễn; Dạy học theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS nói chung dạy học Sinh học cấp THPT nói riêng; VĐTT dạy học phương pháp tổ chức dạy học VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 2) Điều tra thực trạng KN VDKT vào thực tiễn HS THPT việc dạy học Sinh học cấp THPT theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 3) Phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình Sinh học THPT; đề xuất quy trình xác định VĐTT dạy học vận dụng quy trình xác định VĐTT liên quan dạy học Sinh học THPT 4) Nghiên cứu, xây dựng khái niệm, cấu trúc, quy trình cơng cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học 5) Xây dựng tiêu chí, cơng cụ đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học THPT 6) Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp xử lý kết thớng kê tốn học PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sở lí luận VĐTT, KN VDKT vào thực tiễn, quy trình, cơng cụ rèn luyện, công cụ kiểm tra đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học cấp THPT 7.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1) Xây dựng sở lí luận dạy học Sinh học cấp THPT theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS 2) Điều tra đánh giá thực trạng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 3) Đề xuất quy trình xác định VĐTT dạy học vận dụng quy trình xác định VĐTT dạy học Sinh học THPT 4) Đề xuất nguyên tắc, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học 5) Xác định quy trình thiết kế cơng cụ nhằm rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học bao gồm nhóm cơng cụ: tập thực tiễn, dự án học tập đề tài nghiên cứu khoa học 6) Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học cấp THPT Q trình thực nghiệm phân tích kết định lượng định tính khẳng định tính hiệu khả thi đề tài PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN và KN VDKT vào thực tiễn dạy học giới Nghiên cứu dạy học phát triển KN cho HS giới chia làm hai khuynh hướng khác nhau: Thứ nhất, theo hướng nghiên cứu xem xét KN nghiêng mặt kĩ thuật hành động Thứ hai, theo hướng nghiên cứu xem xét KN nghiêng góc độ NL người KN VDKT vào thực tiễn dạy học, giới có số tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác J.A.Comenxky (1592 - 1670 Tiệp khắc cũ) khuyến khích cách học thực hành tư lí luận để giải vấn đề mà toán đặt vấn đề phát sinh thực tiễn A.X.Makarenkô (1976) coi trọng giáo dục tập thể, trọng “giáo dục lao động”, gắn việc học với lao động sản xuất Geoffrey Petty (2009) cho rằng: “Học qua thực hành tốt qua quan sát nghe lẽ thực hành giúp người học có điều kiện để củng cố hiệu chỉnh kiến thức KN học” Như vậy, giới có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu dạy học hướng tới việc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS khía cạnh, mức độ lĩnh vực khác Các tác giả nhìn chung có quan điểm hướng tới mục tiêu giáo dục vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống hoàn cảnh khác 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Việt Nam KN VDKT vào thực tiễn cho HS nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh khác nhau, đặc biệt năm gần Nhiệm vụ người học cần phải giải là: vấn đề thực tiễn, tình thực tiễn, tập thực tiễn, thực hành, đề tài khoa học, Kim Tùng Thọ Mao Thuỵ Văn (1963) nêu vấn đề cần ý để vận dụng kiến thức khoa học cách linh hoạt để giải vấn đề thực tế Trong nghiên cứu phát triển NL VDKT vào thực tiễn có nhiều người quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác như: Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014); Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xn (2016); Lê Lan Hương, Đặng Thị Oanh (2018), Đào Việt Hùng (2017), Nguyễn Thị Hồng Loan, An Biên Thùy, Điêu Thị Mai Hoa (2019); Lê Thanh Oai (2017); Nguyễn Thanh Nga cộng (2019); Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội (2018) Trong năm gần đây, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS giảng dạy học Sinh học như: Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017) định nghĩa KN KNVDKT vào thực tiễn; Lê Thanh Oai, Phan Thị Thanh Hội (2019) đề xuất sử dụng số công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS; Phan Thị Thanh Hội, Bùi Thị Kiều Nhi (2019), nghiên cứu dạy học phần Sinh thái học lớp 12 qua VĐTT địa phương tỉnh Trà Vinh Song song với nghiên cứu nhằm rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS môn học, thời gian gần có số nghiên cứu vận dụng giáo dục STEM vào giải VĐTT Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi chưa thấy tác giả nghiên cứu phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT Để góp phần phát triển KN cho HS chúng tơi tập trung làm rõ lí luận KN VDKT vào thực tiễn, sở để xuất quy trình, cơng cụ biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS DH Sinh học cấp THPT 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1.1 Kĩ Qua nghiên cứu tổng quan KN, thấy KN định nghĩa bao gồm tri thức, mục đích thao tác hành động Trong nghiên cứu mình, sở khái quát định nghĩa KN trên, định nghĩa khái niệm KN cho hướng nghiên cứu đề tài sau: “KN chuỗi hoạt động cá nhân thực thục nhằm giải vấn đề tình đó” 1.2.1.2 Vận dụng vận dụng kiến thức Vận dụng đem tri thức lí luận vào thực tiễn Vận dụng kiến thức, KN học có nghĩa HS vận dụng kiến thức, KN học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Trong nghiên cứu này, định nghĩa “VDKT huy động kiến thức vào giải thích, đánh giá, giải vấn đề thực tiễn” 1.2.1.3 Thực tiễn Có nhiều tác giả đề xuất đến khái niệm thực tiễn Chủ nghĩa Mác cho thực tiễn toàn hoạt động người để tạo điều kiện cần thiết cho xã hội Theo chúng tôi, thực tiễn vấn đề tồn khách quan, bao gồm hoạt động người ảnh hưởng đến tồn phát triển tự nhiên xã hội 1.2.1.4 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Căn vào nghiên cứu tác giả khác, đưa định nghĩa KN VDKT vào thực tiễn sau: KN VDKT vào thực tiễn chuỗi hoạt động cá nhân thực thục nhằm huy động kiến thức vào giải VĐTT Người có KN VDKT vào thực tiễn cần đảm bảo yêu cầu sau: 1) Có tri thức hành động (xác định mục đích, sở khoa học, cách thức hành động điều kiện để thực hành động) 2) Thực chuỗi hành động theo logic định (được học tập, rèn luyện) 3) Giải vấn đề tình quen thuộc tình có thêm yếu tố (các tình đa dạng phức tạp khác sống) 4) Đánh giá rút kinh nghiệm hành động tình huống, điều kiện khác 1.2.1.5 Cấu trúc kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn bao gồm KN tiến trình, mơ tả số hành vi cụ thể sơ đồ 1.1 đây: (A) (B) (C) Phát vấn đề thực tiễn Hình thành giả thuyết khoa học Tìm tịi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (D) (E) Giải vấn đề thực tiễn Báo cáo kết quả, rút kết luận Hình 1.1 Cấu trúc KNVDKT vào thực tiễn Dựa sở KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn, sở nghiên cứu tài liệu, mơ tả cụ thể biểu hành vi (các báo) KN tiến trình bảng 1.1 sau: Bảng 1.1 Cấu trúc KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn KN tiến trình A Phát vấn đề thực tiễn B Hình thành giả thuyết khoa học C Tìm tòi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn D Giải vấn đề thực tiễn Biểu hành vi - Phát đề xuất VĐTT cần giải - Nhận mâu thuẫn, nguyên nhân phát sinh VĐTT - Nêu VĐTT cần giải thành số câu hỏi - Thiết lập mối liên hệ kiến thức biết VĐTT cần giải - Xác định trọng tâm đặt câu hỏi nghiên cứu liên quan đến liên tưởng, mối quan hệ - Đề xuất giả thuyết giải VĐTT - Thu thập, lựa chọn, xếp nội dung kiến thức, kĩ liên quan đến vấn đề thực tiễn - Trừu xuất, xếp nội dung kiến thức, kĩ liên quan đến vấn đề thực tiễn cách lơgic, khoa học làm sở lí thuyết đề giải vấn đề thực tiễn - Vận dụng kiến thức Sinh học môn học liên quan đề xuất phương pháp giải vấn đề thích hợp + Nghiên cứu tài liệu giải thích vấn đề thực tiễn + Thực dự án học tập để giải vấn đề thực tiễn + Thiết kế mơ hình STEM, đề tài nghiên cứu khoa học để giải vấn đề thực tiễn - Xác định quy trình (các hoạt động chuỗi hoạt động) kĩ thuật giải vấn đề thực tiễn E Báo cáo kết quả, rút kết luận - Xác định điều kiện để thực quy trình - Thực hoạt động giải vấn đề thực tiễn - Tiến hành thao tác kĩ thuật theo quy trình; sử dụng hợp lí, khéo léo sở vật chất, thiết bị phù hợp với điều kiện thực tiễn - Thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin thu phương pháp đặc thù - Nêu kết trình giải vấn đề thực tiễn - Đối chiếu kết giải vấn đề thực tiễn với giả thuyết ban đầu để đưa kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyết - Tổng kết, đánh giá, kết luận vấn đề - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn khác sống chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm, cơng nghệ sinh học, - Có thể đề xuất ý tưởng vấn đề vấn đề thực tiễn khác liên quan 1.2.1.6 Vai trò việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Trong nghiên cứu phân tích chúng tơi thấy KN VDKT vào thực tiễn thành tố NL sinh học HS có KN VDKT vào thực tiễn không giải VĐTT liên quan đến kiến thức nhà trường mà tiếp cận giải VĐTT sống Có thể nói, dạy học theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS làm thay đổi cách dạy GV cách học HS theo hướng “học đơi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với gia đình xã hội 1.2.2 Vấn đề thực tiễn dạy học 1.2.2.1 Khái niệm vấn đề Có số tác giả khái quát khái niệm vấn đề như: Lecne (1997); Claire Major (1998), Nguyễn Thị Hằng (2015) Vấn đề thu hút quan tâm, hứng thú từ người học, khuyến khích hợp tác GQVĐ 1.2.2.2 Vấn đề thực tiễn dạy học Vấn đề thực tiễn dạy học khái niệm cịn quan tâm nghiên cứu Nguyễn Thanh Nga cộng (2019): “VĐTT dạy học vấn đề mở, xuất thực tiễn sống gần gũi với HS Đó vấn đề thực mô lại vấn đề thực, giáo viên xây dựng để HS giải 11 rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS 2.2.2 Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn Chúng đề xuất quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS theo tiếp cận GQVĐ thông qua bước sau đây: Bước 1: Phát vấn đề thực tiễn Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học Bước 3: Tìm tịi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Bước 4: Giải vấn đề thực tiễn Bước 5: Báo cáo kết quả, rút kết luận Nghiên cứu tài liệu Thực nghiệm nghiên cứu Giáo dục STEM Hình 2.2 Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn Để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn theo quy trình trên, chúng tơi sử dụng cơng cụ BTTT, DAHT, đề tài NCKH giao cho HS thực lặp lặp lại nhiều lần qua bước sau: Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập dạng BTTT, DAHT đề tài NCKH Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: HS trao đổi nhiệm vụ cặp đơi/trong nhóm Bước 4: HS thảo luận lớp/qua buổi báo cáo tiến độ thực DAHT, đề tài NCKH Bước 5: HS báo cáo kết quả, rút kết luận Ví dụ: Sử dụng BTTT để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT  Ví dụ 1: Sử dụng BTTT để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” Sinh học 11 cấp THPT Vấn đề thực tiễn: Bệnh béo phì trẻ em Thực trạng nguyên nhân GV trích dẫn số nội dung VĐTT từ Nguồn: http://bvtamtrisaigon.com.vn/vn/chuyen-de-benh-beo-phi-o-tre-em-thuc-trang-vanguyen-nhan.html) Và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 12 KN tiến trình Bước 1: Phát vấn đề thực tiễn Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học Nhiệm vụ HS (trả lời câu hỏi) - Vấn đề đề cập đoạn thơng tin gì? - Hãy nêu ngun nhân gây vấn đề trên? - Hãy nêu câu hỏi vấn đề bàn luận đoạn văn thông tin trên? Yêu cầu cần đạt - Vấn đề đề cập: bệnh béo phì trẻ em - Xác định nguyên nhân gây bệnh béo phì trẻ em - Những câu hỏi đặt ra: + Nguyên nhân gây bệnh béo phì trẻ em? + Làm để hạn chế bệnh béo phì trẻ em? - Thông tin liên quan: + Chế độ dinh dưỡng trẻ? - Kiến thức, KN liên quan + Chế độ vận động trẻ? đến VĐTT trên? + Trao đổi chất chuyển hóa lượng? - Hãy nêu giả thuyết em - Giả thuyết HS: bệnh béo phì trẻ em tăng vấn đề này? nhanh trẻ ăn nhiều chất béo, đồ ăn nhanh, ăn vặt nhiều, (HS nêu giả thuyết khác cho điểm) Bước 3: Tìm tịi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn - Hãy nêu dẫn chứng (kiến thức) liên quan nhằm chứng minh quan điểm em vấn đề nói đoạn thơng tin trên? - Nêu ngun nhân dẫn đến bệnh béo phì trẻ em? Bước 4: Giải - Theo em, có biện pháp vấn đề làm giảm bệnh béo phì trẻ em? thực tiễn Bước 5: Báo cáo kết quả, rút kết luận - Vấn đề ảnh hưởng sức khỏe trẻ? - Có số bạn học lớp thường bị hạ đường huyết vào cuối buổi học Em đề xuất cách khắc phục tượng trên? - Tùy theo giả thuyết mà HS đưa dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm vấn đề nói đoạn thơng tin - Các ngun nhân dẫn đến bệnh béo phì trẻ em: + Do di truyền + Sai lầm cách chăm sóc chế độ dinh dưỡng trẻ: cho trẻ ăn nhiều chất béo, đồ ăn nhanh, nước soda, ăn nhiều thức ăn ngày khiến dư thừa calo, ăn vặt nhiều, + Trẻ lười vận động, ham thích trị chơi điện tử, xem tivi + Do ảnh hưởng tâm lí: trẻ bị trầm cảm, stress, có nguy mắc bệnh béo phì cao trẻ bình thường HS đề xuất biện pháp - Chế độ ăn giảm calo - Tăng cường hoạt động - Phẫu thuật làm hẹp dày, kết hợp sử dụng thuốc,… - Ảnh hưởng: tố nguy nhiều bệnh tật nhiều quan, phận thể như: tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu, trầm cảm, khó hịa nhập cộng đồng,… - Giải pháp: + Trong trường hợp nhanh chóng uống ly nước đường, ngậm hai viên kẹo, ăn trái chuối thức ăn sẵn có cơm, cháo,… + Cách đề phịng hạ đường huyết tốt không bỏ bữa ăn bữa ăn phải có đầy đủ nhóm thực phẩm 2.3 THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG 13 KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 2.3.1 Căn để xây dựng quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS Trong nghiên cứu này, định hướng sử dụng loại công cụ để rèn luyện đánh giá KN VDKT vào thực tiễn, BTTT, DAHT đề tài NCKH Để xác định loại công cụ cần xây dựng sử dụng, dựa vào sau: Mức độ yêu cầu VĐTT; Thời lượng cần để giải VĐTT; Hình thức tổ chức dạy học giải VĐTT; Tính độc lập sáng tạo HS; Công cụ đánh giá kết giải VĐTT HS 2.3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện và đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Từ 01 VĐTT thiết kế thành 01 cơng cụ, thiết kế thành 02 03 loại cơng cụ khác Quy trình chung diễn theo sơ đồ sau đây: Xác định vấn đề thực tiễn Xác định mức độ yêu cầu, thời gian, hình thức tổ chức, NL HS để tổ chức GQ VĐTT Xây dựng thành tập thực tiễn Xây dựng thành dự án học tập Xây dựng thành đề tài NCKH Xây dựng kế hoạch giải tập để giải thích VĐTT Xây dựng kế hoạch thực dự án để giải VĐTT Xây dựng kế hoạch thực đề tài NCKH để giải VĐTT Xây dựng tiêu chí đánh giá kết giải VĐTT Hình 2.3: Quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện và đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 2.4 ĐỊNH HƯỚNG THANG ĐO VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ 14 NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 2.4.1 Định hướng sử dụng thang đo KN VDKT vào thực tiễn Chúng sử dụng thang đo Dreyfus để đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học cấp THPT theo mức độ: Mức 1: Tập sự; Mức 2: Ban đầu; Mức 3: Có KN; Mức 4: Thành thạo, mức 5: Chuyên gia HS chưa thể đạt Trong mức độ KN đạt thang đo, xác định mức độ đạt KN tiến trình 2.4.2 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 1.4 2.4 3.4 4.4 5.4 Mức Thành thạo Nêu Đề xuất Sử dụng - Thực - Đánh giá, VĐTT cần giả quy trình phản biện Nhận định giải thuyết minh giải tác VĐTT cách thành khoa học chứng, VĐTT động kết toàn diện xác kiến thức, cách linh giải định mục tiêu KN vào hoạt, phù VĐTT khía cạnh giải hợp bối - Nêu bật trực VĐTT cảnh giải pháp giác Thực phù hợp - Thu thập, cải tiến, vận bước giải trình bày dụng giải VĐTT cách xử lí VĐTT thành thạo, rút thông khác liên kết luận có tin theo quan thể đánh giá tác phương - Đề xuất động, đề xuất pháp phù VĐTT liên hợp VĐTT quan câu hỏi liên quan (nếu có) 15 1.3 - Phát VĐTT cần giải cách chủ động - Nhận mâu thuẫn, nguyên nhân phát 5.3 2.3 3.3 - Xác định Sắp xếp trọng tâm kiến thức, VĐTT KN liên - Nêu quan câu hỏi VĐTT nghiên theo logic, cứu khoa học - Nêu 4.3 Thực hoạt động giải VĐTT theo quy trình kết trình giải VĐTT - Báo cáo kết quả, rút kết luận vấn đề Mức Có kĩ Đã có nhận thức hoạt động theo mục tiêu KN tiến trình Có giải pháp vận dụng kiến thức, KN học phù hợp, nhận định kết luận VĐTT sinh VĐTT 1.2 2.2 3.2 4.2 5.2 Mức Ban đầu Phát Thiết lập Xác định - Đề xuất - Nêu Có thể thực được mối được số kết KN tiến VĐTT liên hệ kiến thức, phương trình giám đề xuất kiến KN liên pháp trình giải sát GV, ban đầu thức quan đến GQVĐ vấn đề có VĐTT cần biết VĐTT thích hợp thực tiễn điều chỉnh, linh giải VĐTT cần - Xây dựng hoạt nhỏ linh hoạt giải quy trình thực trình, giám sát điều kiện để GV giải VĐTT - Thực số hoạt động thực quy trình 16 1.1 2.1 3.1 Phát Bước đầu VĐTT nhận biết cần giải mối liên hệ cách thụ động, cứng VĐTT với nhắc, theo chủ đề dạy hướng dẫn học Bước đầu xác định số kiến thức liên Mức Tập 4.1 Bước đầu đề xuất phương pháp giải quan đến VĐTT VĐTT 5.1 Bước đầu thực Bước đầu dự KN đoán tiến trình tuân số kết thủ, cứng nhắc trình giải theo quy trình VĐTT hướng dẫn GV C Tìm B Nêu giả A Phát VĐTT (Mức 1-4) thuyết tòi, huy D Giải E Báo cáo kết quả, rút VĐTT kết luận (Mức 1-4) (Mức 1-4) động kiến thức liên khoa học quan (Mức 1-4) VĐTT Mô tả cấp độ KN (Mức 1-4) (Mức 1-4) KN VDKT vào Các KN tiến trình thực tiễn 2.4.3 Thiết kế thang đo đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Bảng 2.8 Thang đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Các mức độ KN Thành thạo Có kĩ Ban đầu Tập A Nêu vấn đề thực tiễn B Nêu giả thuyết giải VĐTT C Thiết kế tiến trình hành động GQ VĐTT D Giải VĐTT E Đánh giá kết giải VĐTT 3-4 2-3 1-2 Chúng mô tả đường phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS theo so đồ 2.4 Luận án 2.5 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 2.5.1 Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Có thể hiểu: Đánh giá KN VDKT dạy học q trình thu thập thơng tin sản phẩm HS thực hoạt động học tập, qua xác định mức độ đạt so với tiêu chí KN VDKT vào thực tiễn đề xác nhận tiến thân người học, từ có biện pháp để điều chỉnh việc dạy học 17 nhằm nâng cao chất lượng hiệu công việc 2.5.2 Quy trình đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Quy trình đánh giá KN VDKT vào thực tiễn gồm bước sau: Định nghĩa KN xác định KN VDKT vào thực tiễn Xây dựng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Thiết kế công cụ đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Tổ chức đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Phân tích kết q, kết luận Hình 2.5: Các bước đánh giá KN VDKT vào thực tiễn Để đánh giá KN VDKT vào thực tiễn đời sống thực thời điểm khác nhau, thực đánh giá khảo sát đầu vào, theo dõi đánh giá trình học tập đánh giá tổng kết cuối chủ đề CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm để kiểm nghiệm tính khả thi kiểm chứng giả thuyết khoa học quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 3.2.1 Tài liệu, chủ đề thực nghiệm sư phạm Trước TN, chuyển tài liệu: Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn; Giáo án TN; Bảng mơ tả tiêu chí; Thang đo; Các đề kiểm tra tổ chức hướng dẫn GV thực quy trình, u cầu TN Chúng tơi tập trung TN số chủ đề chuwng trình Sinh học cấp THPT 3.2.2 Đới tượng, phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm lần bao gồm thực nghiệm khảo sát (103 HS) thực nghiệm thức (497 HS) tiến hành trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Phương án thực nghiệm: Sử dụng phương pháp TN tác động đánh giá 18 phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS sau rèn luyện Chúng sử dụng phiếu đánh giá thang đánh giá KN để đánh giá kết rèn luyện loại KN KN tổng hợp trước sau TN 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 3.3.1 Đánh giá kết phát triển KN tiến trình VDKT vào thực tiễn HS  Thống kê kết mức độ đạt KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn KN tiến trình Sớ HS KN1 497 KN2 497 KN3 497 KN4 497 KN5 497 Mức độ đạt 4 4 Trước TN KT lần SL % 70 14.1 167 33.6 203 40.8 57 11.5 1.0 57 11.5 268 53.9 167 33.6 28 5.6 106 21.3 197 39.6 166 33.4 34 6.8 141 28.4 177 35.6 145 29.2 15 3.0 99 19.9 162 32.6 221 44.5 Kết đạt Trong TN KT lần KT lần KT lần SL % SL % SL % 91 18.3 140 28.2 166 33.4 213 42.9 276 55.5 264 53.1 166 33.4 63 12.7 51 10.3 27 5.4 18 3.6 16 3.2 42 8.5 65 13.1 122 24.5 152 30.6 258 51.9 253 50.9 207 41.6 130 26.2 98 19.7 96 19.3 44 8.9 24 4.8 29 5.8 60 12.1 91 18.3 128 25.8 242 48.7 272 54.7 234 47.1 153 30.8 121 24.3 106 21.3 42 8.5 13 2.6 49 9.9 89 17.9 140 28.2 190 38.2 258 51.9 242 48.7 171 34.4 127 25.6 100 20.1 87 17.5 23 4.6 15 3.0 19 3.8 49 9.9 77 15.5 128 25.8 247 49.7 285 57.3 222 44.7 166 33.4 112 22.5 128 25.8 35 7.0 23 4.6 Sau TN KT lần SL % 230 46.3 237 47.7 25 5.0 1.0 192 38.6 250 50.3 54 10.9 0.2 115 23.1 284 57.1 96 19.3 0.4 169 34.0 251 50.5 75 15.1 0.4 107 21.5 306 61.6 78 15.7 1.2 19 Hình 3.2 Sự phát triển KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn Qua bảng 3.6 biểu đồ 3.2 cho thấy KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn có tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực Từ tỷ lệ HS đạt mức độ cho thấy giai đoạn trước TN KN tiến trình chủ yếu mức mức 2, đến TN cuối TN tỷ lệ HS đạt mức mức tăng lên đáng kể Điều phần cho thấy tính hiệu khả thi việc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS mà nghiên cứu thực Ngồi ra, bảng 3.6 cịn thể rõ tăng khơng KN tiến trình Các KN tăng mạnh KN1, KN 3; KN 2, KN tăng vừa; KN tăng mức độ thấp Hình 3.3 Kết có KN tiến trình qua lần kiểm tra Qua biểu đồ 3.3 cho thấy có phát triển rõ KN tiến trình qua lần kiểm tra Mức tất KN tiến trình giảm nhanh đến lần kiểm tra thứ gần lại 20 Mức tăng lên tỷ lệ rõ, mức có tăng lên dần qua lần kiểm tra tốc độ tăng chậm Ở lần kiểm tra thứ KN tiến trình đạt mức mức chiếm tỷ lệ lớn, KN (mức 3: 47,7%, mức 4: 46,3%), tương ứng với KN (50,5%; 38,6%); KN (57,1%; 23,1%); KN (50,5%; 34,0%); KN (61,6%; 21,5%) Như vậy, qua trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn phần cho thấy tính hiệu khả thi việc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS mà nghiên cứu thực 3.3.2 Đánh giá kết phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS  Thống kê kết mức độ đạt KN VDKT vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn Lần KT Số SV 497 497 497 497 497 MĐ MĐ Số lượng % Số lượng % 260 52.3 218 43.9 188 37.8 250 50.3 82 16.5 214 43.1 42 8.5 204 41.0 1.4 143 28.8 MĐ MĐ Số lượng % Số lượng % 19 3.8 0.0 56 11.3 0.6 182 36.6 19 3.8 204 41.0 47 9.5 276 55.5 71 14.3 Hình 3.4 Biểu đồ phát triển KN VDKT vào thực tiễn Qua số liệu bảng 3.7 hình 3.3 cho thấy, lần KT1 tiến hành trước lúc TN có 52,3% HS có KN VDKT vào thực tiễn mức ban đầu (Mức 1), mức coi chưa có KN VDKT vào thực tiễn; 43,9% HS có KN VDKT vào thực tiễn mức ban đầu mức cào (Mức 2); 3,8% HS có KN VDKT vào thực tiễn (Mức 3), khơng có HS đạt mức Qua q trình rèn luyện tỉ lệ HS có KN mức giảm nhanh rõ Tỷ lệ đạt mức mức tăng dần Như vậy, qua kết thực nghiệm thấy KN VDKT vào thực tiễn tăng dần qua pha trình rèn luyện Tuy nhiên, 21 mức HS có KN (Mức 3) qua rèn luyện tăng rõ rệt, mức có KN thành thạo (Mức 4) tăng lên chậm Điều cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn KN đòi hỏi cao HS, khơng phải có kiến thức mà cịn phải biết VDKT vào giải tình cách cụ thể sống đa dạng, phong phú 3.3.3 Đánh giá phát triển KN VDKT vào thực tiễn số HS Chúng lựa chọn ngẫu nhiên HS chia thành nhóm để theo dõi tác động công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn So sánh phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS nhóm Hình 3.8 Biểu đồ phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS nhóm Kết cho thấy kết rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn phụ thuộc vào khả HS Ngồi ra, hình 3.7 cịn cho thấy, nhóm có kết rèn luyện KN khác Nhóm sử dụng cơng cụ BTTT HS có phát triển chậm Nhóm sử dụng kết hợp BTTT DAHT Nhóm sử dụng kết hợp công cụ BTTT, DAHT đề tài NCKH HS có phát triển nhanh Tuy nhiên, để HS đạt mức thành thạo KN đòi hỏi HS phải có khả xuất phát mức khá, giỏi Như vậy, qua TN kết luận: - Về KN VDKT vào thực tiễn: Trước TN, hầu hết HS có biểu KN tiến trình mức (52,3%) mức (43,9%), HS đạt mức (3,8%), chưa có HS đạt mức Sau tác động sư phạm theo phương án rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn tỉ lệ HS đạt KN mức mức tăng lên đáng kể Kết cho thấy hiệu cơng cụ, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học Qua q trình rèn luyện tỉ lệ HS có KN mức giảm nhanh rõ (lần kiểm tra (52,3%); lần kiểm tra (38,7%); lần kiểm tra (16,5%); lần kiểm tra (8,5%); lần kiểm tra (1,4%)) Tỷ lệ đạt mức mức tăng dần Cụ thể mức có KN (Mức 3) lần kiểm tra (3,8%), lần kiểm tra (11,3%); lần kiểm tra 22 (35,6%); lần kiểm tra (41,0%); lần kiểm tra (55,5%) Tỷ lệ HS có thành thạo KN VDKT vào thực tiễn (Mức 4) HS lần kiểm tra (0,6%); lần kiểm tra (3,8%); lần kiểm tra (9,5%); lần kiểm tra (14,3%) Tuy nhiên, số HS đạt mức có KN thành thạo (Mức 4) tăng lên chậm Điều cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn KN đòi hỏi cao HS, khơng phải có kiến thức mà cịn phải biết VDKT vào giải tình cách cụ thể sống đa dạng, phong phú Ngồi ra, kết cịn thể rõ tăng khơng KN tiến trình Các KN tăng mạnh KN1, KN 3; KN 2, KN tăng vừa; KN tăng mức độ thấp, HS cần phải rèn luyện qua nhiều lần thời gian dài đạt mức thành thạo Riêng KN ban đầu có 6,8% HS mức thành thạo, đến sau TN đạt 34%, chứng tỏ giải VĐTT số HS bước đầu kinh nghiệm sống gặp tình quen thuộc nên HS giải được, gặp VĐTT phát sinh HS lúng túng, chưa đạt mức thành thạo KN tiến trình - Về tác động nhóm cơng cụ rèn luyện: Qua theo dõi đánh giá trình phát triển KN VDKT vào thực tiễn tất HS nói chung HS nhóm có lực học tập khác nói riêng cho thấy HS có xu hướng phát triển KN qua trình rèn luyện Tuy nhiên, kết phụ thuộc vào khă HS, HS có khă học tập mức khá, giỏi nhanh đạt mức có KN mức thành thạo HS có khă nang trung bình Ngồi ra, kết cho thấy tác động cơng cụ có ảnh hưởng khác đến q trình rèn Nhóm sử dụng cơng cụ BTTT HS có phát triển chậm Nhóm sử dụng kết hợp BTTT DAHT Nhóm sử dụng kết hợp công cụ BTTT, DAHT đề tài NCKH HS có phát triển nhanh Như thấy, đồng thời kết hợp cơng cụ rèn luyện phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS nhanh - Về tinh thần, thái độ học tập: Theo đánh giá GV tham gia TN, hầu hết HS tích cực, chủ động hoạc tập, tính tự học, tự nghiên cứu sáng tạo cao thực nhiệm vụ học tập, trình thực DAHT 23 đề tài NCKH Từ kết cho thấy, biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn luận án trình bày góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời kích thích HS chủ động, tích cực tham gia học tập, góp phần phát triển lực giảng dạy GV Điều khẳng định giả thuyết khoa học luận án đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: KN VDKT vào thực tiễn thành tố NL sinh học - NL đặc thù chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học 2018 Việc rèn luyện KN VDKT cho HS dạy học mơn Khoa học, có mơn Sinh học nhiệm vụ trường phổ thơng Phân tích từ chương trình số tài liệu khác cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn xác định gồm chuỗi hoạt động cịn gọi KN tiến trình: phát VĐTT; hình thành giả thuyết khoa học; tìm tịi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn; giải VĐTT báo cáo kết quả, rút kết luận HS có KN VDKT vào thực tiễn khơng giải vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức nhà trường mà tiếp cận với vấn đề đa dạng phong phú sống, tiếp cận với trình sản xuất vật chất trình nghiên cứu khoa học Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS thiết kế gồm bước tương ứng với KN tiến trình Điều tra 302 GV 820 HS thực trạng dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn dạy học vấn đề mẻ GV HS Kết điều tra GV HS cho thấy KN VDKT vào thực tiễn HS thấp Hầu hết HS dừng lại mức hiểu giải thích số VĐTT mà chưa biết cách thực quy trình VDKT để giải VĐTT liên quan GV chưa biết cách xây dựng công cụ xây dựng quy trình để rèn luyện cho HS biết VDKT để giải VĐTT Vì vậy, cần phải tập huấn cho GV quy trình 24 tổ chức rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình Sinh học THPT theo hướng tiếp cận rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn, xây dựng quy trình xác định VĐTT gồm bước: Bước 1: Phân tích chương trình mơn Sinh học thành mạch nội dung lớn; Bước 2: Phân tích nội dung lớn, xây dựng thành chủ đề; Bước 3: Xác định VĐTT giới Việt Nam liên quan đến nội dung chủ đề; Bước 4: Xác định VĐTT địa phương liên quan đến nội dung chủ đề xác định VĐTT liên quan đến chủ đề chương trình Sinh học cấp THPT (Bảng 2.4) Đề tài nêu khái niệm, cấu trúc, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn; xây dựng quy trình thiết kế nhiệm vụ học tập dạng BTTT, DAHT, đề tài NCKH để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS gồm bước: Bước 1: Xác định vấn đề thực tiễn; Bước 2: Xác định mức độ yêu cầu, thời gian, hình thức tổ chức, NL HS để tổ chức giải VĐTT; Bước 3: Xây dựng VĐTT thành nhiệm vụ học tập dạng: BTTT, DAHT, đề tài NCKH; Bước 4: Kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ học tập; Bước 5: Đánh giá kết giải VĐTT Trên sở bước, GV xây dựng VĐTT theo chủ đề cụ thể sử dụng trình dạy học Để đánh giá mức độ đạt KN VDKT vào thực tiễn HS, đề tài xây dựng bảng tiêu chí, cơng cụ đánh giá, thang đánh giá KN tiến trình KN tổng hợp VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học cấp THPT Trong bảng tiêu chí đánh giá, chúng tơi đánh giá mức độ thành thạo KN gồm mức độ: Mức 1: Mức ban đầu; Mức 2: Mức ban đầu mức độ cao hơn; Mức 3: Có KN Mức 4: Thành thạo Trên sở tiêu chí này, thiết kế thang đo đánh giá dựa vào độ khó KN tiến trình mức độ thành thạo KN; từ xây dựng đường phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học Nhằm phục vụ cho TNSP môn Sinh học THPT, xây dựng chủ đề sử dụng TNSP Kết TNSP khẳng định tính hiệu khả thi đề tài Đó xác định cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn HS; xây dựng, sử dụng quy trình, cơng cụ rèn luyện kiểm tra đánh giá KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT Biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn luận án trình bày góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học, phát triển 25 KN VDKT vào thực tiễn cho HS, đồng thời kích thích HS chủ động, tích cực tham gia học tập, để xuất VĐTT liên quan II ĐỀ NGHỊ Dựa vào kết đạt nội dung chưa thực được, chúng tơi có số đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu tiến hành thực nghiệm “Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học” trường THPT nước Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng thành hệ thống VĐTT dạy học Sinh học theo chủ đề, mạch nội dung chương trình Sinh học cấp THPT gắn với vùng miền làm công cụ, tài liệu chuyên khảo cho GV HS dạy học KN VDKT vào thực tiễn KN khó, KN thành tố NL đặc thù sinh học Vì vậy, cần tiếp tục rèn luyện thường xuyên qua thời gian dài để nhiều HS đạt mức thành thạo có HS đạt mức chuyên gia KN VDKT vào thực tiễn ... phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học THPT? ??, Tạp chí Giáo dục, số 440, tr.4448;29 Trần Thái Toàn (2019), ? ?Thực trạng phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào. .. VDKT vào thực tiễn; Dạy học theo hướng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS nói chung dạy học Sinh học cấp THPT nói riêng; V? ?TT dạy học phương pháp tổ chức dạy học VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học. .. 820 HS thực trạng dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn dạy học vấn đề mẻ GV HS Kết điều tra GV HS cho thấy KN VDKT vào thực tiễn HS thấp Hầu hết HS dừng

Ngày đăng: 09/09/2020, 07:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu trúc của KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Hình 1.1. Cấu trúc của KNVDKT vào thực tiễn (Trang 9)
Hình 2.2. Quy trình rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Hình 2.2. Quy trình rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn (Trang 14)
Hình 2.3: Quy trình thiết kế công cụ rèn luyện và đánh giá KNVDKT vào thực tiễn 2.4 - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Hình 2.3 Quy trình thiết kế công cụ rèn luyện và đánh giá KNVDKT vào thực tiễn 2.4 (Trang 16)
2.4.2. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
2.4.2. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KNVDKT vào thực tiễn (Trang 17)
Bảng 2.8. Thang đánh giá KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Bảng 2.8. Thang đánh giá KNVDKT vào thực tiễn (Trang 19)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KNVDKT vào thực tiễn (Trang 21)
Hình 3.2. Sự phát triển các KN tiến trình của KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Hình 3.2. Sự phát triển các KN tiến trình của KNVDKT vào thực tiễn (Trang 22)
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 cho thấy các KN tiến trình của KNVDKT vào thực tiễn có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
ua bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 cho thấy các KN tiến trình của KNVDKT vào thực tiễn có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực (Trang 22)
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KNVDKT vào thực tiễn - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KNVDKT vào thực tiễn (Trang 23)
Hình 3.8. Biểu đồ sự phát triển của KNVDKT vào thực tiễn của 9 HS cả 3 nhóm - Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT tt
Hình 3.8. Biểu đồ sự phát triển của KNVDKT vào thực tiễn của 9 HS cả 3 nhóm (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w