1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học cấp THPT

150 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÁI TỒN PH¸T TRIĨN KÜ N¡NG VËN DơNG KIÕN THøC VµO THùC TIƠN CHO HäC SINH TRONG DạY HọC SINH HọC CấP TRUNG HọC PHổ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÁI TỒN PH¸T TRIĨN KÜ N¡NG VËN DơNG KIÕN THøC VµO THùC TIƠN CHO HäC SINH TRONG D¹Y HäC SINH HäC CÊP TRUNG HäC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phng phỏp dy học môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Các số liệu, kết luận án hoàn toàn khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trần Thái Tồn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận án, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Lời xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia Lí luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học, nghiên cứu sinh, bạn đồng nghiệp tƣ vấn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình khảo sát, thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn quan Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, trƣờng THPT Thành Sen tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Trần Thái Toàn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Bài tập thực tiễn BTTT Dự án học tập DAHT Dạy học dự án DHDA Đại học sƣ phạm ĐHSP Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm HĐTN Kĩ KN 10 Năng lực NL 11 Nghiên cứu khoa học NCKH 12 Nghiên cứu tài liệu NCTL 13 Phƣơng pháp dạy học PPDH 14 Sách giáo khoa SGK 15 Trung học sở THCS 16 Trung học phổ thông THPT 17 Thực nghiệm TN 18 Thực nghiệm nghiên cứu TNNC 19 Vận dụng kiến thức VDKT 20 Vấn đề thực tiễn VĐTT iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN KN VDKT vào thực tiễn dạy học giới .6 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Việt Nam .10 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 15 1.2.1 Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 1.2.2 Vấn đề thực tiễn dạy học 22 1.2.3 Định hƣớng số phƣơng pháp giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 26 1.2.4 Định hƣớng số biện pháp để rèn luyện đánh giá KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cấp THPT 29 1.2.5 Dạy học theo chủ đề 39 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 41 1.3.1 Thực trạng dạy học rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn GV Sinh học cấp THPT .41 1.3.2 Thực trạng KN VDKT vào thực tiễn học sinh THPT .46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 v Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 53 2.1 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP THPT VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN 53 2.1.1 Mục tiêu chung chƣơng trình Sinh học cấp THPT 53 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học cấp THPT 60 2.1.3 VĐTT liên quan đến nội dung môn Sinh học cấp THPT 61 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 70 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 70 2.2.2 Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 71 2.2.3 Ví dụ minh họa vận dụng quy trình để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 74 2.3 THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 85 2.3.1 Căn để xây dựng quy trình thiết kế công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS .85 2.3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 87 2.3.3 Ví dụ minh họa quy trình thiết kế cơng cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 89 2.4 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT .96 2.4.1 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn .97 2.4.2 Thiết kế thang đo đánh giá KN VDKT vào thực tiễn .100 2.5 CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 101 2.5.1 Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 101 2.5.2 Quy trình đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS .102 TIỂU KẾT CHƢƠNG .105 vi Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 106 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 106 3.2 TÀI LIỆU, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .106 3.2.1 Tài liệu sử dụng thực nghiệm sƣ phạm 106 3.2.2 Các chủ đề thực nghiệm sƣ phạm .106 3.2.3 Đối tƣợng, thời gian phƣơng pháp thực nghiệm 107 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 110 3.3.1 Thực nghiệm khảo sát .110 3.3.2 Thực nghiệm thức 110 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 112 3.4.1 Kết thực nghiệm khảo sát 112 3.4.2 Kết thực nghiệm thức .115 TIỂU KẾT CHƢƠNG .126 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 128 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .132 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Biểu KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn .20 Bảng 1.2 Mức độ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học 41 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức hoạt động học tập HS dạy học 42 Bảng 1.4 Cơ sở thiết kế hoạt động học tập cho HS 45 Bảng 1.5 Nguyên nhân gây khó khăn cho việc dạy học phát triển KN VDKT 45 Bảng 1.6 Mức độ mong muốn đƣợc học môn Sinh học địa điểm 46 Bảng 1.7 Mức độ thực hoạt động học tập 47 Bảng 1.8 Mức độ có đƣợc KN VDKT vào thực tiễn học tập môn Sinh học 49 Bảng 1.9 Mức độ KN tiến trình KN VDKT vào thực tiễn HS (%) 50 Bảng 2.1 Mục tiêu chƣơng trình Sinh học cấp THPT theo hƣớng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 55 Bảng 2.2 Các mạch nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 64 Bảng 2.3 Các mạch nội dung phần Sinh học thể - Sinh học 11 THPT 66 Bảng 2.4 Các VĐTT liên quan đến môn Sinh học cấp THPT 67 Bảng 2.5 Nhiệm vụ yêu cầu cần đạt HS quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 72 Bảng 2.6 Căn để thiết kế VĐTT thành BTTT, DAHT, đề tài NCKH .85 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 98 Bảng 2.8 Thang đánh giá KN VDKT vào thực tiễn 100 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS 103 Bảng 2.10 Phiếu tự đánh giá KN VDKT vào thực tiễn HS .104 Bảng 3.1 Các chủ đề thực nghiệm sƣ phạm 107 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tiến hành thực nghiệm 108 Bảng 3.3 Đối tƣợng, thời gian giáo viên dạy thực nghiệm 109 Bảng 3.4 Thời điểm công cụ đo mức độ đạt đƣợc KN 111 Bảng 3.5 Kết mức độ KN tiến trình VDKT vào thực tiễn 113 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn 115 viii Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết theo lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn 117 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn 118 Bảng 3.9 So sánh kết mức độ đạt đƣợc KN VDKT vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra 120 Bảng 3.10 Tổng hợp mức độ phát triển KN HS nhóm 121 Bảng 3.11 Tổng hợp mức độ phát triển KN HS nhóm 122 Bảng 3.12 Tổng hợp mức độ phát triển KN HS nhóm 123 Bảng 3.13 Tổng hợp mức độ phát triển KN HS nhóm 124 125 1, HS 4, HS (HS có học lực loại giỏi) có mức ban đầu mức nhƣng thời gian rèn luyện để đạt mức khác HS 2, HS 5, HS (HS có học lực loại khá) có mức khởi đầu mức nhƣng qua trình rèn luyện kết khác nhau, HS không đạt đƣợc mức thành thạo HS 3, HS 6, HS9 (HS có học lực loại trung bình) có mức khởi đầu mức kết qua trình rèn luyện khác nhau, HS không đạt mức thành thạo, HS ch đạt mức Ngồi ra, bảng 3.13 cịn cho thấy, nhóm có kết rèn luyện KN khác Nhóm ch sử dụng cơng cụ BTTT HS có phát triển chậm nhóm sử dụng kết hợp BTTT DAHT Nhóm sử dụng kết hợp cơng cụ BTTT, DAHT đề tài NCKH HS có phát triển nhanh Tuy nhiên, để HS đạt đƣợc mức thành thạo KN đòi hỏi HS phải có khả xuất phát mức khá, giỏi 3.4.2.4 Một số khó khăn biện pháp khắc phục trình rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Kết TN trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho kết khả quan, nhƣng trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học cịn gặp số khó khăn: - Đối với GV: Trong trình dạy học trọng liên hệ kiến thức lí thuyết với thực tiễn, giải số VĐTT gắn với học, nhƣng chủ yếu mang tính tức thời, chƣa có hệ thống, GV nhầm lẫn VĐTT với vấn đề dạy học Để khắc phục điều tập trung làm rõ khái niệm VĐTT dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng Xây dựng tập huấn quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS cho GV Tùy thuộc điều kiện sở vật chất, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,… mà tƣ vấn cho GV xây dựng VĐTT khác để tổ chức cho HS thực - Đối với HS: Giải VĐTT vấn đề mẻ HS, để giải đƣợc VĐTT đòi hỏi HS phải có kiến thức tảng liên quan đến mơn Sinh học môn học khác, HS cần phải vận dụng giáo dục STEM nên HS gặp nhiều khó khăn, HS có khả mức trung bình Ngồi ra, HS chƣa đƣợc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cách có hệ thống, nhiều GV khơng thƣờng xun đặt HS vào tình huống, VĐTT Để giải vấn đề này, việc tổ chức rèn luyện cho HS, cho HS làm việc theo nhóm, giải VĐTT 126 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để kiểm chứng giả thuyết thông qua hiệu tác động đề xuất luận án, tiến hành hoạt động thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT đảm bảo cấu vùng miền (miền núi, nông thôn, thành phố) Quá trình thực nghiệm đƣợc thực lần bao gồm thực nghiệm khảo sát 103 HS thực nghiệm thức 497 HS để xác định mức độ có đƣợc KN VDKT vào thực tiễn vào trƣớc, sau TN qua lần đo với quan sát, đánh giá sản phẩm HS Kết TN cho thấy: Nếu xác định đƣợc cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn HS xây dựng, sử dụng đƣợc quy trình, cơng cụ rèn luyện KN dạy học Sinh học cấp THPT rèn luyện đƣợc KN VDKT vào thực tiễn cho HS Qua phân tích kết định lƣợng định tính cho thấy: - Về KN VDKT vào thực tiễn: + Trƣớc TN, hầu hết HS có biểu KN tiến trình mức (52,3%) mức (43,9%), HS đạt mức (3,8%), chƣa có HS đạt mức Sau tác động sƣ phạm theo phƣơng án rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn t lệ HS đạt KN mức mức tăng lên đáng kể Kết cho thấy hiệu công cụ, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học Qua trình rèn luyện t lệ HS có KN mức giảm nhanh rõ (lần kiểm tra (52,3%); lần kiểm tra (38,7%); lần kiểm tra (16,5%); lần kiểm tra (8,5%); lần kiểm tra (1,4%) Tỷ lệ đạt mức mức tăng dần Cụ thể mức có KN (Mức 3) lần kiểm tra (3,8%), lần kiểm tra (11,3%); lần kiểm tra (35,6%); lần kiểm tra (41,0%); lần kiểm tra (55,5%) Tỷ lệ HS có thành thạo KN VDKT vào thực tiễn (Mức 4) HS lần kiểm tra (0,6%); lần kiểm tra (3,8%); lần kiểm tra (9,5%); lần kiểm tra (14,3%) Tuy nhiên, số HS đạt mức có KN thành thạo (Mức 4) tăng lên chậm Điều cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn KN địi hỏi cao HS, khơng ch phải có kiến thức mà cịn phải biết VDKT vào giải tình cách cụ thể sống đa dạng, phong phú 127 Ngoài ra, kết cịn thể rõ tăng khơng KN tiến trình Các KN tăng mạnh nhƣ KN1, KN 3; KN 2, KN tăng vừa; KN tăng nhƣng mức độ thấp, HS cần phải đƣợc rèn luyện qua nhiều lần thời gian dài đạt đƣợc mức thành thạo Riêng KN ban đầu có 6,8% HS mức thành thạo, nhƣng đến sau TN ch đạt 34%, chứng tỏ giải VĐTT số HS bƣớc đầu kinh nghiệm sống gặp tình quen thuộc nên HS giải đƣợc, nhƣng gặp VĐTT phát sinh HS lúng túng, chƣa đạt đƣợc mức thành thạo KN tiến trình - ề tác động nhóm cơng cụ rèn luyện: Qua theo dõi đánh giá trình phát triển KN VDKT vào thực tiễn tất HS nói chung HS nhóm có lực học tập khác nói riêng cho thấy HS có xu hƣớng phát triển KN qua trình rèn luyện Tuy nhiên, kết phụ thuộc vào khả HS, HS có khả học tập mức khá, giỏi nhanh đạt mức có KN mức thành thạo HS có khả trung bình Ngồi ra, kết cịn cho thấy tác động cơng cụ có ảnh hƣởng khác đến q trình rèn KN VDKT vào thực tiễn Nhóm ch sử dụng cơng cụ BTTT HS có phát triển chậm nhóm sử dụng kết hợp BTTT DAHT Nhóm sử dụng kết hợp công cụ BTTT, DAHT đề tài NCKH HS có phát triển nhanh Nhƣ thấy, đồng thời kết hợp cơng cụ rèn luyện phát triển KN VDKT vào thực tiễn HS nhanh - Về tinh thần, thái độ học tập: Theo đánh giá GV tham gia TN, hầu hết HS tích cực, chủ động học tập, tính tự học, tự nghiên cứu sáng tạo cao thực nhiệm vụ học tập, trình thực DAHT đề tài NCKH Từ kết cho thấy, biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn nhƣ luận án trình bày góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, đồng thời kích thích HS chủ động, tích cực tham gia học tập, góp phần phát triển lực giảng dạy GV Điều khẳng định giả thuyết khoa học luận án đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu 128 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, giải đƣợc số vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: KN VDKT vào thực tiễn thành tố NL sinh học - NL đặc thù chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 2018 Việc rèn luyện KN VDKT cho HS dạy học môn Khoa học, có mơn Sinh học nhiệm vụ trƣờng phổ thơng Phân tích từ chƣơng trình số tài liệu khác cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn đƣợc xác định gồm chuỗi hoạt động gọi KN tiến trình: phát VĐTT; hình thành giả thuyết khoa học; tìm tịi, huy động kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn; giải VĐTT báo cáo kết quả, rút kết luận HS có KN VDKT vào thực tiễn không ch giải vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức nhà trƣờng mà tiếp cận với vấn đề đa dạng phong phú sống, tiếp cận với trình sản xuất vật chất trình nghiên cứu khoa học Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS đƣợc thiết kế gồm bƣớc tƣơng ứng với KN tiến trình Điều tra 302 GV 820 HS thực trạng dạy học phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn dạy học vấn đề mẻ GV HS Kết điều tra GV HS cho thấy KN VDKT vào thực tiễn HS thấp Hầu hết HS ch dừng lại mức hiểu giải thích đƣợc số VĐTT mà chƣa biết cách thực đƣợc quy trình VDKT để giải đƣợc VĐTT liên quan GV chƣa biết cách xây dựng cơng cụ nhƣ xây dựng quy trình để rèn luyện cho HS biết VDKT để giải VĐTT Vì vậy, cần phải tập huấn cho GV quy trình tổ chức rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS Trên sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chƣơng trình Sinh học THPT theo hƣớng tiếp cận rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn, chúng tơi xây dựng quy trình xác định VĐTT gồm bƣớc: Bước 1: Phân tích chương trình mơn Sinh học thành mạch nội dung lớn; Bước 2: Phân tích nội dung lớn, xây dựng thành chủ đề; Bước 3: Xác định ĐTT giới iệt Nam liên quan đến nội 129 dung chủ đề; Bước 4: Xác định ĐTT địa phương liên quan đến nội dung chủ đề xác định ĐTT liên quan đến chủ đề chương trình Sinh học cấp THPT (Bảng 2.4) Đề tài nêu đƣợc khái niệm, cấu trúc, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn; xây dựng quy trình thiết kế nhiệm vụ học tập dƣới dạng BTTT, DAHT, đề tài NCKH để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS gồm bƣớc: Bước 1: Xác định vấn đề thực tiễn; Bước 2: Xác định mức độ yêu cầu, thời gian, hình thức tổ chức, NL HS để tổ chức giải ĐTT; Bước 3: Xây dựng ĐTT thành nhiệm vụ học tập dạng: BTTT, DAHT, đề tài NCKH; Bước 4: Kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ học tập; Bước 5: Đánh giá kết giải ĐTT Trên sở bƣớc, GV xây dựng VĐTT theo chủ đề cụ thể sử dụng trình dạy học Để đánh giá mức độ đạt đƣợc KN VDKT vào thực tiễn HS, đề tài xây dựng bảng tiêu chí, cơng cụ đánh giá, thang đánh giá KN tiến trình KN tổng hợp VDKT vào thực tiễn HS dạy học Sinh học cấp THPT Trong bảng tiêu chí đánh giá, đánh giá mức độ thành thạo KN gồm mức độ: Mức 1: Mức ban đầu; Mức 2: Mức ban đầu mức độ cao hơn; Mức 3: Có KN Mức 4: Thành thạo Trên sở tiêu chí này, chúng tơi thiết kế thang đo đánh giá dựa vào độ khó KN tiến trình mức độ thành thạo KN; từ xây dựng đƣờng phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học Nhằm phục vụ cho TNSP môn Sinh học THPT, xây dựng chủ đề sử dụng TNSP Kết TNSP khẳng định tính hiệu khả thi đề tài Đó xác định đƣợc cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn HS; xây dựng, sử dụng đƣợc quy trình, cơng cụ rèn luyện kiểm tra đánh giá KN VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT Biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn nhƣ luận án trình bày góp phần nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức môn học, phát triển đƣợc KN VDKT vào thực tiễn cho HS, đồng thời kích thích HS chủ động, tích cực tham gia học tập, để xuất đƣợc VĐTT liên quan 130 II ĐỀ NGHỊ Dựa vào kết đạt đƣợc nội dung chƣa thực đƣợc, chúng tơi có số đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu tiến hành thực nghiệm “Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học” trƣờng THPT nƣớc Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng thành hệ thống VĐTT dạy học Sinh học theo chủ đề, mạch nội dung chƣơng trình Sinh học cấp THPT gắn với vùng miền làm công cụ, tài liệu chuyên khảo cho GV HS dạy học KN VDKT vào thực tiễn KN khó, KN thành tố NL đặc thù sinh học Vì vậy, cần tiếp tục rèn luyện thƣờng xuyên qua thời gian dài để nhiều HS đạt mức thành thạo có HS đạt mức chuyên gia KN VDKT vào thực tiễn 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tran Thai Toan, Phan Thi Thanh Hoi (2017), “Process of training for students skill of applying knowledge into practice in teaching biology in high school, Proceeding of international conference on the development of science teachers’ pedagogical competence to meet the requyrements of general education innovation”, Publishing house for Science and Technology, Ha Noi, pp 73-79 Trần Thái Toàn, Phan Thị Thanh Hội (2017), “Rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS thơng qua ứng dụng mơ hình STEM”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục STEM chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.174-184 Trần Thái Toàn (2018), “Một số biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 440, tr.44-48;29 Trần Thái Toàn (2019), “Thực trạng phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học THPT”, Tạp chí Khoa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 64, tr.175-184 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A.V Petroski (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội A.V Petrơvxki (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tập I, II, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Rèn luyện kĩ dạy học theo hướng tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên khoa hóa họcngành sư phạm trường đại học, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IV (1976), ăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV Ban Chấp Hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị Quyết hội nghị lần thứ 8, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Bộ GDĐT (2012), Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia Bộ GDĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt B (2015), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP Hà Nội, trang 22 10 Trƣơng Xuân Cảnh (2015), Xây dựng s dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội 133 11 Nguyễn Phúc Ch nh (2011), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT (đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm), ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 13 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2019), Cơng văn số 161/CTK-TH tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2019 14 Nguyễn Văn Cƣờng (1997), “Dạy học project hay dạy học theo dự án”, Tạp chí thơng báo khoa học số 15 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất lần thứ IX) Nxb Khoa học - Kĩ thuật Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Đanilôp M A., Xcatkin M N (1980), Lí luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.26 18 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 36 19 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2011), Sinh học 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh (2012), Sinh học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2011), Sinh học 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Duân (2009), “Các biện pháp tổ chức học sinh diễn đạt nội dung sách giáo khoa dạy học Sinh học Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 227, tr 59-62 134 23 Nguyễn Thị Thúy Dung (2000), Kĩ giải tình quản lí học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hằng (2015), Tổ chức hoạt động học theo vấn đề dạy học Sinh thái học Khoa Sinh, trường ĐHSP, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hẳng, Phan Thị Thanh Hội (2018), “Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần Vi sinh vật - Sinh học 10”, Tạp chí Giáo dục, số 432, tr 52-56 26 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), T điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa 27 Phạm văn Hoan, Hồng Đình Xn (2016), “Phát triển cho học sinh phổ thông lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thơng qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học hữu cơ”, Tạp chí Giáo dục, số 393, tr 46-51 28 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Trần Bá Hồnh (chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học sinh học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục 31 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phan Thị Thanh Hội, Trần Trọng Thức (2014), “Thiết kế câu hỏi, tập để đánh giá lực nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 11 THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 346, tr.43-45, 48 33 Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), “Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sinh học 11”, Tạp chí Giáo dục, số 441, tr 37-40 34 Phan Thị Thanh Hội, Bùi Thị Kiều Nhi (2019), “Dạy học phần sinh thái học (sinh học 12) thông qua vấn đề thực tiễn địa phƣơng t nh Trà Vinh”, Tạp chí khoa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội, tr 80-88 135 35 Đào Việt Hùng (2017), “Một số dạng tập thực tiễn dạy học phần hóa học phân tích nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho sinh viên trƣờng Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục học, số 415, tr 45-47 36 Lê Lan Hƣơng, Đặng Thị Oanh (2018), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thơng qua sử dụng tập Hóa học chƣơng Anđehit - Xeton-Axit Cacboxylic, Hóa học 11”, Tạp chí Khoa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 2/2018, tr 162-177 37 I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu Ngƣời dịch: Lê Văn Canh, Nxb Giáo Dục Việt Nam, tr 128-134 39 John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 K K Platơnơp, G G Gơlubep (1977), Tâm lí học, Matxcơva 41 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Trần Văn Chƣơng, Vũ Thùy Dƣơng, Văn Lệ Hằng, Vũ Văn Hiển (2014), Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 L D Lêvitơp (1983), Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lecne I (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hồng Loan, An Biên Thùy, Điêu Thị Mai Hoa (2019), “Đánh giá tập thực tiễn phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chƣơng “thành phần hóa học tế bào” (Sinh học 10)”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kỳ 2/2019, tr 273-279 45 M.RÔ-DEN-TAN P.I-U-ĐIN (1976), T điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.526-527 46 Makarenkô (1976), Giáo dục thực tiễn (Thiên Giang dịch), Nxb Thanh niên, tr 25, 41 136 47 Nguyễn Thanh Nga, Hồng Phƣớc Muội, Nguyễn Đắc Thanh, Phạm Đình Văn, Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2019), Dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh 48 Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Di truyền học trường trung học phổ thông chuyên, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội 49 Lê Thanh Oai (2016), “Thiết kế tập thực tiễn dạy học sinh học 11 trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 396, tr 52-55 50 Lê Thanh Oai (2017), “Thiết kế tập đánh giá lực tự học học sinh dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12”, Tạp chí Giáo dục, số 412, tr 37-40 51 Lê Thanh Oai, Phan Thị Thanh Hội (2019), “Sử dụng tập để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học sinh học trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 452, tr.57-60 52 Hoàng Phê (2003), T điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương (tập I), Sách chuyên khảo, tuyển tập, trƣờng cán quản lí giáo dục Trung ƣơng I 54 Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội 55 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 56 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học”, Tạp chí Giáo dục, số 342, tr.53-54,59 137 57 Kim Tùng Thọ, Mao Thuỵ Văn (1963), Vận dụng linh hoạt tri thức hoá học, Nxb Khoa học, Hà Nội 58 Hà Thị Thúy (2015), Tổ chức dạy học dự án sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội 59 Phan Thị Tình (2012), Tăng cường vận dụng tốn học vào thực tiễn dạy học mơn xác suất thống kê mơn quy hoạch tuyến tính cho sinh viên toán ĐHSP, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 60 Nguyễn Hồng Trí cộng (2010), Dạy học t thực tế địa phương hoạt động lên lớp, Sách bồi dƣỡng giáo viên THCS, VVOB - ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 61 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 62 V Okon (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 V.A Kruchetxki (1997), Những sở tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 64 Claire Major (1998), “A new source for gathering and sharing information about Problem-Based Learning”, PBL Insight, (1); pp 65 Geoff Petty (2009), Teaching Today A Practical Guide Fourth Edition, Oxford University Press 66 Gonzalez, H B., & Kuenzi, J J (2012, August), Science, technololy, engineering, and mathematics (STEM) education: Congressional Research Service, Library of Congress A primer, 138 67 Griffin, P (2014) Assessment for teaching Port Melbourne, VIC Cambridge University Press, p41 68 Harrow, A (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives, New York: David McKay 69 Michael Knoll (1997), The Project Method: Its Vocational Education Origin and International Development, University of Bayreuth Ejounal, p 61 70 National Academy of Engineering and National Research Council of the National Academies (2014), “STEM Integration in K-12 Education: Status, Prospects, and Anageda for research”, The national academies press, Washington, D.C 71 National Research Council (2003), Evaluating and improving undergraduate teaching in science, technology, engineering, and mathematics, National Academies Press 72 National Research Council (2011), Succseeful K-12 STEM education: Identifying effective approaches in science, technology, engineering, and mathematics, National Academies Press 73 Oxford advance Dictionnary (2000), Oxford Universty Press, pg 1206 74 Sanders M (2009), STEM, STEM Education, STEMmania, Technology Teacher, 68(4), pp 20-26 75 The American Heritageđ Dictionary of English language, Fourth Edition Copyrightâ 2007, 2000 by Houghton Miflin Company, Updated in 2007, Published by Houghton Miflin Company 76 Tsupros, N., Kohler, R., and Halline, J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Caregie Mellon, Pennsylvania 77 U.S Department of Education (2007), Report of the Academic Competitiveness Council, Education Publications Center, Washington 139 Trang web 78 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra- The-gioi/Hoi-nghi-thuong-dinh-ve-khi-hau-va-cac-hanh-dong-toan-cauve-cac-muc-tieu-lien-quan-den-bien-doi-khi-hau-8452 79 http://hnue.edu.vn/Trangtintuc/Thongtinluutru/tabid/260/Category/1/Ne ws/172/Default.aspx 80 http://www.businessdictionary.com/ 81 http://www.cpcs.vn/thuc-hu-chuyen-lua-mi-gao-lut-muoi-me-tri-ung- thu-d12015.html 82 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/890988/nam-2017-ghi- nhan-so-nguoi-ngo-doc-ruou-tang-dot-bien 83 https://hatinh.gov.vn/vi/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-tinh-ha-tinh-nam-2017 84 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19226 85 https://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/36623202-chung-tay-giai- quyet-cac-van-de-toan-cau.html 86 https://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/42291402-hoi-nghi-thuong- dinh-chau-a-thai-binh-duong-2019.html 87 https://www.sciencealert.com/the-world-s-most-dire-problemsaccording-to-millennials ... KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT 101 2.5.1 Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 101 2.5.2 Quy trình đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực. .. tổ chức dạy học VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 2) Điều tra thực trạng KN VDKT vào thực tiễn HS THPT việc dạy học Sinh học cấp THPT theo hƣớng rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn 3)... học cấp THPT .41 1.3.2 Thực trạng KN VDKT vào thực tiễn học sinh THPT .46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 v Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 09/09/2020, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w