1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phat huy tich cuc trong day Luong giac 11

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1 Mở Đầu Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc, việc dạy học không cßn chØ bã hĐp víi viƯc trun thơ tri thøc, mà phải trang bị cho học sinh khả tìm tòi khám phá tri thức Cái cốt lõi hoạt động học học sinh làm cho em vừa ý thức đợc đối tợng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh lĩnh hội Chính tính tích cực học sinh hoạt động học định chất lợng học tập Nhà s phạm Đức-Diestsrwer nhấn mạnh: Ngời thầy giáo tồi ngời thầy giáo mang chân lý đến sẵn, ngời thầy giáo giỏi ngời thầy giáo biết dạy học sinh tìm chân lý Nghị TW2 (khoá VIII,1997) khẳng định: Phải đổi phơng pháp giáo dục- đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo cho ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học Luật Giáo dục nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thó häc tËp cho häc sinh ” ë níc ta, cách dạy phổ biến theo kiểu thuyết trình tràn lan; thầy nói- trò nghe giảng giải xen kẽ đáp minh hoạ Tính tự giác, tích cực ngời học từ lâu đà trở thành nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc không nhng cha đợc thực cách dạy học thầy nói - trò nghe Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngời xây dựng xà hội công nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phơng pháp dạy học Toán đà làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH Toán với định hớng đổi tổ chức cho ngời học học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo Nhiều công trình tác giả nớc đà nghiên cứu tính tích cực hoạt động học tập học sinh Các kết nghiên cứu công trình đà bổ sung thêm lý luận PPDH đà có số ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên cha có công trình đề biện pháp s phạm cụ thể để vận dụng vào dạy học môn toán Lợng giác phân môn có nhiều thuận lợi việc xây dựng biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong chơng trình Hình học lớp lớp 10 học sinh đà làm quen với tỷ số lợng giác góc hình học, nhng môn lợng giác đợc tập trung chủ yếu chơng trình lớp 11 THPT Vì lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Một số biện pháp s phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần lợng giác lớp 11 THPT Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận tính tích cực hoạt động học tập Từ đó, xây dựng biện pháp s phạm nhằm làm rõ khả tích cực hoá hoạt động học tập học sinh lớp 11 dạy học lợng giác Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận, phân tích chất hình thức PPDH phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.2 Những định hớng làm sở cho việc xây dựng thực biện pháp s phạm 3.3 Xây dựng thực biện pháp s phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập toán phần lợng giác lớp 11 THPT 3.4 Thực nghiệm s phạm Giả thuyết khoa học Trên sở tôn trọng nội dung chơng trình SGK Đại số Giải tích lớp 11, xây dựng đợc số biện pháp s phạm thích hợp nhằm ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh trình dạy học giải tập toán phần lợng giác góp phần nâng cao chất lợng học môn Toán trờng THPT Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nớc vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Điều tra, quan sát: dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh THPT 5.3 Thực nghiệm s phạm: tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trờng THPT để xét tính khả thi hiệu đề tài Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận: 6.1.1 Làm rõ đợc phơng pháp dạy học ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 6.1.2 Đề đợc định hớng biện pháp s phạm cụ thể nhm tích cực hóa hoạt động häc tËp cđa häc sinh 6.2 VỊ mỈt thùc tiƠn: Luận văn dùng tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trờng THPT Cấu trúc luận văn Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chơng 1: Một số sở lý luận để xây dng biện pháp s phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.1 Hoạt động 1.2 Tính tích cực học tập học sinh 1.3 Hoạt động häc tËp 1.4 VỊ PPDH ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh 1.5 Dạy học giải tập Chơng 2: Các biện pháp s phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập Toán lợng giác lớp 11 THPT 2.1 Định hớng xây dựng thực biện pháp 2.2 Các biện pháp s phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh dạy học giải tập Toán lợng giác lớp 11 THPT Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tỉ chøc thùc nghiƯm 3.3 Néi dung thùc nghiƯm 3.4 Kết thực nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo Chơng Cơ sở lý luận để xây dựng biện pháp s phạm nhằm tích cực hoá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh 1.1 Ho¹t ®éng Ho¹t động khái niệm tâm lý học đại Một hoạt động nhằm vào đối tợng định Hai hoạt động khác đợc phân biệt hai đối tợng khác Và đối tợng động thực hoạt động + Về phía đối tợng: Động đợc thể thành nhu cầu.Các nhu cầu đợc sinh thành từ đối tợng ban đầu trừu tợng, ngày phát triển rõ ràng, cụ thể đợc chốt lại hệ thống mục đích Mỗi mục đích, lại phải thoả mÃn lot điều kiện (hay gọi phơng tiện) Mi quan hệ biện chứng mục đích điều kiện đợc coi nhiƯm vơ + VỊ phÝa chđ thĨ: chđ thĨ dïng sức căng c bắp, thần kinh, lực, kinh nghiệm thực tiễn, để thỏa mÃn động gọi hoạt động Quá trình chiếm lĩnh tng mục đích gọi hành động Mỗi điều kiện để đạt mục đích, lại quy định cách thức hành động gọi thao tác Những điều mô tả biểu diễn sơ đồ sau: Phía đối tợng Phía chủ thể Động Hoạt động Mục đích Hành động Nhiệm vụ Điều kiện Thao tác (phơng tiện) Tác giả Nguyễn Tài Đức đà đánh giá mối quan hệ biện chứng hành động thao tác: Hành động trình thực hóa mục đích (tạo đợc sản phẩm), thao tác lại điều kiện quy định Nh khác mục đích điều kiện quy định khác hành động thao tác Nhng khác tơng ®èi, bëi ®Ĩ ®¹t mét mơc ®Ých ta cã thĨ dùng phơng tiện khác Khi đó, hành động thay đổi mặt kỹ thuật tức cấu thao tác, ch không thay đổi chất (vẫn làm sản phẩm) Về mặt tâm lý, hành động sinh thao tác, nhng thao tác lại phần riêng lẻ hành động Sau đợc hình thành thao tác có khả tồn độc lập tham gia vào nhiều hành động Hoạt động có biểu bên hành vi Vì vậy, hai phạm trù h tr cho nhau; hoạt động bao gồm hành vi lẫn tâm lý ý thức (tức công vic tay chân nÃo) Sự phân tích giúp ta nhận đợc ý nghĩa quan trọng sau: - Thực chất phơng thức Giáo dục tổ chức hoạt động liên tục cho trẻ em theo chuỗi thao tác, cấu có tham gia động nhiệm vụ ngời - Vì hành động sinh thao tác nên giáo dục ta huấn luyện gián tiếp thao tác thông qua hành động - Giáo viên nên biết rõ đối tợng lúc mục đích cần đạt, lúc phơng tiện để đạt mục đích khác 1.2 Hoạt động học tập 1.2.1 Quá trình dạy học trình thống nhất, biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, hoạt động học trung tâm a) Đối tợng hoạt động dạy nhân cách học sinh với hệ thống mục đích đợc xếp theo thứ tự: thái độ, kỹ năng, kiến thức Để thực đợc chỉnh thể mục đích cần loạt điều kiện không thay đổi theo cho phù hợp nh: nội dung thay đổi cho phải hớng vào học sinh; trình học tập đợc tổ chức cho phát huy đợc tính tích cực học sinh môi trờng phải đảm bảo có dụng ý s phạm; phơng tiện dạy học ngày đợc đại hóa; chủ thể (giáo viên) tiến hành hoạt động tơng ứng nh điều khiển trình xây dựng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, ôn tập, kiểm tra, đánh giá b) Hoạt động học hoạt động ngời tuân theo cấu trúc tổng quát hoạt động nói chung bàn đến hot ng học học sinh Học sinh tiến hành hoạt động nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xà hội, đợc thể dới dạng tri thức, kỹ Theo tác giả Phạm Minh Hạc có hai cách học, có hai dạng hoạt động khác nhau: cách thứ nhằm nắm lấy kinh nghiệm, kỹ xem nh mục đích trực tiếp; cách thứ hai nhằm tiếp thu kinh nghiệm kỹ thực mục đích khác Thông thờng việc học học sinh đợc diễn theo hai cách, hoạt động học mà ta nói hoạt động có mục đích theo cách thứ Một số khía cạnh hoạt ®éng häc tËp: - VỊ cÊu tróc ho¹t ®éng: + Động cơ: Nắm lấy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hay tự hoàn thiện thân + Mục đích: Học sinh phải vợt khỏi giới hạn kiến thức đà có để đạt tới mà em cha có Vì nhiệm vụ học tập thờng đợc đề dới hình thức toán có vấn đề + Học sinh giải nhiệm vụ nhờ vào hành động học tập cụ thể nh: tách vấn đề từ nhiệm vụ; vạch phơng hớng giải sở phân tích mối quan hệ tài liệu học tập; mô hình hóa, cụ thể hóa mi quan hệ đó; kiểm tra tiến trình kết học tập + Các hành động đợc thực thao tác t đặc trng nh phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, suy luận lôgíc, Tuy nhiên toàn trình không tự diễn mà đòi hỏi phải có điều kiện kích thích định giai đoạn: phát vấn đề; nhận thấy có mâu thuẫn, hình thành động cơ; tìm tòi khái quát hóa; - Về hình thức: hoạt động học điển hình đợc diễn thời gian lớp, mà giáo viên thực vai trò đạo, hớng dẫn thời gian hoạt động độc lập lớp, làm tập nhà c) Hoạt động dạy hoạt động học có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, trình tự bớc hoạt động học hoàn toàn thống với trình tự bớc hoạt động dạy - giáo viên vạch nhiệm vụ, hành động học tập tới học sinh biện pháp thích hợp kích thích chúng học sinh tiếp nhận nhiệm vụ đó, thực hành động học tập đề ra; giáo viên kiểm tra hành động học sinh điều chỉnh hành động dạy dới ảnh hởng giáo viên, học sinh điều chỉnh hành động mình; Sự thống trình dạy học đợc thể tơng ứng giai đoạn hoạt động thầy lẫn trò Sự thống tạo nên tợng hoàn chỉnh mà ta gọi trình dạy học Kết thống chỗ học sinh nắm kiến thức theo mức độ: - ý thức đợc vấn đề (vạch đợc nội dung, có biểu tợng chung kiện, nắm đợc trình hình thành phát triển kiện đó) - Nắm đợc vấn đề (vạch đợc chất bên tợng quan hệ chúng) - sáng tỏ vấn đề (biết cách tìm lối thoát gặp khó khăn) Chỉ có kết hợp chặt chẽ tác động, điều khiển bên giáo viên - tạo môi trờng học tập (hình thức tổ chức dạy học, phơng thức hành động, phơng tiện vật chất, thái độ tình cảm thầy, ) - với sc căng thẳng trí tuệ bên học sinh nhằm thích nghi với môi trờng đó, tạo nên sở cho việc học tập có kết 1.2.2 Hoạt động học toán học sinh hoạt động nhằm lĩnh hội tri thức, khái niệm, kỹ giải vấn đề toán học Nó bao gồm việc định hớng tìm tòi, lập kế hoạch thực hiện, thân hoạt động kiểm tra hiệu Vấn đề tâm lý chủ yếu hứng thú tìm tòi, lòng ham hiểu biết mong muốn hoàn thiện thân - hứng thú không đợc hình thành thân lĩnh hội diễn thấp nhiều so với tiềm sẵn có học sinh Động học toán đắn phù hợp phải gắn liền với nội dung toán học, nghĩa nắm vững khái niệm, định lý, hệ quy luật phát triển toán học, kỹ phát giải vấn đề, kỹ ứng dụng Toán học vào thực tiễn, Động lại đợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ học tập hoạt động học Toán Để giải nhiệm vụ đó, học sinh phải tiến hành loạt hành động với thao tác tơng ứng đợc diễn theo giai đoạn sau: - Tiếp nhận nhiệm vụ đề chơng trình hành động - Thực hành động thao tác tơng ứng - Điều chỉnh hoạt động học Toán dới đạo, hớng dẫn giáo viên, tự điều chỉnh tự kiểm tra thân - Phân tích kết thu đợc hoạt động học, từ dần hình thành đợc phơng pháp học tập có hiệu cho 1.2.3 Hoạt động giải toán Trong hoạt động gải toán, hành động dự đoán chiếm vị trí trung tâm, xuất sau đà hiểu kỹ đề bài, phải dự đoán giới hạn phạm vi tìm lời giải Tiếp theo t diễn hai hành động trí tuệ: động viên tổ chức kiến thức Động viên thờng bắt đầu thao tác nhận biết số yếu tố chứa đựng Toán đợc tiếp tục thao tác nhớ lại yếu tố khác đà quen thuộc có liên quan tới yếu tố vừa nhận biết Hành động tổ chức bao hàm thao tác bổ sung nhóm lại Hành động tách biệt chi tiết, bé phËn khái c¸i tỉng thĨ bao quanh nã nh»m tËp trung chó ý vµo chi tiÕt, bé phËn Hành động kết hợp lại liên kết chi tiết, phận đà đợc xem xét lại với toàn thể Có thể s dụng sơ đồ G Pôlia để biểu thị quan hệ qua lại thành tố trên: Tách biệt Nhận biết Động viên Nhớ lại Nhóm lại Dự đoán Tỉ chøc Bỉ sung KÕt hỵp (DÉn theo Ngun Lan Phơng 2000) Trong hành động dự đoán đặt vị trí trung tâm hình vuông; cặp hành ®éng trÝ t ®èi lËp thèng nhÊt nh:®éng viªn -tổ chức, tách biệt -kết hợp đợc đặt đỉnh đối hình vuông; thao tác trí tuệ đợc đặt cạnh hình vuông Cơ chế hoạt động đợc tóm tắt nh sau: từ chi tiết đợc động viên đến toµn thĨ cã tỉ chøc, tõ mét tỉ chøc, tõ chi tiết phân biệt, đợc tách để nghiên cứu lại đợc liên kết lại với có thĨ dÉn ®Õn viƯc thay ®ỉi quan niƯm cđa ngêi giải toán Còn thao tác trí tuệ xuất ngời giải thực nhiệm vụ nhận thức Trong trình giải toán, lần trí tuệ vận hành theo chế trên, lần ngời giải toán lại nhìn toán khía cạnh khác Tất nhiên có lần kết hoạt động không đem lại lời giải toán, nhng bổ ích ta loại bỏ đợc đờng nữa, học sinh lại lần đợc rèn luyện lực giải toán 1.3 Tính tích cực học tập học sinh I F Kharlamop khẳng định: Học tập trình nhận thức tích cực, tính tích cực không tồn nh trạng thái, nét tính cách cụ thể mà kết trình t duy, mục đích cần đạt trình dạy học có tác dụng nâng cao không ngừng hiệu học tập häc sinh 10 Theo tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, tÝch cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Trong hoạt ®éng häc tËp, nã diƠn ë nhiỊu ph¬ng diƯn khác nhau: tri giác tài liệu,thông hiểu tài liệu,ghi nhớ,luyện tập,vận dụng,khái quát, đợc thể nhiều hình thức đa dạng,phong phú + Xúc cảm học tập: thể niềm vui, sốt sắng thực yêu cầu giáo viên + Chú ý: thể việc lắng nghe dõi theo hành động giáo viên, thực chu đáo, nhanh gọn, đầy đủ xác yêu cầu + Sự nỗ lực ý chí: Thể kiên trì, nhẫn nại vợt khó khăn giải nhiệm vụ nhận thức + Có hành vi, cử khẩn trơng thực hành động t + Kết lĩnh hội: nhanh, đúng, tái đợc cần, vận dụng đợc gặp tình Đặc biệt, tính tích cực học tập có mi quan hệ nhân với phẩm chất, nhân cách ngời học nh: + Tính tự giác: tự nhận thức đợc nhu cầu học tập có giá trị thúc đẩy hoạt động có kết + Tính độc lập t duy: phân tích, tìm hiểu, giải nhiệm vụ nhận thức, lµ biĨu hiƯn cao cđa tÝnh tÝch cùc + TÝnh chủ động: Thể việc làm chủ hành động toàn giai đoạn trình nhận thức nh đặt nhiệm vụ, lập kế hoạch thực nhiệm vụ đó, lúc tính tích cực đóng vai trò nh tiền đề cần thiết + Tính sáng tạo: Thể chủ thể nhận thức tìm mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào đà có Đây mức độ biểu cao tính tích cực + Động học tập: nguồn tạo tính tích cực học tập đà hình thành tính tích cực lại có giá trị nh động thúc dục hoạt động Song chúng có khác biệt bản: động đối tợng hoạt động, thuộc tính nhân cách, tính tích cực lại trạng thái tinh thần làm cho hoạt động diễn có hiệu có thuộc tính thiên mặt cảm xúc Nh nói tính tích cực, ngời ta thờng đánh giá cấp độ cá nhân ngời học trình thực mục đích dạy học chung.Một cách khái qu¸t, I ... giác lớp 11 THPT 3.4 Thực nghiệm s phạm Giả thuyết khoa học Trên sở tôn trọng nội dung chơng trình SGK Đại số Giải tích lớp 11, xây dựng đợc số biện pháp s phạm thích hợp nhằm ph¸t huy tÝnh tÝch... họ nắm vững đợc cấu trúc lôgic nội dung day học đặc trng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực Vì nói giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận đợc mặt lý thuyết Chơng Các bIện pháp s phạm nhằm... phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong chơng trình Hình học lớp lớp 10 học sinh đà làm quen với tỷ số lợng giác góc hình học, nhng môn lợng giác đợc tập trung chủ yếu chơng trình lớp 11

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quang ánh, Lê Quí Mậu (2000), Phơng pháp giải toán lợng giác 11, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giải toán lợng giác 11
Tác giả: Lê Quang ánh, Lê Quí Mậu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
2. Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hữu, Trần Chí Hiếu (1999), Các chuyên đề toán PTTH lợng giác 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuyên đề toánPTTH lợng giác 11
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hữu, Trần Chí Hiếu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổbiến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
4. Phan Dức Chính, Vũ Dơng Thuỵ, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1993), Các bài giảng luyện thi môn Toán, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bàigiảng luyện thi môn Toán
Tác giả: Phan Dức Chính, Vũ Dơng Thuỵ, Đào Tam, Lê Thống Nhất
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
5. Hoàng Chúng (1968), Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trờng phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trờng phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1968
6. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Đức Đồng (2000), Tuyển tập 599 bài toán lợng giác chọn lọc, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 599 bài toán lợng giác chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Đức Đồng
Nhà XB: NxbHải Phòng
Năm: 2000
8. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn (2002), Đại số và giải tích 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạisố và giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Thái Hòe (1989), Tìm tòi lời giải các bài toán và ứng dụng vào việc dạy toán, học toán. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm tòi lời giải các bài toán và ứng dụng vàoviệc dạy toán, học toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
10. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcmôn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
11. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Bá Kim (2004), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
13. Trần Luận (1999), Một hớng triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn.Hội nghị nghiên cứu ứng dụng và giảng dạy toán học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hớng triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn
Tác giả: Trần Luận
Năm: 1999
14. Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dơng Quốc Tuấn (2004), Giải toán lợng giác, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán lợng giác
Tác giả: Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dơng Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực t duy logic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực t duy logic và sửdụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT trongdạy học Đại số
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Năm: 2004
17. Đặng Thị Dạ Thuỷ (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong làm việc với SGK, NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong làmviệc với SGK
Tác giả: Đặng Thị Dạ Thuỷ
Năm: 1999
18. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việchọc, dạy nghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
19. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần vớinghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. G. Polia (1997), Giải bài toán nh thế nào? Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán nh thế nào
Tác giả: G. Polia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w