1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Boi duong nang luc tu hoc trong day hoc Hinh hoc 10

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Bồi dỡng NLTH cho HS điều quan trọng cần thiết điều kiện Thời gian tự học lúc HS có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều giúp HS nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dỡng phơng pháp học tập kỹ thuật vận dụng tri thức, mà dịp tốt để HS rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Đó điều không cung cấp đợc cho HS em không thông qua hoạt động thân NLTH phẩm chất cần thiết cho phát triển thành đạt lâu dài ngời Trong thời đại khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng nh nay, nhà trờng tốt đến không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng ngời học Vì vậy, có tự học, tự bồi dỡng ngời bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với nhu cầu sống phát triển 1.1 Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng cộng sản Việt Nam (khóa IV, 1993) nêu rõ: "Mục tiêu GD phải hớng vào đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thờng gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nớc" (dẫn theo Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên môn Toán, năm 2005, tr 1) Nghị Trung ơng IV (khóa VII) rõ: "Phải khuyến khích tự học", "Phải áp dụng phơng pháp GD bồi dỡng cho HS lực t sáng tạo, lực giải vấn đề" Nghị Trung ơng II (khóa VIII) tiếp tục khẳng định "Đổi phơng pháp GD đào tạo, khắc phục lối trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t sáng tạo ngời học,từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình DH,đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS" Luật GD nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 2005) rõ: " phơng pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS" 1.2 Bàn định hớng đổi phơng pháp DH trờng phổ thông nớc ta, tác giả Trần Kiều viết: " tơng lai xà hội loài ngời phát triển tới hình mẫu xà hội có sù thèng trÞ cđa kiÕn thøc, díi sù bïng nỉ khoa học công nghệ nhiều yếu tố khác, ; việc hình thành phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, tự phát hiện, giải vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức kỹ đà tích lũy đợc vào tình cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thói quen khả năng, phơng pháp nói phải đợc hình thành rèn luyện từ ghÕ nhµ trêng " [22, tr 8] Khi bàn việc dạy học ngày nay, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, tác giả Vũ Văn Tảo viết: "Đặc trng lớn trình GD, hớng mục đích trình - mục tiêu đào tạo ngời học phải tự thân vận động, phải tự học Đối với ngời dạy, thực chất giúp đỡ ngời học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh, xét cho ngời thầy giúp đỡ ngời học tự hiểu thân để biến đổi ngày tiến bộ: "học", "dạy", "thi" ba khâu then chốt trình DH, quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau; "học", không thực tự học, "dạy", không thực dạy ngời học cách học thích hợp với ngời học, nghiêm trọng nữa, "thi" lại không phù hợp với học dạy đắn, nói chung thiếu đồng ý đồ dạy học, tác hại khôn l ờng, đặc biệt ®èi víi ngêi häc" [49, tr 14] 1.3 Trong nh÷ng năm gần khối lợng tri thức khoa học tăng lên cách nhanh chóng Dòng thông tin tăng lên nh vũ bÃo dẫn đến cho khoảng cách tri thøc khoa häc tỉng céng vµ bé phËn tri thøc đợc lĩnh hội trờng phổ thông năm lại tăng thêm mà thời gian học tập trờng có hạn Để hòa nhập phát triển x· héi, ngêi ph¶i tù häc tËp, trau dåi kiÕn thøc, ®ång thêi biÕt tù øng dơng kiÕn thøc kỹ đà tích lũy đợc nhà trờng vào nhịp độ sôi sống Hơn phơng hớng đổi phơng pháp DH làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học HS đợc suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiỊu h¬n Thay cho lèi trun thơ mét chiỊu, thut trình, giảng giải, ngời GV cần tổ chức cho HS đợc học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, biết khơi dËy HS ý thøc tù häc ®Ĩ chiÕm lÜnh tri thức 1.4 Hiện nay, việc đổi phơng pháp DH toán trờng phổ thông hớng tới phát huy cao độ nỗ lực cá nhân HS, cá nhân hóa việc DH tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập HS, hình thành phát triển thói quen khả tự học, tự phát giải vấn đề Trong chơng trình hình học lớp 10 phơng pháp véctơ có vai trò quan trọng chơng trình Toán học phổ thông Chẳng hạn, sử dụng phơng pháp véc tơ để xây dựng phơng pháp tọa độ, hệ thức lợng, xây dựng phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng Sử dụng phơng pháp véc tơ giải số toán hình học tổng hợp vận dụng hệ thức lợng tam giác đờng tròn giải toán thực tế, toán quỹ tích, dựng hình, toán tam giác lợng Hoặc sử dụng nhiều vấn đề Hình học 10 để phát huy khai thác, mỏ rộng, phát triển thành toán tơng tự khái quát hóa Đà có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề dạy tự học cho HS mà nhiều tác giả đà đề cập tới nh: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tờng, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Ngọc Bảo, Gần đà có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển NLTH cho HS nh luận án Tiến sĩ Phạm Đình Khơng: "Một số giải pháp nhằm phát triển NLTH HS THPT (qua viƯc DH vÊn ®Ị quan hƯ song song vuông góc)" Trong luận văn muốn đề cập đến việc bồi dỡng NLTH Toán DH Hình học 10 cho HS lớp đầu cấp Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: " Góp phần bồi dỡng NLTH Toán cho HS THPT DH Hình học lớp 10" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn việc tự học bồi dỡng NLTH Toán cho HS, đa số vấn đề cần rèn luyện cho HS kỹ tự học Từ đề xuất mét sè biƯn ph¸p båi dìng NLTH To¸n cho HS ë trêng THPT DH H×nh häc líp 10 (ThĨ qua chơng 2) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vấn đề tự học 3.2 Điều tra, đánh giá thực trạng tự học bồi dỡng NLTH Toán cho HS trờng THPT; phân tích nguyên nhân làm hạn chế chất lợng tự học, đề xuất kỹ cần rèn luyện cho HS để góp phần bồi dỡng NLTH Toán 3.3 Xây dựng số biện pháp s phạm góp phần bồi dỡng NLTH Toán cho HS qua DH Hình học 10 3.4 Thực nghiệm s phạm để bớc đầu đánh giá tính khả thi biện pháp đà đề xuất Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chơng trình SGK hình học lớp 10 hành, xây dựng đợc số biện pháp thích hợp nhằm bồi dìng ý thøc tù häc cho HS th× sÏ gãp phần nâng cao hiệu DH Toán trờng THPT Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thăm dò thực trạng vấn đề dạy tự học cho HS trờng THPT qua hình thức: dạy thử nghiệm, sử dụng phiếu điều tra, dự giờ, quan sát, vấn trực tiÕp 5.3 Tỉng kÕt kinh nghiƯm: Tỉng kÕt kinh nghiƯm đồng nghiệp thân trình DH Toán, đặc biệt kinh nghiệm GV am hiểu vấn đề nghiên cứu đề tài 5.4 Thực nghiệm s phạm: Để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp s phạm đà đề xuất Đóng góp luận văn 6.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tự học trình DH theo hớng dạy cách tự học 6.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tự học NLTH Toán HS THPT 6.3 Đề xuất đợc số biện pháp s phạm bồi dỡng NLTH Toán cho HS THPT trình DH Toán Cấu trúc luận văn Luận văn, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, có ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng 2: Một số biện pháp nhằm góp phần bồi dỡng NLTH Toán cho HS THPT DH Hình học lớp 10 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Kết luận chung Tài liệu tham khảo Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số vấn đề lực tự học toán HS THPT 1.1.1 Tự học, lực tự học, vai trò lực tự học a Tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh gơng s¸ng vỊ tù häc Quan niƯm vỊ tù häc, Ngêi cho rằng: "Tự học học cách tự động" "Phải biết tự động học tập" [58] Theo Ngời: "Tự động học tập" tức tự học cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ, mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học Nguyễn Cảnh Toàn [49, tr 59] cho rằng: "Tự học tự động nÃo, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác ngời học, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình" Theo Nguyễn Kỳ: "Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí ngời tự nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề đặt nh nhận biết vấn đề, xử lý thông tin, tái kiến thức, xây dựng giải pháp giải vấn đề, xử lý tình huống" (dẫn theo Phạm Đình Khơng 2005, tr 23) Phan Trọng Luận [30, tr 8] cho rằng: "Học công việc cá nhân Học công việc thân ngời học Ông cho mục đích quan trọng DH dạy cách học" Theo Đặng Thành Hng [15, tr 2]: "Tự học học với tự giác, tích cực độc lập cao, học có tự học, hoạt động tự học HS trình chủ động, tự giác ngời học nhằm nắm bắt tri thức kỹ kỹ xảo Nếu cá nhân thực trở thành chủ thể học, đồng thời ngời ngời tự học" Khác với hoạt động khác, hoạt động tự học lấy chủ thể làm đối tợng hoạt động diễn trình ngời nhằm làm thay đổi thân Hoạt động tự học diễn theo chế "hớng nội" nghĩa tác động làm biến đổi trình tâm lý, cấu trúc nhận thức đà đạt đợc thân chủ thể Đồng thời hoạt động tự học chịu chi phèi cđa quy lt kh¸ch quan kh¸c cđa qu¸ trình Thái Duy Tuyên [54, tr 13 ]: "Tự học hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lịch sử - xà hội loài ngời nói chung thân ngời häc" Nh vËy, tõ c¸c quan niƯm vỊ tù häc tác giả, cho rằng: Tự học tự động nÃo, suy nghĩ, sử dụng khả trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi sử dụng công cụ thực hành) phẩm chất cá nhân nh động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, không ngại khó, có ý chí kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý chí vơn lên, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu riêng Tự học diƠn díi nhiỊu h×nh thøc, cã thĨ tù häc díi sù ®iỊu khiĨn trùc tiÕp cđa GV víi sù hỗ trợ phơng tiện kỹ thuật lớp Tự học diễn không giáp mặt với thầy, lúc HS phải học qua tài liệu liên quan đến môn học hớng dẫn, yêu cầu thầy môn học Tự học diễn nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết riêng, bổ sung mở rộng nâng cao kiến thức chơng trình đào tạo trêng hay nh»m më mang hiĨu biÕt cđa m×nh Trên sở lý luận tự học, tự nghiên cứu nh mức độ nhận thức đợc phân tích thành nhiều cấp độ từ thấp đến cao theo phân loại B.S.Bloom: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, thấy tự học, tự nghiên cứu HS có vai trò quan trọng là: + Phát huy nội lực cđa ngêi häc: viƯc häc th× kiÕn thøc, kü năng, cách học, cách t duy, nhân cách vừa mục tiêu cần đạt tới, vừa công cụ để đạt đến mục đích Quá trình học tập, tự học, ngời HS tự lắng nghe thầy giảng, tự đọc sách, suy ngẫm nghĩ, lựa chọn, phát huy tiềm cá nhân để đạt chất lợng cao học tập Đó phát huy nội lực ngời học + Nâng cao hiệu học tập: có cố gắng tự học bền bỉ, dù điều kiện học cha đợc đầy đủ, giá trị gia tăng ngời häc ngêi häc mang l¹i vÉn cã thĨ sÏ hình thành: ngời học chiếm lĩnh giá trị biến thành thực bớc, bớc mà có lực mới, phẩm chất Học tập nh mang lại hiệu thiết thực + Giúp HS học cách học: cách học cách tác động chủ thể đến đối tợng học, cách thực hoạt động học Có ba cách học bản: học cá nhân tự nghiên cứu, học thầy học bạn học tập hợp tác, học từ thông tin phản hồi hay cách tự kiểm tra, tự điều chỉnh cách học hay có quan hệ với Tự học, tự nghiên cứu hỗ trợ cho cách học hợp tác tự đánh giá, điều chỉnh, làm tăng khả tiếp cận xử lý thông tin Vì giúp cho cách học HS có kỹ có hiệu + Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu: hớng dẫn giúp HS tự học, GV đà yêu cầu HS phải học tập làm việc với tác phong ngời nghiên cứu (sắp xếp, phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích, tự tìm ví dụ minh họa, ) với yêu cầu đó, qua tự học, tự nghiên cứu qua hoạt động hợp tác, HS học đợc nhiều lực phẩm chất, giúp họ cã thĨ tiÕp tơc tù häc, tù nghiªn cøu vỊ sau tự nghiên cứu suốt đời Từ HS có khả phát hiện, giải vấn đề có tác phong công nghiệp, t độc lập, sáng tạo b Năng lực tự học Để đến khái niệm NLTH trớc hết cần làm sáng tỏ khái niệm kỹ lực * Kỹ năng: Theo M A Đanilốp M.N XCatkin [8, tr 26]: "Kỹ xuất phát từ kiến thức, kỹ kiến thức hành động Kỹ khả ngời biết sử dụng cách có mục đích sáng tạo kiến thức" Theo X.Roegiers [39, tr 79] cho rằng: "Kỹ khả thực Đó hoạt động đợc thực hiện" Theo Meirieu cho rằng: "Kỹ hoạt động trí tuệ ổn định tái trờng kiến thức khác Không kỹ tồn dạng khiết khả biểu qua nội dung" (dẫn theo Phạm Đình Khơng 2005, tr 26) Nh vậy, qua tổng hợp nghiên cứu cho rằng: Kỹ phơng thức hành động dựa sở tri thức, đợc biểu qua nội dung cụ thể Kỹ đợc hình thành theo đờng luyện tập Kỹ phận cấu thành lực * Năng lực: Năng lực vấn đề trừu tợng tâm lý học Khái niệm ngày có nhiều cách tiếp cận cách diễn đạt khác nhau, sau số quan điểm số tác giả lực: - X.L.Rubinxtein cho rằng: "Năng lực toàn thuộc tính tâm lý làm cho ngời thích hợp với hoạt động có lợi ích xà hội định" (dẫn theo Nguyễn Đình Khơng 2005, tr 25) - X Roegiers [39, tr 90]: "Năng lực thích hợp kỹ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trớc để giải vấn đề tình đặt ra" Ph¹m Minh H¹c [10, tr 145] cho rằng: "Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lý ngời, tổ hợp vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động đấy" Theo Đặng Thành Hng [17, tr 25]: "Năng lực đợc cấu thành từ phận sau: + Tri thức hoạt động hay quan hệ + Kỹ tiến hành hoạt ®éng nµy xóc tiÕn øng xư víi quan hƯ nµo + Những điều kiện tâm lý để tổ chức thực tri thức kỹ cấu thống theo định hớng rõ ràng (chẳng hạn tính tích cực trí tuệ, tính tích cực nhận thức, ) Tơng ứng với dạng lực chuyên biệt: lực biết, lực làm, lực biểu cảm Từ nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng: Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý (hoặc kỹ năng) ngời để thực thành công hoạt động Năng lực gắn với khả hoàn thành hoạt động cụ thể, nảy sinh quan sát đợc giải yêu cầu mẻ gắn liền với tính sáng tạo khác mức độ Năng lực rèn luyện để phát triển đợc, với cá nhân khác lực khác * Năng lực tự học: Từ việc làm sáng tỏ khái niệm tự học, kỹ năng, lực, cho rằng: NLTH thuộc tính tâm lý kỹ mà nhờ chúng ngời học tự xử lý thông tin, vấn đề đặt học tập nh sống nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng cách hiệu c Vai trò lực tự học NLTH ngời học có vai trò quan trọng chất lợng học tập NLTH đợc rèn luyện đợc nâng cao tạo thành lực ®Ó HS cã thÓ tù häc suèt ®êi Trong x· hội đại, tự học suốt đời đòi hỏi ngời, giúp họ có khả thích ứng cao trớc tình đời sống bắt nhịp đợc bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ NLTH không cần thiết cho HS ngồi ghế nhà trờng mà đời Hình thành lực tự học cho HS trở thành mục tiêu GD nhà trờng quản lý nhà trờng phải hớng tới mục tiêu d Năng lực tự học Toán Từ tổng hợp ý kiến trình bày [15], [26], [48], [54] lực Toán học, cho rằng: NLTH Toán dạng lực bao gồm thành phần động ý chí, lực Toán học, lực tổ chức việc tự học Cụ thể: * Động học tập: thể nhu cầu nhận thức, hứng thú nhận thức, động có tính chất xà hội giới quan Thiếu động diễn hoạt động nhận thức - học tập, HS hứng thú để học tập Hứng thú tính tự giác yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực ®éc lËp häc tËp Høng thó lµ sù thóc đẩy bên làm giảm căng thẳng, mệt mỏi mở đờng cho hiểu biết, làm cho việc nắm tri thức thoải mái dễ dàng * ý chí học tập: thể tính mục đích, tính kiên trì, tinh thần khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập yếu tố quan trọng để tự học thành công, thiếu chúng việc tự học kết * Năng lực Toán học: đợc đặc trng tri thức Toán học, kỹ năng, kỹ xảo, cách học, kỹ vận dụng thao tác t duy, làm chỗ dựa cho hoạt động nhận thức Đó công cụ, phơng tiện mà ngời học nhờ mà tự lĩnh hội đợc tri thức Toán học góp phần bồi dỡng NLTH * Năng lực tổ chức tự học: bao gồm kỹ lập kế hoạch, kỹ thực kế hoạch, kỹ tự kiểm tra, đánh giá, 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hởng đến hình thành phát triển lực tự học Toán HS Tự học học với tự giác, tích cực độc lập cao, học có tự học Hoạt động tự học HS trình chủ động, tự giác ngời học nhằm nắm bắt tri thức kỷ kỹ xảo Hoạt động tự học Toán có đặc trng bật sau: + Tính độc lập nguời học tác nhân thực phơng pháp học, từ đầu kết thúc trình học Ngời học đảm nhận vai trò mẫu chốt hứng thú, tham gia tích cực có trách nhiệm suốt trình học + Về mặt động cơ, tù häc cã tÝnh néi sinh, tù kÝch thÝch, tự xác định đợc động cơ, mục đích học tập dựa trách nhiệm cá nhân điều khiển ý chí + Có khả lựa chọn cao, rộng nội dung, phơng pháp hình thức tỉ chøc häc tËp phï hỵp víi chđ thĨ nhËn thức điều kiện học tập + Mang tính cá nhân cao, dựa tiềm trách nhiệm ngời học Nh NLTH Toán điều kiện tâm lý để hoạt động tự học Toán diễn Nếu NLTH Toán hoạt động tự học Toán diễn Ngợc lại có NLTH Toán mà thiếu yếu tố khác nh động cơ, mục đích, ý chí, hứng thú hoạt động tự học Toán diễn hiệu NLTH Toán hình thành phát triển thông qua hoạt động tự học Toán Việc rèn luyện phát triển NLTH Toán nhiệm vụ quan trọng trình DH Qua tổng hợp nghiên cứu nhà khoa học, cho rằng, hình thành phát triển NLTH HS THPT chịu ảnh hởng yếu tố sau đây: a ảnh hởng trào lu xà hội, truyền thống hiếu học, vơn lên ngời tiêu biểu Hiện hầu hết GV nhận thức đợc việc học cần thiết, phải học thờng xuyên, học suốt đời, học để khẳng định mình, giai đoạn GD nớc ta có đổi lớn lao mục tiêu - nội dung - phơng pháp - cách đánh giá kết học tập HS trớc hết yêu cầu đổi mới, với GV đợc thể khả nội dung chơng trình mở - phơng pháp mở - kiểm tra đánh giá kết học tập HS thờng xuyên suốt trình học Nếu GV không tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt đổi tụt hậu thời gian gắn, GV không nắm bắt kịp thời với nhịp điệu đổi hệ thống chơng trình Những GV tự tin, tích cực tự học, tự nghiên cứu thông qua tổ nhóm chuyên môn, chuyên đề, tìm đọc sánh báo, trao đổi, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm hàng năm với đồng nghiệp để tìm cách dạy hay, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực t sáng tạo học sinh b ảnh hởng ý thức học tập, khát vọng hiểu biết ngời học động nhận thức thân HS ý thức học tập động nhận thức có ý nghĩa định trình hình thành phát triển NLTH HS Vì xét cho cùng, chất lợng học tập phải kết trực tiếp nỗ lực thân ngời học Nếu ngời học không xác định đợc vai trò định thành bại học không tự học thành công Chỉ đà xác định đợc mục đích động học tập đắn, HS phát huy đợc "nội lực" học tập, từ kết hợp yếu tố "ngoại lực" khác để tổ chức hoạt động diễn cách hợp lý thu đợc kết cao c ¶nh hëng cđa vèn tri thøc hiƯn cã cđa thân HS Toán học khoa học chứng minh, tri thức sau đợc xây dựng sở kiến thức, kết có trớc Không thể học tập toán có kết tri thức Toán học đà học Để chiếm lĩnh c¸c tri thøc khoa häc To¸n häc, ngêi häc cịng nh ngời trèo thang không qua nấc thang thấp tiến lên nấc thang cao Để tự học có hiệu ngời học phải tự trang bị cho vốn kiến thức tối thiểu đủ để tự nghiên cứu vấn đề quan tâm d ảnh hởng lực trí tuệ t lực trí tuệ yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm HS Yếu tố ảnh hởng lớn định đến khả học tập nói chung NLTH nói riêng Những ngời có lực trí tuệ tốt thờng có khả tự học cao, có ®đ vèn tri thøc tèi thiĨu nhiỊu hä cã thể làm việc độc lập mà không cần tới hớng dẫn thầy Phơng pháp t duy, khả vận dụng thao tác t yếu tố ảnh hởng lớn đến khả tự học HS Ngoài ra, trình học tập để tiếp thu tri thức, kết học tập HS tuỳ thuộc phần lớn vào tính chất cấu t tích cực em Tri thức kết t đồng thời lại điều 10 kiện, phơng tiện t Vì tăng cờng khả t yêu cầu để nâng cao chất lợng học tập tự học e ảnh hởng phơng pháp dạy thầy theo Nguyễn Bá Kim [26, tr 113]: "Phơng pháp DH cách thức hoạt động giao lu thầy gây nên hoạt động giao lu cần thiết trò nhằm đạt đợc mục đích DH" Nh vậy, thấy phơng pháp DH thầy có ảnh hởng cao hay quan trọng đến hình thành phát triển lực tự häc cđa häc trß Cơ thĨ: +Trong DH, ngêi GV không ngời nêu rõ mục đích mà quan trọng gợi động học tập cho HS điều làm cho HS ý thức đợc mục đích đặt tạo đợc động lực bên giúp HS học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Ví dụ: thông qua gợi động ban đầu HS nắm đợc cách tự hình thành khái niệm, cách hớng đích, hình thành phát định lý, định hớng giải toán Cách gợi động trung gian, gợi động kết thúc nhằm dạy cách tự suy nghĩ giải vấn đề phát triển kiến thức Toán học Chẳng hạn, để dạy cho HS hình thành định lí Sin tam giác, trớc hÕt GV híng cho HS tõ ∆ABC vu«ng ë A, BC = a, CA = b, AB = c vµ cho HS biĨu diƠn sinA, sinB, sinC theo a,b,c Råi cho BC = a = 2R ®Ĩ HS a b c = = = 2R TiÕp theo, GV cho HS giải tơng tự ABC sinA sinB sinC Cuối dự đoán phát biểu cho trờng hợp ∆ABC bÊt kú vµ híng dÉn HS chøng minh b»ng cách gợi động tạo mối liên hệ tam giác đà cho tam giác vuông ràng buộc tam giác nội tiếp đờng tròn bán kính R + Thông qua việc DH thầy, HS nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành lực giới quan từ mà phơng pháp tự học HS đợc hình thành, kèm theo hình thành phát triển NLTH HS + Hoạt động kiểm tra đánh giá thầy ảnh hởng đến hoạt động tự kiểm tra đánh giá trò Trong trình tự tìm kiến thức, ngời học tạo sản phẩm lúc đầu cha xác, cha khoa học, nhng thông qua trao đổi với bạn vào kiểm tra kết luận ngời thầy, ngời học tự kiểm tra để sửa sai hoàn thiện sản phẩm mình, trình diễn thờng xuyên làm hình thành lực tự kiểm tra đánh giá HS, làm cho lực tự học ngày phát triển + Thông qua hoạt động DH mình, ngời thầy hớng dẫn HS đọc SGK tài liệu tham khảo làm cho lực tự đọc, tự nghiên cứu HS ngày đợc hình thành phát triển Đây ®êng quan träng ®Ó ngêi häc tiÕp thu tri thøc, ®Ó ngêi häc cã thÓ tù häc suèt ®êi g ảnh hởng phơng pháp học tập trò ®Õn ... trí tu? ?? t lực trí tu? ?? yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả nắm bắt tri thức khoa học nhanh hay chậm HS Yếu tố ảnh hởng lớn định đến khả học tập nói chung NLTH nói riêng Những ngời có lực trí tu? ??... cđa HS THPT (qua viƯc DH vÊn ®Ị quan hƯ song song vuông góc)" Trong luận văn muốn đề cập đến việc bồi dỡng NLTH Toán DH Hình học 10 cho HS lớp đầu cấp Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn... cho HS qua DH Hình học 10 3.4 Thực nghiệm s phạm để bớc đầu đánh giá tính khả thi biện pháp đà đề xuất Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chơng trình SGK hình học lớp 10 hành, xây dựng đợc số

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phơng Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006), Tập luyện trắc nghiệm Hình học 10, NxbGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập luyện trắc nghiệm Hình học10
Tác giả: Nguyễn Phơng Anh, Hoàng Xuân Vinh
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quátrình DH, Tài liệu bồi dỡng thơng xuyên chu kỳ 1993 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá"trình DH
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Nguyễn Đức Chí (2006), Ôn tập và kiểm tra hình học 10, Nxb tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập và kiểm tra hình học 10
Tác giả: Nguyễn Đức Chí
Nhà XB: Nxb tổng hợp TP.HCM
Năm: 2006
4. Hoàng Chúng (2000), Phơng pháp DH Toán ở trờng THCS, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp DH Toán ở trờng THCS
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2000
5. Văn Nh Cơng, Nguyễn Thị Lan Phơng (2006), Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Hình học 10, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm và các đềkiểm tra Hình học 10
Tác giả: Văn Nh Cơng, Nguyễn Thị Lan Phơng
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
6. Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10 nâng cao, NxbGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 10nâng cao
Tác giả: Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
7. Khánh Dơng (2001), "Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong DH", Tạp chí GD, (16), tr. 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong DH
Tác giả: Khánh Dơng
Năm: 2001
8. M.A.Danilốp, M.N.Xcatkin (1970), Lý luận dạy học ở trờng phổ thông, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trờng phổ thông
Tác giả: M.A.Danilốp, M.N.Xcatkin
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1970
9. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2004), Phơng pháp giải toán véc tơ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giải toán véc tơ
Tác giả: Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
10. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1992
11. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình Học 10, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
12. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình Học 10, Sách GV, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2006
13. Nguyễn Thái Hoè (1997), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập Toán, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập Toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hoè
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1997
14. Phạm văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mônToán
Tác giả: Phạm văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1981
15. Đặng Thành Hng (1997), "Học tập và tự học, yêu cầu cấp thiết để để phát triển toàn diện con ngời trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hoá", Thông tin khoa học GD, (72), tr. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập và tự học, yêu cầu cấp thiết để để phát triểntoàn diện con ngời trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hoá
Tác giả: Đặng Thành Hng
Năm: 1997
16. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Đặng Thành Hng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí GD, (78), tr. 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hng
Năm: 2004
18. Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hìnhhọc 10
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
19. Phan Huy Khải (1996), Phơng pháp tọa độ để giải các bài toán sơ cấp, Nxb TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp tọa độ để giải các bài toán sơ cấp
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: NxbTP.HCM
Năm: 1996
20. Phạm Đình Khơng (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học Toán của HS THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự họcToán của HS THPT
Tác giả: Phạm Đình Khơng
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w