1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Boi duong tu duy sang tao theo day hoc GQVD

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 762 KB

Nội dung

Quy ớc chữ viết tắt sử dụng luận văn Viết tắt Viết đầy đủ PH GQVĐ : Phát giải vấn đề NXB : Nhà xuất PPDH : Phơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông NLGT : Năng lực giải toán mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về phơng pháp giáo dục đào tạo, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá đà đề ra: ''Phải đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh'' Trong luật giáo dục Việt Nam, năm 2005, Điều 24 Khoản đà viết: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, cần phải bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì vậy, phơng hớng đổi phơng pháp dạy học làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học học sinh đợc suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều Đây tiêu chí, thớc đo đánh giá đổi phơng pháp dạy học Thay cho lối truyền thụ chiều, thuyết trình, giảng giải, ngời giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh đợc học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo [15, tr.5-6] 1.2 Trong năm gần đây, số PPDH đại đà đợc đa vào nhà trờng phổ thông nh: Dạy học theo lý thuyết hoạt động, Dạy học phân hoá, Các phơng pháp dạy học đà đáp ứng đợc phần lớn yêu cầu đợc đặt Tuy nhiên, với số phơng pháp đà đợc sử dụng vấn đề nâng cao hiệu dạy học, phát huy tính chủ động học sinh cha đợc giải cách Vì việc nghiên cứu vận dụng xu hớng dạy học có khả tác động vào hoạt động học sinh theo hớng tích cực hóa trình nhận thức điều thực cần thiết 1.3 Đi sâu vào việc đổi phơng pháp dạy học, cần thiết phải đẩy mạnh việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu lý thuyết dạy học nớc khác có chứa đựng yếu tố phù hợp với thực tiễn giáo dục nớc ta Một xu hớng dạy học gây ý cho nhà nghiên cứu lý luận dạy học ''Dạy học phát giải vấn đề'' Về mặt lý luận, vận dụng quan điểm dạy học Toán trờng phổ thông đợc coi một phơng pháp dạy học tích cực Thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thông qua mà tạo tri thức, rèn luyện kỹ [13,tr 199] 1.4 Hai phạm trù Sáng tạo Giải vấn đề Toán học nói chung - giải Toán nói riêng chủ đề nghiên cứu trờng phái theo quan điểm phơng diện khác Những vấn đề triết học sáng tạo đà đợc nhà triết học cổ đại bàn luận đợc mở bớc ngoặt vào đầu thÕ kû XX R.JSternberg, M.W Bundy, C.W Taylo [26,tr 16-20] đà xây dựng Lý thuyết sáng tạo: "Hoạt động sáng tạo có ảnh hởng to lớn không đến tiến khoa học mà đến toàn xà hội nói chung" Với phơng pháp luận sáng tạo, khoa học sáng tạo nh gạch nối khoa học tự nhiên, khoa học xà hội, đa phơng thức, quy luật phơng pháp cụ thể để giải vấn đề cách tối u sống thực tiễn.Từ năm 60(thế kỷ XX), đặc biệt công đổi chơng trình SGK PPDH nay, dạy học nhằm bồi dỡng phát triển lực phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh không mang tính thời đại mà thực trở thành nhu cầu cấp thiết GS Đặng Hữu[10] đà khẳng định: "Sự sáng tạo đổi thờng xuyên động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói: Đất nớc cần mới, sáng tạo mặt khoa học, kỹ thuật Cho nên nhà trờng phải vũ trang cho khả vô tận nghề dạy học nghề sáng tạo sáng tạo ngời sáng tạo [21, tr 1,2] Trên giới Việt Nam nhà khoa học M.WBundy, G.Polya, C.W Taylo, E.P Torance, Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Bá Kim, Trần Kiều, đà có công trình nghiên cứu dạy học sáng tạo dạy học giải vấn đề theo t tởng: Sáng tạo thông qua đờng PH GQVĐ 1.5 Lợng giác phân môn có nhiều thuận lợi việc xây dựng biện pháp s phạm theo hớng PH GQVĐ lớp 11, phơng trình lợng giác hầu hết ®Ịu cã thĨ quy vỊ d¹ng quen thc ®· cã cách giải; Song định hớng sáng tạo, cách PH GQVĐ việc giải phơng trình lợng giác thể rõ trình biến đổi lợng giác đa dạng có cách giải, biện luận nghiệm, biểu diễn kết hợp nghiệm, cách hệ thống khái quát hóa cách giải Đặc biệt, phơng trình lợng giác việc rèn luyện NLGT thể trình vận dụng kiến thức, cách lựa chọn phơng pháp giải thu nhận hợp thức hóa toán Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ''Rèn luyện lực giải Toán theo định hớng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh trờng THPT'' Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận NLGT theo hớng sáng tạo giải vấn đề, từ xây dựng số biện pháp s phạm nhằm rèn luyện NLGT cho học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán THPT (Thông qua nội dung phơng trình lợng giác) Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Hệ thống hóa sở lý luận dạy học giải vấn đề.Phân tích chất hình thức tổ chức phơng pháp dạy học giải vấn đề 3.2 Phân tích đặc điểm hoạt động sáng tạo khoa học Toán học 3.3 Làm sáng tỏ định hớng sáng tạo thông qua cách tiếp cận PH GQVĐ dạy học giải Toán 3.4 Xây dựng tiến trình giải Toán số biện pháp nhằm rèn luyện lực giải Toán cho học sinh theo hớng PH GQVĐ cách sáng tạo thông qua nội dung phơng trình lợng giác 3.5 Thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả thi hiệu số biện pháp đà đề xuất luận văn Giả thuyết khoa học Dựa vào sách giáo khoa hành, trình dạy học giải Toán, giáo viên trờng THPT, sở hiểu biết vấn đề lực giải Toán, ý rèn luyện NLGT theo định hớng PH GQVĐ cách sáng tạo cho học sinh, đồng thời đợc cung cấp biện pháp s phạm thích hợp góp phần nâng cao NLGT cho học sinh THPT Phơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Phơng pháp điều tra quan sát: Thực trạng dạy học môn Toán số trờng THPT tỉnh Nghệ An 5.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Tổ chức thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp đà đề xuất luận văn Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận * Hệ thống hoá số vấn đề lý luận NLGT : - Định hớng sáng tạo cách tiếp cận PH GQVĐ giải Toán - Khái niệm, chất, thành phần đặc trng NLGT - Điều kiện, chế logic hình thành phát triển NLGT cho häc sinh - C¸c biƯn ph¸p rÌn lun NLGT * Xây dựng thực nghiệm phơng án rèn luyện NLGT nhằm góp phần nâng cao NLGT cho hoc sinh bËc THPT 6.2 VỊ thùc tiƠn - Giúp giáo viên học sinh hiểu rõ thêm NLGT, cung cÊp mét sè biƯn ph¸p rÌn lun NLGT theo hớng PH GQVĐ cách sáng tạo, cụ thể qua dạy học giải phơng trình lợng giác - Có thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học môn Toán trờng THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở khoa học phơng pháp dạy học PH GQVĐ 1.1.2 Bản chất, thành tố đặc trng phơng pháp dạy học PH GQVĐ 1.1.3 Những hình thức cấp độ dạy học PH GQVĐ 1.1.4 Cách tiếp cận PH GQVĐ dạy học Toán THPT 1.2 NNLGT theo định hớng PH GQVĐ cách sáng tạo 1.2.1.Quan niệm trình sáng tạo 1.2.2 Năng lực giải Toán theo định hớng PH GQVĐ 1.2.3 Bản chất, thành tố đặc trng NLGT 1.2.4 Các điều kiện để hình thành NLGT cho học sinh 1.2.5 Hình thành phát triển NLGT theo định hớng PH GQVĐ cách sáng tạo Một vài nét thực trạng dạy học môn Toán trờng phổ thông trung học 1.4 Kết luận chơng Chơng 2: Một số bịên pháp góp phần rèn luyện NLGT theo định hớng PH GQVĐ cách sáng tạo cho học sinh THPT 2.1 Vấn đề đổi phơng pháp dạy học 2.2 Một số biện pháp góp phần rèn luyện NLGT theo định hớng PH GQVĐ cách sáng tạo cho học sinh Biện pháp : Rèn luyện cho học sinh khả xác định hớng giải Toán Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh khả tiếp cận PH GQVĐ cách sáng tạo tiến trình giải Toán Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác t trình giải Toán Biện pháp 4: Tập luyện cho học sinh tìm nhiều cách giải, phân tích chọn cách giải hay cho toán Biện pháp 5: Dự đoán hớng khắc phục sai lầm học sinh giải Toán 2.3 Kết luận chơng Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thùc nghiƯm 3.4 KÕt ln chung vỊ thùc nghiƯm Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở khoa học phơng pháp dạy học PH GQVĐ * Cơ sở triết học Theo triết học vật biện chứng: " Mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển", phơng pháp dạy học PH GQVĐ đà dựa vào quy luật Mỗi vấn đề đợc gợi cho học sinh học tập mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức kinh nghiệm sẵn có Nếu giải mâu thuẫn chủ thể có thêm kiến thức mới.Và nh học sinh phát triển thêm bớc đờng tự hoàn thiện mình, sẵn sàng tiếp nhận mâu thuẫn khác mức độ cao Với quy luật mâu thuẫn, dạy học PH GQVĐ quan tâm đến động lực phát triển, chế trình phát triển nh có phát triển cha giải cách thoả đáng Đây có lẽ nguyên nhân quan trọng làm hạn chế việc triển khai rộng rÃi phơng pháp thực tế Chúng cho chế phát triển nhận thức tuân theo quy luật "lợng đổi chất đổi ngợc lại", "lợng" số lợng vấn đề đợc lĩnh hội phơng pháp dạy học PH GQVĐ, "chất " lực PH GQVĐ nảy sinh trình học tập, hoạt đông thực tiƠn Sù biÕn ®ỉi vỊ chÊt sÏ diƠn lợng thay đổi đến giới hạn định Để đảm bảo cho biến đổi, cách tốt hÃy cố gắng tạo điều kiện sử dụng PPDH giải vấn đề có thể, cách thiết kế quy trình dạy học hợp lý, với biện pháp tơng ứng để thực quy trình * Cơ sở tâm lý học Dạy học PH GQVĐ lấy lý thuyết hoạt động làm sở, theo nhà tâm lý học, ngời bắt đầu t tích cực nảy sinh nhu cầu t duy, tức đứng trớc khó khăn nhận thức cần phải khắc phục, tình gợi vấn đề, hay nói nh Rubinstein: "T sáng tạo bắt đầu tình gợi vấn đề" Nh chất, dạy học PH GQVĐ dựa sở tâm lý học trình t đặc điểm tâm lý lứa tuổi Có thể mô toàn trình dạy học nh sau: Giáo viên đa học sinh đến tình có vấn đề(một trở ngại, chớng ngại đó), tình phải thoả mÃn tình gây cảm xúc ( ngạc nhiên, háo hức, hứng thú, chờ đợi) học sinh tích cực suy nghĩ vợt qua tình Học sinh tích cực hoạt động nhận thức dới gợi mở, dẫn dắt toàn phần giáo viên, độc lập suy nghĩ để tìm đờng vợt qua trở ngại, đến kết luận Quá trình nhận thức thực nhờ t duy, mà t chất lại nhận thức dẫn đến chỗ giải vấn đề, nhiệm vụ đặt cho ngời * Cơ sở giáo dục học Dạy học PH GQVĐ phù hợp với nguyên tắc tự giác tích cực khêu gợi đợc hoạt động học tập mà chủ thể đợc hớng đích, gợi động trình PH GQVĐ Dạy học PH GQVĐ biểu thống giáo dỡng giáo dục kiểu dạy học chỗ dạy cho học sinh học cách khám phá, tức rèn luyện cho họ cách thức phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đồng thời, góp phần bồi dỡng cho ngời học đức tính cần thiết ngời lao động sáng tạo nh tính chủ động, tích cực, tính kiên trì, vợt khó, tÝnh cã kÕ ho¹ch, tÝnh tù kiĨm tra, 1.1.2 Bản chất, thành tố đặc trng phơng pháp dạy học PH GQVĐ Dạy học PH GQVĐ kiểu dạy có nét đặc trng giáo viên trực tiếp tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để GQVĐ Thông qua mà lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ đạt đợc mục đích học tập khác Đặc trng phơng pháp dạy học PH GQVĐ tình có vấn đề, ứng với mục tiêu xác định, thành phần chủ yếu của tình bao gồm: Nội dung môn học chủ đề, tình khởi đầu, hoạt động trí tuệ học sinh việc trả lời câu hỏi giải vấn đề, kết sản phẩm hoạt động, đánh giá hiệu Đặc trng thứ là: Quá trình dạy học theo phơng pháp PH GQVĐ đợc chia thành "thao tác", giai đoạn có tính mục đích chuyên biệt, học sinh hoạt động tích cực, tận lực huy động tri thức khả để giải vấn đề Đặc trng thứ là: Mục đích dạy học không làm cho học sinh lĩnh hội đợc kết trình giải vấn đề, mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình nh Quá trình dạy học theo phơng pháp giải vấn đề bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng lôi ngời học tham gia cïng tËp thĨ, ®éng n·o, tranh ln díi dẫn dắt, gợi mở, cố vấn thầy Dạy học giải vấn đề tạo trớc học sinh tình có vấn đề làm cho em học sinh ý thức đợc, thừa nhận giải tình trình hoạt động chung học sinh giáo viên Ngoài dạy học giải vấn đề đặt vấn đề nhận thức lôi học sinh vào công việc nhận thức tích cực mà phải giúp đỡ họ thông hiểu biện pháp hoạt động nhận thức nhằm tiếp thu kiến thức nắm vững biện pháp Nét chất dạy học giải vấn đề đặt câu hỏi mà tạo thành tình có vấn đề 1.1.3 Những hình thức cấp độ dạy học PH GQVĐ Tuỳ theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề mà ngời ta nói tới cấp độ khác nhau,cũng đồng thời hình thức khác dạy học PH GQVĐ Có nhiều cách phân chia nhng theo giáo s Nguyễn Bá Kim ,Vũ Dơng Thụy đa ba hình thức phân chia nh sau: + Tự nghiên cứu vấn đề:Trong tự nghiên cứu vấn đề, tính độc lập ngời học đợc phát huy cao độ Thầy giáo tạo tình có vấn đề, ngời học tự PH GQVĐ Hoặc thầy giáo giúp học sinh phát vấn đề Nh hình thức này, ngời học độc lập nghiên cứu vấn đề thực tất khâu trình nghiên cứu + Đàm thoại giải vấn đề: Trong đàm thoại giải vấn đề, học sinh giải vấn đề không hoàn toàn độc lập mà có gợi ý, dẫn dắt thầy cần thiết Phơng tiện để thực hình thức câu hỏi thầy câu trả lời hành động đáp lại trò Nh có đan kết, thay đổi hoạt động thầy trò dới hình thức đàm thoại + Thuyết trình giải vấn đề: hình thức này, mức độ độc lập học sinh thấp hai hình thức Thầy giáo tạo tình có vấn đề, 10 sau thân thầy đặt vấn đề trình bày trình suy nghĩ giải quyết.Trong trình có tìm kiếm dự đoán, thất bại phải điều chỉnh đến kết quả, kiến thức đợc trình bày dới dạng có sẵn mà trình khám phá chúng Theo Lerner dạy học PH GQVĐ phân chia nh sau: + Phơng pháp nghiên cứu: Giáo viên tổ chức hoạt động tìm tòi sáng tạo cho học sinh cách đặt chơng trình hành động kiểm tra, học sinh phải tự giải chơng trình + Phơng pháp tìm tòi phần: Giáo viên giúp học sinh tự giải giai đoạn phơng pháp nghiên cứu + Phơng pháp trình bày nêu vấn đề: Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách giải đà có, giới thiệu phơng thøc vËn dơng vÊn ®Ị ®ã, gióp häc sinh hiĨu đợc lôgic mâu thuẫn việc tìm cách giải Những cách phân loại khác cách đặt tên nhng chất, thể mức độ tính tích cực khác ®ã ®ßi hái møc ®é ®éc lËp cđa häc sinh khác trình học tập Hình thức thứ hai thứ ba tác giả ý tới hoạt động dạy giáo viên, hình thức thứ lại ý tới hoạt động học sinh Dựa vào hình thức dạy học PH GQVĐ nguyên tắc để xây dựng phơng pháp dạy học PH GQVĐ cấp độ khác nhau, đa ba cấp độ dạy học PH GQVĐ sau đây: Cấp độ 1: Thuyết trình phát giải vấn đề Đây cấp độ thờng không đợc nhiều tác giả nhắc tới viết dạy học PH GQVĐ Tuy nhiên, học sinh học lực trung bình yếu lại hình thức dạy học mang lại hiệu Hơn nữa, nh Nguyễn Bá Kim đà nói độc lập giải toán dễ nhiều dễ hiểu đợc lời giải toán khó cấp độ thuyết trình PH GQVĐ, thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, sau thân thầy đặt vấn đề trình bày trình suy nghĩ giải (chứ đơn nêu lời giải) Thầy thuyết trình lại trình tìm kiếm, dự đoán có lúc thành công, có lúc thất bại, phải điều chỉnh phơng hớng nhiều lần đến kết Nói cách khác, kiến thức đợc trình bày dới dạng có sẵn mà trình khám phá ... dạy học PH GQVĐ Tu? ?? theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề mà ngời ta nói tới cấp độ khác nhau,cũng đồng thời hình thức khác dạy học PH GQVĐ Có nhiều cách phân chia nhng theo giáo s Nguyễn... dạy học sáng tạo dạy học giải vấn đề theo t tởng: Sáng tạo thông qua đờng PH GQVĐ 1.5 Lợng giác phân môn có nhiều thuận lợi việc xây dựng biện pháp s phạm theo hớng PH GQVĐ lớp 11, phơng trình... văn là: ''Rèn luyện lực giải Toán theo định hớng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh trờng THPT'' Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận NLGT theo hớng sáng tạo giải vấn đề,

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầmphổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Nguyễn Hữu Châu (1995),"Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán", Tạp chí nghiên cứu giáo dục,tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1995
4. Hoàng Chúng (1968), Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trờng phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo ở trờng phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1968
5. V. A. Cruchetxki (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý năng lực toán học của học sinh
Tác giả: V. A. Cruchetxki
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1973
6. Phạm văn Đồng (1995) Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực-một phơng pháp vô cùng quý báu, Thông tin khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực-mộtphơng pháp vô cùng quý báu
7. Phạm Minh Hạc (2000), "Phơng hớng tiếp cận hoạt động nhân cách -Một cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học hiện đại", Tạp chí khoa học giáo dôc(25), tr7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng hớng tiếp cận hoạt động nhân cách -Một cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2000
8. Lê Thị Việt Hằng (2000), "Cẩm nang còn thiếu của mỗi con ngời", Báo Giáo Dục và Thời đại, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang còn thiếu của mỗi con ngời
Tác giả: Lê Thị Việt Hằng
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Hồng-Lê ngọc Lan-Nguyễn Kim Thăng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý họclứa tuổi và tâm lý học s phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng-Lê ngọc Lan-Nguyễn Kim Thăng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1997
10. Đặng Hữu (2000), Kinh tế tri thức với chiến lợc phất triển của Việt Nam, tạp chí giáo dục và sáng tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức với chiến lợc phất triển của ViệtNam
Tác giả: Đặng Hữu
Năm: 2000
11. Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thụy, Phơng pháp dạy học môn toán, NXB Giáo dục 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn toán
Nhà XB: NXBGiáo dục 1994
12. Nguyễn Bá Kim (1998), Phơng pháp dạy học môn toán, NXB Đại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại họcs phạm
Năm: 1998
13. Nguyễn Bá Kim (1998), "Những kết luận s phạm rút ra từ lý thuyết tình huống", Tạp chí nghiên cứu giáo dục(tr.5-6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết luận s phạm rút ra từ lý thuyếttình huống
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 1998
14. Trần Kiều(1999),"Đôi điều về đổi mới phơng pháp dạy học", Tạp chí giáo viên và nhà trờng,tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về đổi mới phơng pháp dạy học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1999
15. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I. Ia. Lecne
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
18. Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dơng Quốc Tuấn (2004), Giải toán lợng giác, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán lợng giác
Tác giả: Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa, Lâm Văn Triệu, Dơng Quốc Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
19. Những luận thuyết nổi tiếng thế giới(2000), Vũ Đình Phòng-Lê Huy Hòa biên soạn, NXB Văn Hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận thuyết nổi tiếng thế giới(2000
Tác giả: Những luận thuyết nổi tiếng thế giới
Nhà XB: NXB Văn Hóa thông tin
Năm: 2000
21. G.Pôlia (1975), Sáng tạo toán học, Bản dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G.Pôlia
Nhà XB: NXB Giáo dụcHà Nội
Năm: 1975
22. G.Pôlia (1976), Toán học và những suy luận có lí, Bản dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: G.Pôlia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
23. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT, Tài liệu do Bộ Giáo dục - Đào tạo, phát hành năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THPT
24. Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà(1996), Dạy học giải quyết vấn đề - Một h- ớng đổi mới trong công tác giáo dục,đào tạo huấn luyện, Trờng quản lý cán bộ GD và ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề - Một h-ớng đổi mới trong công tác giáo dục,đào tạo huấn luyện
Tác giả: Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w