Sáng kiến Bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài tập gắn với thực tiễn ở môn Vật lí 9 Sáng kiến Bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài tập gắn với thực tiễn ở môn Vật lí 9 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 1 Lý luận Nghị quyết Trung ương 2 (Quốc hội khóa VIII) khẳng định “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phư.
Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: 1.1.1 Lý luận: Nghị Trung ương (Quốc hội khóa VIII) khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, ” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 4509/BGDĐT- GDTrH ngày 03/9/2015 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 - 2016 rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học" Vật lí môn khoa học thực nghiệm nên kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn Trong giải tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu tượng vật lí thực tiễn, đồng thời rèn luyện bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Do vậy, việc tăng cường sử dụng tập vật lí gắn với thực tiễn dạy học vật lí góp phần thực ngun lí giáo dục: “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” 1.1.2 Thực tiễn: Việc giải tập vật lí gắn với thực tiễn giúp học sinh phát triển lực nhận thức, lực phát giải vấn đề; lực tự học; lực hợp tác; lực giao tiếp giải tốn thực tiễn địi hỏi học sinh phải biết tư sáng tạo; biết cách phân tích, tổng hợp thông tin vận dụng kiến thức để giải tốn Trong q trình giải địi hỏi học sinh phải hợp tác bạn bè, thầy cô tự học, tự nghiên cứu, vận dụng ngôn ngữ giao tiếp để giải triệt để toán Tuy nhiên, hệ thống tập sách giáo khoa, sách tham khảo thường có cấu trúc sẵn nên u cầu tính sáng tạo khơng cao Mặt khác có tập có nội dung liên quan đến thực tiễn, nên tác dụng tập Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn cịn hạn chế Đơi khi, giáo viên khơng có nhiều thời gian để đầu tư cho dạy sử dụng tập gắn với thực tiễn Hơn việc dạy học bị ảnh hưởng chuyện thi cử, nên cách dạy cịn thiên luyện trí nhớ để giải tập Điều làm cho học sinh cảm thấy áp lực, không hứng thú với môn học Trên sở lý luận sở thực tiễn đó, định hướng cho tơi nghiên cứu tìm giải pháp cho đề tài 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu: Tuyển chọn, xây dựng tăng cường sử dụng tập thực tiễn dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí THCS 1.3 Đối tượng nghiên cứu: – Xây dựng số tập có nội dung thực tiễn dạy học Vật lí – Hoạt động học sinh trình giải tập Vật lí; hoạt động giáo viên việc xây dựng sử dụng tập Vật lí gắn với thực tiễn 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh số lớp khối Trường THCS Nhơn An + Năm học 2019-2020 Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 9A3 + Năm học 2020-2021 Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 9A1 9A4 + Năm học 2021-2022 (Học kì I) Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 9A 9A2 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nội dung có liên quan đến đề tài nhằm hệ thống hoá sở lý luận tập Vật lí gắn với thực tiễn 1.5.2 Thực tiễn: Thơng qua q trình tổ chức hoạt động dạy – học lớp, quan sát học sinh, kiểm tra đánh giá, 1.5.3 Thống kê: Tiến hành lấy số liệu trước sau hướng dẫn cho học sinh thống kê so sánh, điều chỉnh cho phù hợp Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu: 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu: Vì điều kiện thời gian điều kiện học tập thực tế học sinh nên đề tài giới hạn phạm vi chương Điện học chương Quang học mơn Vật lí lớp 9, trường THCS Nhơn An 1.6.2 Thời gian nghiên cứu: Thực năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021 học kì I năm học 2021 – 2022 NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: 2.1.1 Tư sáng tạo việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Tư sáng tạo học sinh học tập khả giải vấn đề học tập theo cách mức độ nhận thức định, thể khuynh hướng, lực kinh nghiệm học sinh Đó lực tìm mới, cách giải mới, lực phát điều chưa biết không phụ thuộc vào Đối với học sinh, tư sáng tạo vật lí thể quan sát tượng, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản Xác lập mối liên hệ, tìm mối liên hệ mặt định tính định lượng tượng đại lượng vật lí, dự đốn kết áp dụng kiến thức vào thực nghiệm Vì muốn bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh học tập, giáo viên phải hình thành cho học sinh thói quen nhìn vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau, biết đặt giả thuyết lí giải tình 2.1.2 Vai trị tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn Bài tập Vật lí gắn với thực tiễn tập Vật lí nội dung tập liên hệ với thực tiễn thông qua ứng dụng kĩ thuật, tượng thực tế, trình lao động sản xuất, Loại tập có nội dung thực tiễn quen thuộc mà thường hay đề cập tập định tính câu hỏi thực tế Ví dụ: Tại vỏ tàu biển nước nhiệt đới lại sơn màu trắng? Tuy nhiên dạng tập vật lí ta lồng ghép nội dung tập liên quan đến thực tiễn Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí Bài tập vật lí gắn với thực tiễn phận tập vật lí nên chúng có đầy đủ vai trị tập vật lí nói chung Tuy nhiên đặc thù tập vật lí gắn với thực tiễn xuất phát từ tình có thực thực tiễn nên cịn có số vai trị khác Cụ thể: a) Về kiến thức: Thông qua giải tập gắn với thực tiễn, học sinh mở rộng hiểu biết cách xác, sinh động, phong phú, sâu sắc toàn diện kiến thức vật lí, khơng bị cảm giác nặng nề, gị bó mặt khối lượng kiến thức Giúp học sinh liên hệ lý thuyết thực tiễn sống như: vấn đề môi trường sống, hoạt động sống lao động sản xuất người lĩnh vực, ứng dụng vật lí cụ thể Có thể nói nội dung tập thực tiễn liên quan tới mặt đời sống sản xuất nhiều lĩnh vực b) Về kỹ năng: Hình thành phát triển học sinh kỹ học tập như: kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kỹ xử lý thu thập thông tin, kỹ lựa chọn kiến thức để giải thích tình thực tế liên quan, kỹ đề xuất dự đoán kết c) Về thái độ: Do có liên hệ kiến thức với thực tiễn sản xuất đời sống, nên học sinh có mục đích động học tập rõ ràng hơn, kích thích trí tị mị, ham học hỏi em Từ tạo hứng thú học tập tạo hội để em tự định hướng nghề nghiệp cho riêng Vì tập gắn với thực tiễn liên quan đến sống gia đình, cộng đồng, địa phương nơi em sống nên trực tiếp hướng em vào việc có ích cho thân, gia đình cộng đồng Từ em thấy rõ trách nhiệm với thân với gia đình xã hội d) Bồi dưỡng tư sáng tạo: Hầu hết tập gắn với thực tiễn giải học sinh phải có linh hoạt, sáng tạo tư Bởi kiến thức lý thuyết tình thực tế cần có thao tác tư người làm cầu nối Hơn việc xây dựng tập sáng tạo có nội dung thực tiễn góp phần rèn luyện bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh cao Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 2.1.3 Phân loại tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn Bài tập vật lí đa dạng phong phú, có nhiều cách phân loại tập vật lí gắn với thực tiễn tùy theo việc lựa chọn sở phân loại chúng Có thể dựa sở sau: * Phân loại tập Vật lí gắn với thực tiễn dựa vào tính chất tập - Bài tập định tính: Bao gồm tập giải thích tượng, tình nảy sinh thực tiễn; học sinh phải biết vận dụng định luật, nguyên lí Vật lí để giải thích tượng xảy thực tế sống Ví dụ: Giải thích tượng thủy triều; giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực; giải thích tượng cầu vồng - Bài tập định lượng: Bao gồm dạng tập cần tính tốn thực tiễn, phải vận dụng tính chất, cơng thức Vật lí giải Ví dụ: Tính tiền điện phải trả cho Nhà nước hàng tháng gia đình; xác định thời gian di chuyển hợp lí người phương tiện khác sống để thực quãng đường cần - Bài tập tổng hợp: Bao gồm kiến thức định tính lẫn định lượng Phải dùng giải thích định tính lẫn tính tốn tìm kết tốn Ví dụ: Tính tốn tiền điện trả cho nhà nước tháng gia đình; giải thích tiêu hao điện dây dẫn đưa giải pháp khắc phục - Bài tập ứng dụng kĩ thuật Vật lí: Là tập yêu cầu học sinh kiến tạo sản phẩm thực từ kiến thức Vật lí Những tập khơng yêu cầu học sinh có kiến thức tổng hợp mà cịn u cầu kĩ thiết kế mơ kĩ thực hành học sinh Ví dụ: Chế tạo động điện chiều; làm nhà máy phong điện đơn giản - Bài tập thí nghiệm: Yêu cầu học sinh phải thực thí nghiệm thật, tiến hành đo đạc xử lí kết học sinh tự sáng tạo đề xuất mơ hình phương án thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng * Phân loại tập Vật lí gắn với thực tiễn dựa vào mức độ nhận thức học sinh - Bài tập có nội dung thực tiễn tập có khn mẫu giải, cần áp dụng kiến thức xác định biết để giải, tình quen thuộc, có tính chất tái hiện, khơng u cầu khả đề xuất, đánh giá Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí Ví dụ: Giải thích cơng tắc số đèn điều chỉnh cho bóng đèn sáng dần lên tối dần đi? - Bài tập sáng tạo có nội dung thực tiễn tập mà giải khơng có khn mẫu, có tình mới, có tính chất phát hiện, u cầu khả đề xuất đánh giá, phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ kiến thức cũ Ví dụ: Làm để chế tạo kính lúp bạn có: nhơm mỏng, giọt nước đinh? Để đáp ứng mục đích bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, đề tài tơi tính sáng tạo tập đưa vào hệ thống tập xây dựng Học sinh rèn luyện giải từ tập (bài tập sở) đến tập có tính sáng tạo Các tập sáng tạo xây dựng dựa tập Học sinh làm đuợc tập tức bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1.4 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn Bài tập vật lí đa dạng, phương pháp giải phong phú, khơng thể phương pháp cụ thể áp dụng để giải cho tất loại tập Tuy nhiên nhìn chung để giải tập vật lí nói chung tập vật lí gắn với thực tiễn nói riêng thường phải trải qua bước sau: Bước Tìm hiểu đề bài, tóm tắt kiện Bước Xác lập mối liên hệ giả thiết cho yêu cầu tập Bước Luận giải, rút kết cần tìm Bước Kiểm tra, biện luận kết Bước Đề xuất toán (xây dựng triển khai tính mới) Đây mức độ nhận thức cao học sinh; sau tự đánh giá giải mình, học sinh tự suy nghĩ hiểu vấn đề đề xuất tập vật lí gắn với thực tiễn tương tự tập gốc 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Nội dung kiến thức cho tiết học Vật lí lớp cịn nặng, mà thời gian cho tiết học có 45 phút Do việc giáo viên dạy hết nội dung kiến thức tiết học khó khăn nên việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hạn chế có liên hệ hình thức liệt kê kiện không sâu Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí vào giải thích chất tượng Đa phần giáo viên dạy học tập liên quan đến vận dụng cơng thức cách túy tốn học Các tập có nội dung thực tiễn sách giáo khoa, sách tập cịn Nếu có đa phần tập liên hệ với tình chưa thật gần gũi với thực tiễn, thiên việc vận dụng công thức để giải Nếu khơng hiểu thấu đáo vật lí học không quen với giải tập gắn với thực tiễn học sinh khó lịng giải tốt toán thực tiễn sống Việc thi cử, kiểm tra ảnh hưởng nhiều đến việc dạy học giáo viên học sinh Trong đề thi, kiểm tra có tập có nội dung thực tiễn Điều dẫn đến việc dạy giáo viên chủ yếu luyện giải nhiều dạng tập thành thạo cho học sinh để học sinh thi đạt điểm cao Học sinh tiếp xúc với tập gắn với thực tiễn nên gặp tập thường có tâm lý e ngại Đa phần học sinh có nhu cầu hứng thú với kiến thức giúp em vận dụng để giải vấn đề học tập thân để giải thích tượng thực tiễn Nhưng gặp tình huống, tập khó, khơng định hướng tư kịp thời, em sinh chán nản, lâu dần khơng cịn hào hứng Dẫn đến việc phát triển bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập Vật lí gắn với thực tiễn cịn hạn chế Trước thực đề tài tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh trường số tập gắn với thực tiễn tương ứng với mức độ nội dung kiến thức qua năm học Kết thu sau: Năm học Lớp Sĩ số 2019 - 2020 Giỏi SL % Khá SL % 9A3 34 0.0 9A1 34 5.8 9A4 36 5.6 9A1 34 5.9 9A2 29 0.0 15 2020 - 2021 Đầu HKI 2021 - 2022 Trường THCS Nhơn An Trang 26 26 16 23 51 TB SL % 17 17 16 17 50 50 44 50 24 Yếu SL % 14 11 22 17 24 Kém SL % 8.8 5.9 11.1 2.9 0.0 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 1 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp: 2.3.1 Xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí 2.3.1.1 Ngun tắc xây dựng - Trong tập Vật lí gắn với thực tiễn, bên cạnh nội dung Vật lí phải có yếu tố, thông tin, số phù hợp với thực tiễn Những liệu cần phải đưa vào cách xác, khơng tuỳ tiện thay đổi - Kiến thức Vật lí gắn liền với tượng vật, cần xây dựng tập có nội dung vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống học sinh tạo cho em tích cực tham gia vào giải tập - Bài tập Vật lí gắn với thực tiễn cần có nội dung sát với kiến thức mà học sinh học Những tập thực tiễn có nội dung liên quan đến kiến thức mới, học sinh chưa học gây khó khăn nhận thức học sinh dẫn đến chán nản, thiếu tích cực học tập - Khi đề tập, cần đơn giản hóa tình vấn đề thực tiễn; không nên để nhiều tình tiết rắc rối dễ gây cho học sinh hiểu nhầm; đặc biệt tập phải phù hợp với mức độ nhận thức học sinh, học sinh mức độ trung bình nên xây dựng tập tập sáng tạo mức thấp sau nâng dần độ khó, độ phức tạp cho đối tượng học sinh khá, giỏi 2.3.1.2 Quy trình xây dựng Bài tập gắn với thực tiễn với phận tập Vật lí, khơng thể thay cho tất loại tập Vật lí, việc xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn đề tài tơi theo hướng phát huy tích tích cực, tạo hứng thú học tập góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Quy trình gồm bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu tập gắn với thực tiễn Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu tập dùng để làm gì? Giải vấn đề sống đặc biệt sau học giải tập học sinh thu nhận kiến thức, kĩ để từ phát triển lực học sinh - Bước 2: Chọn vấn đề thực tiễn gần gũi, phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh; đặc điểm tâm sinh lí học sinh để xây dựng tập gắn với thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh - Bước 3: Xây dựng tập phù hợp với hình thức dạy học Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Với vấn đề thực tiễn, xây dựng nhiều dạng tập khác nhau: Định tính, định lượng, thí nghiệm cần phải xem xét xem tập sử dụng khâu trình dạy học, tiết để thiết kế cho phù hợp Ví dụ xây dựng tập thí nghiệm không nên dạy lớp mà thường dành cho học sinh tự học; tập định tính thường sử dụng lớp học để học sinh vận dụng kiến thức giải nhanh vấn đề giáo viên đặt - Bước 4: Tổ chức dạy tập cho học sinh Cần phải xác định cho học sinh mục tiêu giải tập, hướng dẫn phương pháp giải cho học sinh, tập dạng sản phẩm cần tổ chức cho học sinh làm theo nhóm, có tìm kiếm tài liệu thảo luận để tìm đáp án Cần phải sử dụng phương pháp dạy tập phù hợp với loại tập gắn với thực tiễn Cần phải xây dựng đáp án tiêu chí chấm phù hợp Tránh tình trạng thay dạy cho học sinh cách giải tập lại dạy nhiều tập cho học sinh, có nghĩa cần đánh giá học sinh thơng qua việc làm tập 2.3.1.3 Hình thức thể - Thể tập có nội dung thực tiễn lời hay dạng câu hỏi lời Cách thể tập vật lí gắn với thực tiễn lời sử dụng vật, tượng hay thao tác kĩ thuật đề cập đến hồn tồn mơ tả cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ tưởng tượng Khi nghe xong câu hỏi học sinh hiểu tưởng tượng cách xác thông tin vấn đề mà em cần phải giải thích Ví dụ: Tại sau mưa mùa hè thường xuất cầu vồng? - Thể tập có nội dung thực tiễn thơng qua hình vẽ, đồ thị Hình thức sử dụng lượng thông tin cần khai thác sử dụng cách trực quan hình vẽ, giáo viên đưa câu hỏi kèm theo hình vẽ Hình thức hạn chế việc phải trình bày lời, học sinh dễ hiểu yêu cầu câu hỏi - Thể tập có nội dung thực tiễn thơng qua thí nghiệm thực Học sinh sau quan sát thí nghiệm thực, vận dụng kiến thức vật lí vào để dự đốn giải thích kết thí nghiệm Hình thức thường dùng Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí thí nghiệm tương đối đơn giản, dễ quan sát, kết phải gắn với thí nghiệm - Thể tập có nội dung thực tiễn thơng qua đoạn video thí nghiệm mơ Đó cách dùng đoạn video clip hay thí nghiệm mơ mơ tả tượng vật lí Thơng qua việc quan sát học sinh biết kiện cho gì, học sinh phải trả lời câu hỏi giáo viên đặt 2.3.2 Đề xuất hệ thống tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí Sau hệ thống số tập thực tiễn theo chủ đề chương Điện học chương Quang học chương trình Vật lí mà tơi xây dựng áp dụng: 2.3.2.1 Bài tập gắn với thực tiễn chương Điện học * Chủ đề 1: Định luật Ôm - Định luật Ôm cho đoạn mạch Bài 1: Ta biết, thể người vật dẫn điện cường độ dòng điện 10mA qua người gây nguy hiểm cho thể người Vì cục pin 9V tạo dòng điện qua đèn lớn gấp 50 lần dòng điện gây nguy hiểm cho thể ta lại khơng chịu ảnh hưởng chạm tay vào pin? Bài 2: Điện trở người khoảng 500000Ω Với điện trở này, đặt vào người hiệu điện 200V cường độ dịng điện qua người 0,4mA khơng gây nguy hiểm cho người Trong thực tế, hiệu điện 200V đặt vào thể người gây tác động nguy hiểm đến tính mạng người Vì lại có điều mâu thuẫn này? Bài 3: Bạn Bình hỏi bạn An: “Mình có bóng đèn LED màu vàng cục pin 9V Nếu gắn đèn vào pin đèn cháy Làm để đèn sáng được?” Bạn An trả lời: “Khi gắn đèn vào pin, bạn mắc nối tiếp với đèn điện trở có giá trị khoảng 400Ω bên cạnh, đèn sáng bình thường, khơng bị cháy đâu!” Bạn Bình thắc mắc: “Sao lại phải mắc nối tiếp thêm điện trở khoảng 400Ω? Mình khơng có điện trở 400Ω mà có vài điện trở khoảng 200Ω 800Ω thơi, sử dụng để mắc cho đèn sáng bình thường khơng? Nếu cách mắc nào? Em thay bạn An trả lời câu hỏi bạn Bình khơng? Bài 4: Một mạch điện trang trí gồm 100 bóng đèn nhỏ giống mắc nối tiếp nối với nguồn điện có hiệu điện 220V Do bóng đèn bị hỏng Trường THCS Nhơn An Trang 10 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Định hướng tư duy: - Khi đèn bị hỏng, có dịng điện chạy mạch không? Khi nối hai đầu đèn dây dẫn có dịng điện chạy mạch khơng? Các đèn lại nào? - Hiện tượng đoản mạch xảy nào? Các điện trở đèn khác có hoạt động khơng nối hai đầu đèn dây dẫn? Bài 5: Những đường dây điện trung thế, cao chạy trời thường khơng có vỏ bọc cách điện Chim chóc bay thường hay đậu lên đường dây điện Khi đó, chúng khơng bị điện giật chết? Định hướng tư duy: - Nguyên nhân khiến người động vật bị điện giật gì? - Khi chim đậu lên đường dây điện, thể chim tạo thành điện trở mắc với đoạn dây điện hai chân chim? - So sánh điện trở thể chim với điện trở đoạn dây dẫn hai chân chim? Lúc cường độ dòng điện qua thể chim lớn hay nhỏ? * Trong tiết Tổng kết chương Quang học, học sinh thảo luận hoàn thành số tập thực tiễn sau: Bài 8: Bình thường nhìn hai mắt có lợi nhìn mắt Tuy nhiên vận động viên bắn súng lại khác ngắm mắt tốt nhiều so với ngắm hai mắt Hãy giải thích tác dụng việc ngắm bắn mắt Định hướng tư duy: - Điều kiện để bắn trúng mục tiêu? - Để trúng mục tiêu ngắm bắn mắt ngắm bắn hai mắt có khác đường ngắm? Bài 14: Một người mắt cận thị có điểm cực viễn cách xa mắt 20cm Người muốn đọc thơng báo cách mắt 40cm khơng có kính cận nên phải sử dụng thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm Để đọc thơng báo mà khơng phải điều tiết phải đặt thấu kính phân kỳ cách mắt khoảng bao nhiêu? Định hướng tư duy: - Sử dụng công thức để tính khoảng cách từ ảnh tới kính? - Mắt nhìn khơng phải điều tiết nên ảnh đâu? Từ ta suy khoảng cách từ kính tới mắt Chú ý tới dấu d’ - Lựa chọn nghiệm để phù hợp với thực tế quan sát? Trường THCS Nhơn An Trang 20 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Bài 20: Tại mặt cánh quạt máy bay hướng buồng người lái sơn màu đen, vỏ tàu biển nước nhiệt đới thường sơn màu trắng? Định hướng tư duy: Dựa vào khả tán xạ ánh sáng màu vật 2.3.3.3 Sử dụng kiểm tra Có thể nói hầu hết kiểm tra, dù hình thức phải có tập đó, mơn vật lí Bài tập vật lí sử dụng tiết kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu vững kiến thức, kỹ năng, sáng tạo học sinh, hệ thống tập gắn với thực tiễn đề tài dùng trực tiếp để kiểm tra mức độ - Về nội dung kiểm tra: Phải dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, phù hợp với trình độ nhận thức, lực tư học sinh - Về phương pháp kiểm tra: Có thể áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác cho phù hợp với nội dung kiến thức, đối tượng học sinh điều kiện giáo dục Giáo viên sử dụng tập thực tiễn tuyển chọn xây dựng để thiết kế kiểm tra với nội dung hình thức phù hợp, thơng qua bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Ví dụ: Phụ lục 2.3.3.4 Sử dụng giao nhiệm vụ lên lớp Giao nhiệm vụ lên lớp giúp củng cố kiến thức tăng khả tìm tịi, khám phá học sinh Do đó, tập Vật lí gắn với thực tiễn phù hợp để giao nhiệm vụ ngồi lên lớp Thơng qua tập giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo viên yêu cầu học sinh giải tập theo cá nhân theo nhóm tùy vào mức độ loại tập giao báo cáo cách làm vào đầu tiết học sau Có thể hướng dẫn học sinh em gặp khó khăn tìm câu trả lời qua nhóm lớp câu lạc Vật lí giáo viên lập Khuyến khích, tun dương học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ giao lên lớp để em có tinh thần, hứng thú với tập Vật lí gắn với thực tiễn, từ bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Các tập hệ thống tập xây dựng sử dụng giao nhiệm vụ lên lớp chủ đề/bài học, góp phần bồi dưỡng kiến thức vật lí giúp học sinh hiểu vật lí gắn liền với thực tiễn Ví dụ: Trường THCS Nhơn An Trang 21 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí * Sau tìm hiểu Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm, sử dụng tập thực tiễn (bài 6) giao nhiệm vụ lên lớp, yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm báo cáo kết tiết học sau Bài 6: Rót nước từ đường ống Công ty cấp nước dẫn đến gia đình vào ly Nhúng hai que đo ôm kế vào li nước để đo điện trở nước ly Thực vài lần đo Từ lần đo thứ hai, trước lần đo lại cho thêm muối vào ly khuấy cho tan Điện trở nước lần đo hay khác nhau? Nếu khác tăng dần lượng muối hòa tan vào nước, điện trở nước tăng lên hay giảm đi? Vì sao? Định hướng tư duy: Dựa vào phân li hoàn toàn phân tử muối nước tạo ion mang tính dẫn điện * Sử dụng tập thực tiễn (bài 16) giao nhiệm vụ lên lớp sau học sinh học Kính lúp Bài 16: Làm để chế tạo kính lúp bạn có: Một nhơm mỏng, giọt nước đinh? Định hướng tư duy: - Giọt nước thấu kính hội tụ Nên ta cần giữ giọt nước miếng nhôm - Dùng đinh đục lỗ nhỏ nhơm, sau nhỏ giọt nước lên Giọt nước bám lỗ kính lúp (thấu kính hội tụ) - Ta thấy giải pháp tối ưu để quan sát vật Có thể giữ giọt nước đinh khó - Em chế tạo kính lúp từ vật liệu xung quanh em 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học Vật lí Kế hoạch dạy: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ Sau học xong tiết lý thuyết Định luật Jun – Len-xơ học sinh nắm nội dung định luật Do tiết tập dạy nhằm mục đích củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực đồng thời bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Các tập thực tiễn chủ đề Định luật Jun – Len-xơ hệ thống tập xây dựng lựa chọn đưa vào kế hoạch dạy với mục đích I Mục tiêu: Trường THCS Nhơn An Trang 22 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức định luật Jun – Len-xơ - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải tập thực tiễn tác dụng nhiệt dịng điện b Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức - Thực bước giải tập định tính định lượng, cách suy luận lôgic vận dụng kiến thức vào thực tế c Thái độ: - Cẩn thận, sáng tạo, yêu thích mơn - Có hợp tác thành viên nhóm thảo luận - Có ý thức chuẩn bị tập giao nhà Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung: + Tự chủ tự học, tự chủ + Giao tiếp hợp tác + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực chuyên môn: lực tính tốn, ngơn ngữ; lực tin học, công nghệ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Các tập luyện tập, củng cố kiến thức định luật Jun – Len-xơ - Máy chiếu, giảng điện tử, phiếu học tập Học sinh: - Ôn tập kiến thức hệ thống công thức sử dụng giải tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tình xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh hoạt động hoạt động học tập học sinh giá kết hoạt động - Củng cố kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Công thức định luật Jun – thức hệ thống GV yêu cầu HS: Len-xơ: công thức + Phát biểu viết biểu thức định Q = I2.R.t sử dụng giải luật Jun - Len xơ Trong đó: I cường độ tập vận dụng + Hệ thống công thức sử dụng dòng điện (A); R điện trở định luật Jun – giải tập vận dụng định luật (Ω); t thời gian dòng điện Trường THCS Nhơn An Trang 23 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Len-xơ Jun – Len-xơ chạy qua * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hệ thống công thức - HS làm việc cá nhân phát biểu sử dụng giải tập vận viết hệ thức định luật Jun-Len-xơ, dụng định luật Jun – Lengiải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị xơ đại lượng công thức + Cơng thức tính điện - HS thảo luận theo cặp đôi hệ thống sử dụng công thức sử dụng giải + Cơng thức tính nhiệt tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ lượng vật thu vào - Giáo viên theo dõi câu trả lời + Cơng thức tính nhiệt HS để giúp đỡ cần lượng vật tỏa * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Cơng thức tính hiệu suất Một số HS báo cáo kết * Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung có - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung -> Giáo viên nêu mục tiêu học: Vận dụng định luật Jun-Len-xơ để giải số tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (đã tổ chức hoạt động tiết lý thuyết) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh hoạt động hoạt động học tập học sinh giá kết hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời lượng: 30 phút) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh hoạt động hoạt động học tập học sinh giá kết hoạt động Vận dụng định * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài (phiếu học tập): luật Jun – Len- - GV phát phiếu học tập (gồm Tóm tắt: xơ để giải tập gắn với thực tiễn), yêu cầu HS V = 2l; D = 1000kg/m3 tập thực hoạt động nhóm để hồn thành ⇒ m = V.D = 2kg tiễn tác dụng - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi U = 220V nhiệt dòng giải trang 47 SGK P = 1100W điện * Bước 2: Thực nhiệm vụ c = 4200J/kg.K - HS thảo luận nhóm giải tập phiếu học tập (thời gian: 20 phút) Tìm t = ? So sánh với quảng - HS làm việc cặp đơi: tóm tắt, đổi cáo t = phút đơn vị (nếu có) giải Để với quảng cáo Trường THCS Nhơn An Trang 24 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí SGK (thời gian: 10 phút) - Giáo viên theo dõi, định hướng tư em gặp khó khăn giải tập - Định hướng tư phiếu học tập: + Áp dụng công thức để xác định thời gian đun sôi nước? + So sánh nhiệt lượng tỏa bình nhiệt lượng thu vào nước bỏ qua tỏa nhiệt môi trường hấp thụ nhiệt bình + Nếu thời gian đun không quảng cáo, dựa vào đâu để tìm nhiệt độ ban đầu nước? - Định hướng tư phiếu học tập: + Hiệu suất tính cơng thức nào? + Với điều kiện đề cho, hiệu suất phụ thuộc vào yếu tố nào? - Định hướng tư trang 47 SGK + Để tính nhiệt mà bếp toả vận dụng công thức nào? + Nhiệt cung cấp để làm sơi nước (Qi) tính cơng thức nào? + Hiệu suất tính cơng thức nào? + Để tính tiền điện phải tính điện tiêu thụ tháng theo đơn vị nào? Tính cơng thức nào? * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày giải phiếu học tập - HS thống phương án giải Trường THCS Nhơn An Trang 25 Giải: Ta có: Đã bỏ qua tỏa nhiệt môi trường hấp thụ nhiệt bình, thời gian đun sơi 2l nước phút, không lời quảng cáo Để lời quảng cáo nhiệt độ ban đầu nước: Bài (phiếu học tập): - Để tìm phương án thực nghiệm trả lời cho câu hỏi ta có cơng thức để tính hiệu suất bếp: Vậy ta thay đổi khối lượng nước đun (m) theo dõi thời gian đun (t) Thay vào cơng thức (1) tính hiệu suất Kết thu cho ta biết hiệu suất bếp phụ thuộc vào khối lượng nước Bài trang 47 SGK: Sử dụng công thức GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí 1, cử đại diện lên bảng trình bày giải Đáp số: a) 500J * Bước 4: Kết luận, nhận định b) 78,75% c) 31500 đồng - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm Hoạt động 4: Vận dụng (Dự kiến thời lượng:10 phút) Mục tiêu Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh hoạt động hoạt động học tập học sinh giá kết hoạt động Vận dụng kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thức học - Cá nhân HS đọc giải 2, Câu 1: tác dụng nhiệt SGK a) Dây chì bị nóng chảy dịng điện để - GV trình chiếu câu hỏi sau tác dụng nhiệt dịng giải thích u cầu HS nhà tìm hiểu câu trả điện, dịng điện qua dây chì tượng thực lời lớn gây nóng cho dây chì tiễn tìm Câu 1: a) Tại cầu chì có tác chảy ra, làm mạch giải pháp an dụng bảo vệ thiết bị điện xảy điện bị hở, giúp bảo tồn sử dụng cố điện? vệ mạch điện Tác dụng điện b) Có số người, thấy dây chì tác dụng có lợi bị đứt, họ thường dùng đoạn dây b) Việc thay hoàn kẽm đồng để lắp vào thay tồn khơng nên nhiệt độ dây chì mạch điện hoạt động nóng chảy đồng hay trở lại Việc thay có nên kẽm cao nhiều nhiệt độ hay khơng? Vì sao? nóng chảy chì, Câu 2: Cần phải làm để hạn chế cầu chì tác dụng bảo vệ cố hỏa hoạn, cháy nổ điện? mạch điện * Bước 2: Thực nhiệm vụ Câu 2: - Cá nhân HS tự tóm tắt tìm - Thường xuyên kiểm tra hướng giải 2, SGK tượng thiết bị điện - HS nhà suy nghĩ tìm câu trả lời đồ dùng điện nóng lên cho câu 1, câu mà GV giao bất thường - GV định hướng tư HS gặp - Dây chảy cầu chì phải khó khăn tiêu chuẩn - Định hướng tư câu 1: - Luôn ý cắt điện + Nhiệt độ nóng chảy chì lớn khỏi nhà hay nhỏ so với kim loại nói - Mắc áp-tơ-mát tự ngắt vào chung? Tác dụng dịng điện mạch điện có cố làm cầu chì bị chảy? Lúc dây chì bị chảy, mạch điện nào? Trường THCS Nhơn An Trang 26 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí Tác dụng có lợi hay khơng? + So sánh nhiệt độ nóng chảy chì với đồng, kẽm Lúc cầu chì cịn có tác dụng bảo vệ mạch điện hay không? * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu cách giải 2, SGK (Câu 1, câu 2: thực hoạt động khởi động tiết học sau) * Bước 4: Kết luận, nhận định - HS khác nhận xét, bổ sung nêu cách giải nhanh (nếu có) - GV nhận xét, đánh giá chung IV Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một người bán bình siêu tốc quảng cáo bình đun sơi 2lít nước phút Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Trên bình có ghi 220V – 1100W, bỏ qua tỏa nhiệt môi trường hấp thụ nhiệt bình, tính thời gian đun sơi 2lít nước từ 20oC Kết có quảng cáo khơng? Để lời quảng cáo nhiệt độ ban đầu nước bao nhiêu? Bài 2: Người ta dùng bếp điện để đun sôi nước ấm Cho hiệu điện công suất bếp không đổi Trong hai trường hợp sau: đun sơi lít nước đun sơi lít nước với nhiệt độ ban đầu nhau, hiệu suất bếp có khơng? Nếu khơng trường hợp hiệu suất bếp cao hơn? Em nêu phương án thực nghiệm tiến hành thực để tìm câu trả lời cho vấn đề 2.4 Kết thực hiện: Sau tiến hành nghiên cứu đề tài, cho học sinh làm số kiểm tra đánh giá Kết sau kiểm tra đánh sau: Năm học Lớp Sĩ số 2019 - 2020 9A3 34 Trường THCS Nhơn An Giỏi SL % 5.9 Khá SL % 12 64 Trang 27 TB SL % 20 58 Yếu SL % 0.0 Kém SL % 0.0 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 9A1 34 9A4 36 9A1 34 9A2 29 2020 - 2021 Học kì I 2021 - 2022 14 13 11 6.9 11 10 10 19 32 27 29 65 18 17 19 52 47 55 27 0.0 11 0.0 0.0 2.9 0.0 0.0 0.0 - Đối chiếu, so sánh kết đạt sau áp dụng giải pháp sáng kiến với kết khảo sát chưa thực ta thấy chất lượng tăng lên rõ rệt Cụ thể tăng sau: Năm học Lớp Sĩ số 2019 - 2020 2020 - 2021 Học kì I 2021 - 2022 Giỏi SL % Khá SL % TB SL % 9A3 34 5.9 8.8 8.8 9A1 34 8.8 2.9 9A4 36 8.3 5.9 11 2.8 9A1 34 5.9 2 5.9 9A2 29 6.9 3.4 5.9 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến: Trong đề tài này, xây dựng hệ thống số tập Vật lí gắn với thực tiễn hai chương Điện học chương Quang học phù hợp với mục tiêu học đối tượng học sinh; đồng thời dạy học tăng cường sử dụng tập Vật lí gắn với thực tiễn định hướng học sinh giải tập em gặp khó khăn, thắc mắc Bài tập vật lí gắn với thực tiễn có nội dung phong phú đa dạng Mỗi tập đặt có ứng dụng đời sống Tổ chức dạy học tập thực tiễn hình thức dạy học mang lại hứng thú cho người học đồng thời bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh Thông qua việc giải tập giúp học sinh phát huy lực khoa học tự nhiên; tăng cường tính chủ động tự giác Trường THCS Nhơn An Trang 28 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí học tập Đa số học sinh bớt lúng túng, hứng thú với tập Vật lí Các em cảm thấy vật lí khơng khơ khan người nghĩ thêm yêu môn học Từ góp phần nâng cao chất lượng môn Do việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn hồn tồn triển khai việc dạy học mơn Vật lí môn học khác cho học sinh THCS 3.2 Các đề xuất, khuyến nghị: - Khuyến khích giáo viên nhóm môn thường xuyên trao đổi, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn có chất lượng tốt từ đầu cấp học, để kích thích khả tư hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống sản xuất - Tăng cường số lượng chất lượng tập thực tiễn vào sách giáo khoa, sách tham khảo, kiểm tra, đánh giá,…Từng bước thay đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Vật lí trường THCS như: ngồi đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá lực… - Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức học sinh vai trò ứng dụng Vật lí thực tiễn Đồng thời xây dựng nhiều tài liệu tham khảo Vật lí sống - Hệ thống tập chương trình Vật lí lớn, thời gian cho tiết tập nên khả tích luỹ kiến thức học sinh khó khăn Nhà trường cấp cần tạo điều kiện cho giáo viên Vật lí có thêm số tiết luyện tập (có thể ngoại khóa) để tạo điều kiện rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Trên đề tài bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 9, tơi mạnh dạn đưa để trao đổi bạn bè, đồng nghiệp muốn góp phần nhỏ cơng sức vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Trường THCS Nhơn An nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung Mặc dù cố gắng nhiều nhiên điều kiện thời gian, tình hình thực tế trường, học sinh địa phương Bên cạnh đó, lực cá nhân có hạn, nên việc thực sáng kiến hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý kiến, xây dựng bạn bè, đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để giúp tơi hồn thiện công tác chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nhơn An, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Người viết Trường THCS Nhơn An Trang 29 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Lê Thị Mỹ Trinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo viên Vật lí – NXB giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Thanh Hải Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học Trường THCS Nhơn An Trang 30 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí TS Nguyễn Thanh Hải Phương pháp giải tập Vật lí Tài liệu dạy - học Vật lí – NXB giáo dục Việt Nam Một số trang mạng giáo dục (internet) PHỤ LỤC Phụ lục PHÒNG … TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2020 – 2021 MƠN: VẬT LÍ Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề) Trường THCS Nhơn An Trang 31 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Câu Bạn Hà đứng cách tòa nhà 25m để quan sát ảnh lên mắt cao 0,3cm Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt bạn Hà 2cm Em tính: a) Chiều cao tịa nhà b) Tiêu cự thể thủy tinh mắt bạn Hà lúc Câu Giả thiết người đối thoại với bạn đeo kính ngồi đối diện với bạn qua bàn Hiển nhiên với tư cách người lịch sự, bạn không đề nghị cho bạn đeo thử kính khơng đề cập đến kính nói chuyện Bạn xác định đeo kính cận kính viễn hay khơng? Nêu cách xác định Phụ lục Bài tập kiểm tra sau áp dụng đề tài Câu Nếu gia đình Thành phố Hồ Chí Minh giảm bớt thời gian thắp sáng bóng đèn 60W ngày số tiền tiết kiệm Thành phố tháng (30 ngày) bao nhiêu? Cho Thành phố có khoảng 1,7 triệu hộ gia đình giá 1kW.h điện 1600đ Từ em nêu biện pháp để tiết kiệm điện cho Thành phố? Câu Bạn Bình nhìn rõ vật mắt điều tiết tối đa cách mắt 15cm nhìn rõ vật mắt không điều tiết cách mắt 80cm Bạn An nhìn rõ vật mắt điều tiết tối đa cách mắt 20cm nhìn rõ vật mắt không điều tiết cách mắt 100cm a) Mắt hai bạn bị tật gì? Vì sao? b) Để khắc phục tật hai bạn phải mang kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Biết kính đeo cách mắt 3cm Câu Những người thợ sửa đồng hồ thường dùng kính nhỏ Kính thuộc loại kính gì? Họ sử dụng kính nào? Câu Các đèn sau đèn báo rẽ ô tơ, xe máy thường có màu đỏ hay vàng Hãy tìm hiểu xem ánh sáng màu tạo cách nào? MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.1.1 Lý luận: 1.1.2 Thực tiễn: 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Trường THCS Nhơn An Trang 32 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí 1.5.1 Lý luận: 1.5.2 Thực tiễn: 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu: .3 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.6.2 Thời gian nghiên cứu: NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: .3 2.1.1 Tư sáng tạo việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1.2 Vai trò tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn 2.1.3 Phân loại tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn 2.1.4 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp: 2.3.1 Xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí 2.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng 2.3.1.2 Quy trình xây dựng .8 2.3.1.3 Hình thức thể 2.3.2 Đề xuất hệ thống tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí .10 2.3.2.1 Bài tập gắn với thực tiễn chương Điện học 10 2.3.2.2 Bài tập gắn với thực tiễn chương Quang học .13 2.3.3 Tăng cường sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh 17 2.3.3.1 Sử dụng tiết hình thành kiến thức 17 2.3.3.2 Sử dụng tiết ôn tập, giải tập 19 2.3.3.3 Sử dụng kiểm tra .21 2.3.3.4 Sử dụng giao nhiệm vụ lên lớp .21 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học Vật lí 22 2.4 Kết thực hiện: .27 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .28 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến: 28 3.2 Các đề xuất, khuyến nghị: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHỤ LỤC 31 Nhận xét Hội đồng xét duyệt Sáng kiến Trường THCS Nhơn An Trường THCS Nhơn An Trang 33 GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Nhận xét Hội đồng xét duyệt Sáng kiến Phòng GD-ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn An Trang 34 GV: Lê Thị Mỹ Trinh ... Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí 2.3.3 Tăng cường sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh 2.3.3.1... thực tiễn Trường THCS Nhơn An Trang GV: Lê Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn mơn Vật lí Bài tập vật lí gắn với thực tiễn phận tập vật lí nên... Thị Mỹ Trinh Sáng kiến: Bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh thông qua tập gắn với thực tiễn môn Vật lí học tập Đa số học sinh bớt lúng túng, hứng thú với tập Vật lí Các em cảm thấy vật lí khơng khơ