Các đề xuất, khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Sáng kiến: bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài tập gắn với thực tiễn ở môn vật lí 9 (Trang 29 - 34)

3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.2.Các đề xuất, khuyến nghị:

- Khuyến khích giáo viên trong nhóm bộ mơn thường xun trao đổi, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn có chất lượng tốt ngay từ đầu cấp học, để kích thích khả năng tư duy và hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất.

- Tăng cường số lượng và chất lượng bài tập thực tiễn vào các sách giáo khoa, sách tham khảo,...cũng như trong các bài kiểm tra, đánh giá,…Từng bước thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá mơn Vật lí ở trường THCS như: ngồi đánh giá về kiến thức, kĩ năng cịn đánh giá về năng lực…

- Có định hướng bồi dưỡng và nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò cũng như các ứng dụng của Vật lí trong thực tiễn. Đồng thời xây dựng nhiều tài liệu tham khảo về Vật lí và cuộc sống.

- Hệ thống bài tập trong chương trình Vật lí là rất lớn, thời gian cho các tiết bài tập là rất ít nên khả năng tích luỹ kiến thức của học sinh là rất khó khăn. Nhà trường và cấp trên cần tạo điều kiện cho giáo viên Vật lí có thêm một số tiết luyện tập (có thể là ngoại khóa) để tạo điều kiện rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.

Trên đây là đề tài bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài tập gắn với thực tiễn ở mơn Vật lí 9, tơi cũng mạnh dạn đưa ra để trao đổi cùng bạn bè, đồng nghiệp và cũng muốn góp một phần nhỏ cơng sức của mình vào việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học của Trường THCS Nhơn An nói riêng và của tồn ngành giáo dục nói chung.

Mặc dù đã cố gắng nhiều tuy nhiên vì điều kiện thời gian, cũng như tình hình thực tế của trường, của học sinh và địa phương. Bên cạnh đó, năng lực cá nhân có hạn, nên việc thực hiện sáng kiến này chắc hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý kiến, xây dựng của bạn bè, đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp để giúp tơi hồn thiện hơn nữa trong cơng tác chun môn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nhơn An, ngày 20 tháng 01 năm 2022

Lê Thị Mỹ Trinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1. Sách Giáo viên Vật lí 9 – NXB giáo dục Việt Nam.

2. TS. Nguyễn Thanh Hải. Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học.

mơn Vật lí 9

3. TS. Nguyễn Thanh Hải. Phương pháp giải bài tập Vật lí 9. 4. Tài liệu dạy - học Vật lí 9 – NXB giáo dục Việt Nam. 5. Một số trang mạng về giáo dục (internet).

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHÒNG …

TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2020 – 2021

MƠN: VẬT LÍ 9

Câu 1. Bạn Hà đứng cách một tòa nhà 25m để quan sát thì ảnh của nó hiện lên trong mắt cao 0,3cm. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt bạn Hà là 2cm. Em hãy tính:

a) Chiều cao của tịa nhà đó.

b) Tiêu cự của thể thủy tinh của mắt bạn Hà lúc đó.

Câu 2. Giả thiết rằng người đối thoại với bạn đang đeo kính và ngồi đối diện với bạn qua một cái bàn. Hiển nhiên rằng với tư cách là một người lịch sự, bạn không đề nghị anh ta cho bạn đeo thử chiếc kính đó và khơng đề cập đến chiếc kính trong cuộc nói chuyện. Bạn có thể xác định được anh ta đang đeo kính cận hoặc kính viễn hay khơng? Nêu cách xác định.

Phụ lục 2

Bài tập kiểm tra sau khi áp dụng đề tài

Câu 1. Nếu mỗi gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh giảm bớt thời gian thắp sáng của một bóng đèn 60W một giờ mỗi ngày thì số tiền tiết kiệm được của Thành phố trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho rằng Thành phố có khoảng 1,7 triệu hộ gia đình và giá 1kW.h điện là 1600đ. Từ đó em hãy nêu những biện pháp để tiết kiệm điện năng cho Thành phố?

Câu 2. Bạn Bình có thể nhìn rõ vật khi mắt điều tiết tối đa cách mắt 15cm và nhìn rõ vật khi mắt khơng điều tiết cách mắt 80cm. Bạn An có thể nhìn rõ vật khi mắt điều tiết tối đa cách mắt 20cm và nhìn rõ vật khi mắt khơng điều tiết cách mắt 100cm.

a) Mắt hai bạn bị tật gì? Vì sao?

b) Để khắc phục tật trên hai bạn phải mang kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Biết rằng kính đeo cách mắt 3cm.

Câu 3. Những người thợ sửa đồng hồ thường dùng một cái kính nhỏ. Kính đó thuộc loại kính gì? Họ sử dụng kính đó như thế nào?

Câu 4. Các đèn sau và các đèn báo rẽ của ơ tơ, xe máy thường có màu đỏ hay vàng. Hãy tìm hiểu xem các ánh sáng màu đó được tạo ra bằng cách nào?

MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................................................1 1.1.1. Lý luận:..............................................................................................................................1 1.1.2. Thực tiễn:...........................................................................................................................1 1.2. Xác định mục đích nghiên cứu:............................................................................................2

1.3. Đối tượng nghiên cứu:..........................................................................................................2

1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:.........................................................................................2

mơn Vật lí 9

1.5.1. Lý luận:..............................................................................................................................2

1.5.2. Thực tiễn:...........................................................................................................................2

1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:.........................................................................................3

1.6.1. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................................3

1.6.2. Thời gian nghiên cứu:........................................................................................................3

2. NỘI DUNG.............................................................................................................................3

2.1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu:...............................3

2.1.1. Tư duy sáng tạo và việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.....................................3

2.1.2. Vai trị của bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn.....................................................3

2.1.3. Phân loại bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn........................................................5

2.1.4. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn..........................................6

2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:.............................................................................................6

2.3. Mơ tả, phân tích các giải pháp:............................................................................................8

2.3.1. Xây dựng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí 9.....................................................8

2.3.1.1. Nguyên tắc xây dựng......................................................................................................8

2.3.1.2. Quy trình xây dựng.........................................................................................................8

2.3.1.3. Hình thức thể hiện...........................................................................................................9

2.3.2. Đề xuất hệ thống bài tập Vật lí gắn với thực tiễn mơn Vật lí 9.......................................10

2.3.2.1. Bài tập gắn với thực tiễn chương Điện học..................................................................10

2.3.2.2. Bài tập gắn với thực tiễn chương Quang học...............................................................13

2.3.3. Tăng cường sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí 9 nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh..........................................................................................................17

2.3.3.1. Sử dụng trong tiết hình thành kiến thức mới................................................................17

2.3.3.2. Sử dụng trong tiết ôn tập, giải bài tập...........................................................................19

2.3.3.3. Sử dụng trong kiểm tra.................................................................................................21

2.3.3.4. Sử dụng khi giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp...............................................................21

2.3.4. Xây dựng kế hoạch bài dạy sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí 9....22

2.4. Kết quả thực hiện:...............................................................................................................27

3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................28

3.1. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến:...........................................................28

3.2. Các đề xuất, khuyến nghị:...................................................................................................29

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................30

PHỤ LỤC..................................................................................................................................31

Nhận xét của Hội đồng xét duyệt Sáng kiến Trường THCS Nhơn An ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

............................................................................................................................

Nhận xét của Hội đồng xét duyệt Sáng kiến Phòng GD-ĐT An Nhơn ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Một phần của tài liệu Sáng kiến: bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua các bài tập gắn với thực tiễn ở môn vật lí 9 (Trang 29 - 34)