Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ KIM NGUYỆT BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ CƠNG TRIÊM Huế, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Phạm Thị Kim Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Cơng Triêm tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu quý thầy cô trƣờng THPT Trần Văn Dƣ, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Tác giả xin cảm ơn anh chị học viên lớp LL&PPDH môn Vật lý K23 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Nguyệt iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ TH VÀ H NH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 11 Giả thiết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 12 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 12 8.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 12 8.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 13 Đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 14 1.1 Năng lực 14 1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.2 Đặc điểm lực 15 1.2 Năng lực tự học 16 1.2.1 Khái niệm lực tự học 16 1.2.2 Các thuộc tính lực tự học 19 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học 19 1.3.1 Ảnh hƣởng ý thức học tập động nhận thức thân 19 1.3.2 Ảnh hƣởng vốn tri thức có thân 19 1.3.3 Ảnh hƣởng lực trí tuệ tƣ 20 1.3.4 Ảnh hƣởng phƣơng pháp học tập trò 20 1.3.5 Ảnh hƣởng phƣơng pháp dạy học thầy 20 1.3.6 Nội dung, chƣơng trình đào tạo 21 1.3.7 Ảnh hƣởng SGK, tài liệu học tập điều kiện khác sở vật chất, gia đình, xã hội 21 1.4 Các biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 21 1.4.1 Tạo động cơ, hứng thú, tăng cƣờng tham gia tích cực HS vào q trình tự học với hỗ trợ máy vi tính 22 1.4.2 Bồi dƣỡng phƣơng pháp nghe giảng ghi với hỗ trợ MVT 24 1.4.3 Rèn luyện kĩ thu thập thông tin cho học sinh thông qua việc sử dụng máy vi tính để hình thành lực nhận biết, tìm tịi, phát vấn đề 25 1.4.4 Rèn luyện kĩ xử lí thơng tin với hỗ trợ máy vi tính để hình thành lực giải vấn đề 27 1.4.5 Rèn luyện cho học sinh lực vận dụng tri thức vào thực tiễn với hỗ trợ máy vi tính 28 1.4.6 Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh với hỗ trợ MVT 29 1.4.7 Phối hợp phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện DH đại 30 1.4.8 Giảm tỉ lệ thuyết trình GV, tăng cƣờng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS 31 1.4.9 Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá dạy học 31 1.5 Quy trình thiết kế dạy theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học Vật lý 10 với hỗ trợ máy vi tính 37 1.6 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 42 2.1 Nghiên cứu cấu trúc nội dung kiến thức phần “Nhiệt học” Vật lý 10 42 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức phần “Nhiệt học” 42 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chƣơng 43 2.2 Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lý 10 THPT với hỗ trợ máy vi tính 44 2.2.1 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh giai đoạn cố kiến thức cũ đặt vấn đề 44 2.2.2 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh trình nghiên cứu kiến thức 45 2.2.3 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh q trình ơn tập, củng cố kiến thức 46 2.2.4 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh tự học nhà 48 2.3 Thiết kế dạy theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 với hỗ trợ máy vi tính 50 2.3.1 Tiến trình dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 50 2.3.2 Thiết kế số giáo án phần “Nhiệt học” theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học với hỗ trợ máy vi tính 51 2.4 Kết luận chƣơng 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3.2 Quan sát học 80 3.3.3 Các kiểm tra 81 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học 81 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.2.1 Các số liệu cần tính 82 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 86 3.5 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC P1 Phụ lục P1 Phụ lục P6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ MVT Máy vi tính KNTH Kĩ tự học KN Kĩ Năng HS Học sinh GV Giáo viên QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông NC Nâng cao TNg Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sƣ phạm SGK Sách giáo khoa PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học DANH MỤC CÁC ẢNG, IỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ H NH VẼ Sơ đồ 2.1: Cấu trúc phần “Nhiệt học” 43 Hình 2.1 Sự nở nhiệt đƣờng ray tháp epphen làm thép 44 Hình 2.2 Trộn đƣờng vào nƣớc hai thỏi chì tiếp xúc mài nhẵn 45 Hình 2.3 Hình minh họa biến dạng vật rắn 46 Hình 2.4 Một số thí nghiệm tự tạo tƣợng mao dẫn 47 Sơ đồ 2.2 Hệ thống hóa kiến thức xong “Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng Định luật Gay-luy-xác” ba định luật chƣơng “Chất khí” 48 Sơ đồ 2.3 Các bƣớc dạy học theo hƣớng nồi dƣỡng lực tự học 50 Bảng 3.1.Số liệu HS nhóm TNg ĐC 80 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 83 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 83 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 84 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực HS 84 Bảng 3.6 Các tham số thống kê 84 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 84 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 85 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ 85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực HS 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ giới có bƣớc chuyển biến vĩ đại, khối lƣợng tri thức nhân loại đƣợc phát minh ngày nhiều Nếu khơng có phƣơng pháp đắn ta khơng thể nhận thức đầy đủ nhƣ áp dụng tri thức nhân loại vào thực tế sống Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế q trình tồn cầu hóa, kinh tế tri thức xã hội tri thức đƣợc thiết lập phát triển hầu hết quốc gia với mục đích tạo ngƣời nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết giới thay đổi Bên cạnh thuận lợi tiến trình tồn cầu mang lại, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức sống ngày ngƣời thụ động, sáng tạo Để thích ứng với xã hội đại, buộc ngƣời phải học không thời gian nhà trƣờng mà học tiếp đời; học lúc, nơi, học tất mà họ cần để sống, để làm việc phát triển Chiến phát triển giáo dục 2001 – 2010, mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cho cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…” [16] Chỉ thị 22/2005/CT - BGDĐT, nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nhà trường, ứng dụng giảng dạy, học tập…” thị số 3398/CT-BGDĐT nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 nêu rõ: "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy - học công tác quản lí giáo dục" [2], [3] Luật Giáo dục 2005, điều mục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TNg giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Đƣờng tích luỹ ứng với lớp TNg nằm phía dƣới phía bên phải đƣờng tích luỹ ứng với lớp ĐC Nhƣ vậy, kết học tập nói chung khả hiểu, vận dụng kiến thức vào việc giải BT cụ thể lớp TNg cao so với lớp ĐC 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TNg cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng PPDH TNg mang lại, tiếp tục phân tích số liệu phƣơng pháp kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TNg khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TNg lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lƣợng kiểm định t theo cơng thức: t X TNg X ĐC SP n TNg n ĐC n TNg n ĐC với SP (n TNg 1)STNg (n ĐC 1)S 2ĐC n TNg n ĐC + Nếu t t α khác X TNg X ĐC khơng có ý nghĩa + Nếu t t α khác X TNg X ĐC có ý nghĩa ( t α giá trị đƣợc xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α bậc tự f=n2+n1-2) - Sử dụng số liệu bảng 3.5, chúng tơi tính đƣợc: SP 6,4 5,71 105.104 (105 1)2.74 (104 1)3.04 2,93 1.7 t 1,7 105 104 105 104 Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α 0,05 bậc tự f = n1+n2-2 = 207 thu đƣợc t α =1,96, nghĩa t t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận 86 Từ đó, chúng tơi đƣa kết luận sau: Điểm trung bình nhóm TNg cao so với điểm trung bình nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phƣơng pháp TNg mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thƣờng Nhƣ vậy, việc tổ chức dạy học theo hƣớng rèn luyện kĩ tự học với hỗ trợ MVT vào dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT 3.5 Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP, với việc phân tích xử lí kết nhận đƣợc mặt định tính định lƣợng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đƣa tính hiệu đề tài Cụ thể thông qua kết thu đƣợc từ việc TNSP, chúng tơi rút số kết luận sau: Việc tổ chức dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho HS dạy học với hỗ trợ MVT kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy, rèn luyện kĩ tự học HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng phổ thơng Cụ thể: - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học tiết TNg, nhận thấy sử dụng MVT, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung đƣợc ý HS Việc sử dụng MVT tạo hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng để tìm kiếm tri thức mới, nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tị mị khơi dậy lòng ham hiểu biết HS - Đối với GV, việc sử dụng MVT vật lí giúp cho GV tiết kiệm đƣợc thời gian để thực cơng việc nhƣ trình bày bảng, tiến hành TN , tăng thời gian trao đổi thảo luận với HS Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức, góp phần bồi dƣỡng lực tự học HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TNg cho thấy mặt định lƣợng, kết học tập nhóm TNg cao kết học tập nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận đƣợc HS nhóm TNg nắm vững kiến thức đƣợc truyền thụ so với HS nhóm ĐC 87 Nhƣ vậy, việc sử dụng MVT hỗ trợ dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập môn Vật lý 88 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học “Nhiệt học” Vật lý 10 trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính”, chúng tơi thu đƣợc số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận việc bồi dƣỡng lực tự học cho HS với hỗ trợ MVT dạy học vật lý trƣờng phổ thông - Làm rõ đƣợc khái niệm lực, đặc điểm lực, khái niệm lực tự học, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học, từ đƣa biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho HS - Đề xuất đƣợc biện pháp bồi dƣỡng lực tự học với hỗ trợ MVT giúp rèn luyện cho HS kĩ nhƣ: tình học tập tự học, nghiên cứu, bồi dƣỡng lực tự học, vận dụng tri thức thu nhận đƣợc vào thực tiễn, tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh - Đề xuất đƣợc quy trình thiết kế dạy theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học với hỗ trợ MVT gồm năm bƣớc: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học, Bước 2: Xác định kiến thức bản, trọng tâm học, Bước 3: Xác định hỗ trợ máy vi tính học, Bước 4: Xác định hoạt động chủ yếu tiến trình dạy học, Bước 5: Xác định hình thức nội dung củng cố, vận dụng Từ việc phân tích sở lí luận cho thấy, MVT thực PTDH đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất đƣợc số biện pháp sử dụng MVT hỗ trợ dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho HS khâu khác QTDH MVT hỗ trợ dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho HS khâu mở đầu, nghiên cứu kiến thức mới, vận dụng, củng cố trình tự học nhà Trên sở phân tích nội dung kiến thức phần “Nhiệt học” chúng tơi thiết kế hồn chỉnh giáo án dạy học phần “Nhiệt học” theo quy trình tiến trình đề xuất 89 Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học với hỗ trợ MVT Các số liệu thu đƣợc hồn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu đƣợc theo lí thuyết phƣơng pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định rằng, giả thuyết khoa học luận văn nêu hoàn toàn đắn Việc dạy học theo hƣớng hình thành lực tự học cho HS với hỗ trợ MVT làm tăng hứng thú học tập phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động HS góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn Vật lý trƣờng THPT Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trƣờng THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị nhƣ máy tính, máy chiếu, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm…để GV có đủ điều kiện cho việc áp dụng biện pháp dạy học - Đối với GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lý, cần phải nhận thức đƣợc vai trò, nhiệm vụ GV q trình đổi giáo dục, ln ln phải có ý thức nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc nghiên cứu tài liệu sách, báo, mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, biết học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp…để phục vụ cho công việc giảng dạy, nâng cao chất lƣợng học tập HS - Đối với HS: Cần phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo học lớp nhƣ nhà với hỗ trợ MVT , cần nhận thức đắn vai trò việc tự học lớp nhƣ nhà 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Báo cáo tổng kết Hội nghị tập huấn phương pháp giảng dạy Vật lí phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT môn Vật lý, tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà nội Nguyễn Thị Minh Châu (2012), Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học phần Dao động Vật lí 12 THPT với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Côvaliov A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Lê Phƣơng Dung (2005), Hình thành NLTH vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 10 Lê Đình Hiếu (2011), Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 11 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán Quản lý Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 91 13 Nguyễn Thị Mỹ Lợi (2012), Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 14 Lê Đình Lỹ (2003), Sử dụng SGK văn học với vấn đề phát triển lực tự học học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế 15 Lê Thị Kiều Oanh (2009), Nghiên cứu tổ chức HĐNT cho HS dạy học phần Cơ học Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ Mind Map máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 16 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương Động học chất điểm Vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 18 Vũ Văn Tảo (2001), Một số vấn đề giáo dục đầu kỉ 21, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục – Trung tâm Đào tạo bồi dƣỡng, Hà Nội 19 Vũ Văn Tảo (1998), “Về vấn đề cải cách phƣơng thức giáo dục nhà trƣờng”, GD & TĐ chủ nhật, số (4), tr 4-5 20 Cao Văn Thạnh (2014), Phát triển lực tự học học sinh ơn tập chương Dịng điện xoay chiều Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ đồ tư duy, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm 22 Nguyễn Thị Tình (2014), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 23 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), “Bàn tự học?”, GD & TĐ chủ nhật, số (47), tr 4- 24 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục 92 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm 26 Tổng cục trị (1974), Tâm lý học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Lê Công Triêm (2001), “Bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, số (8), tr 20-22 28 Lê Cơng Triêm (2004), Những vấn đề giáo dục phổ thông nay, Bài giảng cho học viên cao học khóa 12, Trƣờng ĐHSP Huế 29 Lê Cơng Triêm (2002), Sử dụng máy tính dạy học, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí , Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 30 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (74), tr 13-14 31 Nguyễn Tƣờng Thảo Uyên (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Điện tích-Điện trường Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 93 PHỤ LỤC Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Khi thở dung tích phổi 2,4 lít áp suất khơng khí phổi 101,7.103Pa Khi hít vào áp suất phổi 101,01.103Pa Coi nhiệt độ phổi không đổi, dung tích phổi hít vào bằng: A 2,416 lít B 2,384 lít C 2,4 lít D 1,327 lít Câu 2: Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariôt: p p 1/V A p p 1/V B 1/V D C 1/V Câu 3: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khí tăng lên lần: A 2,5 lần B lần C 1,5 lần D lần Câu 4: Cho biết khối lƣợng mol khí Hêli 4g/mol Cho R = 8,31J/mol.K Ở điều kiện tiêu chuẩn khối lƣợng riêng khí là: A 0,18g/lít C 18kg/m3 B 18g/lít D 18g/m3 Câu 5: Một khối khí lí tƣởng xác định có áp suất atm đƣợc làm tăng áp suất đến atm nhiệt độ khơng đổi thể tích biến đổi lƣợng lít Thể tích ban đầu khối khí là: A lít B lít C 12 lít D 16 lít Câu 6: Một bình kín chứa mol khí Nitơ áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C Nung bình đến áp suất khí 5.105N/m2 Nhiệt độ khí sau là: A 1270C B 600C C 6350C D 12270C Câu 7: Một khối khí đặt điều kiện nhiệt độ khơng đổi có biến thiên thể tích theo áp suất nhƣ hình vẽ Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thể tích khối khí bằng: A 3,6m3 B 4,8m3 C 7,2m3 P1 D 14,4m3 V(m3) 2,4 0,5 p(kN/m2) Câu 8: Một khối khí lí tƣởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 1000C lên 2000C áp suất bình sẽ: A Có thể tăng giảm B tăng lên lần áp suất cũ C tăng lên lần áp suất cũ D tăng lên lần áp suất cũ Câu 9: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít áp suất 250kPa nhiệt độ 270C khối lƣợng khí oxi bình là: A 32,1g B 25,8g C 12,6g D 22,4 g Câu 10: Cho đồ thị áp suất theo nhiệt độ hai khối khí A B A p(atm) tích khơng đổi nhƣ hình vẽ Nhận xét sau sai: B A Hai đƣờng biểu diễn cắt trục hoành điểm – 273 C B Khi t = 00C, áp suất khối khí A lớn áp suất khối khí B t(0C C Áp suất khối khí A ln lớn áp suất khối khí B nhiệt độ D Khi tăng nhiệt độ, áp suất khối khí B tăng nhanh áp suất khối khí A Câu 11: Một lƣợng nƣớc 1000C có áp suất atm bình kín Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích áp suất khối khí bình là: A 2,75 atm B 1,13 atm C 4,75 atm V D 5,2 atm (1) V1 Câu 12: Cho đồ thị biến đổi trạng thái khối khí lí tƣởng xác định, từ trạng thái đến trạng thái Đồ thị dƣới V2 (2) T2 T1 T tƣơng ứng với đồ thị bên biểu diễn trình biến đổi trạng thái khối khí này: p0 p p p (2) (1) p0 V V2 V1 A (2) (1) V V2 p (2) p2 V1 p1 (1) (2) p2 T1 T2 (1) p1 T T2 C B D T1 Câu 13: 12g khí chiếm thể tích lít 70C Sau nung nóng đẳng áp, khối lƣợng riêng khí 1,2g/lít Nhiệt độ khối khí sau nung nóng là: A 3270C B 3870C C 4270C P2 D 17,50C T Câu 14: Các phân tử chất rắn chất lỏng có tính chất sau đây: A Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng B Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút đẩy với C Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút đẩy với D Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút đẩy với Câu 15: Ở 270C thể tích lƣợng khí lít Thể tích lƣợng khí nhiệt độ 2270C áp suất không đổi là: A lít B 10 lít C 15 lít D 50 lít Câu 16: Một khối khí ban đầu có thơng số trạng thái là: p0; V0; T0 Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau nén đẳng nhiệt thể tích ban đầu Đồ thị sau p tả trình trên: diễn p p 2p0 p0 2V0 p0 V0 2V0 A P0 V0 V V T0 2T0 T B T0 2T0 T V0 2V0 D C V Câu 17: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli Khối lƣợng khí Heli chứa bình là: A 2g B 4g C 6g D 8g Câu 18: Một khí lí tƣởng tích 10 lít 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai q trình: q trình đẳng tích áp suất tăng gấp lần; trình đẳng áp, thể tích sau 15 lít Nhiệt độ sau khối khí là: A 9000C B 810C C 6270C D 4270C Câu 19: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên p Nếu chuyển đồ thị sang hệ trục tọa độ (p,T) đáp án mơ tả tƣơng V đƣơng: p p 1 A T p B T P3 D không đáp án A, B, C C T Câu 20: Trong động điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu 320C đƣợc nén để thể tích giảm 1/16 thể tích ban đầu áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sau nén bằng: A 970C B 6520C C 15520C D 1320C Câu 21: Một lƣợng 0,25mol khí Hêli xi lanh có nhiệt độ T1 thể tích V1 đƣợc biến đổi theo chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; nén đẳng nhiệt; sau làm lạnh đẳng tích trạng thái ban đầu Nếu mô tả định tính q trình đồ thị nhƣ hình vẽ bên phải sử dụng hệ tọa độ nào? A (p,V) B (V,T) C (p,T) D (p,1/V) Câu 22: Một lƣợng 0,25mol khí Hêli xi lanh có nhiệt độ T1 thể tích V1 đƣợc biến đổi theo chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; nén đẳng nhiệt; sau làm lạnh đẳng tích trạng thái ban đầu Nhiệt độ lớn chu trình biến đổi có giá trị nào: A 1,5T1 B 2T1 C 3T1 D 4,5T1 Câu 23: Một bình kín có van điều áp chứa mol khí nitơ áp suất 105N/m2 270C Nung bình đến áp suất khí 5.105N/m2 , van điều áp mở lƣợng khí ngồi, nhiệt độ giữ khơng đổi khí Sau áp suất giảm cịn 4.105 N/m2 Lƣợng khí bao nhiêu: A 0,8 mol B 0,2 mol C 0,4 mol D 0,1mol Câu 24: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 270C áp suất 0,6atm Khi đèn sáng, áp suất khơng khí bình 1atm khơng làm vỡ bóng đèn Coi dung tích bóng đèn khơng đổi, nhiệt độ khí đèn cháy sáng là: A 5000C B 2270C C 4500C D 3800C Câu 25: Một khí chứa bình dung tích lít có áp suất 200kPa nhiệt độ 160C có khối lƣợng 11g Khối lƣợng mol khí là: A 32g/mol B 44 g/mol C g/mol D 28g / mol Câu 26: Cho khối lƣợng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn 1,29kg/m3 Coi khơng khí nhƣ chất khí Khối lƣợng mol khơng khí xấp xỉ là: P4 A 18g/mol B 28g/mol C 29g/mol D 30g/mol Câu 27: Một bình chứa khí Hyđrơ nén có dung tích 20 lít nhiệt độ 270C đƣợc dùng để bơm khí vào 100 bóng, bóng có dung tích lít Khí bóng phải có áp suất atm nhiệt độ 170C Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng: A 10atm B 11atm C 17atm D 100atm Câu 28: Cho bình có dung tích nhƣ nhiệt độ, đựng khí khác nhau, bình đựng 4g hiđro, bình hai đựng 22g khí cacbonic, bình đựng 7g khí nitơ, bình đựng 4g oxi Bình khí có áp suất lớn là: A Bình B bình C bình D Bình Câu 29: Có mol khí nitơ bình kín có dung tích 0,75 lít 260C áp suất 625mmHg Biết R = 8,31J/mol.K: A 0,02mol B 0,03mol C 0,04mol D 0,05mol Câu 30: Một khối cầu cứng tích V chứa khối khí nhiệt độ T Áp suất khối khí p Có mol khí Hêli khối cầu: A B C P5 D Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P6 P7 ... trúc phần “Nhiệt học? ?? 43 2.2 Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học? ?? Vật lý 10 THPT với hỗ trợ máy vi tính 2.2.1 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh giai... 43 2.2 Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học? ?? Vật lý 10 THPT với hỗ trợ máy vi tính 44 2.2.1 Sử dụng máy vi tính bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh giai đoạn... trình dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 50 2.3.2 Thiết kế số giáo án phần “Nhiệt học? ?? theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học với hỗ trợ máy vi tính