Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động lực học chất điểm”, vật lí 10 giáo dục thường xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

114 129 1
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “động lực học chất điểm”, vật lí 10 giáo dục thường xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Thu Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Vật líTrường Đại học Sư phạm giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Giáo tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý Thầy (Cô) em học sinh trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt xin cảm ơn anh chị học viên lớp Cao học Vật líkhố 26 dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khố học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Thu Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 11 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 11 8.4 Phương pháp thống kê toán học 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12 1.1 Năng lực 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Năng lực học sinh 13 1.2 Năng lực tự học 21 1.2.1 Khái niệm lực tự học 21 1.2.2 Các hình thức tự học 22 1.2.3 Các lực thành tố 24 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học 25 1.2.5 Đánh lực tự học học sinh 25 1.3 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực tự học HS PT 29 1.3.1 Khảo sát thực trạng 29 1.3.2 Kết khảo sát 30 1.4 Biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học Vật lí 31 1.4.1 Sự cần thiết bồi dưỡng lực tự học 31 1.4.2 Biện pháp bồi dưỡng lực tự học dạy học Vật lí 32 1.5 Sử dụng cơng nghệ thông tin dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 39 1.5.1 CNTT nguồn cung cấp tri thức 39 1.5.2 CNTT phương tiện trao đổi thông tin 40 1.5.3 CNTT phương tiện hỗ trợ trình học tập 40 1.6 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NL tự học cho HS với việc sử dụng CNTT 40 1.7 Kết luận chương I 43 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 GDTX THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 44 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX 44 2.1.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 44 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX 46 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ lực chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 50 2.2 Tiến trình tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh với hỗ trợ Công nghệ thông tin 55 2.2.1 Chuẩn bị nhà 55 2.2.2 Tổ chức dạy học lớp 56 2.2.3 Tự học nhà 58 2.3 Thiết kế dạy số nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX sử dụng cơng nghệ thơng tin theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 84 3.3.2 Quan sát học 84 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 85 3.3.4 Khảo sát qua phiếu đánh giá HS 85 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Đánh giá qua quan sát học 85 3.4.2 Đánh giá qua kết kiểm tra 86 3.4.3 Đánh giá qua kết phiếu đánh giá NLTH HS 92 3.5 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 Kết đạt đề tài 94 Một số đề xuất kiến nghị 95 Hướng phát triển đề tài 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục Đề kiểm tra đáp án P1 Phụ lục P4 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA P6 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ P8 Phụ lục 5: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV P10 Phụ lục 6: Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS P11 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TNg Thực nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TH Tự học DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 1.1: Bảng lực chun biệt mơn Vật lí 16 Bảng 1.2 Bảng cấp độ lực 19 Bảng 1.3 Bảng Rubrics đánh giá lực tự học 26 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 87 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 88 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lũy tích 88 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm 89 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê 90 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết xếp loại đánh giá NLTH HS theo thang Rubrics 92 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 87 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 90 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết xếp loại đánh giá hai nhóm 92 Đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm TNg ĐC 88 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 89 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí10 GDTX 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa cách mạng Cơng nghiệp 4.0, địi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Do ngành giáo dục phải đổi toàn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo Giáo dục phổ thông nước ta bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh biết đến chỗ quan tâm học sinh làm từ biết Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Nghị TW2 khóa VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” [8] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [10] Quán triệt tinh thần đó, cần phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Điều khẳng định cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" [25] Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, mà q trình dạy học, cần phải sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan nhằm khảo sát kiểm chứng kiến thức khái niệm, định luật vật lý, qua kích thích hứng thú, tạo động học tập cho học sinh, nhằm đạt mục tiêu dạy học Bên cạnh đó, nhiệm vụ quan trọng việc dạy học vật lí phải trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại có hệ thống, bao gồm: Các khái niệm vật lí, định luật vật lí bản, nội dung thuyết vật lí, ứng dụng quan trọng vật lí đời sống sản xuất, phương pháp nhận thức phổ biến dùng vật lí hình thành kĩ học tập Để thực nhiệm vụ đó, dạy học vật lí cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đơn vị kiến thức có hỗ trợ thiết bị dạy học (TBDH), công nghệ thông tin (CNTT), Các phương tiện dạy học truyền thống đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ hoạt động nhận thức học sinh hoạt động giảng dạy giáo viên, nhiên phương tiện bộc lộ nhiều hạn chế Bên cạnh đó, phát triển Cơng nghệ thông tin (CNTT) năm gần ảnh hướng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hơi, có Giáo dục & Đào tạo CNTT trở thành phương tiện thiếu hoạt động người, có hoạt động dạy học Tầm quan trọng CNTT ngành Giáo dục cụ thể hóa thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục: “CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lí giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT đất nước” [2] Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, nghành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội” [9] Nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương tiện dạy học truyền thống, dạy học người ta tăng cường khai thác sử dụng ngày nhiều hỗ trợ Công nghệ thông tin dạy học trường PT (Bài giảng điện tử, thí nghiệm ảo, video clip,…) Một vấn đề đặt để khai thác sử dụng Cơng nghệ thơng tin cách có hiệu nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học, với đối tượng người học học sinh học hệ giáo dục thường xuyên Với lí chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 Giáo dục thƣờng xuyên với hỗ trợ công nghệ thông tin” 2.Lịch sử nghiên cứu Tự học vấn đề nhà khoa học quan tâm từ lâu Năng lực tự học lực cốt lõi mà HS phải đạt trước tham gia vào sống bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Phát triển lực tự học cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin nhiều người quan tâm, nghiên cứu thời gian gần Những nghiên cứu sở lí luận tự học, có tác giả như: Nguyễn Cảnh Tồn, Thái Duy Tuyên, Lưu Xuân Mới, Lê Công Triêm, Lê Đình, Trần Huy Hồng [11], [20], [21], [22], [24] … Trong nghiên cứu tác giả xây dựng hồn chỉnh lí luận tự học, coi tự học hình thức, phương pháp học tập cốt lõi người học Đặc biệt, nghiên cứu tác giả trọng đến việc phát triển lực tự học cho HS, sinh viên nhiều biện pháp khác Trong thời gian qua có luận văn nghiên cứu vấn đề tự học biện pháp tổ chức hoạt động dạy học cho HS THPT, chẳng hạn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học học [11] Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, ĐHSP Huế [12] Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế [13] Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức định luật bảo tồn vật lí 10 THPT với hỗ trợ CNTT của, Luận văn thạc sĩ, TP HCM [14] Trần Thuý Hằng, Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Thiết kế giảng vật lí 10 tập một, Nxb Hà Nội [15] Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [16] Trịnh Quốc Lập (2008), “Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (10), tr.169-177 [17] Chu Thị Hồng Lâm (2010), Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin dạy học số định luật vật lí phần học - vật lí 10 nhằm phát triển tư vật lí cho học sinh miền núi, Luận văn thạc sĩ , Thái Nguyên [18] Nguyễn Thị Thiên Nga, Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế [19] Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương động học chất điểm vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế [20] Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (8), tr.20-22 98 [23] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [24] Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (74), tr.13-14 [25] Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg, 13/6/2012, Hà Nội [26] Nguyễn Tường Thảo Uyên (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tíchĐiện trường” “Dịng điện khơng đổi”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế Website [27] Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, tiasang.com.vn, 09/6/2011 Các website liên quan tới dạy học Vật lí http://www.crocodile-clips.com http://www.dayhocintel.net http://www.micro.magnet.fsu.edu http://www.myphysicslab.com http://www.physics.brown,edu http://www.thuvienvatly.com 99 PHỤ LỤC Phụ lục Đề kiểm tra đáp án TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG TÂM BỔ TÚC THPT ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG II – VL 10 (Thời gian làm 45 phút) A PHẦN TRẮC NGHỆM Câu (0,5 điểm) Một chất điểm đứng yên tác dụng lực N, N 10 N Góc hai lực N N A 300 B 350 C 600 D 900 Câu (0,5 điểm) Khi tác dụng vào vật lực xác định Phát biểu sau đúng? A Khối lượng lớn, vật chuyển động nhanh B Khối lượng lớn, vật chuyển động chậm C Khối lượng vật tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên vật tỷ lệ nghịch với gia tốc vật thu D Khối lượng lớn, vật khó thay đổi vận tốc Câu (0,5 điểm) Chỉ phát biểu sai nói lực tác dụng phản lực: A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực hướng với C Lực phản lực cân D Lực phản lực loại Câu (0,5 điểm) Một vật thả rơi tự do, lúc vật khác ném theo phương ngang độ cao Bỏ qua lực cản khơng khí Khẳng định đúng? A Vật thả rơi tự chạm đất trước B Vật ném ngang rơi chạm đất trước C Tùy vận tốc ném ngang lớn hay bé mà vật rơi chạm đất trước hay sau D Hai vật rơi chạm đất lúc P1 Câu (0,5 điểm) Một vật ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s, độ cao h = 80 m Lấy g = 10 m/s2 Tầm bay xa vật A 40 m B 80 m C 65 m D 160 m Câu (0,5 điểm) Một lị xo có độ dài tự nhiên 40 cm Khi lị xo có độ dài 36 cm lực đàn hồi N Khi lực đàn hồi 16 N độ dài lị xo kéo giãn A 28 cm B 33 cm C 48 cm D 46 cm Câu (0,5 điểm) Một vật khối lượng 4kg chuyển động theo quán tính với tốc độ 40m/s Nếu tác dụng lên vật lực không đổi 20N ngược hướng chuyển động vật 5s sau, tốc độ vật A 15 m/s B 10 m/s C 35 m/s D 13 m/s Câu (0,5 điểm) Gia tốc rơi tự bề mặt hành tinh 12,5 m/s Nếu vật bề mặt hành tinh có trọng lượng 625 N khối lượng vật A 60 kg B 100 kg C 490 g D 50 kg Câu (0,5 điểm) Một lị xo có độ dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo với lực N lị xo dài 24 cm Khi lực kéo 10 N, độ dài lị xo A 30 cm B 50 cm C 28 cm D 25 cm Câu 10 (0,5 điểm) Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A diện tích tiếp xúc ngoại lực tác D vật liệu làm mặt tiếp xúc dụng vào vật B điều kiện bề mặt tiếp xúc C áp lực lên mặt tiếp xúc B PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: (3, điểm) Từ đỉnh tháp cao 26 m người ta ném đá theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 Hòn đá rơi chạm mặt đất điểm cách chân tháp 18 m Lấy g = 10 m/s2 a) Tính vận tốc ban đầu v0 P2 b) Tính vận tốc vật trước chạm đất Bài 2: Em giải thích xa leo núi, người ta thường chống gậy? TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG TÂM BỔ TÚC THPT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG II – VL 10 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án D D B D B C A D C A PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: a Vận tốc ban đầu: v0  L  7,9 (m / s ) 2h g b Vận tốc vật trước chạm đất: v  vx2  v y2  24(m / s) Bài 2: Khi leo núi, lưc người dồn lên chân Khi chống gậy, trọng lực phân lên gậy chân, áp lực lên chân giảm nên chân đỡ mỏi P3 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Giáo viên) Trường THPT: ……………………………… Sở GD&ĐT : …………………… Để phục vụ cho viecj nghiên cứu đề, mong Quý thầy - quý cô vui lòng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án mà quý thầy cô cho phù hợp Chân thành cảm ơn hợp Quý thầy cô ! Các từ viết tắt: HS : Học sinh GV : Giáo viên TH : Tự học NLTH : Năng lực tự học CNTT : Công nghệ thông tin SGK : Sách giáo khoa PHẦN I : THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau : Họ tên : ………………………… (khơng bắt buộc) Giới tính : …………………………………………………………………… Sinh năm : …………………………………………………………………… Số năm giảng dạy mơn Vật lí : ……………………………………………… Trình độ đào tạo : …………………………………………………………… Thầy (Cô) tập huấn đổi dạy học theo hướng tiếp cận lực HS? A Đã tập huấn B Chưa tập huấn C Có lớp tập huấn, không tham gia PHẦN II : NỘI DUNG Trong dạy học Thầy (Cô) thường quan tâm nhiều đến điều sau ? A Trang bị kiến thức cho HS B Hình thành phát triển NL cho HS C Cả trang bị kiến thức hình thành NL cho HS Thầy (Cô) nhận định khả tự học (NLTH) HS? A Rất tốt B Tốt C Không tốt Theo Thầy (Cô), NLTH có cần thiết HS khơng ? P4 D Rất A Rất cần thiết B Cần thiết C Khơng cần thiết D Bình thường Theo Thầy (Cơ), có cần thiết phải bồi dưỡng NLTH cho HS khơng q trình dạy học khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Bình thường Thầy (Cơ) có thường sử dụng CNTT q trình dạy học khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Khi sử dụng CNTT dạy học, Thầy (Cô) gặp phải khó khăn ? A Mất nhiều thời gian C Học sinh chưa quen B Đòi hỏi khả CNTT D Không phù hợp giảng dạy môn Vật lý Trong thực tiễn giảng dạy, Thầy (Cô) sử dụng biện pháp để bồi dưỡng NL TH cho HS ? A Sử dụng phương pháp dạy truyền thổng B Sử dụng phương pháp dạy tích cực C Sử dụng kết hợp phương pháp Trong q trình giảng dạy, Thầy (Cơ) có thường hướng dẫn cho HS sử dụng CNTT học tập không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Theo thầy (cô), CNTT sử dụng hiệu hoạt động sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) A Giảng dạy lớp B Hướng dẫn HS học tập nhà C Tổ chức hoạt động ngoại khóa D Tất hoạt động 10 Thầy (Cơ) đánh vai trị CNTT việc bồi dưỡng NLTH cho HS A Rất tốt B Tốt C Bình thường P5 D Khơng tốt Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Học sinh) Trường THPT : ……………………………… Sở GD&ĐT : ……………………… Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn họp tác em ! (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu không dùng để đánh giá) Các từ viết tắt: HS : Học sinh GV : Giáo viên NLTH : Năng lực tự học TH : Tự học CNTT : Công nghệ thông tin SGK : Sách giáo khoa PHẦN I : THƠNG TIN CÁ NHÂN Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau : Họ tên:……………………… (Khơng bắt buộc) Lớp:…………… Giới tính: …………………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… Sinh năm: …………………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Em có suy nghĩ NLTH? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Bình thường Em có mong muốn bồi dưỡng NLTH trình học tập trường phổ thông không? A Rất mong muốn B Mong muốn C Khơng D Bình thường Theo em việc xây dựng kế hoạch cho việc tự học có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Khơng cần thiết D Bình thường Em có thường xây dựng kế hoạch tự học không? A Rất thường xuyên B Rất P6 C Thường xuyên D Chưa Theo em, việc tự kiểm tra tự đánh giá có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Bình thường Trong học tập, gặp câu hỏi, tập khó Các em thường làm gì? A Khơng làm B Tìm kiếm tài liệu để tự giải vấn đề C Hỏi GV bạn bè Tự học nhà, em thường làm công việc sau đây? A Học cũ B Chuẩn bị C Cả Em thƣờng sử dụng Internet vào cơng việc sau đây: (có thể chọn nhiều đáp án) A Chơi Gams B Chat C Trao đổi với GV, bạn bè học tập gặp vấn đề khó D Tìm kiếm tài liệu học tập E Tìm kiếm thơng tin Trong học Vật lý, em cảm thấy Thầy (Cô) sử dụng CNTT trình dạy học? 10 A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Thầy (Cơ) có thường hướng dẫn cho em sử dụng CNTT học tập không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa P7 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho Học sinh) Trường THPT : ……………………………… Sở GD&ĐT : ……………………… Các em vui lòng đọc, suy nghĩ đánh dấu x vào tiêu chí tương ứng phù hợp với thân Chân thành cảm ơn họp tác em ! (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khơng dùng để đánh giá) PHẦN I : THƠNG TIN CÁ NHÂN Em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau : Họ tên:……………………… (Không bắt buộc) Lớp:…………… Giới tính: …………………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… Sinh năm: …………………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Bảng Rubrics đánh giá tự học với hỗ trợ CNTT Các lực Mức độ thực lực thành tố Gán Tự thành tố điểm đánh giá TC1.1 Không có ý thức tự học với hỗ trợ CNTT TC1.2 Chưa thật tích cực nỗ lực dùng CNTT Xác định trình tự học mục tiêu TC1.3 Có cố gắng tích cực nỗ lực sử dụng CNTT để lập kế hoạch thực trình tự học chưa thường xuyên học tập TC1.4 Đã xác định vai trò to lớn CNTT việc bồi dưỡng NLTH, tích cực nỗ lực trình tự học với hỗ trợ CNTT TC2.1 Sử dụng chưa thành thạo CNTT, chưa biết trang Web liên quan đến vật lí để khai thác phục vụ việc thu thập thông tin liên quan P8 2.Thu thập, TC2.2 Đã biết sử dụng CNTT để thu thập thơng tin xử lí thơng tin chưa đầy đủ TC2.3 Sử dụng CNTT tốt để thu thập thơng tin đầy đủ độ xác chưa cao TC2.4 Sử dụng thành thạo CNTT, khai thác nhiều trang Web hay uy tín để thu thập thơng tin đầy đủ xác TC3.1 Đã cố gắng sử dụng CNTT không vận dụng kiến thức để giải vấn đề TC3.2 Biết vận dụng CNTT cịn sai sót Vận dụng kiến thức TC3.3 Sử dụng thành thạo CNTT để vận dụng số lượng hạn chế TC3.4 Sử dụng thành thạo CNTT để vận dụng tốt đầy đủ kiến thức vào thực tiễn TC4.1 Không dùng CNTT để tự kiểm tra, đánh giá TC4.2 Có tự kiểm tra, đánh giá với hỗ trợ CNTT chưa thường xuyên TC4.3 Có đánh giá thường xuyên chưa nghiêm túc Đánh giá với hỗ trợ CNTT điều chỉnh TC4.4 Sử dụng thành thạo, thường xuyên CNTT vào việc tự kiểm tra, đánh giá có chất lượng, để điều chỉnh cách tự học hiệu TC5.1 Không dùng CNTT để thực nhiệm vụ giao TC5.2 Đã sử dụng CNTT để thực mang tính Thực cơng việc giao đối phó TC5.3 Vận dụng linh hoạt CNTT vào việc thực công việc giao, biết trao đổi qua hệ thống mail chưa đầy đủ TC5.4 Sử dụng tốt chức CNTT để thực P9 đầy đủ có chất lượng công việc giao Tổng điểm đạt đƣợc GV xếp loại  Đánh giá: - Tốt: Tổng điểm đạt từ 10 điểm trở lên khơng có tiêu chí điểm điểm - Đạt: Tổng điểm từ đến điểm khơng có tiêu chí điểm - Không đạt: tổng điểm Phụ lục 5: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn 10 24 23 24 17 60% 2,5% 12,5 57,5 12,5 17,5 % % % % 60% 10% 22 15 15% 7,5% 55% 20% 15% 37,5 17,5 22,5 % % % 10 15 10 26 16 27 29 25% 10% 65% 40% 22,5 67,5 12,5 72,5 % % % % 7,5% 5% 0% 15% 10% A B C 25% 37,5 % 21 D 52,5 % 7,5% 12,5 % P10 42,5 % 12 30% 5% 12,5 % Phụ lục 6: Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn 10 15 22 14 18 69 80 27 67 48 17,6 11,2 14,4 21,6 53,6 38,4 % % % % % % 63 32 64 18 16 18 71 44 57 50,4 25,6 51,2 14,4 12,8 14,4 56,8 35,2 45,6 % % % % % % % % % 25 61 25 70 40 27 11 12 15 20% 70% 32% 8,8% 9,6% 12% 18 18 32 16 14,4 14,4 25,6 12,8 % % % % 1,6% 4% A 12% 25 B 20% 62 C 49,6 % 23 D 18,4 % 20% 15 12% 48,4 % 4% P11 55,2 % 64% 21,6 % Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P12 P13 ... pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học Vật lí 31 1.4.1 Sự cần thiết bồi dưỡng lực tự học 31 1.4.2 Biện pháp bồi dưỡng lực tự học dạy học Vật lí 32 1.5 Sử dụng công nghệ thông tin. .. “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 GDTX THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 44 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật. .. chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX; - Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng lực tự học với hỗ trợ công

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan