MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ 5 1. Cơ sở lý luận 5 1.1. Khái niệm cơ bản 5 1.2. Các môn khoa học pháp lý và sự đổi mới phương pháp học tập 5 2. Cơ sở thực tiễn 8 2.1. Nguyên nhân chủ quan 8 2.2. Nguyên nhân khách quan 9 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ CỦA CHUYÊN NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 12 1. Thực trạng áp dụng phương pháp học truyền thống 13 1.1. Đối với các môn học chung 13 1.2. Đối với các môn học khoa học pháp lý chuyên ngành 14 1.3. Thuận lợi khi áp dụng phương pháp học truyền thống 16 1.4. Khó khăn khi áp dụng phương pháp học truyền thống 17 2. Thực trạng áp dụng phương pháp học tích cực, chủ động sáng tạo 19 2.1. Những kết quả đã đạt được khi áp dụng phương pháp học tích cực, chủ động sáng tạo 23 2.2. Những hạn chế của việc đổi mới phương pháp học 24 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ CỦA CHUYÊN NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 28 1. Đổi mới phương pháp học truyền thống 28 1.1. Phương pháp thuyết trình 30 1.2. Phương pháp phát vấn 33 1.3. Phương pháp phân tích, so sánh 35 1.4. Phương pháp học thuộc 36 2. Các phương pháp học mang tính đặc thù 38 2.1. Phương pháp Sắm vai, diễn án 38 2.2. Trải nghiệm thực tế 41 2.3. Tình huống giả định 43 3. Các phương pháp bổ trợ kỹ năng khác. 46 3.1. Thiết lập liên hệ ngược. 47 3.2. Học bài theo tầng. 48 3.3.Viết nhật ký học tập. 49 3.4. Tạo ra sự thay đổi thường xuyên. 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHIẾU ĐIỀU TRA 55
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài .2 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I .5 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Các môn khoa học pháp lý đổi phương pháp học tập Cơ sở thực tiễn 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan .9 CHƯƠNG II 12 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC 12 PHÁP LÝ CỦA CHUYÊN NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 12 Thực trạng áp dụng phương pháp học truyền thống .13 1.1 Đối với môn học chung 13 Từ xưa đến nay, cách dạy thầy đọc - trò chép phương pháp giảng dạy phổ biến hầu hết cấp bậc học, nhiều hệ giáo viên sử dụng Do mà nhiều hệ học sinh áp dụng nhiều phương pháp học thụ động có tâm lý ỷ lại vào giáo viên, khơng chủ động tự học tìm tịi kiến thức Nhiều sinh viên lên lớp hôm học phần tiếp cận môn hoc Hiện nay, sinh viên học thụ động lắng nghe phía từ giáo viện giảng dạy mà không trọng đến việc suy nghĩ phân tích kiến thức mà giáo viên giảng Những kiến thức lớp nhiều, có nhiều mơn học lượng kiến thức lớn thời gian học lại hạn chế, mà nhiều sinh viên khơng tiếp thu kịp kiến thức nên tạo cảm giác mệt mỏi lười suy nghĩ, phụ thuộc vào việc chép giáo viên đọc, đa số sinh viên khơng tiếp cận với giáo trình, chuẩn bị trước đến lớp, phần có bạn lại đọc mà giáo viên đọc chép lớp coi cần thiết Nếu học mà giáo viên chắt lọc hiệu khơng cao, chí người học khơng hiểu vấn đề cần học gì? Ngồi ra, người học cịn có thói quen học thuộc lịng, học nhiều lại không hiểu hết, việc học đem lại điểm số cao nói áp dụng vào thực tế lại khó Như biết việc học lý thuyết điều quan trọng để vận dụng vào thực tiễn cách dễ dàng có hiệu địi hỏi người vận dụng phải có kiến thức am hiểu điều nhất, mà học cần xác định cho cách học cho phù hợp với khả tiếp thu thân đem lại hiểu Nói đến cách học truyền thống hay học theo phương pháp tích cực ta khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng giáo trình việc giúp sinh viên hiểu rõ môn học mình, nhiên kiến thức mà giáo trình cung cấp khơng phải tất mà phần nhỏ so với điều mà người học cần biết tiếp cận, muốn hiểu sâu lĩnh vực chun mơn hay có nhìn khái qt mơn học đại cương giáo trình khơng phải tài liệu để học tham khảo mà bên cạnh người học cịn cần tìm hiểu kiến thức nhiều mơn thuộc nhiều lĩnh vực khác, đa số người học lúc chăm chăm vào việc học giáo trình sức ỳ lớn mà người học tự tạo cho cảm giác e sợ mơn học, ngại tìm hiểu, thụ động dẫn tới tình trạng phụ thuộc nhiều vào kiến thức giáo viên giảng lớp Mặt khác, cách giảng dạy phần làm ảnh hưởng đến cách học sinh viên, phương pháp chưa có thiên hướng đổi rõ rệt, lệ thuộc vào cách giảng cũ, môn học bậc cao đẳng, đại học lượng kiến thức lớn lại mang tính trừu tượng nên giảng không gây hứng thú cho người học, điều phần gây tâm lý nhàm chán Dó đó, sinh viên khơng tiếp thu nhiều kiến thức học, tượng khó nhớ khó hiểu tình trạng chung cách học theo phương pháp truyền thống .13 1.2 Đối với môn học khoa học pháp lý chuyên ngành 14 1.4 Khó khăn áp dụng phương pháp học truyền thống 17 2.1 Những kết đạt áp dụng phương pháp học tích cực, chủ động sáng tạo .24 2.2 Những hạn chế việc đổi phương pháp học .25 CHƯƠNG III 29 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ CỦA CHUYÊN NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 29 Đổi phương pháp học truyền thống 29 1.1 Phương pháp thuyết trình .31 1.2 Phương pháp phát vấn 34 1.3 Phương pháp phân tích, so sánh 36 1.4 Phương pháp học thuộc 37 Các phương pháp học mang tính đặc thù 39 2.1 Phương pháp Sắm vai, diễn án .39 2.2 Trải nghiệm thực tế .42 2.3 Tình giả định .44 Các phương pháp bổ trợ kỹ khác 47 3.1 Thiết lập liên hệ ngược .48 3.2 Học theo tầng 49 3.3.Viết nhật ký học tập 50 3.4 Tạo thay đổi thường xuyên 50 KẾT LUẬN .52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHIẾU ĐIỀU TRA 56 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học môi trường tốt để sinh viên chúng em có hội sáng tạo, nghiên cứu đề xuất ý kiến trau dồi thêm kiến thức làm bước đệm cho việc nghiên cứu đề tài sau Để đẩy mạnh hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói chung Khoa Nhà Nước Pháp luật nói riêng phát động phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên nhóm chúng em mạnh dạn tham gia với đề tài “Nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý sinh viên chuyên ngành Dịch Vụ Pháp Lý” Đây lần chúng em tham gia nghiên cứu khoa học q trình nghiên cứu cịn gặp nhiều bỡ ngỡ Nhưng nhờ có hướng dẫn bảo tận tình giáo Nguyễn Thị Hồn, giảng viên Khoa Nhà Nước Pháp Luật trường Đại học Nội Vụ Hà Nội giúp đỡ thầy giáo trường giúp chúng em hồn thành đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Hoàn theo sát định hướng cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng xin cảm ơn bạn sinh viên Khoa Hành học, Khoa Quản lý nhân lực lNhà Nước Pháp luật trường ĐHNVHN tham gia đóng góp ý kiến giúp chúng tơi xây dựng đề tài Do kinh nghiệm cịn thiếu kiến thức có hạn nên đề tài chúng em nhiều thiếu sót Chúng em mong thầy giáo góp ý để đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyên ngành Dịch vụ pháp lý chuyên ngành Việt Nam Ngành Dịch vụ pháp lý đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn định, am hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam Cũng giống chuyên ngành đào tạo khác, việc học chuyên ngành gặp khơng khó khăn cho sinh viên Đặc biệt vấn đề đọc hiểu văn quy phạm pháp luật Nhìn chung, nhiều trường đại học, cao đẳng áp dụng phương pháp học truyền thống chủ yếu học lý thuyết, điều kiện thời gian áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cịn hạn chế Chính từ thực tế mà việc đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý thực điều cần thiết, khơng tạo mơi trường học tập cho sinh viên mà tạo điều kiện cho sinh viên sáng tạo theo cách học mới, vận dụng linh hoạt chuyên môn vào sát với thực tiễn Việc học môn khoa học pháp lý trường trung cấp, cao đẳng đại học không chuyên ngành luật không nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mà thực nhiệm vụ trị, xây dựng ý thức pháp luật cho cơng dân hình thành tình cảm thái độ tôn trọng hoạt động chấp hành pháp luật, tăng cường công tác pháp chế, giữ vững chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn, việc đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý cần trọng quan tâm người dạy người học, hiệu việc đổi phương pháp học tập giúp cho sinh viên có nhìn tồn diện hệ thống pháp luật Việt Nam Tính cấp thiết đề tài Vấn đề cải cách giáo dục từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm, đẩy mạnh theo hướng tích cực ngày hồn thiện Sự quan tâm trước hết thể việc đổi phương pháp học nhà trường, không để nâng cao việc tiếp thu có hiệu mà cịn để phát huy tính sáng tạo tích cực, niềm đam mê sinh viên để từ sinh viên chủ động việc học lĩnh hội kiến thức Đồng thời, để nâng cao kỹ chuyên mơn nghề nghiệp Có thể khẳng định rằng, đổi phương pháp học yếu tố quan trọng trình đổi mới, cải cách giáo dục xu hướng phát triển đất nước Vì vậy, xuất phát từ tính chất môn khoa học pháp lý thuộc chuyên ngành Dịch vụ pháp lý, việc đổi phương pháp học quan trọng đặc biệt cần phải đổi từ cách tư người học Có thể nói, vấn đề quan trọng cấp thiết người học quan tâm nhiều, việc đổi cách học đắn khoa học đem lại hiệu cao cho người học, giúp người học có hệ thống tri thức tổng quát pháp luật Việt Nam, trang bị cho hành trang kiến thức chuyên môn để đáp ứng công việc sau Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm trở lại có nhiều viết đề cập đến hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập, đổi hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đa số trường đại học, cao đẳng nước năm thường tổ chức hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nay, đề tài nghiên cứu khoa học đổi phương pháp học môn khoa học pháp lý trường chuyên khơng chun ngành luật cịn hạn chế Chun ngành Dịch vụ pháp lý chuyên ngành mẻ Việt Nam, việc việc nghiên cứu phương pháp học môn khoa học chưa có nhiều, số trường Đại học chuyên đào tạo Luật Đại học Luật Hà Nội chưa có nghiên cứu đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý mà thường có đề tài tập trung môn luật chuyên ngành, nhiên đề tài dừng lại cấp trường Mỗi năm Bộ giáo dục đào tạo tổ chức nhiều hội thảo chương trình tâp huấn nội dung phương pháp giảng dạy môn pháp luật cho khối trường chuyên không chuyên ngành luật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tuyên truyền phổ biến pháp luật Tuy nhiên, Bộ chưa tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học đổi phương pháp học mơn khoa học pháp lý Do đó, việc nghiên cứu đổi phương pháp học môn khoa học pháp lý chuyên ngành Dịch vụ pháp lý công việc cần thiết đáng quan tâm nhiều nữa, không giúp người học hiểu sâu nắm rõ kiến thức chun mơn mà cịn tạo cho người học có hứng thú, u thích mơn học chun ngành Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp thiết thực, hữu ích nhằm giúp cho sinh viên học tập nghiên cứu có hiệu việc học tập môn khoa học nói chung mơn khoa học pháp lý chun ngành nói riêng Góp phần xây dựng hệ thống sở khoa học cho hoạt động đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa hệ thống phương pháp sau: phương pháp biện chứng kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp thu thập xử lý thông tin, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học cho việc đổi phương pháp học môn khoa học pháp lý Chương 2: Thực trạng hoạt động học tập môn khoa học pháp lý Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Chương 3: Giải pháp đổi phương pháp học tích cực môn khoa học pháp lý chuyên ngành Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê Nin vật khơng ngừng vận động, mà vận động làm cho hành tinh trở thành hành tinh có sống Từ sinh vật với cấu tạo đơn giản, người qua hàng triệu năm tiến hóa đạt đến phat triển hoàn thiện cao Tuy nhiên, người sinh khơng phải hồn thiện hết mặt mà cần có q trình sống thích nghi với mơi trường xã hội, từ địi hỏi phải thích nghi với sống để tồn người buộc phải đổi mới, đổi từ cách làm việc, cách sống cách tư cho nhanh nhẹn hơn, logic đáp ứng với yêu cầu mơi trường sống Do đó, khơng có đổi người tự đào thải khỏi xã hội Vậy đổi gì? Tại phải đổi mới? Theo từ điển Tiếng Việt đổi thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước đáp ứng yêu cầu phát triển Như đổi có nghĩa thay đổi cũ vốn có theo hướng khác tích cực hơn, tiến để phù hợp với xu chung xã hội môi trường Đổi không đồng nghĩa với việc vứt bỏ cũ mà dựa tảng có, kế thừa phát huy có từ trước để phát triển lên theo hướng tích cực hơn, hay nói cách khác việc đổi dung hòa cũ nhằm tạo tiến giai đoạn phát triển người 1.2 Các môn khoa học pháp lý đổi phương pháp học tập Khoa học pháp lý tên gọi chung môn học thuộc chuyên ngành luật Các môn khoa học pháp lý bao gồm môn học sở như: Lý luận nhà nước pháp luật môn luật chuyên ngành: Luật Hiến Pháp, Luật Dân Sự, Luật Hình Sự, Luật Hành Chính Ngồi ra, cịn có môn khoa học khác làm tiền để bổ trợ kiến thức pháp luật làm cho người học hiểu rõ khía cạnh mà luật pháp điều chỉnh Từ lâu, cụm từ ''khoa học pháp lý'' trở nên quen thuộc khơng cịn xa lạ với người, phần phát triển ngày cao xã hội nhu cầu nâng cao dân trí người lĩnh vực pháp luật Hiện nay, trường đại học cao đẳng đa phần đào tạo sinh viên theo hướng chuyên sâu mơn khoa học pháp lý cụ thể, mà chuyên ngành Dịch vu pháp lý thực chuyên ngành lạ, điều lạ khơng đặt ngồi chung ngành luật, chuyên ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp lý mục đích đào tạo giúp cho sinh viên có nhìn khái qt hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuynh hướng mở để sinh viên lựa chọn học thêm nhiều chun ngành Luật mà u thích Theo chúng tơi, mơn khoa học pháp lý có số điểm đặc trưng sau: - Một là: Lượng kiến thức lớn nhiều lĩnh vực - Hai là: Hệ thống văn Luật Luật liên quan đến mơn học nhiều, - Ba là: Tính hiệu lực văn quy định pháp luật thay đổi thường xuyên liên tục Do vậy, việc học tập nghiên cứu môn học khoa học pháp lý đòi hỏi người học cần rèn luyện cho kỹ tra cứu chủ động cập nhật thông tin pháp luật điều cần thiết, mà việc đổi cách học vấn đề đặt yêu cầu để người học thích ứng với môn học dễ dàng hơn, áp dụng cách học cũ dập khn theo cách học dễ làm người học cảm thấy khô khan, rắc rối việc ghi nhớ hệ thống lại kiến thức cũ Mỗi mơn, chun ngành có cách thức phương pháp riêng để tiếp cận với kiến thức chuyên môn chuyên ngành DịchVụ pháp lý ngoại lệ, chuyên ngành mới, có nhiều nét đặc thù nhiều người học lựa chọn phương pháp học theo cách truyền thống Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có tổ chức điều tra chung hình thức vấn nhanh, nhằm mục đích thăm dị ý kiến sinh viên chuyên ngành có giảng dạy môn khoa học pháp lý việc đổi phương pháp học Kết thu sau điều tra đa dạng, có nhiều ý kiến trái chiều vấn đề đổi cách học Trong đó, phần lớn sinh viên cho nên học theo cách truyền thống, trình học lớp giáo viên hệ thống kiến thức theo logic sinh viên cần học thuộc nắm vững nội dung ghi chép đủ Dù khó khăn việc ghi nhớ kiến thức cách tốt để vượt qua kì kiểm tra viết Nhưng trái lại với quan điểm có nhiều sinh viên lại thẳng thắn cho cần phải đổi cách học mơn khoa học pháp lý, mơn học mang tính chất trị nên cần có cách học riêng phù hợp vv Bên cạnh đó, phận nhỏ sinh viên lại tỏ không quan tâm nhiều đến việc học theo phương pháp truyền thống hay tích cực, họ nhận xét mơn học q khơ khan nên dù có học theo cách không đem lại kết mong muốn Đó ý kiến sinh viên thuộc nhiều chuyên ngành khác Trường, sinh viên thuộc chuyên ngành Dịch vụ pháp lý, cụ thể lớp Cao Đẳng Dịch vụ pháp lý K1 tỉ lệ ý kiến sinh viên học theo cách truyền thống chiếm tới 50%, với sinh viên khác lại có nhận xét mơn học trừu tượng khó hiểu, áp dụng cách học truyền thống làm cho môn học bị nhàm chán nhanh hơn, khó tiếp thu giảng để tìm phương pháp học thích hợp gặp nhiều khó khăn, bạn trả lời cách học, tỉ lệ chiếm đến 32%, số sinh viên lại chiếm khoảng 18% tham gia vào điều tra lại có quan điểm khác, họ cho việc áp dụng phương pháp học giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh có hiệu quả, đặc biệt mơn học như: Luật Hình sự, Tố tụng Hình sự, Luật Dân sự, Tố tụng Dân hay mơn Luật khác việc đổi cách học làm cho môn học mềm mại linh hoạt hơn, có sức thu hút Với chuyên ngành Dịch vụ pháp lý, cách tiếp cận môn khoa học pháp lý có nhiều điểm riêng xuất phát từ tính đặc thù ngành học người học tiếp cận với nhiều ngành Luật học chuyên sâu ngành Luật cụ thể Qua nhiều ý kiến mà chúnng em thu nhận việc đổi cách học mơn khoa học nói chung hay mơn khoa học pháp lý nói riêng khơng đơn công việc dễ dàng thực hiện, muốn đổi cách học trước hết ta cần đổi cách tư cá nhân người học Từ ngành Luật chung đến ngành Luật riêng, Luật Công Luật Tư sinh viên học môn khoa học pháp lý sở chuyên ngành nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn phương diện cung ứng dịch vụ tư vấn pháp luật Bởi vậy, từ phức tạp đối tượng môn học mẻ ngành học mà cần có phương pháp học tập cụ thể, tích cực phù hợp để đạt hiệu cao học môn khoa học pháp lý Tuy nhiên xét tính đặc thù mơn khoa học pháp lý rõ ràng việc giữ nguyên cách học truyền thống đáp ứng hết yêu cầu môn học đặt ra, tiếp việc thu nhận kiến thức sinh viên không đạt hiệu cao mong đợi, tư thụ động mệt mỏi tinh thần điều dễ dàng nhận thấy nhiều sinh viên Mặc dù thực tế vậy, khơng thể phủ nhận hồn tồn tính tích cực phương pháp học truyền thống mang lại mà áp đặt cách học tân tiến lại hiệu Yêu cầu đổi muốn nói đến khơng phải đổi tồn phương pháp học có mà đổi dựa tảng cũ tích cực, cải tiến hoàn thiện hạn chế phương pháp truyền thống để từ mà phát triển lên, đem lại hiệu cao cho người học Cơ sở thực tiễn 2.1 Nguyên nhân chủ quan - Dịch vụ pháp lý ngành học không xa lạ nước giới lại chuyên ngành Việt Nam, ngành lại giữ vai trò quan trọng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu người lĩnh vực pháp luật Chuyên ngành Dịch Vụ pháp lý kết hợp kiến thức chuyên ngành với hoạt động cung ứng dịch vụ tư vấn, giải vấn đề có liên quan đến lĩnh vực pháp lý Chính đặc thù ngành học mà phương pháp học môn khoa học pháp lý thuộc chuyên ngành khác so với ngành học khác, nói đến ngành luật nhìn chung đào tạo luật nhìn cụ thể vào chuyên ngành dịch vụ pháp lý người học học, đồng thời việc ghi nhớ dễ dàng mà sinh viên lại ghi chép nhiều 2.3 Tình giả định Giải tình giả định phương pháp học giúp cho sinh viên biết cách áp dụng pháp luật vào thực tiễn nhờ việc đưa tình cụ thể việc học môn khoa học pháp lý Trên thực tế, sinh viên nhớ hết quy định luật trình bày trơi chảy ngun tắc ngành luật khác học nhà trường Song điều khơng bảo đảm chắn sinh viên trường làm việc cách hiệu trình học, người học khơng đưa tình giả định để minh họa, chứng minh nhằm hiểu rõ chất pháp luật khó để vận dụng kiến thức vào công việc chuyên môn (tức áp dụng pháp luật giải vụ việc thực tiễn) Thực tế cho thấy rằng, kiến thức cách giải áp dụng pháp luật quan trọng kiến thức pháp luật nội dung Trong kiến thức pháp luật nội dung mà sinh viên học trường bị thay đổi theo thời gian, chí trở nên lạc hậu sau trường Khi áp dụng pháp luật đắn giúp cho sinh viên nhanh chóng thích ứng với thay đổi pháp luật tiếp cận với pháp luật thực định ban hành Điều cho thấy sinh viên học theo phương pháp giải tình giả định môn khoa học pháp lý tạo điều kiện tốt để sinh viên biết cách áp dụng pháp luật vào thực tế Trong trình học môn khoa học pháp lý chuyên ngành, việc học lý thuyết giải theo tình phương pháp học mới, tích cực đồng thời phần khơng thể thiếu việc nghiên cứu học luật học đại Để thực phương pháp này, trước tiến hành học vấn đề đó, người học thu thập thơng tin cách đọc tài liệu, tìm hiểu án từ vụ việc tranh chấp có liên quan đến lĩnh vực mơn học tòa án giải Trong học, sinh viên vừa nghe giảng vừa đưa tình giả định để sinh viên khác đưa ý kiến nhằm giúp cho việc tiếp thu kiến thức sâu Trong lúc sinh viên trao 44 đổi, giáo viên yêu cầu sinh viên phân tích vấn đề pháp lý mà vụ việc tập trung giải lắng nghe bình luận sinh viên cách giải tòa án Như vậy, tương tác giáo viên sinh viên thúc đẩy, diễn trình trao đổi ý kiến vụ việc dạng hỏi đáp mà chủ yếu sinh viên hỏi giáo viên giáo viên người giải đáp Trong q trình học mơn khoa học pháp lý, người học dù có áp dụng phương pháp học thực tế hay phương pháp học truyền thống khác việc đưa tình giả định để người học hiểu rõ chất vấn đề phương pháp sử dụng nhiều Cùng với việc học lý thuyết người học hồn tồn đưa tình giả định để chứng minh minh họa cho vấn đề tìm hiểu, ví dụ: Luật tố tụng hình để hiểu nguyên đơn dân vụ án, người học đưa tình giả định thực tế để tập xác định người coi nguyên đơn dân tình đưa Với phương pháp học người học hồn tồn kết hợp việc học lý thuyết dựa tình giả định, vừa làm cho người học thấy hứng thú vừa dễ nhớ nội dung học Việc áp dụng phương pháp học giả định tình giúp cho sinh viên rèn luyện khả tư tuy, tưởng tượng kiện xảy tìm cách tháo gỡ vấn đề kiến thức học Đối với sinh viên, tập tình tập mà họ phải làm; vấn đề tập tình thách thức mà họ phải vượt qua cách giải Để làm điều sinh viên phải phân tích tình tiết tình giao, xác định vấn đề cần phải giải quyết, xác đinh tiểu vấn đề để xử lý theo trình tự định, nghiên cứu, phân tích tài liệu giao, xây dựng phương án lập luận đưa kết luận Quy trình làm việc sinh viên tiếp cận với tập tình mơ tả sơ đồ sau: + Bước 1: đọc phân tích tình + Bước 2: phát vấn đề + Bước 3: xây dựng lập luận + Bước 4: nghiên cứu tài liện tìm cách giải 45 + Bước 5: kết luận Không mơn khoa học pháp lý thủ tục, hình thức mà môn học nội dung người học sử dụng cách học cơng cụ học hữu ích, đem lại hiệu cao * Ưu điểm: Thứ nhất, phương pháp tình làm cho sinh viên chủ động tham gia nhiều vào trình học luật Các sinh viên muốn trả lời tình đưa điều phải đọc nắm kiến thức nội dung học hơm sau, sinh viên phải có chuẩn bị từ trước đến lớp vấn đề học việc học họ chủ động Thứ hai, phương pháp tình làm cho sinh viên hứng thú với việc học Đây ưu điểm trội phương pháp so với phương pháp truyền thống áp dụng trước phương pháp “thuyết trình” phương pháp “phát vấn” Khi phương pháp tình áp dụng, sinh viên nghiên cứu học luật dựa vụ việc xảy thực tiễn giả định Đặc biệt, sinh viên tìm hiểu vụ án xảy thực tế tính sinh động tình tiết “thực” vụ án làm cho sinh viên hứng thú với việc học Thứ ba, phương pháp tình trọng rèn luyện kỹ tư phân tích, tổng hợp, kỹ yếu tố khơng thể thiếu luật sư tương lai Vì vậy, học hay thực hành tình người học ln cần tạo kích thích tư duy, tự xây dựng cho lập luận để bảo vệ cho quan điểm đặt vào vai trị nhà tư vấn luật sư để giải tình đưa Trong cách học này, kỹ mà sinh viên học giúp cho họ nhanh chóng hịa nhập môi trường làm việc thực tiễn với tư cách nhà tư vấn * Nhược điểm: Thứ nhất, sử dụng phương pháp tình nhiều liên tục làm cho người học không theo kịp với tiến độ mơn học, mơn khoa học pháp lý cần có thời gian để tìm hiểu người học không nắm kiến 46 thức sở khó khăn để giải tình đưa ra, sinh viên khơng hiểu khơng lấy ví dụ Bởi vậy, mục tiêu hiểu sinh viên không đạt dẫn tới kết đạt không cao Thứ hai, có nhiều mơn khoa hoc pháp lý sở khơng thể áp dụng phương pháp tình huống, ví dụ mơn lý luận chung pháp luật, môn học tổ chức quan nhà nước Những môn học chứa đựng kiến thức lý luận tổng kết từ trình nghiên cứu mà khơng có vụ án tình huống, vậy, việc sử dụng đưa tình giả định vụ án có ứng dụng kiến thức lý luận để học không khả thi Đặc biệt, phương pháp khơng thích hợp để sinh viên tiếp thu kiến thức liên quan tới xu hướng phát triển pháp luật Hệ nội dung thường bị đưa khỏi chương trình học thiết kế môn tự chọn mà thực tế có sinh viên quan tâm Do đó, kiến thức sở khơng có làm tảng việc sinh viên học môn khoa học pháp lý trở ngại để hiểu nguyên nhân mà pháp luật quy định Các phương pháp bổ trợ kỹ khác Thực tiễn việc học khiến cho nhiều người không khỏi băn khoăn, lo lắng Sự thật tượng học "gạo" hay nhồi nhét kiến thức trước kỳ thi tượng phổ biến Điều chứng tỏ sinh viên thường không thực đầu tư mặt thời gian mặt công sức cho môn học, môn học liên quan trực tiếp đến cơng việc chun mơn sau Có thể với phương pháp sử dụng thời gian ỏi trước kỳ thi giúp sinh viên vượt qua kỳ thi với kết không tệ, sau kỳ thi, kiến thức đọng lại chẳng giữ bao nhiêu, chí vài khái niệm đơn giản bị lãng quên Điều thực lãng phí thời gian so với việc đầu tư cách khoa học để trau dồi hiểu biết thời gian dài Tại việc học lại trở thành áp lực khiến người ta mệt mỏi? Đối với đa phần học sinh, sinh viên nay, học tập trở thành nghĩa vụ phải đáp ứng mà khơng mong muốn cá nhân người học Richard Saul Wurman nói sau: "Học tập định nghĩa 47 trình ghi nhớ điều bạn thích" Thật vậy, ta u thích điều đó, ta ghi nhớ nhanh, giống hát, thơ hay câu chuyện Song, ta lại không biến học tập thành u thích, điều thấy ngun từ khách quan lẫn chủ quan Khách quan mơi trường học, cịn chủ quan thân người học Chính người học phải làm cho u việc học, phải thoát ly nhận định, học tập nghĩa vụ Bên cạnh phương pháp học tập khoa học, tích cực đề cập phần trước, phần phương pháp, hay nói theo cách dễ hiểu cách mà giúp cho thấy yêu thích việc học thấy để học tập tốt vấn đề khó khăn nghĩ 3.1 Thiết lập liên hệ ngược Có thật thường thấy, thích mơn học hay cách giảng lớp, tập trung nghe giảng Việc nghe giảng chăm kết hợp với u thích sẵn có khiến cho sinh viên cảm thấy hiểu Trong môn khoa học pháp lý việc học không đơn hiểu mà phải có tư duy, cọ sát với thực tiễn từ dựa quy định pháp lý đề đưa quan điểm trước tình hay vấn đề suy nghĩ người học sai, điều quan trọng người học bảo vệ ý kiến Nếu học sinh, sinh viên nghe giảng lớp cho hiểu chi tiết nghĩa nắm tồn kiến thức học khơng thật xác Điều đáng quan tâm phải đặt chi tiết vào tổng thể vấn đề, sau đặt câu hỏi để lật ngược lại vấn đề Thay học theo cách đối phó hiểu bài, sinh viên nên thẳng thắn hỏi lại thầy giáo điều chưa hiểu, sau tự giải vấn đề khả Liên hệ ngược phương pháp để kiểm tra tiếp thu người học phần trăm thực hiểu hay chưa? Đây phương pháp tốt giúp tái lại kiến thức buổi học hay q trình học lớp Phương pháp có hai hình thức nói viết: Với hình thức viết, người học viết ý học, sau kiểm tra lại xem nhớ phần trăm giảng bổ sung ý thiếu 48 Người học sử dụng phương pháp thường xuyên để thấy rõ mai kiến thức ngày lấp phần kiến thức rỗng Phương pháp hiệu người học thường xuyên phải ghi nhớ nguyên tắc, đặc trưng, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh môn Luật Nếu người học không nắm nội dung khơng việc học nội dung gặp nhiều khó khăn Hình thức thứ hai hình thức nói Đây coi hình thức đem lại hiệu cao tránh nhàm chán hình thức viết Người học thực hình thức cách giảng lại học cho người khác hiểu thu âm lại lời nói Giảng lại học giống việc học lại lần hai buộc ta phải vận dụng hiểu biết thân để truyền đạt cho người khác, điều cho ta biết ta thực hiểu hay chưa, bên cạnh giảng không tránh khỏi trường hợp người giảng không hiểu hỏi lại 3.2 Học theo tầng Học theo tầng việc lập dàn ý cho văn viết Phải có xếp, tổ hợp lại hệ thống thông tin, kiến thức theo trật tự hợp lý, dễ hiểu phải đảm bảo tính logic Phưong pháp địi hỏi người học phải có đầu khối lượng kiến thức cần thiết để hồn thiện "tầng" kiến thức Việc tổ chức lại kiến thức phải có đủ ý lớn, ý nhỏ ví dụ để chứng minh vấn đề Nếu tổ chức lại học theo cách hiểu việc học trở nên đơn giản vô Hơn nữa, học qua mơn hay cần nhớ lại ý dần gợi mở mà sinh viên tiếp thu lớp Đây dạng sơ đồ hoá kiến thức mà thấy phổ biến số phương pháp học tập Song, phương pháp cần người học chủ động lập sơ đồ xếp hệ thống thơng tin, có thực hiệu gíp người học hiểu sâu Vấn đề quan trọng ví dụ minh hoạ chứng minh người học đạt đến 80% 20% lại phụ thuộc vào ý thức cá nhân sau người học 49 3.3.Viết nhật ký học tập Thông thường người học không hay nhận thấy thay đổi thân q trình học, có nhắc nhở thay đổi người học phát Nếu thay đổi thay đổi tốt khơng có ảnh hưởng thay đổi xấu phát lúc tình trạng nghiêm trọng khó để cứu vãn lại Vậy cần làm gì? Đó tạo cho thân thói quen viết nhật ký học tập Nhật ký học tập hình thức ghi chép quen thuộc phổ biến với nhiều người Nhật ký ghi lại hoạt động ,sự kiện trải nghiệm thân khoảng thời gian Nhật ký học tập tương tự vậy, song lại nghiêng nhiều học tập hơn, nội dung nhật ký chủ yếu thể nội dung kiến thức mà người học nhận không tập trung mô tả hoạt động thường nhật sống Với việc viết nhật ký học tập, người học dễ dàng quan sát sư thay đổi thân điều chỉnh lại cho phù hợp với địi hỏi mơn học Nội dung nhật ký mang tính cá nhân nên người học khơng cần ghi lại toàn nội dung giảng mà cần tóm tắt lại vấn đề gây ấn tượng, trở thành thói quen tốt giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ viết kỹ suy nghĩ Ban đầu việc viết nhật ký gặp vài khó khăn người học không gì? Chúng ta mở đầu nhật ký tình huống, sau cách giải hay đơn giản Điều luật ấn tượng đồng thời thử sức cách phân tích Điều luật Hằng ngày, người học nên hoàn thiện nhật ký khái niệm (từ đơn giản đến phức tạp) tập xử lý tình huống, chi tiết thú vị mà người học thấy thích Nhật ký học tập đa dạng nội dung thể tiến người học tình học tập 3.4 Tạo thay đổi thường xuyên Đa phần người ngại việc thay đổi Họ thích làm việc mơi trường quen thuộc, không gian quen thuộc với người quen thuộc Sự ngại thay đổi đem lại ổn định công việc hay học tập 50 mnhưng ngại thay đổi nguyên nhân khiến người trở nên trì trệ kinh nghiệm ứng xử khơng có ý trí lên Sự thay đổi thường xuyên dễ dàng đem lại khả thích nghi với mơi trường, người trải nghiệm môi trường nên hồn thiện thân tốt Đối với việc học vậy, thay đổi vị trí ngồi nghe giảng, thay đổi nhóm làm việc hay nhóm thuyết trình buộc người học phải thích nghi, mặt khác làm việc môi trường xa lạ, khac với mơi trường cũ người học gặp khó khăn nhiều hơn, có nhiều ý kiến bất đồng, trái chiều hơn, làm việc môi trường thực không dễ dàng với người học, người học phải thay đổi cách làm việc cách tư cho phù hợp Sau thay đổi, người học trau dồi cho thân lượng kiến thức, kỹ năng, biết lắng nghe, thuyết phục thành viên khác nhóm tán đồng ý kiến Nếu phương pháp rèn luyện thường xuyên tạo kỹ tích cực mà số đè cập Do đừng ngại thay đổi mà không chịu thay đổi Thay đổi cách giúp cho trưởng thành hơn, chuyên nghiệp hơn, học nhiều từ sống 51 KẾT LUẬN Đổi phương pháp học môn khoa học pháp lý vấn đề quan trọng người học người dạy quan tâm, việc học mơn học pháp lý ln có nét đặc thù riêng biệt mặt hình thức lẫn nội dung để sinh viên học tập cách có hiệu đạt mục tiêu kiến thức sinh viên cần phải tìm cho phương pháp học tập phù hợp với khả để từ tiếp thu kiến thức tốt Chính vậy, nhóm tác giả chúng em lựa chọn đề tài ''Nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý sinh viên chuyên ngành Dịch vụ pháp lý'' với mong muốn đưa số phương pháp học đặc thù, phù hợp với việc học nghiên cứu môn học luật nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành Dịch vụ pháp lý có nhiều lựa chọn việc tìm phương pháp học phù hợp với thân Hy vọng ý kiến đóng góp đề tài đem đến phương pháp học cho sinh viên chuyên ngành Dịch vụ pháp lý áp dụng trình học tập Sau trình nghiên cứu, việc nghiên cứu đổi phương pháp nhìn cách tồn diện cách thức giúp cho sinh viên học hiệu hơn, tích cực Sự đổi khơng phải thay đổi hoàn toàn cách học mà phát triển lên, kế thừa, phát huy giá trị tích cực có cách học truyền thống Với phương pháp học mơn khoa học pháp lý, ngồi việc khơi dậy niềm đam mê học tập sinh viên mục đích cuối việc đưa phương pháp nhóm tác giả giúp cho sinh viên biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống Do đó, phương pháp học tập muốn đạt hiệu đổi phải thân người học Các phương pháp mà nhóm tác giả đưa đề tài, sinh viên chuyên ngành khơng chun ngành áp dụng vào q trình học mơn khoa học pháp lý, ví dụ như: Luật Lao Động, Luật Hành Chính, Luật Tố tụng Hình sự, Luật Tố tụng Dân Sản phẩm đề tài giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lý, mà nhóm tác giả nhấn mạnh việc đổi 52 phương pháp học theo hướng tích cực dựa sở đổi phương pháp học truyền thống, có kết hợp hài hịa phương pháp khác q trình học mơn học Đặc biệt, với đặc thù môn khoa học pháp lý chúng em cho sinh viên chuyên ngành nên vận dụng phương pháp thực tế phương pháp song song việc học lý thuyết Sở dĩ người học ngồi việc học kiến thức lớp cần phải biết áp dụng kiến thức học vào tình thực tiễn cụ thể để hiểu chất vấn đề Trong thực tiễn, việc học luật ln có quan điểm trái chiều việc, người học đưa ý kiến sai đúng, hết người học biết cách vận dụng linh hoạt điều học để giải Nếu làm vậy, người học trưởng thành nhiều kỹ chuyên môn, q trình thực tế sinh viên có hội tiếp cận với nhiều khía cạnh khác mơn học Do đó, sinh viên đổi cách học theo phương pháp đem lại hiệu học môn chuyên ngành Tóm lại, việc đổi phương pháp học môn khoa học pháp lý áp dụng máy móc, mà phải có vận dụng linh hoạt theo tính chất mơn học Để có phương pháp học tốt hiệu phụ thuộc vào hai yếu tố yếu tố khách quan chủ quan Yếu tố khách quan là tính chất mơn học địi hỏi sinh viên phải có cách học phù hợp để tìm hiểu kiến thức, ngồi việc đảm bảo yếu tố khách quan yếu tố quan trọng định đến việc thành công việc học sinh viên ý thức (yếu tố chủ quan người học), để việc học đạt kết cao cần phải xuất phát từ ý chí chủ quan người học, có giúp cho sinh viên chuyên ngành khác nói chung sinh viên chuyên ngành Dịch vụ pháp lý nói riêng đạt thành cơng định đường tiếp thu tri thức mình, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết thân, phù hợp với hiệu “Học thật – Thi thật – Để đời làm thật” mà trường Đại học Nội Vụ nêu cao, cống hiến cho đất nước người có đủ đức tài, đưa đất nước vững mạnh lên 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ, chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục đào tạo, Chỉ thị số 33/2006/CT ngày 25/10/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm 2006-2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDDT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo tăng cường công tác phổ biến pháp luật ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDDT ngày 7/9/2007 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm 2007-2008 Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Trung – 2004 Nxb Văn hóa thơng tin Hành trình đến thành cơng, Tom Hopkins – 2006 Nxb Đà Nẵng Hãy học nhiều từ bây giờ, 10 bước đơn giản giúp việc học tốt hơn, thấu đáo nhanh – Marcial.Conner – 2008 Nxb Văn hóa thơng tin Học tập cần chiến lược, Joe Land Sberger – 2008 Nxb Lao Động Xã Hội Học tập đỉnh cao: Cách thức tạo kế hoạch học tập suốt đời nhằm đạt thành công học tập nghiệp, Ronald Gross – 2008 Nxb Lao Động 10 Kim nam học sinh, Nguyễn Hiến Lê – 2000 Nxb Văn hóa thơng tin 11 Kỹ học tập siêu tốc Thế kỉ XXI: Kế hoạch bước để làm chủ trí tuệ bạn 2008 Nxb Hà Nội 12 Kỹ thuyết trình: giải pháp chuyên nghiệp cho thách thức thường nhật – Lê Anh ( dịch ) - 2009 Nxb Tri thức 13 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm, Xuất lần thứ 16 có chỉnh lý bổ sung – 2005 14 Phương pháp học làm việc có hiệu quả, Eric Matrullo, Eric Maurelte – 2008 Nxb Đà Nẵng 15 Tạp chí Dạy học ngày - Tạp chí TW Hội khuyến học Việt Nam 54 16 Tạp chí Giáo dục – Tạp chí lý lý luận Khoa học giáo dục – Bộ giáo dục đào tạo 17 Tạp chí nghiên cứu người, Viện Khoa học xã hội – Viện nghiên cứu người 18 Tri thức trẻ - Chuyên san báo Tiền phong, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 19 http://www.congbao.chinhphu.vn 20 http://www.chinhphu.vn 21 http://www.vietbao.vn 22 http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn 23 http://www.luatvietnam.vn 24 http://www.thuvienphapluat.vn 25 http://www.tracuuphapluat.info 26 http://www.vietlaw.gov.vn 27 http://www.vnlawfind.com.vn 28 http://www.tracuuvanban.com 29 http://www.vanbanphapluat.com 30 http://www.dantri.com 31 http://www.vietnamnet.vn 32 http://www.phapluattp.vn 55 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI I Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Sinh viên năm: II Thông tin việc áp dụng phương pháp học môn khoa học pháp lý theo hướng đổi mới, tích cực Sinh viên khoanh tròn vào đáp án trả lời: Theo bạn, phương pháp học tập tích cực gì? A Giúp cho sinh viên chủ động nắm kiến thức, nâng cao trình độ B Giúp cho giảng viên nhàn việc truyền đạt kiến thức C Không quan tâm Một phương pháp học cần yếu tố nào? A Sự chủ động người học B Sự hướng dẫn giảng viên C Cả A B D Ý kiến khác Phương pháp học bạn cho cần phải áp dụng với chuyên ngành Dịch vụ pháp lý để đạt hiệu cao? A Phương pháp học truyền thống B Phương pháp học tích cực C Cả A B Trong tất môn khoa học pháp lý học, bạn thường áp dụng phương pháp học nào? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp phát vấn C Phương pháp học theo sơ đồ, giải tình D Phương pháp khác 56 Trong trình học, bạn nghĩ có nên thực tế? A Có B Khơng Nếu thực tế nên lần/kỳ? A lần/kỳ B lần/kỳ C 3-4 lần/kỳ D Nhiều Học theo phương pháp cá nhân, kiến thức mà bạn học có làm bạn tự tin để làm việc? A Có B Khơng Bạn có thích việc thường xun thảo luận, làm việc nhóm lớp? A Có B Khơng C Thế Bạn xử lý tình gần với thực tế chưa? Cảm nhận bạn ứng dụng kiến thức vào thực tiễn? 10 Bạn có muốn đóng vai diễn lại phiên tịa tìm hiểu? A Khơng thích B Thích C Khơng quan tâm 57 11 Theo ý kiến cá nhân, phương pháp học mà bạn học có cịn phù hợp? Bạn có nghĩ cần thay đổi để đạt hiệu hơn? 12 Kỹ mà bạn cho cần phải có học mơn khoa học pháp lý gì? A Làm việc nhóm B Thuyết trình C Tổ chức, quản lý D Ý kiến khác 13 Theo bạn, phương pháp học phù hợp với thân bạn nhất? A Phương pháp thuyết trình, phát vấn B Phương pháp phân tích, so sánh C Phương pháp học thuộc D Phương pháp sắm vai, diễn án E Phương pháp trải nghiệm thực tế F Phương pháp tình giả định 14 Bạn sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp học q trình học mơn khoa học pháp lý khơng? A Có B Khơng 58