MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT2LỜI NÓI ĐẦU3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC51.1. Vài nét khái quát về Viện Dân tộc học51.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Dân tộc học51.1.2. Cơ cấu tổ chức61.2. Khái quát về Thư viện Viện Dân tộc học71.2.1. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học71.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Viện Dân tộc81.2.3. Đối tượng phục vụ và nhu cầu thông tin tại Thư viện Viện Dân tộc học9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC132.1. Nguồn lực thông tin của Thư Viện viện Dân tộc học132.1.1. Nguồn thông tin truyền thống142.1.2. Nguồn thông tin điện tử192.2. Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện232.2.1. Chính sách bổ sung232.2.2 Nguồn bổ sung242.3. Các sản phẩm thông tin – thư viện302.3.1. Hệ thống mục lục302.3.2. Thư mục302.3.3. Cơ sở dữ liệu312.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện322.4.1. Ứng dụng tin học trong công tác quản lý và phục vụ bạn đọc322.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nguồn lực thông tin332.4.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo quản34CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC353.1. Các giải pháp tạo lập và tổ chức nguồn lực thông tin353.1.1. Chính sách phát triển nguồn lực thông tin353.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin363.2. Định hướng phát triển hoạt động thông tin – thư viện373.2.1 Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện373.2.2. Hướng dẫn và đào tạo người dùng tin38CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT394.1. Ưu điểm394.2. Nhược điểm39KẾT LUẬN40TÀI LIỆU THAM KHẢO41PHỤ LỤC
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: .5 TỔNG QUAN VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Vài nét khái quát Viện Dân tộc học 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Dân tộc học 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2 Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 1.2.1 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc 1.2.3 Đối tượng phục vụ nhu cầu thông tin Thư viện Viện Dân tộc học .9 CHƯƠNG II: 13 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN 13 TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 13 2.1 Nguồn lực thông tin Thư Viện viện Dân tộc học 13 2.1.1 Nguồn thông tin truyền thống 14 2.1.2 Nguồn thông tin điện tử 19 2.2 Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện 23 2.2.1 Chính sách bổ sung .23 2.2.2 Nguồn bổ sung .24 2.3 Các sản phẩm thông tin – thư viện 30 2.3.1 Hệ thống mục lục 30 2.3.2 Thư mục 30 2.3.3 Cơ sở liệu .31 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện .32 2.4.1 Ứng dụng tin học công tác quản lý phục vụ bạn đọc 32 2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin 33 2.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản 34 CHƯƠNG III: 35 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN 35 TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 35 3.1 Các giải pháp tạo lập tổ chức nguồn lực thông tin 35 3.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 35 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 36 3.2 Định hướng phát triển hoạt động thông tin – thư viện .37 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 37 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.2 Hướng dẫn đào tạo người dùng tin 38 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT 39 4.1 Ưu điểm 39 4.2 Nhược điểm 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC NHẬT KÍ THỰC TẬP TỪ NGÀY 02/03 ĐẾN 24/4 .2 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hai tháng thực tập Phịng Thơng tin – Thư viện, Viện Dân tộc học (từ 02/3 đến 24/4 /2015) bạn khoa Thông tin-thư viện, em tham gia vào hầu hết công đoạn hoạt động Thông tin - thư viện như: xử lý tài liệu, phục vụ bạn đọc phòng ban, tổ chức mục lục tra cứu…đồng thời tham gia số công tác khác hoạt động Thư viện Với môi trường làm việc thân thiện sở vật chất trang bị đầy đủ hướng dẫn nhiệt tình cán giúp em hoàn thành nhiệm vụ thời gian thực tập Đây thời gian trải nghiệm vơ bổ ích em Dưới hướng dẫn dạy tận tình cán thư viện, em bổ sung cho nhiều kiến thức bổ ích nghề thư viện Qua đây, em xin trân trọng cảm ơn tới ThS Vũ Thị Lê anh chị cán Thư viện bảo, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em bạn nhóm q trình thực tập Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS Lê Ngọc Diệp nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung CD – ROM Compact disc – Read only memory ( Bộ nhớ đọc đĩa CDS/ISIS CSDL JDP MARC nén) Computer documentation system – Integreted Cơ sở liệu Journal Donation Project ( Dự án tặng tạp chí) Machine Radable Cataloguing ( Mục lục đọc máy) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Thư viện- kho tàng tri thức nhân loại, nơi lưu giữ giá trị văn hoá, tri thức nhân loại Hoạt động thư viện đóng vai trị quan trọng trọng nghiệp văn hố nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân Và Thư viện xem quan văn hoá giáo dục nhà trường, Thư viện “ trường học nhân dân” Vì Thư viện hình thành phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người Trong năm gần nhu cầu phát triển xã hội Thư viện không ngừng đổi mặt có chuyển biến mạnh mẽ hoạt động thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao xã hội Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào hoạt động thư viện công nghệ thông tin viễn thơng, chuẩn nghiệp vụ quốc tế… Địi hỏi người cán Thư viện không nắm vững nguồn liệu có Thư viện mà cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết định thông tin khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội… Đặc biệt phải cập nhật thông tin để phục vụ nhu cầu người dùng tin cách nhanh hiệu Cán Thư viện với vốn tài liệu, sở vật chất người dùng tin yếu tố khơng thể thiếu loại hình Thư viện Và người cán Thư viện xem “ cầu nối” thông tin người dùng tin “ linh hồn” thư viện, “ hoa tiêu biển sách” Để tạo nguồn nhân lực ngành Thơng tin thư viện có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có hiểu biết thực mối quan tâm hàng đầu trường đào tạo sinh viên ngành Thư viện nói chung Trường Đại Học Nội Vụ nói riêng Ngồi việc xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo nhà trường để trau dồi kiến thức lý luận phương pháp nghiệp vụ công tác Thư viện, thực “ học đôi với hành” Thì chương trình đào tạo cịn xây dựng kế hoạch cho sinh viên thực tập cuối khoá Đây kế hoạch có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận nghiệp vụ Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học biết cách vận dụng vào thực tế xã hội; rèn luyện nâng cao kỹ tay nghề; hình dung chu trình nghiệp vụ; đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc; thực mục tiêu “ học thật thi thật để đời làm việc thật” Đối với sinh viên ngành thông tin thư viện quan tâm Nhà trường, Khoa văn hố thơng tin xã hội xây dựng kế hoạch thực tập cho sinh viên với thời gian kéo dài gần tháng từ ngày 02-03-2015 đến ngày 24-04-2015 Đây thách thức đồng thời hội để sinh viên ngành Thông tin thư viện làm cán thủ thư thực Qúa trình thực tập em thu hoạch nhiều học có giá trị, có điều kiện liên hệ lí thuyết thực hành ; chức tiếp thực số công việc theo chức năng, nhiệm vụ người thủ thư Dù cịn ỏi, song dù kinh nghiệm, học thực tế bổ sung vào vốn kiến thức mà em học trường , để trường bắt tay vào cơng việc, đỡ bỡ ngỡ, góp phần nhỏ bé vào nghiệp thư viện Đất nước Dưới báo cáo thực tập em thời gian thực tập Phịng Thơng tin – Thư viện Viện Dân tộc học, nội dung báo cáo gồm bốn phần : Chương I: Tổng quan viện dân tộc học thư viện viện dân tộc học Chương II: Thực trạng hoạt động thông tin thư viện thư viện viện Dân tộc học Chương III: Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin định hướng phát triển hoạt động thông tin – thư viện thư viện Viện Dân tộc học Chương IV: Nhận xét, đánh giá Báo cáo kết khảo sát thực tế Phịng thơng tin – thư viện Viện Dân tộc học hai tháng vừa qua Bài báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận đóng góp q báu Q thầy để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hồng Ngát Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Vài nét khái quát Viện Dân tộc học Viện Dân tộc học thành lập theo Nghị định 59/ CP ngày 14 tháng 05 năm 1968 Hội đồng Chính Phủ, tiền thân Tổ Dân tộc học trực thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam sau đổi tên thành Viện Khoa học xã hội Việt Nam ( Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Hiện nay, Viện biết đến với tên khoa học là: Viện Dân tộc học, tên quốc tế là: Institute of Anthropoly, trang web http // viendantochoc.vass.gov.vn, đặt trụ sở tầng 10, tịa nhà Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Dân tộc học - Chức năng: Viện Dân tộc học tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa hoc xã hội Việt Nam, có chức nghiên cứu bản, tồn diện, kết hợp với nghiên cứu ứng dụng dự báo vấn đề dân tộc Việt Nam Thế giới, nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định thực hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tham gia tư vấn khoa học đào tạo đại học, sau đại học Dân tộc học / Nhân học - Nhiệm vụ quyền hạn + Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm phát triển Viện Dân tộc học tổ chức thực sau phê duyêt + Nghiên cứu vấn đề lý luận thực liên quan đến Dân tộc – Nhân học + Nghiên cứu bản, so sánh dân tộc, bao gồm: nguồn gốc, lịch sử, dân só, ngơn ngữ, kinh tế, xã hội, văn hóa, q trình tộc người quan hệ tộc người, biến đổi cấu trúc phân tầng xã hội + Kết hợp nghiên cứu với đào tạo chuyên ngành Nhân học xã hội Nhân Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học văn hóa, thực đào tạo sau đại học theo quy dịnh pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao + Tổ chức thẩm định khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội văn hóa bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Khoa học xã hội Việt Nam + Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo theo quy định hành + Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện Viện + Quản lý tổ chức máy, biên chế, tài sản kinh phí Viện theo chế độ quy định Nhà nước theo phân cấp quản lý Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam + Thực nhiệm vụ khác theo sư phân công Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Viện Dân tộc học xếp theo Quyết định số 808/ QĐ – KHXH ngày 10 tháng năm 2005 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Dân tộc học gồm 14 phòng trung tâm: - Phòng Nghiên cứu lý luận sách dân tộc - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Việt – Mường - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Tày – Thái ka đai - Phòng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Mơn – Khơ me - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Hmong–Dao HánTạng - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Mã Lai – Đa đảo - Phòng Nhân học mơi trường - Phịng Nhân học Tơn giáo - Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng - Phòng Quản lý khoa học Hợp tác Quốc tế Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phịng Hành – Tổ chức - Thư viện - Tịa soạn tạp chí Dân tộc học Thư viện phòng chức Viện Dân tộc học phục vụ cho công việc nghiên cứu 1.2 Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 1.2.1 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học a) Cơ cấu tổ chức Thư viện Viện Dân tộc thư viện chuyên ngành, thành lập năm 1968, với đời Viện Dân tộc học Là thư viện chuyên ngành có tầm quan trọng đặc biệt phát triển ngành coi sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Viện Trường Đại học Hiện nay, Thư viện có biên chế gồm Thạc sĩ cử nhân, tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thư viện Ngoài kiến thức chuyên mơn, cán cịn trang bị kiến thức chuyên ngành Dân tộc học/ Nhân học, tin học ngoại ngữ để thực tốt công việc đảm bảo thư viện Viện nghiên cứu b) Cơ sở vật chất Thư viện có tổng diện tích 150 m2 chia thành 04 phòng, bao gồm: - Phịng đọc trang bị 02 máy vi tính có kết nối Internet hỗ trợ tra tìm tài liệu cho bạn đọc, 02 tủ trưng bày loại sách kinh điển, từ điển, tạp chí Dân tộc học bàn ghế dành cho bạn đọc - Kho lưu trữ sách, tư liệu, luận án, luận văn…( 15.000 sách cácloại) với hệ thống chiếu sáng đầy đủ, máy hút ẩm, quạt thơng gió đảm bảo cho việc sử dụng, bảo quản tài liệu cách tốt - Kho lưu trữ tạp chí bố trí dạng kho mở để phục vụ bạn đọc việc tra tìm tài liệu cần thiết - Phòng làm việc cán thư viện trang bị đầy đủ trang thiết bị Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội gồm 03 máy vi tính có kết nối Internet, 01 máy in laze, 01 máy scanner tài liệu, 01 máy photo, máy điều hịấn thư viện tạo mơi trường làm việc, tiến hành công tác xử lý, lưu trữ thông tin, tài liệu 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc * Chức Thư viện có chức bổ sung, lưu giữ, bảo quản phục vụ bạn đọc tài liệu thông tin ngành Dân tộc học/ Nhân học ngành liên quan Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Viện Dân tộc học nói riêng Viện Hàn lâm khoa học xã hội nói riêng Là thư viện chuyên ngành hàng đầu công tác phục vụ nghiên cứu khoa học Viện Dân tộc học, công tác thông tin – tư liệu – thư viện cần hướng vào hoạt động sau: - Nắm bắt xử lý kịp thời thông tin Dân tộc học / Nhân chủng học xã hội nước, đặc biệt loại thông tin liên quan đến vấn đề lý thuyết, phương pháp cách tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu phát triển - Đảm bảo xây dựng hệ thống tư liệu – thư viện hoàn chỉnh dân tộc học / Nhân chủng học xã hội số lĩnh vực liên ngành có liên quan Hệ thống tư liệu quản lý điều kiện đại, tiện lợi cho việc truy cập khai thác thông tin nhằm phục vụ kịp thời cho công tác nghiên cứu Viện nhu cầu bạn đọc - Xây dựng hệ thống tư liệu ảnh, băng ghi âm phim tư liệu phong tục tập quán, đám cưới, đám tang, lễ hội tượng dân tộc học khác Việt Nam nước ngoài, quản lý đĩa CD-ROM * Nhiệm vụ: - Thư viện có nhiệm vụ thu thập, lưu trữ ấn phẩm nghiên cứu Dân tộc học / Nhân học Cụ thể tài liệu nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, kinh tế, dân tộc, khảo cổ, tôn giáo dân tộc Việt Nam Thế giới - Tiến hành hoạt động nghiệp vụ thông tin – tư liệu – thư viện nhằm Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đây danh mục sách nhập thư viện, mô tả theo bảy yếu tố mô tả, giới thiệu nội dung, xếp theo chủ đề Trong chủ đề tài liệu xếp theo thứ tự tên sách, bao quát ấn phẩm nhà xuất bản: Khoa học xã hội, Văn hóa Dân tộc, Sự thật, Chính trị Quốc Gia… Thư viện thường gửi thông báo sách tới phịng nghiên cứu Viện để kịp thời thơng tin cho cán nghiên cứu biết sách Thư viện, đồng thời gửi sang Phòng xử lý CSDL sách Viện Thông tin Khoa học Xã hội để hợp tất sách viện, in “ Thông báo sách nhập” Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, sau phịng xử lý CSDL sách Viện Thông tin Khoa học Xã hội lại gửi cho Viện để tra cứu - Thư mục chuyên đề Thư viện biên soạn số thư mục như: Chính sách Đảng Nhà nước dân tộc thiểu số, nghề thủ công truyền thống dân tộc thiểu số Ngồi ra, cịn biên soạn thư mục chuyên đề người Dao, Thư mục văn hóa vật chất đan téc Thái… Thư mục chuyên đề Thư viện biện soạn góp phần không nhỏ vào hoạt động nghiên cứu khoa học cán nghiên cứu bạn đọc - Thư mục trích báo chuyên đề Dân tộc học Hằng năm, Thư viện chọn lọc báo đăng báo hàng ngày Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Mới…có nội dung vấn đề dân tộc Việt Nam nước phong tục tập quán, tình hình kinh tế - xã hội, lế hội, văn hóa… Các tài liệu thư mục xếp theo chủ đề theo vần chữ tên tác giả tên báo Các thư mục trưng bày phòng đọc để tra cứu 2.3.3 Cơ sở liệu Thư viện có số sở liệu máy tính bao gồm CSDL sách (Việt, Anh, Pháp); CSDL tạp chí CSDL tư liệu ( luận án, luận văn, báo cáo khoa học, tài liệu dịch ) tạo lập quản trị máy tính Tuy nhiên CSDL máy tính cịn số lỗi như: tả, ký hiệu kho, sách Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 31 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trùng bản, từ kháo chưa xác gây khó khăn cho người dùng tin 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện 2.4.1 Ứng dụng tin học công tác quản lý phục vụ bạn đọc Hiện thư viện thuộc viện nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nói chung va Thư viện Viện Dân tộc học nói riêng sử dụng phần mềm Quản lý thư viện CDS/ISIS Thực tế phần mềm CDS/ISIS Unesco tài trợ mà Việt Nam sử dụng khơng có chức riêng để hỗ trợ cho việc thực công việc quản lý bạn đọc Xuất phát từ công việc thực tiễn hàng ngày phục vụ bạn đọc, cán thư viện Thư viện Viện Dân tộc học ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng việc để góp phần chun mơn hóa khâu nghiệp vụ phục vu nhu cầu bạn đọc tốt Bằng phần mềm mà Thư viện sử dụng xây dựng thêm chức quản lý bạn đọc Thư viện xây dựng sở liệu Quản lý bạn đọc trường CSDL tồn văn CSDL tư liệu.Vì hạn chế CDS/ISIS cho phép CSDL liên kết với CSDL khác nên Thư viện nhập tồn CSDL có vào thành CSDL chung gọi CSDL tổng hợp Từ tiến hành liên kết CSDL quản lý bạn đọc với CSDL tổng hợp Công việc không đơn quản lý NDT mà giúp NDT cán thư viện biết trạng tài liệu kho Với CSDL này, có 01 cán thực công việc nhập liệu để quản lý Hàng ngày bạn đọc mượn trả tài liệu, cán thư viện nhập/xóa ký hiệu sách mượn/trả vào CSDL quản lý bạn đọc Ví dụ: Với sách có người mượn, hình máy vi tính CSDL tổng hợp lên sau: Nhìn vào CSDL sách, NDT biết tài liệu VV 693 có người mượn Vì vậy, họ mượn cịn lại có ký hiệu VV 692 CSDL quản lý bạn đọc giúp đỡ nhiều cho cán thư viện quản lý bạn đọc cách khoa học, nhanh chóng xác Bởi số lượng tài liệu Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 32 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội kho ngày nhiều, thay đổi hàng ngày ln có bạn đọc mượn trả tài liệu Đồng thời, với CSDL quản lý bạn đọc giúp cho người dùng tin biết tài liệu có người mượn mượn tài liệu Nếu bạn đọc cần mà khơng có kho biết địa người mượn để bạn đọc mượn lại cần thiết Ngoài ra, CSDL Quản lý bạn đọc hỗ trợ việc in “ Danh mục tài liệu mượn hạn” cachs tự động Công việc trước cán thư viện phải làm thủ công, với chức ta cần chọn format in Với trường “ Xem tồn văn” giúp bạn đọc đọc trực tiếp tài liệu máy tính thể phần đại hóa cơng tác phục vụ khai thác tài liệu Thư viện Cơng tác tự động hóa Thư viện ngày hoàn thiện, việc tra cứu tài liệu chủ yếu thực máy tính Hằng năm, để giúp cán thư viện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức trình độ ngoại ngữ, Viện Dân tộc học mỏ lớp gửi cán tham gia khóa học ngắn hạn dài hạn 2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin Để quản lý tốt nguồn lực thông tin, thư viện Viện Dân tộc học trọng đầu tư trang thiết bị đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin - thư viện, có cơng tác quản lý Hiện nay, kinh phí dành cho thư viện Viện dân tộc học hạn hẹp, hầu hết kinh phí dành cho thư viện ưu tiên cho việc bổ sung tài liệu (cả truyền thống tài liệu số), dành phần nhỏ kinh phí đầu tư cho trang thiết bị Chính vậy, giải pháp lựa chọn phần mềm cho thư viện Viện Dân tộc học phải phần mềm miễn phí cài đặt dễ sử dụng, nâng cấp mở rộng Hiện nay, Thư viện bỏ phần mềm CDS/ISIS tất thư viện thay phần mềm hoàn toàn nên Thư viện sử dụng song song phần mềm CDS/ISIS để quản lý biểu ghi thư mục Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 33 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tài liệu truyền thống phần mềm mã nguồn mở quản lý sưu tập số Greenstone Đây phần mềm mã nguồn mở dùng để quản lý sưu tập số Greenstone phần mềm miễn phí, việc cài đặt đơn giản, có phầnHướng dẫn sử dụng trình bày ngơn ngữ: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Kazakh Việt Nam, giao diện chuẩn, thống nhất, thân thiện với người sử dụng, có phiên tiếng Việt, sử dụng nhiều quốc gia giới 2.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản Thư viện Viện Dân tộc học ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản nguồn tư liệu đáp ứng tốt nhu cầu tin bạn đọc Việc cần làm trước mắt, cho phép bạn đọc khai thác nguồn tài liệu số hóa tồn văn thư viện cần phục vụ bạn đọc để lưu trữ Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tài liệu gốc hoàn thiện máy tra cứu thư viện Đặc biệt hệ thống mục lục truyền thống phải thường xuyên kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý, giúp bạn đọc tra cứu dễ dàng Trong thời gian tới thư viện đưa CSDL thư mục thư viện lên website Viện để bạn đọc ngồi viện tra cứu dễ dàng nhanh chóng Thư viện cần nghiên cứu đầu tư mua ổ cứng dung lượng lớn hơn, có chế lưu, phục hồi liệu, chuyển dạng cho phù hợp, đảm bảo tuổi thọ tài liệu Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị bảo quản nguồn lực thông tin mua phần mềm diệt virut Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 34 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 3.1 Các giải pháp tạo lập tổ chức nguồn lực thơng tin 3.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Trước yêu cầu xu hội nhập nay, nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học phải tiếp tục phát triển số lượng chất lượng Đảng Nhà nước nhà khoa học phải nghiên cứu tư vấn vấn đề văn hóa – xã hội, sách dân tộc… họ cần thơng tin Chính sách phát triển nguồn tin Thư viện Viện dân tộc học cần phải xây dựng dựa vai trò, chức Viện, mối quan hệ Viện với đơn vị nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đặc điểm bạn đọc trạng công tác xây dựng nguồn tin (lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực trọng điểm, loại hình tài liệu dự định bổ sung, mức độ bổ sung hồi cố mối quan hệ phối hợp công tác bổ sung, vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin Trước yêu cầu ngành Dân tộc học, nhân học khả có hỗ trợ công nghệ thông tin, Thư viện cần phải thực tốt sách phát triển nguồn tin nhằm đạt hai mục tiêu, vừa bám sát phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa mở khả cho bạn đọc Có tăng cường chức thông tin tư liệu, chức yếu, cần phải đầu tư mặt để thực tốt, song song với chức thư viện Với nguồn lực thơng tin có, Thư viện Viện Dân tộc học chưa thể đáp ứng, thỏa mãn tối đa nhu cầu dùng tin bạn đọc Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn nguồn kinh phí eo hẹp với gia tăng khơng ngừng tài liệu nước Trước thực tế đó, yêu cầu cấp bách đặt cho Thư viện Viện Dân tộc học phải làm bổ sung tài liệu đảm bảo tính khoa học, nâng cao chất lượng nguồn tin, thực tăng cường chia sẻ nguồn Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 35 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lực thông tin với quan thông tin – thư viện nước quốc tế - Trao đổi tài liệu: Tạo mối liên hệ với phòng ban Viện để xin lại tài liệu thực đề tài cấp Viện, cấp Bộ, cấp Nhà nước, báo cáo khoa học mà phòng ban tìm kiếm, thu thập, xong khơng có nhu cầu sử dụng Nguồn tài liệu đa dạng phong phú - Cho mượn liên thư viện Sao chụp tài liệu nhân thông qua phối hợp với thư viện quan thông tin có loại tài liệu - Trao đối CSDL điện tử thông qua mạng thông tin nước quốc tế - Xây dựng danh mục tạp chí hạt nhân ấn phẩm thơng tin có để thông báo trao đổi thường xuyên với thư viện hệ thống thông tin – thư viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tránh bổ sung chồng chéo, lãng phí, mở khả khai thác nguồn thông tin từ xa phục vụ nhu cầu - Thư viện mở rộng phát triển mối quan hệ hợp tác với quan khác trường Đại học có chuyên ngành đào tạo nước tổ chức có nhiều tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Viện, vừa mang tính chất cập nhật, nhiều chứa thơng tin có giá trị 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin Biện pháp đảm bảo thu thập đầy đủ đa dạng nguồn tin cần thiết dựa kết hợp quan thông tin, tư liệu, xuất lưu trữ Đặc biệt phải quan tâm đến nguồn lực thông tin điện tử (sách, báo, tạp chí đĩa máy tính, CD-ROM) thông tin Internet Thư viện cần phải nối mạng tất máy tính phịng trực tiếp phục vụ bạn đọc, có việc khai thác thông tin Internet đạt hiệu cao Thư viện cần phải hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng vốntư liệu có Ngn lực thơng tin phải tổ chức lại cách khoa học hợp lý hơn, có kế hoạch lý tài liệu không cần thiết không phù hợp Tổ chức lại vốn tài liệu có thành kho hợp lý, khoa học để tạo điều kiện tốt cho bạn đọc sử dụng thuận tiện Các dạng tài liệu khoa học, Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 36 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chuyên đề nghiên cứu, luận án, luận văn, kỷ yếu hội thảo khoa học cần tổ chức thành kho mở Tiếp tục mở rộng hoàng thiện việc xây dựng CSDL, tiến hành cập nhật thường xuyên nguồn liệu đưa phục vụ kịp thời cho bạn đọc sở tạo sản phẩm dịch vụ thông tin phong phú đa dạng 3.2 Định hướng phát triển hoạt động thông tin – thư viện 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện Cán thư viện có vai trị quan trọng hoạt động TT-TV Năng lực, trình độ cán thư viện có ảnh hưởng định đến chất lượng hoạt động thông tin thư viện Cán thư viện yếu tố thiếu cấu thành nên quan TT – TV Thư viện Viện Dân tộc học cần phải có sách chiến lược bồi dưỡng, đào tạo lâu dài cho đội ngũ cán để giúp họ nâng cao trình độ mặt, tăng cường chất lượng hoạt động Thư viện.Cán có trình độ, lực mang lại hiệu quả, chất lượng cao công việc Tuy nhiên, vấn đề trở ngại lớn cán thư viện trình độ ngoại ngữ công nghệ thông tin(đây hai yếu tố thiếu cán thư viện thời đại thông tin số) Cán thư viện phải đào tạo đầy đủ về: - Chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; - Tổ chức quản lý hoạt động TT – TV đại; - Trình độ sử dụng ngoại ngữ tin học; - Bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành Dân tộc học; - Thiết kế sản xuất, marketing sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện; Trong thời gian qua, Thư viện chủ động gửi cán tham gia lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Trường Đại học Văn hóa, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội Thư viện Quốc gia tổ chức Tuy nhiên, hạn chế lớn cán Thư viện Viện Dân tộc học Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 37 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếng Trung, Pháp mà số lượng bạn đọc sử dụng tài liệu ngoại văn ngày nhiều Bởi thời gian tới, Thư viện cần đề nghị với lãnh đạo Viện có kế hoạch bổ sung thêm biên chế có khả sử dụng thành thạo tiếng Anh, Pháp, Trung kỹ tin học, tham gia vào việc nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện 3.2.2 Hướng dẫn đào tạo người dùng tin Người dùng tin bốn yếu tố cấu thành quan trọng hệ thống TT-TV Họ người sử dụng đánh giá chất lượng, hiệu sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện thân thư viện Thư viện Viện Dân tộc học cần bước tạo điều kiện cho bạn đọc Viện làm quen với tư liệu có giá trị cao, hình thành kỹ tập quán sử dụng dịch vụ thông tin đại Thư viện nên có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ họ nhiều hình thức như: - Mở lớp hướng dẫn, đào tạo kỹ tra tìm tài liệu CSDL, tìm tin Internet sử dụng dịch vụ thơng tin đại - Tư vấn tìm tài liệu phù hợp với nội dung mà bạn đọccần - Tổ chức hội thảo bạn đọc tọa đàm, trao đổi Từ thu thập thơng tin, ý kiến thắc mắc đóng góp họ cho Thư viện để đưa biện pháp đào tạo, hướng dẫn bạn đọc hợp lý có hiệu cao - In ấn tài liệu giới thiệu Thư viện, quy chế, quyền lợi trách nhiệm bạn đọc sử dụng Thư viện, kiến thức dịch vụ, khả cung cấp thông tin vốn tư liệu có Thư viện Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 38 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT 4.1 Ưu điểm - Trụ sở rộng rãi, phòng kho trang bị giá sách mới, đại Các phòng làm việc trang bị hệ thống chiếu sáng, máy hút ẩm, điều hồ, quạt thơng gió - Vốn tài liệu chuyên ngành phong phú, đa dạng, có nhiều tài liệu quý hiếm, tài liệu tiếng nước ngoài…đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cán viện -Tài liệu đưa thư viện xử lý nhanh, xác, chuyên sâu, kho tài liệu tổ chức hợp lý, dễ dàng tra cứu -Các cán thư viện nhiệt tình, yêu nghề,nắm vững nghiệp vụ thư viện, có kinh nghiệm chun mơn, ln tạo cảm giác thoải mái công việc 4.2 Nhược điểm -Tài liệu quý cũ nát, hư hỏng nhiều, khó tìm nguồn thay thế, Tuy nhiên, công tác bảo quản phục chế tài liệu lại chưa trọng - Thư viện khơng có phịng nghiệp vụ riêng, gây khó khăn cho cán thư viện bạn đọc Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 39 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Khi tiếp cận với môi trường làm việc mới, với người tạo nên thay đổi, lần bước vào môi trường làm sviệc chưa có kiến thức thực tế em cịn bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Nhưng bảo hướng dẫn tận tình chị Phòng thư viện Viện Dân tộc học em hồn thành thời gian thực tập Việc thuwch tập thư viện hội cho em tiếp xúc va chạm với thực tế công việc từ khâu xử lý kỹ thuật ch tới khâu phục vụ bạn đọc thư viện Trong thời gian hai tháng thực tập phòng thư viện Viện Dân tộc học, em cố gắng để tích luỹ thêm nhiều kiến thức trước làm Do lượng kiến thức cịn hạn chế, nội dung báo cáo em khó tránh khỏi sai sót chưa thực hồn thiện Vì em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía chị, cán thư viện thầy cô khoa Văn hố Thơng tin xã hội để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 40 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ ( 2008), Nghị định 53/ 2008/ NĐ - CP ngày 22/ 04/ 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ khoa học công nghệ ( 2005), Hệ quản trị Cơ sở liệu CDS/ ISIS for Windows: Tài liệu hướng dẫn, Hà Nội Đoàn Phan Tân ( 2001), Tin học công tác thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia, H Đồn Phan Tân (2006), “Thơng tin học” Giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin – thư viện quản trị thông tin Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học công tác thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia, H Lê Văn Viết (2006), “ Phác thảo sơ sách nguồn lực thông tin” Tập san thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, tr – Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhị (2005), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện thư viện Viện Dân tộc học phục vụ cán nghiên cứu giai đoạn đổi đất nước” , Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2007), Nâng cao khả khai thác phần mềm Winisis thư viện Viện Khoa học xã hội ( báo cáo trình bày hội nghị cơng tác thông tin thư viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 12 – 13/10/2007 Hà Tây) 10 Nguyễn Thị Phương Lê (2012) “ Ứng dụng Maketing hỗn hợp hoạt động thông tin thư viện thư viện Viện Dân tộc học” Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 11 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, H Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 41 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 12 Trần Mạnh Tuấn ( 2008), Nghiên cứu, xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn nay: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ – H.: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 13 Vũ Thị Lê ( 2012), “ Phát triển nguồn lực thông tin số thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát 42 Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh phịng thư viện Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội NHẬT KÍ THỰC TẬP TỪ NGÀY 02/03 ĐẾN 24/4 Tuần - Tìm hiểu quy trình xử lý nghiệp vụ tài liệu thư viện - Thực hành viết phiếu nhập tin - Tìm hiểu quy trình tổ chức kho Tuần - Đăng kí sách, tư liệu vào sổ đăng kí cá biệt, sổ đăng kí tổng quát - Thực hành cắt nhãn, dán nhãn tài liệu - Thực hành số hoá tài liệu : scan tài liệu, đánh máy phục chế tài liệu - Biên mục tài liệu : tóm tắt, định chủ đề, định từ khoá tài liệu Tuần -Được giới thiệu cách tổ chức xếp sách phòng mượn -Thực hành phục vụ việc mượn trả bạn đọc phòng mượn -Thực hành cắt nhãn -Vệ sinh phòng kho, phòng mượn -Xếp sách vào kho Tuần -Thực hành viết phiếu nhập tin -Làm tóm tắt, nhập biểu ghi vào máy tính -Đăng kí sách vào sổ đăng kí cá biệt, sổ đăng kí tổng quát -Scan tài liệu Tuần -Thực hành phục vụ việc mượn trả bạn đọc -Xếp sách vào kho -Thực hành dán nhãn, đăng kí sách - Đánh máy, phục chế tài liệu nát Tuần -Tìm tài liệu dân tộc Thư viện Quốc gia -Tra cứu dân tộc khác thư viện khác -Đánh máy, phục chế tài liệu cũ nát Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội -Nhập biểu ghi vào máy tính Tuần -Scan tài liệu -Đăng kí, dán nhãn, xếp sách vào kho -Nhập tin máy tính - Làm tóm tắt, định chủ đề tài liệu Tuần -Đánh máy, phục chế tài liệu cũ nát -Tìm hiểu dân tộc thư viện trường Đại học Văn hoá -Nhập biểu ghi vào máy tính -Trực phịng đọc, phục vụ bạn đọc -Làm công việc nghiệp vụ khác HÀ NỘI ,NGÀY 20 THÁNG NĂM 2015 SINH VIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG NGÁT Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Ngát Lớp: CĐ Khoa học Thư viện K7