1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: công tác phân tích công việc tại ủy ban nhân dân xã tiến thắng

44 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài: 2 7. Kết cấu đề tài: 2 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG 3 1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng 3 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 3 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển: 4 1.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội: 5 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Tiến Thắng: 7 1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Tiến Thắng: 8 1.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND xã Tiến Thắng: 11 1.1.7. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Tiến Thắng: 15 1.2. Cơ sở lý luận về công tác phân tích công việc tại UBND xã Tiến Thắng 15 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản: 15 1.2.2. Vai trò của phân tích công việc: 16 1.2.3. Ý nghĩa của công tác phân tích công việc: 17 1.2.4. Quy trình phân tích công việc: 18 1.2.5. Kết quả của quá trình phân tích công việc: 18 1.2.6. Tác động của phân tích công việc trong công tác quản trị nhân lực: 20 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI UBND XÃ TIẾN THẮNG 22 2.1. Đánh giá thực trạng công tác phân tích công việc tại ban văn hóa – xã hội: 22 2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích công việc tại phòng ban ở thời điểm hiện tại: 22 2.1.2. Quy trình phân tích công việc tại ban văn hóa – xã hội ở thời điểm hiện tại: 22 2.2. Ưu, nhược điểm công tác phân tích công việc tại ban văn hóa – xã hội. 30 2.2.1. Ưu điểm: 30 2.2.2. Nhược điểm: 31 Chương 3. GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG 32 3.1. Phương hướng hoạt động của công tác phân tích công việc trong thời gian tới: 32 3.2 Giải pháp 32 3.2.1. Giải pháp chung: 32 3.2.2. Giải pháp cho cán bộ văn hóa – xã hội: 33 3.3. Khuyến nghị: 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CÁM ƠN Lời cho em xin gửi lời cám ơn tới thầy, cô trường tạo điều kiện cho sinh viên chúng em kiến tập quan, đơn vị nghiệp Em cám ơn thầy, cô trường giảng dạy cho chúng em kiến thức cần thiết hỗ trợ em trình kiến tập quan Đồng thời, em xin chân thành cám ơn bác, chú, anh, chị công tác Ủy ban nhân dân xã Tiến thắng tạo điều kiện cho em kiến tập quan Thời gian kiến tập vừa qua nhờ có giúp đỡ tận tình cán công chức làm việc quan em hoàn thành tốt trình kiến tập Thời gian kiến tập Ủy ban không nhiều, em học nhiều điều bổ ích Tại Ủy ban em rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, xếp tài liệu, cách giao tiếp ứng xử với người phong cách làm việc Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình anh chị ban văn hóa – xã hội mà em biết sai sót trình soạn thảo văn em học hỏi nhiều kinh nghiệm qua đợt kiến tập Trong thời gian kiến tập vừa qua em cố gắng hết khả để hoàn thành tốt công việc mà người giao Và em thu thập vài thông tin để làm báo cáo Song thời gian kiến tập ngắn kiến thức em hạn hẹp nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong có góp ý thầy cô cán công tác UBND xã Tiến Thắng để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Tiến Thắng, ngày28 tháng năm 2015 SINH VIÊN NGUYỄN THỊ THÀNH Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT .5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu: .1 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Phạm vi nghiên cứu: .2 5.Phương pháp nghiên cứu: .2 Ý nghĩa đóng góp đề tài: Kết cấu đề tài: .2 Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG 1.1.Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng .3 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển: 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội: .5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức UBND xã Tiến Thắng: 1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ chung UBND xã Tiến Thắng: .9 1.1.6 Phương hướng hoạt động thời gian tới UBND xã Tiến Thắng: 12 1.1.7 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND xã Tiến Thắng: .16 1.2 Cơ sở lý luận công tác phân tích công việc UBND xã Tiến Thắng .16 Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.1 Một số khái niệm bản: 16 1.2.2 Vai trò phân tích công việc: 17 1.2.3 Ý nghĩa công tác phân tích công việc: 19 1.2.4 Quy trình phân tích công việc: 20 1.2.5 Kết trình phân tích công việc: 20 1.2.6 Tác động phân tích công việc công tác quản trị nhân lực: 23 Chương 25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI UBND XÃ TIẾN THẮNG 25 2.1 Đánh giá thực trạng công tác phân tích công việc ban văn hóa – xã hội: 25 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích công việc phòng ban thời điểm tại: 25 2.1.2 Quy trình phân tích công việc ban văn hóa – xã hội thời điểm tại: 25 2.2 Ưu, nhược điểm công tác phân tích công việc ban văn hóa – xã hội 32 2.2.1 Ưu điểm: 32 2.2.2 Nhược điểm: 32 Chương 34 GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC .34 TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG 34 3.1 Phương hướng hoạt động công tác phân tích công việc thời gian tới: 34 3.2 Giải pháp 34 3.2.1 Giải pháp chung: 34 3.2.2 Giải pháp cho cán văn hóa – xã hội: 35 Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.3 Khuyến nghị: 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UBND HĐND CNH-HĐH VH-XH MTTQ HCCB VP-TK ĐC-MT TC-KT HXT KH-KT CNQSDĐ TTATXH ATGT BCHQS KHHGĐ CĐHH TB BB Chú thích Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Công nghiệp hóa – đại hóa Văn hóa – Xã hội Mặt trận tổ quốc Hội cựu chiến binh Văn phòng – Thống kê Địa – Môi trường Tài – kế toán Hợp tác xã Khoa học - kỹ thuật Chứng nhận quyền sử dụng đất Trật tự an toàn xã hội An toàn giao thông Ban huy quân Kế hoạch hóa gia đình Chất độc hóa học Thương binh Bệnh binh Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong quan tổ chức hay doanh nghiệp việc bố trí xếp người có trình độ chuyên môn cho phù hợp vấn đề quan trọng Nó đòi hỏi người làm công tác lãnh đạo, quản lý phải xếp công việc cho phù hợp với khả năng, trình độ nhân viên để mang lại hiệu cao trình làm việc Ngoài việc trả công hay đánh giá người lao động cần phải xem xét, phân tích cách xác để trả công cho người lao động cách hợp lý Phân tích công việc công cụ quan trọng tình quản trị nhân lực Nó sở, tảng cho hoạt động khác quản trị nhân lực như: Hoạch định nguồn nhân lực, biên chế nhân lực, hoạt động đào tạo bồi dưỡng phát triển nhân viên, đánh giá trình thực công việc, chế độ phúc lợi, tuyển dụng,… Để thực tốt hoạt động phải thực tốt công tác phân tích công việc Phân tích công việc chìa khóa thành công quản trị nhân lực, công cụ quan trọng tổ chức Và thời gian kiến tập UBND xã Tiến Thắng em thấy tồn nhiều vấn đề, khó khăn bất cập công tác phân tích công việc Chính lý mà em chọn đề tài “công tác phân tích công việc Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng”, để góp phần ý kiến nhỏ bé giúp cho trình phân tích công việc quan hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu: - Hiểu rõ lý luận công tác phân tích công việc - Vận dụng lý luận nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng công tác phân tích công việc Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Từ rút tồn hạn chế công tác PTCV - Để hoàn thiện công tác phân tích công việc UBND xã Tiến Thắng đề giải pháp khắc phục Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích thực trạng phân tích công việc UBND xã - Đưa sở lý luận khoa học cho công tác phân tích công việc - Đưa quan điểm giải pháp để giải vấn đề “công tác phân Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tích công việc UBND xã Tiến Thắng” Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: UBND xã Tiến Thắng - Không gian: Phòng văn hóa – xã hội , UBND xã Tiến Thắng - Thời gian: từ năm 2010 – tháng năm 2015 - Nội dung: Nghiên cứu công tác phân tích công việc UBND xã Tiến Thắng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp quan sát - Phương pháp ghi chép nhật ký - Phương pháp vấn Ý nghĩa đóng góp đề tài: - Ý nghĩa mặt lý luận: Nêu sở lý luận khoa học tìm hiểu thêm tầm quan trọng công tác phân tích công việc UBND xã Tiến Thắng - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng, vấn đề tồn trình phân tích công việc UBND đưa giải pháp thiết thực áp dụng vào trình phân tích công việc quan nhằm nâng cao hiệu công tác PTCV Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương Tổng quan công tác phân tích công việc Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Chương 2.Thực trạng công tác phân tích công việc Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Chương Giải pháp khuyến nghị công tác phân tích công việc Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG 1.1 Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Tên quan: Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng Địa chỉ: Kim Giao – Tiến Thắng – Mê Linh – Hà Nội Số điện thoại: 0438154151 Email: ubndxatienthang@gmail.com 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Tiến Thắng xã nông nằm phía Bắc huyện Mê linh, thành phố Hà Nội Phía Đông giáp xã Tiền Châu; phía Tây giáp xã Phú Xuân (huyện Bình Xuyên); phía Nam giáp xã Tự Lập xã Tam Đồng; phía Bắc giáp xã Đạo Đức (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc); phía Tây Bắc dải sông Cà Lồ, ranh giới tự nhiên hai huyện Yên Lãng Bình Xuyên Tiến Thắng thuộc vùng đồng Bằng sông Hồng, có địa hình tương đối phẳng, độ dốc thấp Trong canh tác sản xuất nhân dân chủ yếu trồng lúa, hoa màu phát triển số công nghiệp ngắn ngày như: lạc,cây ăn rau đậu loại…Diện tích mặt nước chủ yếu ao sông ven làng có khả nuôi thả cá, sản lượng thu hàng chục năm Ruộng đất Tiến Thắng thuộc loại phù sa cổ sông Hồng Qua thời gian trình canh tác lâu dài thành phần lý đất thay đổi thành đất thịt trung bình nặng Mặt khác, nằm cạnh sông Cà Lồ nên đất đai chủ yếu thịt nhẹ pha cát, thành phần lý nhẹ hàm lượng chất nghèo có độ chua cao Tuy nhiên, chế độ luân canh trình bồi dưỡng cải tạo đất chân sâu chân vàn làm độ phì nhiêu đất tăng lên, độ chua giảm dần Diện tích đất tự nhiên xã Tiến Thắng 856,6 Ngoài đất thổ cư, xã có 591 đất canh tác 24,3 đất trồng ăn Dân số xã Tiến Thắng 13.039 người (năm 2010), sinh sống trải dài 5km theo triền sông Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cà Lồ Giao thông thủy lợi xã có nhiều thuận lợi Đê Cà Lồ vừa đường liên thôn, liên xã gọi đường liên tỉnh Con đường nối với quốc lộ ngã ba Tiền Châu, nối với đê sông Hồng Vạn Yên dải đá cấp phối từ năm 1970 Bờ kênh 11A, 11B thuộc hệ thống Liên Sơn vừa đường liên xã từ Yên Bái Liên Mạc Thạch Đà; từ Phú Mỹ Tam Đồng Tiến Thắng Các đường thôn, xóm sửa sang mở rộng rải bê tông, nhựa, đá cấp phối Nằm đồng sông Hồng nên khí hậu xã mang đặc điểm chung khí hậu miền Bắc với mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa hè mùa đông Lượng mưa trung bình năm khoảng 2.065mm, tập trung vào tháng 6, tháng 7; tháng lại mưa không đáng kể Số nắng trung bình hàng năm 212,5 giờ; độ ẩm trung bình 80,1%; lượng nước bốc trung bình 1.047mm Nhìn chung, khí hậu thuận lợi cho sản xuất phát triển ngành nông nghiệp 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển: Khảo cổ học chứng minh, toàn huyện Mê Linh (trong có Tiến Thắng) địa bàn cư trú sinh sống người việt cổ đồng sông Hồng – nôi văn minh dân tộc Các làng xã Tiến Thắng nằm khu vực có lịch sử phát triển lâu đời Từ sớm, cư dân người việt vùng chân núi tràn xuống chinh phục đồng châu thổ sớm định cư vùng đất Những năm đầu kỷ XX trở trước, mảnh đất nằm hai tổng Yên Lãng Bạch Trữ, thuộc huyện Yên Lãng, phủ Tam Đới, thị trấn Sơn Tây Theo sách “Tên làng, xã Việt Nam đầu kỷ XX” tổng Yên Lãng có xã gồm: Yên Lãng, Xuân Lãng, Tuyền Mỹ, Lý Nhân, Mộ Đạo, Lý Hải, Thái Lai, Can Bì, Hợp Lễ Tổng Bạch Trữ có xã là: Bạch Trữ, Đạm Nội, Nhuế Khúc, Đạm Xuyên, Tháp Miếu, Thịnh Kỷ, Đồng Lỗ, Kim Tuyền (sau Kim Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Giao, Diến Táo) Từ năm 1904 – 1945, Tiến Thắng nằm hai tổng Bạch Trữ Phú Mỹ Trong đó, Kim Giao, Thái Lai thuộc tổng Phú Mỹ; Bạch Trữ thuộc tổng Bạch Trữ, phủ Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên Đầu năm 1946, thôn: Kim Giao, Diến Táo Thái Lai hợpthành xã Kim Thái; xã Bạch Trữ có thôn Bạch Trữ Đầu năm 1947, hai xã hợp với Tự Lập thành đơn vị hành lớn xã Tự Lập gồm thôn với 6.000 dân Xã Tự Lập tồn năm 1955 tách thành xã: Tự Lập Tiến Thắng, thuộc huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 26/1/1968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị số 504-NQ/TVQH tiến hành hợp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú, Tiến Thắng thuộc huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phú Ngày 5/7/1977, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 178 việc hợp điều chỉnh địa giới số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú, theo huyện Bình Xuyên huyện Yên Lãng hợp thành huyện Mê Linh Ngày 17/2/1979, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 49 sáp nhập huyện Mê Linh thành phố Hà Nội Xã Tiến Thắng lúc thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Ngày 12/8/1991, Mê Linh chuyển giao tỉnh Vĩnh Phú sau 12 năm “chung sức chung lòng xây dựng Đảng Thủ đô Hà Nội” Từ ngày 6/11/1996, Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc tái lập theo Nghị Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thông qua Nghị số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan, kể từ ngày 1/8/2008, huyện Mê Linh (trong có xã Tiến Thắng) đơn vị hành thuộc thành phố Hà Nội Xã Tiến Thắng gồm thôn: Bạch Trữ, Kim Giao Diến Táo, Thái Lai Địa giới hành xã ổn định từ 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội: Nằm vùng châu thổ sông Hồng, Tiến Thắng có nguồn đất đai màu Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI UBND XÃ TIẾN THẮNG 2.1 Đánh giá thực trạng công tác phân tích công việc ban văn hóa – xã hội: 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phân tích công việc phòng ban thời điểm tại: - Trong trình phân tích công việc cán thiếu nên việc xây dựng kế hoạch, chương trình gặp nhiều khó khăn - Do dân số đông, địa bàn xã rộng mà người làm công tác văn hóa – xã hội thiếu nên việc triển khai kế hoạch UBND huyện đề gặp khó khăn - Do chưa xây dựng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc cách chi tiết, nên trình thực công việc gặp nhiều khó khăn, công việc chưa giải cách triệt để - Các phương tiện, công cụ hỗ trợ cho trình công tác cán chưa đáp ứng đầy đủ, gây khó khăn, trở ngại cho trình thu thập thông tin - Do tác động môi trường tâm lý cán văn hóa – xã hội 2.1.2 Quy trình phân tích công việc ban văn hóa – xã hội thời điểm tại: Trong trình phân tích công việc quan cán ban văn hóa – xã hội thực theo trình tự bước, việc thực theo bước nhiều hạn chế Nhờ có trình phân tích công việc mà cán văn hóa – xã hội thu thập thông tin cần thiết đối tượng, lập danh sách người hưởng trợ cấp xã hội theo quy định pháp luật Cụ thể sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 25 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội * Về liệt sỹ hy sinh cho nghiệp bảo vệ tổ quốc UBND xã Tiến Thắng thông qua tổng rà soát Thông qua trình phân tích công việc, qua trình khảo sát thực tế cán văn hóa – xã hội thu thập thông tin, liệu liệt sỹ xã Hiện xã có 117 liệt sỹ Trong đó: + Thôn Bạch Trữ có 36 liệt sỹ + Thôn Kim Giao có 28 liệt sỹ + Thôn Diến Táo có liệt sỹ + Thôn Thái Lai có 45 liệt sỹ Qua mà cán xác định số lượng liệt sỹ sinh nghiệp bảo vệ tổ quốc * Về nhóm đối tượng có công hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định Nhà nước thông qua tổng rà soát - Đối tượng nhiễm chất độc hóa học mức 1% - Đối tượng nhiễm chất độc hóa học mức 2% Ngoài có đối tượng thuộc nhóm khác như: + Đối tượng thương binh tỷ lệ 55% + Đối tượng thương binh tỷ lệ 81% + Đối tượng thương binh tỷ lệ 90% + Đối tượng thương binh 3/4 + Đối tượng thương binh 2/4 + Đối tượng thương binh 4/4 + Đối tượng bệnh binh 2/3 + Đối tượng bệnh binh tỷ lệ 61% + Đối tượng bệnh binh tỷ lệ 65% Khi xác định cán lập danh sách mức trợ cấp mà đối tượng hưởng theo quy định Nhà nước Nó biểu thông qua bảng đưới đây: STT Họ tên Nguyễn Danh Viễn Đỗ Anh Đào Nguyễn Thế Thi Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Đối tượng TB3/4 tỷ lệ 45% TB4/4 tỷ lệ 23% TB4/4 tỷ lệ 37% Mức trợ cấp 1.760.000 899.000 1.446.000 Thôn Bạch Trữ Bạch Trữ Bạch Trữ 26 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Đỗ Viết Đạo Nguyễn Danh Thực Nguyễn Công Liệu Đỗ Viết Chính Đỗ Viết Ao Đỗ Viết Phong Đỗ Viết Bính Đỗ Viết Thị Nguyễn Thế Thành Nguyễn Thế Dần Đỗ Đăng Du Đỗ Thị Lợi Nguyễn Thế Tâm Nguyễn Danh Thuyết Nguyễn Trung Thành Đỗ Quang Lãng Đỗ Viết Tâm Đỗ Viết Quang Nguyễn Danh Phú Đỗ Viết Quang Đỗ Quang Mão Đỗ Viết Quý Đỗ Viết Trí Đỗ Viết Nhã Đỗ Đăng Vĩnh Đỗ Quang Bàng Nguyễn Thế Vĩnh Nguyễn Thế Nhượng Nguyễn Trung Thành Đỗ Việt Thái Đỗ Viết Dục Đỗ Viết Kim Nguyễn Thế Thọ Nguyễn Thế Hòa Đỗ Viết Nghi Đỗ Đăng Soạn Đỗ Đăng Rèn Nguyễn Danh Thuyết Nguyễn Thế Thành Nguyễn Danh Thực Đỗ Viết Quý Đỗ Viết Chính Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TB2/4 tỷ lệ 61% 2.385.000 Bạch Trữ TB2/4 tỷ lệ 61% 2.385.000 Bạch Trữ TB tỷ lệ 81% 3.780.000 Bạch Trữ TB2/4 tỷ lệ 62% 2.426.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Bạch Trữ TB3/4 tỷ lệ 49% 1.918.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 41% 822.000 Bạch Trữ TB3/4 tỷ lệ 45% 1.760.000 Bạch Trữ TB3/4 tỷ lệ 45% 1.760.000 Bạch Trữ TB tỷ lệ 90% 4.134.000 Bạch Trữ TB3/4tỷ lệ 45% 1.760.000 Bạch Trữ TB3/4 tỷ lệ 41% 1.605.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 34% 1.330.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Bạch Trữ TB2/4 tỷ lệ 31% 1.213.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 23% 899.000 Bạch Trữ TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Bạch Trữ TB2/3 tỷ lệ 48% 1.877.000 Bạch Trữ TB2/4 tỷ lệ 70% 2.738.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 63% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 61% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 61% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 64% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 61% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 51% 1.586.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 62% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 64% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 61% 2.022.000 Bạch Trữ BB2/3 tỷ lệ 62% 2.022.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ 27 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập 46 Đỗ Đăng Du 47 Nguyễn Thị Quy 48 Nguyễn Thế Trương 49 Nguyễn Thị Bưởi 50 Đỗ Thị Ly 51 Đỗ Quang Tiến 52 Đỗ Văn Vinh 53 Đỗ THị Oanh 54 Đỗ Đăng Giáp 55 Đỗ Quang Thuận 56 Đỗ Văn Bình 57 Nguyễn Thế Tâm 58 Đỗ Thị Huệ 59 Nguyễn Thị Thân 60 Đỗ Quang Phúc 61 Nguyễn Danh Tiến 62 Đỗ Thị Loan 63 Đỗ Quang Việt 64 Nguyễn Kim Tuyến 65 Nguyễn Xuân Hải 66 Nguyễn Văn Cạ 67 Nguyễn Thế Giá 68 Nguyễn Văn Tiết 69 Nguyễn Văn Tiền 70 Lương Ngọc Bảo 71 Nguyễn Văn Hùng 72 Đỗ Văn Dần 73 Nguyễn Doãn Đằng 74 Nguyễn Văn Khói 75 Nguyễn Văn Vấn 76 Nguyễn Doán Phi 77 Nguyễn Văn Tuất 78 Nguyễn Văn Cạ 79 Nguyễn Doãn Mùi 80 Nguyễn Thanh Bình 81 Đỗ Thị Tính 82 Nguyễn Văn Tiến 83 Nguyễn Doãn Lợi 84 Đỗ Văn Quý 85 Nguyễn Văn Chanh 86 Đỗ Văn Lạc 87 Nguyễn Doãn Bạch 88 Nguyễn Thị Thúy Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CĐHH 41% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH 50% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 50% 1.549.000 Bạch Trữ CĐHH 1.840.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 732.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ CĐHH mức 1.220.000 Bạch Trữ Tuất TB, BB 684.000 Kim Giao TB tỷ lệ 55% 1.795.000 Kim Giao TB3/4 tỷ lệ 48% 1.877.000 Kim Giao TB3/4 tỷ lệ 45% 1.760.000 Kim Giao TB3/4 tỷ lệ 56% 2.192.000 Kim Giao TB3/4 tỷ lệ 51% 1.996.000 Kim Giao TB3/4 tỷ lệ 41% 1.605.000 Kim Giao TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Kim Giao TB2/4 tỷ lệ 61% 2.385.000 Kim Giao TB4/4 tỷ lệ 33% 1.291.000 Kim Giao BB2/3 tỷ lệ 62% 2.022.000 Kim Giao BB2/3 tỷ lệ 72% 2.332.000 Kim Giao CĐHH 41% 1.549.000 Kim Giao CĐHH 41% 1.549.000 Kim Giao CĐHH 41% 1.549.000 Kim Giao CĐHH mức 732.000 Kim Giao CĐHH mức 732.000 Kim Giao CĐHH mức 732.000 Kim Giao CĐHH mức 732.000 Kim Giao CĐHH mức 732.000 Kim Giao CĐHH 50% 1.549.000 Kim Giao CĐHH 50% 1.549.000 Kim Giao CĐHH 50% 1.549.000 Kim Giao CĐHH mức 1.220.000 Kim Giao CĐHH mức 1.220.000 Kim Giao 28 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập 89 Đỗ Thị Tâm 90 Lê Quang Nhất 91 Nguyễn Văn Quý 92 Lê Văn Xanh 93 Nguyễn Văn Chũm 94 Nguyễn Văn Cau 95 Lê Tiến Thịnh 96 Nguyễn Văn Tình 97 Nguyễn Văn Thành 98 Lê Văn Hiển 99 Lê Văn Bút 100 Lê Văn Minh 101 Lê Văn Thi 102 Nguyễn Văn Tĩnh 103 Nguyễn Văn Hữu 104 Lê Cát Thế 105 Nguyễn Văn Tình 106 Lê Văn Minh 107 Nguyễn Hữu Thảo 108 Lê Văn Toàn 109 Nguyễn Thị Ngoan 110 Nguyễn Văn Hữu 111 Lê Văn Dũng 112 Nguyễn Văn Đạo 113 Nguyễn Văn Đông 114 Nguyễn Thị Cong 115 Nguyễn Thị Giang 116 Nguyễn Văn Tạc 117 Nguyễn Văn Nho 118 Nguyễn Văn Ngữ 119 Nguyễn Văn Hạnh 120 Vũ Duy Sự 121 Nguyễn Văn Minh 122 Nguyễn Tiến Ngưu 123 Lê Thị Tâm 124 Phạm Thanh Trà 125 Nguyễn Tiến Ngưu 126 Nguyễn Tiến Ngưu 127 Nguyễn Văn Nho 128 Nguyễn Văn Tạc 129 Nguyễn Xuân Hệ 130 Nguyễn Văn Thư 131 Nguyễn Quang Hà Sinh viên: Nguyễn Thị Thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CĐHH 55% 1.549.000 Kim Giao TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 32% 1.525.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 31% 1.213.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 28% 1.096.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Thái lai TB4/4 tỷ lệ 23% 899.000 Thái lai BB2/3 tỷ lệ 41% 1.274.000 Thái lai BB2/3 tỷ lệ 51% 1.586.000 Thái lai BB tỷ lệ 61% 2.022.000 Thái lai BB tỷ lệ 65% 2.022.000 Thái lai CĐHH41% 1.549.000 Thái lai CĐHH41% 1.549.000 Thái lai CĐHH41% 1.549.000 Thái lai CĐHH 4.614.000 Thái lai CĐHH mức1 1.220.000 Thái lai CĐHH mức1 1.220.000 Thái lai CĐHH mức 732.000 Thái lai CĐHH mức 732.000 Thái lai CĐHH mức 732.000 Thái lai CĐHH mức 732.000 Thái lai Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo TB3/4 tỷ lệ 51% 1.996.000 Diến Táo TB4/4 tỷ lệ 35% 1.371.000 Diến Táo TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Diến Táo TB4/4 tỷ lệ 25% 979.000 Diến Táo TB4/4 tỷ lệ 21% 822.000 Diến Táo TB tỷ lệ 81% 3.560.000 Diến Táo TB tỷ lệ 41% 1.605.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo BB2/3 tỷ lệ 65% 2.022.000 Diến Táo BB2/3 tỷ lệ 75% 2.232.000 Diến Táo CĐHH 41% 1.549.000 Diến Táo CĐHH 41% 1.549.000 Diến Táo CĐHH 41% 1.549.000 Diến Táo CĐHHmức 732.000 Diến Táo CĐHH mức 732.000 Diến Táo CĐHH mức 732.000 Diến Táo 29 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập 132 133 134 135 136 137 138 139 Đỗ Ngọc Lan Nguyễn Văn Sách Nguyễn Đăng Bút Nguyễn Văn Chung Phạm Thi Viết Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Thị Cánh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CĐHH mức 732.000 Diến Táo CĐHH mức 1.220.000 Diến Táo CĐHH 61% 2.172.000 Diến Táo CĐHH 61% 2.172.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo Tuất TB,BB 684.000 Diến Táo Bảng 1.1:Danh sách niêm yết nhóm đối tượng tổng rà soát người có công hưởng trợ cấp năm 2015 Thông qua danh sách ta thấy với đối tượng Nhà nước có mức hỗ trợ khác Và trình phân tích phân chia đối tượng theo thôn, phát lương hàng tháng cán tiết kiệm nhiều thời gian việc trả lương hàng tháng đạt hiệu cao * Về hộ nghèo xã: Qua công tác phân tích công việc, cán văn hóa – xã hội nắm số lượng hộ nghèo xã Tiến Thắng so sánh với năm trước tỷ lệ hộ nghèo thông qua liệu thu thập từ năm trước Được thể bảng 1.2 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số hộ 288 392 283 182 106 65 Tỷ lệ % 11,67 15,8 11,23 7,22 4,27 2,44 Bảng 1.2: Bảng so sánh tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2010 – 2015 Qua bảng so sánh ta thấy tỷ lệ hộ nghèo xã giảm xuống Đó nhờ trình phân tích công việc giúp cho cán nắm tỷ lệ hộ nghèo xã có phương hướng, kế hoạch xóa đói, giảm nghèo để giúp nhân dân xã vượt qua khó khăn, xây dựng sống ấm no hạnh phúc Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 30 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các gia đình thuộc hộ nghèo quan tâm, hỗ trợ cấp quyền địa phương hưởng chế độ sách theo quy định Nhà nước, để bước nâng cao đời sống, giảm thiểu tối đa hộ nghèo toàn xã Qua tổng rà soát cán làm công tác văn hóa – xã hội biết số hộ nghèo cận nghèo toàn xã, để xây dựng phương án trình cấp xem xét để có biện pháp hỗ trợ gia đình thuộc đối tượng nghèo cận nghèo Để giảm tỷ lệ đối tượng thuộc hộ nghèo, để nâng cao cải thiện chất lượng sống nhân dân Nhờ áp dụng sách Đảng Nhà nước mà tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm đáng kể Việc phân tích công việc giúp cho cán nắm rõ số lượng người nhận trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định hành Nhà nước Và hàng tháng cán văn hóa – xã hội đến thôn để phát trợ cấp hàng tháng cho đối tượng hưởng chính sách theo quy định với mức trợ cấp khác STT Đối tượng Số lượng Số tiền trợ cấp người nhận hàng tháng trợ cấp 10 (nghìn đồng) 350.000 Nhóm người cao tuổi 11 875.000 Nhóm từ 16 - 59 tuổi Nhóm người cao tuổi 22 17 700.000 700.000 Nhóm từ 16 – 59 tuổi Nhóm trẻ em 120 10 525.000 700.000 01 700.000 Người cao tuổi cô đơn Người khuyết tật Người khuyết tật nặng Nuôi trẻ em mồ côi Đơn thân nuôi 21 350.000 Nuôi dưỡng người khuyết tật 33 350.000 Người cao tuổi 244 350.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 31 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bảng đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định Nhà nước năm 2015 2.2 Ưu, nhược điểm công tác phân tích công việc ban văn hóa – xã hội 2.2.1 Ưu điểm: - Công tác phân tích công việc ban văn hóa – xã hội góp phần cải thiện chất lượng công tác hoạt động quan, thúc đẩy nhanh trình thực công việc - Nhờ có trình phân tích công việc mà công việc không bị chồng chéo lên nhau, cán chịu nhiều áp lực công việc giải công việc cách nhanh chóng, đạt hiệu cao - Quá trình phân tích công việc giúp cho cán tiết kiệm thời gian, công sức trình làm việc - Phân tích công việc giúp cho cán chủ động trình làm việc, nắm rõ nội dung công việc cần phải làm nên làm - Thông qua công tác phân tích công việc, cán văn hóa – xã hội phân chia công việc cụ thể cho cán phòng ban, giảm bớt công việc cho người - Có giúp đỡ cán phòng ban, giúp đỡ từ nhân dân thu thập thông tin liên quan - Cán văn hóa –xã hội người có trình độ chuyên môn, có hiểu biết - Có phối hợp, cộng tác cán trưởng thôn, nhiệt tình nhân dân 2.2.2 Nhược điểm: - Công tác phân tích công việc chưa áp dụng cách rộng rãi, trình phân tích công việc nhiều khó khăn - Chưa xây dựng đầy đủ yếu tố bản: mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc yêu cầu người thực công việc Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 32 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Chưa tận dụng hết thông tin thu thập trình phân tích công việc - Cán làm công tác văn hoá – xã hội thiếu nên gây ảnh hưởng không nhỏ tới trình phân tích công việc - Địa bàn xã rộng nên việc thu thập thông tin chậm chạp - Các chương trình, kế hoạch chưa triển khai cách toàn diện - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 33 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TIẾN THẮNG Để công tác phân tích công việc trở thành công cụ đắc lực quản trị nhân lực công tác cần phải thực cách hoàn chỉnh áp dụng cách có hiệu Vì vậy, từ thực trạng phân tích công việc UBND xã Tiến Thắng em xin đưa vài giải pháp khuyến nghị để công tác phân tích công việc Ủy ban hoàn thiện 3.1 Phương hướng hoạt động công tác phân tích công việc thời gian tới: - Quá trình phân tích công việc ngày hoàn thiện, cải tiến - Sử dụng phương pháp cho phù hợp với công tác phân tích công việc - Xây dựng cách đầy đủ, cụ thể mô tả công việc, tiêu chuẩn thực công việc yêu cầu công việc với người thực - Cần bám sát vào thực tiễn để thu thập thông tin cách đầy đủ xác - Trong công tác phân tích công việc yêu cầu người cán cần phải chuyên tân vào công việc, phải phân chia công việc không để tình trạng chồng chéo công việc lên nhau, cần phải xếpcông việc theo trình tự định - Công tác phân tích công việc áp dụng rộng rãi, phổ biến phòng ban quan 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung: - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán có nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức cho cán tham gia buổi tập huấn - Cần phải tìm hiểu cụ thể công việc để trình phân tích công việc Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 34 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội diễn cách nhanh chóng, xác - Cần tiếp thu sàng lọc thông tin bản, cần thiết, quan trọng - Tuân thủ theo quy trình phân tích công việc - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cán công chức để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ giao - Trong trình phân tích công việc cần áp dụng phương pháp khác cho phù hợp - Khi tuyển chọn cán cần phải tuyển chọn cách kỹ lưỡng Cán cần phải đáp ứng yêu cầu công việc, phải người có lực, phải có trình độ chuyên môn - Khi tuyển chọn cán cần tuyển chọn người có tinh thần trách nhiệm công việc, biết tuân thủ nguyên tắc, quy định quan quy trình công tác phân tích công việc - Cần phải cung cấp đầy đủ phương tiện hỗ trợ cho trình làm việc quan - Môi trường quan phải thoáng mát, người giúp đỡ trình làm việc - Cần có phối hợp phòng ban với để trao đổi thông tin kịp thời, xác - Cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho trình phân tích công việc 3.2.2 Giải pháp cho cán văn hóa – xã hội: - Cán cần phải phân tích công việc cách cụ thể, rõ ràng, xây dựng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc yêu cầu người thiện công việc - Là cán cần phải thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến công việc, không chủ quan trình phân tích công việc - Cần phải tham khảo ý kiến cán khác quan nhân dân để thu thông tin xác Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 35 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Cập nhật thông tin thường xuyên qua phương tiện truyền thông, - Khi cử tập huấn cán cần phải tham gia đầy đủ, phải học hỏi thêm kinh nghiệm từ người - Khi cần thiết cán kiểm tra thực tế để xác nhận thông tin xem hay sai - Cán làm công tác cần phải có tinh thần, trách nhiệm cao công việc Phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đưa phương hướng giải công việc cách khoa học, đắn 3.3 Khuyến nghị: - Cán công chức cần phải đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ mình, tham gia lớp tập huấn sở cấp ban ngành - Các cấp lãnh đạo cần quan tâm trọng tới trình phân tích công việc quan, tạo điều kiện tốt để cán thực công việc cách hiệu - Giữa phòng ban cần có phối hợp chặt chẽ - Cần xây dựng quy trình phân tích công việc phù hợp với thực tế quan - Phòng làm việc cần cung cấp đầy đủ sở, vật chất để đáp ứng yêu cầu công việc - Thường xuyên kiểm tra đánh giá trình thực công việc cán bộ, để rút hạn chế, thiếu sót nhằm cải thiện chất lượng công việc Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 36 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 37 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Phân tích công việc hoạt động thiếu trình quản trị nhân lực Nhờ có trình phân tích công việc mà người quản lý nắm bắt tình hình thực công việc, đánh giá kết trình thực công việc Công tác phân tích công việc giúp cho người quản lý hoàn thành công việc cách nhanh chóng, không nhiều thời gian , không tốn công sức.Thông qua công tác phân tích công việc người quản lý lập mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc yêu cầu công việc người thực Qua người quản lý nhân viên biết công việc cần làm phải thực công việc để đạt chất lượng hiệu cao Quá trình phân tích công việc giúp người quản lý biết nguồn nhân lực có doanh nghiệp có đáp ứng yêu cầu công việc hay không, có cần tuyển dụng thêm không việc xếp, bố trí công việc cho người lao động phù hợp với khả trình độ họ chưa? Việc trả lương cho họ phù hợp chưa? Tại ban văn hóa – xã hội UBND xã Tiến Thắng, nhờ có trình phân tích công việc mà cán thu thập nhiều thông tin liên quan đến công việc phòng ban phân chia công việc cách rõ ràng, chi tiết Để từ lập kế hoạch cách cụ thể cho công việc Thông qua công tác phân tích công việc cán văn hóa - xã hội biết tồn tại, hạn chế trình làm việc Từ có phương pháp khác để cải thiện hạn chế Nhờ có công tác phân tích công việc mà công việc ban văn hóa – xã hội thực theo kế hoạch, quy trình đạt chất lượng, hiệu cao Vì vậy, phân tích công việc hoạt động thiếu tổ chức hay doanh nghiệp nào, giúp cho tổ tồn phát triển lâu dài Hay nói cách khác: “phân tích công việc chìa khóa thành Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 38 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công quản trị nhân lực” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Phạm Đức Thành (1998), Quản lý nhân lực, Nhà xuất bần thống kê, Hà Nội PGS.TS Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2015 Đảng ủy xã (2014), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Tiến Thắng (1930 – 2010), Nhà xuất thời đại, Hà Nội Trần thị My, hoàn thiện công tác phân tích công việc công ty cổ phần PV-INCONESS, http://luanvan.net.vn, ngày 20/06/2015 10 Tạp chí ngân hàng - số năm 2006, phân tích công việc – khâu then chốt quản trị Ngân hàng Nhà nước, http://doko.vn, ngày 17/06/2015 11 Đàm Thị Phượng,Cải tiến hoạt động phân tích công việc công ty Cơ khí – Điện – Điện tử tàu thủy, http://tai-lieu.com, ngày 17/06/2015 12 Hoàn thiện công tác phân tích công việc phòng tổ chức lao động tiền lương thuộc công ty vật tư vận tải xi măng, http://khotailieu.com, ngày 21/06/2015 13 Business Edge (2006), Phân tích công việc giảm thiểu “tỵ nạnh”trong công việc, Nhà xuất tuổi trẻ, Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Thành 39 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A

Ngày đăng: 21/08/2016, 15:17

Xem thêm: Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: công tác phân tích công việc tại ủy ban nhân dân xã tiến thắng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Tiến Thắng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w