Xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ qua lại với nhau - Giao tiếp là điều kiện để tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình thường - Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất của con người,
Trang 1Thời gian thực hiện: 06 tiếtTên học phần: Kỹ năng giao tiếpThực hiện: ngày tháng năm 2016
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II KIỂM TRA BÀI CŨ:
III THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
GIAN Hoạt động của
giáo viên động của Hoạt
học sinh
Giao tiếp như mạch máu thông suốt
và gắn kết mọi quan hệ phát sinh
trong xã hội loài người Giao tiếp gắn
với mỗi người từ lúc sinh ra cho đến
khi mất đi và có ảnh hưởng tích cực
đến các mối quan hệ trong công việc
và trong cuộc sống nói chung Phát
triển kỹ năng giao tiếp là cần thiết
không chỉ đối với sinh viên đang
ngồi trên ghế giảng đường mà còn
giúp cho họ tự tin hơn khi bước vào
công việc
Thuyết trình, đặt câu hỏi gởi
mở kích thích tâm thế họctập tích cực của HS: Giaotiếp là gì? Giao tiếp có vaitrò quan trọng như thế nào?
Kỹ năng giao tiếp là gì?
Lắngnghe, tưduy,chuẩn bịtâm thếsẵn sàngcho bàihọc đểgiải quyếtvấn đềđặt ra
01phút
2
Trang 22 Giảng bài mới
Chương 1 Lý luận chung về giao
tiếp
I Khái quát chung về giao tiếp
I.1 Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận
hành các mối quan hệ giữa con gười
với con người nhằm thỏa mãn những
nhu cầu nhất định
I.2 Vai trò của giao tiếp
- Đối với xã hội, giao tiếp là điều
kiện của sự tồn tại và phát triển xã
hội Xã hội là một tập hợp người có
mối quan hệ qua lại với nhau
- Giao tiếp là điều kiện để tâm lí,
nhân cách cá nhân phát triển bình
thường
- Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất
của con người, đặc biệt là các phẩm
chất đạo đức, được hình thành và
phát triển;
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu
con người
- Với vai trò là cầu nối giữa lãnh đạo
với bộ phận còn lại của tổ chức, hoạt
động của người thư ký, trước hết và
chủ yếu, là hoạt động giao tiếp
1.3 Các hình thức và phương tiện
giao tiếp
1.3.1 Các hình thức giao tiếp
Theo phương tiện giao tiếp:
- Giao tiếp ngôn ngữ
- Giao tiếp phi ngôn ngữ
Theo khoảng cách:
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
Theo qui cách:
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
1.3.2 Các phương tiện giao tiếp
a) Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là quá trình mà con
người sử dụng một thứ tiếng nào đó
để suy nghĩ và tư duy
- Nội dung của Ngôn Ngữ là nghĩa
Diễn giảng nêu vấn đề:
- Cho HS xem bài tập tìnhhuống, yêu cầu HS xác địnhhiện tượng nào là giao tiếp
- Thuyết trình giải quyếtvấn đề: Giao tiếp là gì?
Thuyết trình, diễn giảng vềvai trò của giao tiếp Nêu ví
dụ minh họa
Yêu cầu HS đọc giáo trìnhsau đó lên bảng vẽ sơ đồ cáchình thức giao tiếp
Thuyết trình kết hợp phươngpháp trực quan:
- Thuyết trình về định nghĩa
HS bànbạc, thảoluận đểtrả lời
HS lắngnghe, ghichép
HS lắngnghe, ghichép
HS đọcgiáotrình, lênbảng vẽ
sơ đồ
HS lắngnghe,xem clip,
10phút
35phút
07phút
8phút
Trang 3của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết,
ý của chúng ta muốn chuyển đến
người nghe hay người đọc
- Phát âm, giọng nói, tốc độ nói ảnh
hưởng nhất định đến hiệu quả của
quá trình giao tiếp
- Phong cách ngôn ngữ được thể hiện
qua lối nói, lối viết, tức là cách dùng
từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp
+ Lối nói thẳng
Ưu điểm:
Chúng ta sẽ tiết kiệm được thời gian,
đối tượng nhanh chóng hiểu được ý
của chúng ta, đảm bảo tính chính xác
thông tin
Nhược điểm:
Trong một số tình huống đôi khi nó
thiếu tế nhị và làm cho đối tượng khó
chịu, khó chấp nhận thông tin mà
chúng ta đưa ra, nhất là thông tin
nằm ngoài mong đợi
+ Lối nói lịch sự
Lối nói lịch sự được dung phổ biến
trong trường hợp thông tin có thể gây
cảm xúc không tốt ở người nhận,
hoặc miễn cưỡng
+ Lối nói ẩn ý
Ưu điểm:
Trong giao tiếp, nhiều khi có những
điều muốn nói nhưng không tiện nói
ra và chúng ta thường phải dung lối
nói ẩn ý
Nhược điểm:
Đôi khi, người nghe không hiểu được
ẩn ý của người nói hoặc hiểu nhưng
muốn lẩn tránh nên giả vờ không
hiểu
+ Lối nói mỉa mai châm chọc
Mỉa mai, châm chọc người khác là
một thói xấu Nó không đem lại cho
chúng ta điều tốt đẹp, chỉ đem lại hận
thù, xa lánh của người xung quanh
b) Giao tiếp phi ngôn ngữ
Thuyết trình kết hợp phươngpháp trực quan:
- Thuyết trình về vai trò củaphát âm, giọng nói, tốc độnói
- Cho HS xem clip, tập tin
âm thanh minh họa
Thảo luận nhóm:
- Chia lớp ra làm 4 nhóm vàyêu câu:
- Nhóm 1: nêu ưu điểm vànhược điểm của lối nóithẳng?
- Nhóm 2: nêu ưu điểm vànhược điểm của lối nói lịchsự?
- Nhóm 3: nêu ưu điểm vànhược điểm của lối nói ẩn ý?
- Nhóm 4: nêu ưu điểm vànhược điểm của lối nói mỉamai, châm chọc?
- Yêu cầu đại diện mỗinhóm trình bày, GV rút rakết luận
lĩnh hộikiến thức,ghi chép
HS lắngnghe,xem clip,lĩnh hộikiến thức,ghi chép
HS hoạtđộng theonhóm, rồi
cử đạidiện lêntrình bày
15 phút
15 phút
Trang 4xúc cảm, tình cảm của con người như
vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng
hay yên tâm
- Ánh mắt có thể cho biết mong
muốn, ý nghĩ của người đối thoại Vì
vậy, trong giao tiếp ta phải sử dụng
bằng mắt, giao tiếp bằng mắt và
ngược lại ta phải nhìn vào ánh mắt
của đối phương
- Để sử dụng giao tiếp bằng mắt hiệu
quả, cần lưu ý:
Nhìn thẳng vào người đối thoại
Không nhìn chăm chú vào người
khác
Không nhìn người khác với ánh mắt
coi thường, giễu cợt hoặc không
- Nét mặt biểu hiện thái độ, cảm xúc
của con người; Các nhà tâm lí học
cho rằng, nét mặt biểu lộ sáu cảm
xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận và ghê tởm
- Nét mặt còn phụ thuộc vào tình
huống, hoàn cảnh mà biểu hiện cho
phù hợp
- Nét mặt còn cho ta biết ít nhiều về
cá tính con người Người vô tư, lạc
quan, yêu đời thì nét mặt thường vui
vẻ; người vất vả, phải lo nghĩ nhiều
thì nét mặt thường căng thẳng, trầm
tư
Trong giao tiếp, nét mặt là yếu tố
thường được người khác quan sát, nó
góp phần quan trọng vào tạo nên
hình ảnh của chúng ta trong con mắt
người khác
Nụ cười:
- Nụ cười không chỉ biểu hiện thái
độ, tình cảm của con người mà cả
những nét tính cách nhất định của họ
Thuyết trình kết hợp phươngpháp trực quan về phươngtiện giao tiếp ánh mắt, cho
HS xem các tranh ảnh minhhọa
- Phát vấn: làm thế nào đểgiao tiếp bằng mắt có hiệuquả?
Gợi mở: nên nhìn như thếnào với người đối thoại?
GV chốt ý và cho ví dụminh họa cho HS
Thuyết trình kết hợp phươngpháp trực quan về phươngtiện giao tiếp nét mặt, cho
HS xem tranh ảnh minh họa
Thuyết trình kết hợp phương
HS lắngnghe, ghichép, lĩnhhội kiếnthức
HS suynghĩ, trảlời, lĩnhhội kiếnthức
HS lắngnghe, ghichép
HS lắng
15 phút
20 phút
15
Trang 5nữa, là “lời” mời chào hữu hiệu nhất,
nó có thể giải tỏa cả những ý tượng
đối địch ở người khác
- Trong giao tiếp, nụ cười phải tự
nhiên, chân thành thì mới có hiệu
quả
Trong các kiểu cười, mỉm cười có lẽ
kiểu cười tốt nhất phù hợp với nhiều
tình huống giao tiếp
Tư thế
Tư thế có thể xem nó như cái khung
hay nền cho hình ảnh của chúng ta
Trong giao tiếp, có ba tư thế chủ yếu
là: đi, đứng, ngồi
- Tư thế đi
Tư thế đi đẹp là đi nhanh và nhẹ
nhàng, đầu ngẩng cao, ngực hơi ưỡn
về phía trước một chút
- Tư thế đứng
Tư thế đứng đẹp là tư thế đứng thẳng
người, ngẩng cao đầu, vai không nhô
phía trước, ngực thẳng, hai tay buông
xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng
vào trong, ngón tay giữa hơi chạm
vào quần
- Tư thế ngồi
Khi ngồi phải có tư thế đứng đắn,
thoải mái, tự nhiên, thanh thản
Như vậy, tư thế đi, đứng, ngồi của
một người không chỉ đơn thuần là vẻ
đẹp bề ngoài, mà còn biểu hiện thái
độ và những nét tính cách nhất định
của người đó
Trang phục:
- Việc chúng ta ăn mặc như thế nào
trong giao tiếp không những thể hiện
khiếu thẫm mỹ, văn hóa giao tiếp của
chúng ta, mà còn thể hiện thái độ của
chúng ta đối với người khác và đối
với công việc - Tại công sở, chúng
ta ăn mặc nghiêm túc, lịch sử
- Quần áo tùy theo từng trường hợp,
tùy theo mùa, tùy theo sở thích cá
nhân, đặc điểm của địa phương và
dân tộc để chọn cách ăn mặc cho phù
pháp trực quan về nụ cười,cho HS xem tranh ảnh minhhọa
- Cho HS xem danh sách cáckiểu cười và phát vấn: tronggiao tiếp nên sử dụng kiểucười nào?
Gởi mở: cười ha hả, cườikhúc khích có thích hợptrong giao tiếp không?
GV chốt lại kiến thức choHS
Hoạt động nhóm:
Chia HS ra làm 3 nhóm vàyêu cầu:
Nhóm 1: nên có tư thế đinhư thế nào là đúng?
Nhóm 2: nên có tư thế ngồinhư thế nào là đúng?
Nhóm 3: nên có tư thế đứngnhư thế nào là đúng?
Yêu cầu mỗi nhóm cử đạidiện trả lời
GV chốt lại kiến thức choHS
Thuyết trình kết hợp phươngpháp trực quan về trangphục:
- Cho HS xem clip về hiệuứng về trang phục trong giaotiếp và tranh ảnh để minhhọa
nghe, ghichép
HS suynghĩ, trảlời
HS hoạtđộng theonhóm và
cử đạidiện trảlời
Lĩnh hộikiến thức
HS lắngnghe,quan sát,lĩnh hộikiến thức
phút
30 phút
15 phút
Trang 6về màu sắc, hoa văn và kiểu dáng.
- Cần lưu ý một số điểm sau:
+ Kiên quyết loại thải những bộ đồ
không còn phù hợp với bạn nữa
+ Quần áo bẩn thay ra là phải giặt,
phơi khô rồi ủi là ngay và cẩn thẩn
+ Gác đầu gối và chĩa mũi chân vào
phía người đối thoại;
+ Ngáp, vươn vai;
+ Cắt móng tay, ngoáy tai;
+ Dẫm chân, rung đùi hoặc dùng
ngón tay gõ xuống bàn;
+ Xem đồng hồ;
+ Vắt tay sau cổ;
+ Khoanh tay trước ngực;
+ Bỏ tay vào túi quần;
+ Huýt sáo;
+ Dụi mắt, gãi đầu
+Nhả khói thuốc vào người khác;
+ Khi nói hếch hếch cằm để chỉ
người đối thoại
Khoảng cách:
- Trong giao tiếp, khoảng cách giữa
chúng ta và người đối thoại cũng có
ý nghĩa nhất định Sự tiếp xúc của
con người diễn ra trong bốn vùng
khoảng cách sau đây: công cộng, xã
hội, cá nhân, thân mật
- Khoảng cách công cộng (khoảng
trên 3,5 m): Khoảng cách này thích
hợp với các cuộc tiếp xúc với đám
đông tự tập lại thành từng nhóm
- Khoảng cách xã hội (từ khoảng 1,2
- Phát vấn: tại công sở haytại trường học, chúng ta nênmặc trang phục như thế nào?
Gởi mở: chúng ta chỉ cầnmang trang phục thoải mái,hợp thời trang là được
Đúng hay sai?
Chốt lại ý cho HS
Thuyết trình kết hợp vớiphương pháp trực quan vềđộng tác, cho HS xem hìnhảnh minh họa
Thuyết trình kết hợp vớiphương pháp trực quan vềkhoảng cách
Cho HS xem tranh ảnh minh
HS suynghĩ trảlời
HS lắngnghe,quan sát,lĩnh hộikiến thức
HS lắngnghe,quan sát,lĩnh hội
10 phút
10 phút
Trang 7này khi cùng tham dự các bữa tiệc,
khi giao tiếp ở cơ quan hay khi gặp
mặt bạn bè
- Khoảng cách thân mật (từ 0 m –
0,45 m): Đây là “khoảng trời riêng”
của mỗi con người Chỉ những ai
thật thân thiết, gần gũi, chiếm được
thiện cảm của chủ nhân mới được
bước vào
- Cần lưu ý một số điểm sau đây:
+ Các vùng khoảng cách giao tiếp
chịu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa
+ Trong giao tiếp, chúng ta cần lưu
ý chọn khoảng cách cho phù hợp với
tính chất của mối quan hệ
+ Tùy theo mục đích giao tiếp của
bạn mà thay đổi khoảng cách cho
phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc đạt mục đích
+ Trong quá trình giao tiếp nên linh
hoạt thay đổi khoảng cách cho phù
hợp với tình huống giao tiếp
Vị trí:
Sự sắp đặt bàn và chỗ ngồi trong
giao tiếp cũng phản ánh mối quan hệ
giữa những người giao tiếp với nhau
1.4 Các nguyên tắc giao tiếp
- Nguyên tắc bình đẳng trong giao
tiếp (tôn trọng nhân cách trong giao
Gởi mở: chúng ta cần lưu ýnhư thế nào về tính chất mốiquan hệ, mục đích giaotiếp ?
Chốt ý lại cho HS
Thuyết trình về vị trí và quàtặng Cho ví dụ minh họa
Thuyết trình về các nguyêntắc giao tiếp
kiến thức
HS suynghĩ, trảlời
HS lắngnghe, lĩnhhội kiếnthức
10 phút
10 phút
Trang 8hóa trong giao tiếp.
II Kỹ năng giao tiếp
2.1 Kỹ năng giao tiếp là gì?
2.1.1 Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng là năng lực hay khả năng
của chủ thể thực hiện thuần thục một
hay một chuỗi hành động trên cơ sở
hiểu biết (kiến thức hoặc kinh
nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong
đợi.
- Phân biệt kỹ năng với phản xạ, thói
quen, kiến thức
- Phân loại kỹ năng: kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng sống, kỹ năng làm
việc
2.1.2 Kỹ năng giao tiếp là gì?
Kỹ năng giao tiếp là một tập hợp
những qui tắc, nghệ thuật , cách ứng
xử , đối đáp được đúc rút qua kinh
nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi
người giao tiếp hiệu quả thuyết phục
hơn khi áp dụng thuần thục kỹ năng
giao tiếp.
2.1 Phân loại kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng giao tiếp trong mỗi cá
nhân
- Kỹ năng giao tiếp giữa mỗi cá nhân
- Kỹ năng giao tiếp đại chúng
Thuyết trình khái niệm về
kỹ năng giao tiếp
- Phát vấn: hãy phân biệt kỹnăng với phản xạ, thói quen,kiến thức?
Gởi mở: kỹ năng với phản
xạ, thói quen, kiến thứcgiống nhau ở điểm nào, khácnhau điểm nào?
Phát vấn:
Kỹ năng giao tiếp là gì?
Chốt lại khái niệm cho HS
Thuyết trình, diễn giảngphân loại kỹ năng giao tiếp
HS lắngnghe, ghichép
HS lắngnghe, lĩnhhội kiếnthức
HS suynghĩ, trảlời
HS suynghĩ, trảlời, lĩnhhội kiếnthức
10 phút
05 phút
25 phút
110phút
4
4 Hướng dẫn tự học Yêu cầu HS đọc trước phần kiến thứccủa chương sau
Nguồn tài liệu tham khảo - Ngô Công Hoàn – Hoàng Oanh ( 2000 ), Giao
tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội
- Lê Thị Bừng ( 2000 ), Tâm lý học ứng xử, NXN
Trang 9IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Ngày tháng năm 2016
Lê Tiến Cảnh Nguyễn Hoàng Lê Khanh
Trang 10Thời gian thực hiện: 12 tiếtTên học phần: Kỹ năng giao tiếpThực hiện: ngày tháng năm 2016
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
II KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dự kiến câu hỏi: Kỹ năng giao tiếp là gì? Có những loại kỹ năng giao tiếp nào?
Họ tên và học sinh được kiểm tra: Điểm:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh 1
lắng nghe, kỹ năng nói trước đám
đông, kỹ năng giải quyết xung đột,
kỹ năng giải quyết khó khăn trong
giao tiếp
Thuyết trình, đặt câu hỏigởi mở về bài học Lắng nghe, tưduy, chuẩn bị tâm
thế sẵn sàng chobài học
03phút
2
2
2
Giảng bài mới
Chương 2 Một số kỹ năng giao
tiếp
I Kỹ năng làm quen
1.1 Khái niệm và vai trò của kỹ
năng làm quen
Trang 111.1.1 Khái niệm
Kỹ năng làm quen là kỹ năng giao
tiếp rất cần thiết trong cuộc sống
Đây là hình thức giao tiếp để bắt đầu
một mối quan hệ trong công việc,
bạn bè nhằm tạo được một ấn
tượng ban đầu tốt đẹp nhất để duy trì
và phát triển một mối quan hệ
1.1.2 Vai trò của kỹ năng làm quen
Kỹ năng làm quen có vai trò quan
trọng trong cuộc sống và công việc
của mỗi người
1.2 Các bước làm quen hiệu quả
1.2.1 Đề tài bắt chuyện
- Tìm các đề tài gợi chuyện như: tình
bạn, tình yêu, sách vở, báo, phim,
kịch, âm nhạc, kiến trúc, khí hậu,
thời trang …
- Nên lưu ý mấy điểm sau:
+ Với cái mà mình không biết chớ có
vẻ sành sỏi
+ Chớ nên khoe khoang về khả năng
đặc biệt của mình (tiền bạc, trí thông
thuật giao tiếp và ứng xử, đồng thời
qua những cuộc nói chuyện đó sẽ
giúp bạn cảm thấy tự tin hơn khi nói
chuyện
- Hãy bắt đầu câu chuyện của mình
một cách cởi mở và tự nhiên
- Nên chú ý đến trang phục của mình
khi xuất hiện trước một ai đó
II Kỹ năng lắng nghe
2.1 Khái niệm và vai trò của kỹ
Thuyết trình về kháiniệm kỹ năng làm quen
Nêu ví dụ minh họa
Thuyết trình về vai tròcủa kỹ năng làm quen
Cho ví dụ minh họa
Thuyết trình, kết hợpphương pháp trực quan
về các bước làm quenhiệu quả
Cho HS xem tranh ảnh,minh họa
Cho HS làm các bài tậptình huống
HS lắng nghe, ghichép
HS lắng nghe, ghichép
HS lắng nghe, tưduy, ghi chép
HS làm các bàitập tình huống
05phút
10phút
30phút
40phút
Trang 12năng lắng nghe
2.1.1 Khái niệm
Kĩ năng lắng nghe là khả năng quan
tâm đến lời nói, tâm trạng, cảm xúc
của đối tác giao tiếp, nhận diện được
nhu cầu của người nói, thể hiện sự
tôn trọng đối với người nói
2.1.2 Vai trò
- Thỏa mãn nhu cầu của người nói,
thể hiện sự tôn trọng với người nói
- Thu thập được nhiều thông tin
- Hạn chế được những sai lầm trong
giao tiếp
- Tạo không khí biết lắng nghe nhau
trong giao tiếp
- Giúp giải quyết được nhiều vấn đề
Thuyết trình giải quyếtvấn đề: Kỹ năng lắngnghe là gì?
Gởi mở: nghe và lắngnghe giống hay khácnhau?
Cho HS xem sơ đồ lắngnghe và thuyết trình giúp
HS phân biệt nghe vàlắng nghe
GV chốt lại ý cho HS
Thuyết trình giải quyếtvấn đề: vai trò của kỹnăng lắng nghe:
- Cho HS xem clip minhhọa cho vai trò thứ nhấtcủa kỹ năng lắng nghe
Phát vấn: có nhận xét thếnào về clip đó?
GV chốt lại kiến thứccho HS
- Tổ chức một bài tậptình huống để minh họacho vai trò thứ hai của kỹnăng lắng nghe
Thuyết trình chốt lại kiếnthức cho HS
- Cho ví dụ minh họa
Thuyết trình, chốt lạikiến thức cho HS
- Cho ví dụ minh họa
Thuyết trình, chốt lạikiến thức cho HS
- Cho ví dụ minh họa
Thuyết trình, chốt lạikiến thức cho HS
HS lắng nghe, ghichép, lĩnh hội kiếnthức
- HS quan sát, suynghĩ, trả lời câuhỏi
HS lắng nghe, ghichép
- HS làm bài tậptình huống
HS lắng nghe, ghichép, lĩnh hội kiếnthức
- HS lắng nghe,ghi chép, lĩnh hộikiến thức
- HS lắng nghe,ghi chép, lĩnh hộikiến thức
- HS lắng nghe,ghi chép, lĩnh hộikiến thức
10phút
30phút
Trang 132.2 Những yếu tố cản trở việc lắng
nghe
2.2.1 Tốc độ tư duy
Tốc độ tư duy của con người cao hơn
nhiều tốc độ nói Vì vậy, khi nghe
người khác, chúng ta thường có dư
thời gian và chúng ta thường dùng
thời gian dư thừa này để suy nghĩ
vấn đề khác, nghĩa là tư tưởng của
chúng ta bị phân tán
2.2.2 Sự phức tạp của vấn đề
Trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt
khi vấn đề đó ít liên quan đến chúng
ta, chúng ta thường có xu hướng
Để lắng nghe có hiệu quả, chúng ta
cần phải biết kiên nhẫn với ý kiến
của người khác Tuy nhiên, thực tế
lại thường không phải như vậy
2.2.5 Đặc điểm tâm lý của người
nghe
Nghe là một quá trình nhận thức
Quá trình nghe và kết quả của nó
không những phụ thuộc vào thông tin
và người phát ra thông tin đó, mà cả
đặc điểm tâm lí người nghe
2.2.6 Những thói quen xấu khi lắng
nghe
Trong khi nghe người khác, chúng ta
thường mắc phải những thói quen
về những yếu tố cản trởviệc lắng nghe
Cho HS xem tranh, ảnh,
sơ đồ minh họa
Đặt vấn đề: lắng nghe cócác mức độ nào?
Thuyết trình giải quyếtvấn đề
HS lắng nghe,quan sát, ghi chép
HS lắng nghe,quan sát, tư duy,ghi chép
15phút
10phút
Trang 142.3.2 Các bước lắng nghe có hiệu
quả
Trung tâm của chu trình lắng nghe
hiệu quả là thái độ mong muốn thấu
hiểu mọi người, thấu hiểu đối tác
III Kỹ năng nói trước đám đông
3.1 Khái niệm và vai trò của kỹ
năng nói trước đám đông
3.1.1 Khái niệm
Kỹ năng nói trước đám đông hay còn
gọi là Kỹ năng thuyết trình là một
hình thức giao tiếp đặc biệt, nhằm
chuyển tải thông tin, chia sẻ kinh
nghiệm, hô hào hành động, tác động
vào tình cảm của người nghe, từ đó
có sự định hướng hành động
3.1.2 Vai trò
- Kỹ năng nói trước đám đông là một
kỹ năng rất quan trọng trong một xã
hội cạnh tranh và trong một thế giới
luôn thay đổi
- Kỹ năng nói trước đám đông rất
hữu ích trong mọi khía cạnh của cuộc
sống từ học tập cho đến mọi loại
hình công việc và truyền thông
- Đặc biệt, nói trước đám đông là kỹ
năng rất quan trọng trong công việc,
học tập và cả trong cuộc sống của
bạn Sử dụng kỹ năng nói trước đám
đông tốt sẽ giúp truyền đạt thông tin
và giải quyết công việc nhanh chóng,
dễ dàng Nó giúp tạo ra các mối quan
hệ tốt đẹp trong giao tiếp Nó giúp
con người nâng cao uy tín bản thân,
tụ khẳng định và là công cụ tạo ảnh
hưởng đối với người khác Hơn nữa,
đây là kỹ năng được các nhà tuyển
dụng đánh giá cao, quan trọng trong
nhiều lĩnh vực
Thuyết trình, diễn giảngkết hợp với sơ đồ về cácbước lắng nghe có hiệuquả
Sử dụng phương phápđóng vai để minh họa
Cho HS làm các bài tậptình huống
Thuyết trình kết hợp vớiphương pháp trực quan
về khái niệm và vai tròcủa kỹ năng nói trướcđám đông
Cho HS xem tranh ảnh,clip minh họa
Phát vấn: kỹ năng thuyếttrình có vai trò như thếnào?
Gợi mở: kỹ năng thuyếttrình có vai trò như thếnào đối với xã hội, cuộcsống của mỗi người nhưthế nào?
Chốt ý cho HS
HS lắng nghe,quan sát, ghi chép
HS quan sát, lắngnghe, trả lời câuhỏi, lĩnh hội kiếnthức
HS suy nghĩ, trảlời câu hỏi, lĩnhhội kiến thức
25phút
30phút
10phút
30phút
Trang 153.2 Các bước thuyết trình hiệu quả
3.2.1 Chuẩn bị thuyết trình
a) Đánh giá đúng bản thân
- Nâng cao sự tự tin
- Am hiểu vấn đề, xây dựng đủ thông
tin để trình bày
- Có uy tín
b) Tìm hiểu người nghe
Cần tìm hiểu đối tượng sẽ nghe mình
là ai, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,
tín ngưỡng, nhu cầu, sở thích, động
cơ của họ để chuẩn bị bài nói
đích của nó Bạn nói chuyện với mục
đích cung cấp thông tin thuyết phục
người nghe hay để góp vui? Trên cơ
sở mục đích mà đề ra mục tiêu của
bài nói chuyện
d) Chuẩn bị bài nói chuyện
Mỗi bài nói chuyện thường có ba
phần: mở đầu, khai triển (nội dung)
và kết luận Chuẩn bị bài nói chuyện
cũng có nghĩa chuẩn bị ba phần này
bằng cách đặt ra những câu hỏi ngay
ở phần mở đầu để làm người nghe
phải suy nghĩ đến chủ đề của bài nói
chuyện
+ Dẫn nhập theo lối kể chuyện:
Người nói chuyện từ từ dẫn đưa
người nge đến với chủ đề của bài nói
chuyện bằng cách nhắc lại một sự
kiện quá khứ có liên quan đến chủ
đề
+ Dẫn nhập tương phản: Người nói
chuyện bắt đầu bằng việc nhấn mạnh
một mâu thuẫn nào đó để gây sự chú
Thuyết trình, diễn giảng
về chuẩn bị thuyết trình
Nếu ví dụ minh họa
Đặt vấn đề: chuẩn bị bàinói chuyện là chuẩn bịnhững gì?
Thuyết trình kết hợp vớiphương pháp trực quan
để giải quyết vấn đềNêu ví dụ, cho HS xemclip, tranh ảnh minh họa
HS lắng nghe,lĩnh hội kiến thức
HS suy nghĩ, trảlời, lắng nghe,lĩnh hội kiến thức
20phút
45phút
Trang 16- Chuẩn bị phần khai triển
+ Các ý phải được sắp xếp theo một
trình tự hợp lý, đảm bảo tính logic
của bài nói chuyện
+ Để bài nói chuyện có sức thuyết
phục, bạn không nên nói chung
chung theo kiểu “hô khẩu hiệu”, mà
phải đưa ra được những ví dụ, những
số liệu cụ thể minh hoa cho mỗi ý,
mỗi luận điểm của mình
+ Tùy theo tính chất của buổi nói
chuyện, bạn có thể chuẩn bị thêm
những câu chuyện vui, khôi hài làm
cho không khí buổi nói chuyện đỡ
căng thẳng và duy trì sự chú ý của
người nghe
- Chuẩn bị phần kết
Cần chốt lại trong người nghe những
điểm then chốt của bài nói chuyện và
tùy theo tính chất, mục đích của buổi
nói chuyện mà bạn đưa ra lời chúc
mừng, lời kêu gọi hoặc đề ra nhiệm
vụ trong tương lai Và tất nhiên, bạn
đừng quên cảm ơn người nghe vì đã
+ Khi lên bục nói chuyện, dáng đi
của bạn phải thể hiện được bạn là
con người đàng hoàng, tự tin
+ Đứng trên bục, bạn cần đứng thẳng
người với tư thế tự nhiên, không bỏ
tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng
xuống người nghe, ánh mắt nhẹ
nhàng, tôn trọng và quan tâm;
+ Trước khi bắt đầu nói chuyện, bạn
Cho HS làm bài tập thựchành
Phát vấn: khi tiến hànhthuyết trình, chúng ta cầnlưu ý những gì?
Gợi mở: cần chú ý về cácphương tiện giao tiếpnhư thế nào?
Chốt lại ý cho HS
HS làm bài tậpthực hành
HS suy nghĩ, trảlời, lĩnh hội kiếnthức
25phút
25phút