I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG. Ngày 13 tháng 3 năm 2008 tại trường Tiểu học Bồ Đề, đồng chí Hiệu trưởng đã triệu tập một cuộc họp khẩn cấp sau khi nhận được một lá đơn khiếu nại của phụ huynh lớp 4A về việc dạy thêm sai quy định của cô giáo Vũ Thị Hằng giáo viên lớp 4A với nội dung như sau: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2008 ĐƠN KHIẾU NẠI Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bồ Đề Chúng tôi gồm: 1 Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Trú quán tại Tổ 1 Phường Bồ Đề. 2 Nguyễn Văn Bách – Trú quán tại Tổ 12 Phường Bồ Đề. 3 Lê Thị Thu – Trú quán tại Tổ 6 Phường Đồ Đề. Là phụ huynh học sinh lớp 4A năm học 2007 2008 của Trường Tiểu học Bồ Đề. Chúng tôi thống nhất làm đơn tố cáo cô giáo Vũ Thị Hằng là đảng viên, giáo viên chủ nhiệm lớp 4A của Trường Tiểu học Bồ Đề, với những sai phạm sau: Cô Hằng đã thuê phòng tổ chức dạy thêm cho học sinh ở nhà bà Lưu Hương Giang; tổ 1 Phường Bồ Đề, dưới hình thức mở lớp chất lượng cao rồi bắt ép con chúng tôi và một số học sinh khác phải đi học. Cô đã tự đưa ra mức thu lệ phí cao; 50.000 đồng1 học sinh 1buổi. Cô đã bắt các cháu đi học thêm 1 tuần 2 buổi, mà không trao đổi với chúng tôi. Nhưng điều quan trọng hơn là cơ sở vật chất ở phòng học rất kém không đảm bảo cho 1 lớp học bình thường, bàn ghế quá thấp, không phù hợp với độ tuổi của các cháu, diện tích phòng chật hẹp và thiếu ánh sáng. Đặc biệt giờ học của các cháu không ổn định, mỗi hôm học 1 giờ khác nhau, khi thì học buổi chiều, khi lại học buổi tối. Chúng tôi rất khó khăn trong việc quản lý các cháu. Chúng tôi nhận thấy cô không còn giữ được tư cách của một nhà giáo. Cô đã dùng nhiều thủ đoạn để ép buộc, lôi kéo con chúng tôi phải học thêm lớp cô dạy... Cô đã tự chỉ định những học sinh phải đi học thêm. Đó phải là học sinh đạt loại giỏi, tiên tiến, gia đình phải có điều kiện kinh tế ổn định. Nếu học sinh phản đối thì bị cô trù dập.
Trang 1I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG.
Ngày 13 tháng 3 năm 2008 tại trường Tiểu học Bồ Đề, đồng chí Hiệu trưởng
đã triệu tập một cuộc họp khẩn cấp sau khi nhận được một lá đơn khiếu nại củaphụ huynh lớp 4A về việc dạy thêm sai quy định của cô giáo Vũ Thị Hằng - giáoviên lớp 4A với nội dung như sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2008
ĐƠN KHIẾU NẠI
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bồ Đề
Chúng tôi gồm:
1- Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Trú quán tại Tổ 1 Phường Bồ Đề
2- Nguyễn Văn Bách – Trú quán tại Tổ 12 Phường Bồ Đề
3- Lê Thị Thu – Trú quán tại Tổ 6 Phường Đồ Đề
Là phụ huynh học sinh lớp 4A năm học 2007 - 2008 của Trường Tiểu học
Nhưng điều quan trọng hơn là cơ sở vật chất ở phòng học rất kém khôngđảm bảo cho 1 lớp học bình thường, bàn ghế quá thấp, không phù hợp với độtuổi của các cháu, diện tích phòng chật hẹp và thiếu ánh sáng Đặc biệt giờ học
Trang 2của các cháu không ổn định, mỗi hôm học 1 giờ khác nhau, khi thì học buổichiều, khi lại học buổi tối Chúng tôi rất khó khăn trong việc quản lý các cháu Chúng tôi nhận thấy cô không còn giữ được tư cách của một nhà giáo Cô
đã dùng nhiều thủ đoạn để ép buộc, lôi kéo con chúng tôi phải học thêm lớp côdạy Cô đã tự chỉ định những học sinh phải đi học thêm Đó phải là học sinh đạtloại giỏi, tiên tiến, gia đình phải có điều kiện kinh tế ổn định Nếu học sinh phảnđối thì bị cô trù dập
Sau một thời gian theo học các cháu đều tỏ ra rất mệt mỏi và kêu chán học.Các cháu luôn nói là chương trình cô đã dạy không đặc biệt, thường ôn đi, ôn lạinhững bài đã học ở lớp Trong giờ dạy cô thường xuyên sử dụng điện thoại diđộng và làm việc riêng
Như vậy với lực học hiện tại thì các cháu đều có thể tự ôn và tự học ở nhà,không cần phải đi học thêm lớp cô Hằng Chúng tôi rất muốn cho các cháu đihọc thêm lớp cô khác Vì học ở đó chúng tôi tin rằng con chúng tôi sẽ được bổsung kiến thức phù hợp với lực học của các cháu hơn Nhưng chúng tôi cũng chỉ
là cán bộ công chức nhà nước mức thu nhập tuy ổn định nhưng chưa cao, nênkhông thể cho con theo học đồng thời 2 lớp được
Đã hơn 1 năm, con chúng tôi phải đi học thêm một cách không tự nguyệnnhư vậy Chúng tôi đã mất khá nhiều tiền mà các cháu lại không được học nhưchúng tôi mong muốn
Đầu tháng 3 năm 2008 chúng tôi quyết định cho các cháu nghỉ học thêm Cô
đã không đồng ý, cô bảo sắp thi học kỳ rồi nên không thể nghỉ được, nếu nghỉvào thời điểm này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các cháu và uy tíncủa cô Cô đã mạt sát và đe doạ các cháu rất nhiều: Cô đã nói rằng “ Em nàokhông tiếp tục đi học thì cuối năm học chỉ đạt điểm trung bình.” Vài phụhuynh hoang mang nên cho con đi học tiếp Các cháu còn lại lo sợ lại đòi bố mẹcho đi học
Trang 3Ngày 9 tháng 3 năm 2008, cô lại chỉ định học sinh được học thêm trong dịpnghỉ hè và phát mẫu đơn xin học thêm cho 16 học sinh lớp 4A (Chúng tôi có gửimẫu đơn xin học kèm theo) Cô đã bắt các cháu mang mẫu đơn về cho chúng tôiviết, yêu cầu cả bố và mẹ phải ký vào “ Cô đã nói với các cháu là phải làm nhưvậy để sau này phụ huynh không có lý do thắc mắc lung tung ”
Chúng tôi không viết đơn, không đăng ký cho con đi học Cô lại đe doạ vàdùng những lời lẽ miệt thị các cháu
Chúng tôi phản đối hình thức dạy thêm ép buộc này
Thay mặt rất nhiều phụ huynh học sinh đang có con theo học tại TrườngTiểu học Bồ Đề, đặc biệt là phụ huynh học sinh lớp 4A Chúng tôi đề nghị ÔngHiệu trưởng Trường Tiểu học Bồ Đề bắt buộc cô Vũ Thị Hằng chấm dứt việcdạy thêm và có biện pháp xử lý, kỷ luật thật thích đáng
Chúng tôi đề nghị Ông xử lý kỷ luật thật nghiêm khắc và triệt để những viphạm của cô Vũ Thị Hằng để làm gương cho các giáo viên biến chất khác và đểchúng tôi thật sự yên tâm gửi con em của mình cho các vị
Người làm đơn
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Văn Bách
Lê Thị Thu ( đã ký )
Trang 4- Mẫu đơn xin học thêm (Cô Vũ Thị Hằng đã bắt các cháu mang mẫu đơn
về cho chúng tôi)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN XIN HỌC THÊM
Kính gửi: Cô giáo Vũ Thị Hằng
Người làm đơn
( Phải có cả 2 chữ ký của bố và mẹ )
Trang 5Đồng chí Hiệu trưởng vừa kết thúc phần đọc đơn khiếu kiện của phụ huynh.
Cô Hằng đứng lên phản đối ầm ĩ, cô không thừa nhận những điều phụ huynh đãviết trong đơn Cô đã có những lời nói, cử chỉ, hành động thái độ rất vô kỷ luậtvới toàn thể Hội đồng giáo dục của nhà trường và nhất là với Ban giám hiệu Tiếp tục cuộc họp Đồng chí Hiệu trưởng thông qua Quyết định số 07/QĐNT ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Trường Tiểu học Bồ Đề về việc thành lập
Tổ Thanh tra nhân dân theo đơn khiếu nại của phụ huynh học sinh
Sau khi đọc quyết định xong đồng chí yêu cầu tổ điều tra tiến hành khẩntrương, đảm bảo điều tra công bằng thu thập thông tin chính xác và hoàn toànchịu trách nhiệm với phần việc của mình
Tổ điều tra bắt đầu tiến hành điều tra từ ngày 16 tháng 3 năm 2008 Theo xácminh của tổ điều tra thì cô Vũ Thị Hằng đã thuê phòng tại nhà riêng của 1 họcsinh đang học tại Trường để làm nơi dạy thêm
Khi tổ điều tra đến địa điểm đó thì chủ nhà đã xác nhận là đã cho cô Vũ ThịHằng thuê từ tháng 2 năm 2006 đến nay Lịch dạy của cô thay đổi liên tục theotừng thời điểm Hiện tại cô đang dạy 3 nhóm 1 nhóm lớp 4 và 2 nhóm lớp 3 mỗinhóm có 15 đến 20 học sinh, 1 tuần học 2 buổi, mỗi buổi 90 phút Cô đã thu50.000 đồng /học sinh /buổi
Chủ nhà khen cô dạy tốt nhiệt tình, mọi người muốn xin cô cho con học phảilàm đơn và thiết tha đề nghị lắm cô mới nhận
Tổ điều tra gặp 5 phụ huynh đang có con học thêm ở lớp cô Hằng Họ đềukêu ca và kể lể như những người đã viết đơn khiếu nại
Khi tổ điều tra hỏi thì đa số học sinh đều kể:
“ Cô Hằng chủ nhiệm lớp 3A chúng em Cuối năm học cô đọc danh sách 18bạn được học nhóm chất lượng cao của cô dạy ở nhà 1 bạn học sinh Sau đó côcho họp nhóm, cô bảo ưu tiên cho các bạn học giỏi, cô dạy theo kiểu chất lượngcao”
Trang 6“Cô sẽ thu 50.000 / 1 bạn / 1 buổi Một tuần cô dạy 2 buổi Các bạn về xintiền bố mẹ và nộp ngay vào đầu tháng Tổng cộng mỗi em phải nộp 400.000đồng / 1 tháng Chúng em nghe cô nói vậy sợ quá, ngồi im không ai dám nói gìcả” Hôm sau chúng em nghĩ ra cách mặc cả với cô Nhưng cô vẫn thu 50.000đồng ”.
“Chúng em (3học sinh) là học sinh giỏi ở lớp 3A năm học 2006-2007.Chúng em được cô Hằng chọn vào danh sách học thêm hè năm 2006 Nhưngchúng em không đi học nên đã bị cô trù dập Chúng em đã rất cố gắng học thuộcbài và làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của cô, nhưng các bài kiểm tra ở lớp củachúng em không bao giờ được điểm cao Cuối học kỳ I vừa rồi chúng em chỉ đạtđiểm trung bình môn Toán”
“ Có vài bạn chỉ học ở mức trung bình thôi, nhưng đi học thêm ở lớp của côHằng nên điểm những bài kiểm tra rất cao vì cô đã cho ôn bài tủ ở lớp học thêmnên khi làm bài kiểm tra chắc chắn các bạn ấy sẽ được điểm cao”
Như vậy, chúng ta đều nhận thấy việc tổ chức dạy thêm của cô giáo Vũ ThịHằng ở ngoài trường học, như đơn tố cáo của 1 số phụ huynh là hoàn toàn cóthật Nó đã và đang diễn ra, để lại những dư luận không hay về hình ảnh ngườithày trong một số phụ huynh học sinh
Sau khi tổng hợp các ý kiến của phụ huynh và học sinh Tổ điều tra kết luận:
- Cô Vũ Thị Hằng là một người đảng viên, một người giáo viên, nhưngkhông gương mẫu, đã tổ chức dạy thêm sai quy định của ngành giáo dục
- Tổ chức dạy thêm ở ngoài nhà trường không có đơn xin phép
- Tổ chức dạy thêm không có hiệu quả, để lại dư luận rất xấu về hình ảnhngười thày nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung Làm ảnh hưởng nghiêmtrọng đến môi trường sư phạm trong Nhà trường
Trang 7- Để lấy lại uy tín, danh dự của người thày và để chuẩn bị tốt cho kỳ tuyểnsinh năm học 2008-2009, thanh tra nhân dân đề nghị Nhà Trường xử lý nghiêmkhắc cô giáo Vũ Thị Hằng.
II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
a Hiến pháp năm 2013 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 28
tháng 11 năm 2013 quy định:
Điều 37
1 Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục;được tham gia vào các vấn đề về trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngượcđãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạmquyền trẻ em
Điều 39:
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập
Điều 61
Trang 81 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
2 Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục;chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nướckhông thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đạihọc, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý
b Luật Giáo dục năm 2005
Điều 3 Tính chất, nguyên lý GD
Hoạt động GD phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, GDkết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, GD nhà trường kếthợp với GD gia đình và GD xã hội
Điều 15 Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng GD
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãingộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thựchiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọngnhà giáo, tôn vinh nghề dạy học
Điều 20 Cấm lợi dụng các hoạt động GD
Cấm lợi dụng các hoạt động GD vì mục đích vụ lợi
Điều 27 Mục tiêu của GD phổ thông
1 Mục tiêu của GD phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lênhoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Điều 70 Nhà giáo
Trang 92 Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
Điều 72 Nhiệm vụ của nhà giáo:
1 GD, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý GD, thực hiện đầy đủ và có chấtlượng chương trình GD;
2 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật vàđiều lệ nhà trường;
3 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách củangời học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đángcủa người học;
4 Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độchính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gươngtốt cho người học;
Điều 75 Các hành vi nhà giáo không được làm
Nhà giáo không được có các hành vi sau đây:
1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học;
2 Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rènluyện của người học;
3 Xuyên tạc nội dung GD;
4 Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
Điều 95 Quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh
1 Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con emhoặc người được giám hộ;
2 Tham gia các hoạt động GD theo kế hoạch của nhà trường; tham gia cáchoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường;
Trang 103 Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý GD giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc GD con em hoặc người được giám hộ.
Điều 99 Nội dung quản lý nhà nước về GD
12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GD; giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về GD
Điều 118 Xử lý vi phạm
1 Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ
vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu tráchnhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:h) Làm thất thoát kinh phí GD; lợi dụng hoạt động GD để thu tiền sai quyđịnh;
c Điểu lệ trường Tiểu học ( Ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 34 Nhiệm vụ của giáo viên trường tiểu học
1 Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo ch¬ương trình giáo dục, kếhoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản líhọc sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạtđộng chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáodục
2 Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh
dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử côngbằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chínhđáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
3 Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy
4 Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương
Trang 115 Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành,các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu
sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục
6 Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh
và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục
Điều 38 Các hành vi giáo viên không được làm:
1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồngnghiệp
2 Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúngvới quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam
3 Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
4 Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
5 Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhàtrường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp
6 Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục
d Chỉ thị số 15/2000/CT–BGD-ĐT
Bộ GD&ĐT đã có Chỉ thị số 15/2000/CT–BGD-ĐT ngày 17 tháng 5 năm
2000 về các biện pháp cấp bách tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm Trong
đó Chỉ thị nêu rõ các biên pháp tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm:
- Tổ chức tốt để thu hút tối đa học sinh vào các lớp học 2buổi/ngày theonguyện vọng của gia đình học sinh, đảm bảo cho học sinh được nghỉ 2 ngày mỗituần Không tổ chức dạy thêm trong kỳ nghỉ hè
- Hiệu trưởng các trường tiểu học chịu trách nhiệm quản lý việc dạy thêmcủa giáo viên theo đúng quy đinh, chấm dứt tình trạng bắt ép học thêm
- Tổ chức hoặc cá nhân tổ chức mở lớp dạy thêm trong hay ngoài trường học,chỉ được hoạt động sau khi đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấychứng nhận đăng ký dạy thêm;
Trang 12- Các lớp do giáo viên của trường phổ thông mở trong và ngoài trường doHiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, người dạy phải đăng ký và được
sự cho phép, chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý giáo dục địa phương;
e Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD-ĐT
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm
2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 3 Nguyên tắc dạy thêm, học thêm
1 Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức,
kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý vàkhông gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học
2 Không cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chínhkhoá để đưa vào giờ dạy thêm; không dạy thêm trước những nội dung trongchương trình giáo dục phổ thông chính khoá
3 Đối tượng học thêm là học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm
và được gia đình đồng ý; không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc giađình học sinh và học sinh học thêm
4 Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính khóa; họcsinh trong cùng một lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau;khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực củahọc sinh
5 Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải chịu tráchnhiệm về các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, họcthêm
Điều 4 Các trường hợp không được dạy thêm
1 Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2buổi/ngày
Trang 132 Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng
về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống
3 Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạynghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dụcphổ thông
4 Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệpcông lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể thamgia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đangdạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáoviên đó
Quy định dạy thêm học thêm còn ghi nhận:
- Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáodục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâmgiáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tinhọc, sau đây gọi chung là nhà trường) tổ chức
- Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường là dạy thêm, học thêm không do các
cơ sở giáo dục quy định
- Điều 6 Tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
Trang 142 Công khai tại địa điểm tổ chức dạy thêm trước và trong khi thực hiện dạythêm:
a) Giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm;
b) Danh sách người dạy thêm;
c) Thời khóa biểu dạy thêm, học them
d) Mức thu tiền học thêm
Điều 8 Yêu cầu đối với người dạy thêm
1 Đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định củaLuật Giáo dục
kỷ luật với hình thức buộc thôi việc
5 Được thủ trưởng cơ quan quản lý hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãxác nhận các nội dung quy định tại khoản 3, khoản 4 điều này (đối với người dạythêm ngoài nhà trường); được thủ trưởng cơ quan quản lý cho phép theo quyđịnh tại điểm b, khoản 4, điều 4 quy định này (đối với giáo viên đang hưởnglương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)
Đối với việc dạy thêm học thêm ngoài nhà trường, Quy định dạy thêm họcthêm còn nhấn mạnh:
Cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm phải đảm bảo yêu cầu quy địnhtại Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 của Bộ Y tế về vệ sinh trườnghọc và Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày16/6/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
Trang 15hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học cơ sở,trường trung học phổ thông, trong đó có các yêu cầu tối thiểu:
Điều 15 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý dạy thêm, học thêmtrên địa bàn
2 Căn cứ quy định tại văn bản này và các quy định khác có liên quan, Uỷban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn bản quy định về dạy thêm, học thêm Vănbản quy định về dạy thêm, học thêm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụthể các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan quản lý giáo dục
và các ngành liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn;
b) Thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm;
c) Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm;
d) Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
Điều 16 Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo
1 Là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, địaphương, đơn vị liên quan triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quy địnhnày và quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chịu trách nhiệm trước Uỷ bannhân dân cấp tỉnh về quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn theo quyđịnh
2 Cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm nếu được Ủy bannhân dân cấp tỉnh uỷ quyền
3 Tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan, ban, ngành liên quan tổ chức phổbiến, thanh tra, kiểm tra về nội dung dạy thêm, học thêm; phòng ngừa và xử lý viphạm theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm