1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu lực đối kháng của các biện pháp bảo đảm: so sánh quy định của BLDS 2005 và 2015; phân tích, đánh giá những điểm mới trong BLDS 2015 và cho ví dụ.

11 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 44,42 KB

Nội dung

NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận1. Khái quát chung về các biện pháp bảo đảma. Khái niệm:Biện pháp bảo đảm là những biện pháp pháp lý do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hoặc để bảo đảm cho việc giao ết và thực hiện nghĩa vụb. Đặc điểm:Là biện pháp do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Là những biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính (khi nghĩa vụ chính không thực hiện).Là những biện pháp được đặt ra có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để thanh toán), dự phạt (chế tài về tài sản).Các biện pháp này được áp dụng khi nghĩa vụ cần được bảo đảm bị vi phạm và chủ yếu mang tính chất tài sản.c. Mục đích của việc xác lập các biện pháp bảo đảm:Bảo vệ lợi ích của bên có quyền bằng 01 tài sản nhất định, phòng ngừa rủi ro trong SXKD và trong đời sống. Nâng cao trách nhiệm của chủ thể có nghĩa vụ, của người tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin của bên có quyền và bảo đảm sự tín nhiệm đối với bên có nghĩa vụ.Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền được ưu tiên thanh toán hơn so với các chủ nợ không dược bảo đảm.2. Hiệu lực đối kháng của các biện pháp bảo đảmTuy hợp đồng là luật giữa các bên tham gia giao kết và cam kết thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng, nhưng không có nghĩa là nó đương nhiên có giá trị điều chỉnh đối với các tổ chức, cá nhân khác, buộc họ phải tôn trọng, nhất là khi họ không thể biết về những cam kết, thỏa thuận đó.Vậy, để cho hợp đồng từ ý nghĩa là luật chỉ ràng buộc các bên tham giá ký kết, trở thành có giá trị ràng buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân khác để qua đó, bảo vệ những quyền, lợi ích hợp pháp được xác lập thông qua hợp đồng, cần phải công khai hóa, minh bạch hóa các quyền đối với tài sản, các giao dịch dân sự. Cụ thể là :a. Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ baPhương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba là đăng ký GDBD.b. Thời điểm có hiệu lực đối khángThời điểm có hiệu lực đối kháng là thời điểm đăng ký GDBĐ. Thời điểm đăng ký GDBĐ theo quy định của pháp luật không bị thay đổi trong trường hợp :Thay đổi các bên tham gia GDBĐ;c. Thay đổi hình thức của GDBĐ;Thay đổi TSBĐ bằng các khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh toán hoặc tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi TSBĐ.d. Ý nghĩa của việc xác lập hiệu lực đối khángGDBĐ đã có giá trị pháp lý đối với người thứ ba (thông qua đăng ký GDBĐ) thì TSBĐ trong giao dịch đó sẽ không bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp ngoại lệ do pháp luật quy định (Pháp lệnh thi hành án). Do vậy, đòi hỏi bên nhận bảo đảm cần có ý thức trong việc đăng ký GDBĐ trong thời gian sớm nhất để bảo vệ một cách hiệu quả quyền lợi của mình.Xác định thứ tự ưu tiên với các chủ nợ có bảo đảm khác;Xác lập quyền ưu tiên với người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ;Có thể được ưu tiên đối với người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem đi cầm cố, thế chấp;Ý nghĩa trong việc xác định thứ tự ưu tiên đối với các đối tượng sau :Đối với chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm luôn được ưu tiên thanh toán;Đối với người có quyền cầm giữ, chủ nợ có bảo đảm luôn có thứ tự ưu tiên thanh toán sau;Đối với người mua TSBĐ là hàng hóa luân chuyển trong quá trình SXKD, người mua phương tiện giao thông cơ giới đã đăng ký GDBĐ nhưng không mô tả chi tiết số khung, số máy thì luôn trở thành chủ sở hữu tài sản đó;Người bán trả chậm, trả dần, người cho thuê tài sản đã đăng ký giao dịch đó trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng luôn được ưu tiên cao hơn so với bên nhận bảo đảm ngay tình.II. Quy định của pháp luật1. Quy định của pháp luậtĐiều 323 BLDS năn 2005 quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm: “1. Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này.2. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm. Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định.3. Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký.”Theo đó thì việc đăng kí giao dịch bảo đảm (GDBĐ) được thực hiện trên cơ sở sau:Theo quy định của pháp luật về đăng kí GDBĐ: đây là những trường hợp mà pháp luật quy định phải đăng kí GDBĐ. Về nguyên tắc, các biện pháp bảo đảm và các đối tượng của biện pháp bảo đảm không phải đăng kí GDBĐ, trừ khi các bên có yêu cầu. Nhưng theo quy định tại Nghị định số 832010NĐCP về đưng kí GDBĐ các giao dịch sau đây phải đăng kí: thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng, cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay, thế chấp tàu biển, các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định.Việc đăng kí GDBĐ là điều kiện để GDBĐ có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định. Khi pháp luật đặt ra điều kiện yêu cầu các chủ thể của GDBĐ phải đăng kí mới ghi nhận hiệu lực của biện pháp đó thì buộc phải tuân theo.Theo BLDS 2015:“Điều 297. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba 1. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm. 2. Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên quan.Điều 298. Đăng ký biện pháp bảo đảm1. Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo thoả thuận hoặc theo quy định của luật. Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định.2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.3. Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm.”Theo quy định này, khi bên bảo đảm không thực nghĩa vụ, thì bên nhận đảm bảo có quyền yêu cầu người thứ ba đang giữ tài sản bảo đảm (thuê, mươn…) giao tài sản đó cho mình để xử lý theo biện pháp bảo đảm. Trường hợp tài sản bảo đảm đem bán đấu giá, thì bên nhận bảo đảm có quyền ưu tiên thanh toán hoặc bên nhận bảo đảm sẽ nhận tài sản bảo đảm theo thỏa thuận của các bên….2. Những điểm khácNếu BLDS 2005 chỉ gộp vấn đề hiệu lực đối kháng vào phần đăng kí GDBĐ và quy định chưa cụ thể về quyền của bên nhận bảo đảm thì BLDS 2015 đã có thêm một điều luật quy định về vấn đề hiệu lực đối kháng và quy định rõ ràng hơn về vấn đề này đó là bổ sung thêm quyền của bên nhận bảo đảm.3.. Lí do thay đổiLuật 2005 quy định đăng kí GDBĐ theo sự tự nguyện của các bên tham gia giao dịch. Trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký thì việc đăng ký đó là điều kiện có hiệu lực đối với giao dịch bảo đảm và có giá trị đối kháng với người thứ ba. Tuy nhiên, Điều luật này chưa quy định cụ thể bên nhận bảo đảm có những quyền nào. Để làm rõ về hiệu lực đối kháng với người thứ ba, BLDS 2015 đã sửa đổi để hoàn thiện hơn vấn đề này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, thương mại xem công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm lợi ích Mỗi ngày trôi qua hàng ngàn giao dịch Dân thiết lập sống, xã hội phát triển giao dịch xác lập ngày nhiều, biện pháp bảo đảm sử dụng nhiều để bảo đảm cho việc nghĩa vụ thực đúng, để tài sản bên bảo vệ giao dịch Dân Vậy hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm sau e xin tìm hiểu đề tài: “Hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm: so sánh quy định BLDS 2005 2015; phân tích, đánh giá điểm BLDS 2015 cho ví dụ.” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái quát chung biện pháp bảo đảm a Khái niệm: Biện pháp bảo đảm biện pháp pháp lý bên thoả thuận pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực để bảo đảm cho việc giao ết thực nghĩa vụ b Đặc điểm: Là biện pháp bên thoả thuận pháp luật quy định Là biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ (khi nghĩa vụ không thực hiện) Là biện pháp đặt có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để toán), dự phạt (chế tài tài sản) Các biện pháp áp dụng nghĩa vụ cần bảo đảm bị vi phạm chủ yếu mang tính chất tài sản c Mục đích việc xác lập biện pháp bảo đảm: Bảo vệ lợi ích bên có quyền 01 tài sản định, phòng ngừa rủi ro SXKD đời sống Nâng cao trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, người tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin bên có quyền bảo đảm tín nhiệm bên có nghĩa vụ Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền ưu tiên toán so với chủ nợ không dược bảo đảm Hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm Tuy hợp đồng luật bên tham gia giao kết cam kết thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng, nghĩa đương nhiên có giá trị điều chỉnh tổ chức, cá nhân khác, buộc họ phải tôn trọng, họ biết cam kết, thỏa thuận Vậy, hợp đồng từ ý nghĩa luật ràng buộc bên tham giá ký kết, trở thành có giá trị ràng buộc tổ chức, cá nhân khác để qua đó, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xác lập thông qua hợp đồng, cần phải công khai hóa, minh bạch hóa quyền tài sản, giao dịch dân Cụ thể : a Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba đăng ký GDBD b Thời điểm có hiệu lực đối kháng Thời điểm có hiệu lực đối kháng thời điểm đăng ký GDBĐ Thời điểm đăng ký GDBĐ theo quy định pháp luật không bị thay đổi trường hợp : Thay đổi bên tham gia GDBĐ; c Thay đổi hình thức GDBĐ; Thay đổi TSBĐ khoản tiền thu được, quyền yêu cầu toán tài sản khác có từ việc mua bán, trao đổi TSBĐ d Ý nghĩa việc xác lập hiệu lực đối kháng GDBĐ có giá trị pháp lý người thứ ba (thông qua đăng ký GDBĐ) TSBĐ giao dịch không bị kê biên để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm, trừ trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định (Pháp lệnh thi hành án) Do vậy, đòi hỏi bên nhận bảo đảm cần có ý thức việc đăng ký GDBĐ thời gian sớm để bảo vệ cách hiệu quyền lợi Xác định thứ tự ưu tiên với chủ nợ có bảo đảm khác; Xác lập quyền ưu tiên với người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ; Có thể ưu tiên người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem cầm cố, chấp; Ý nghĩa việc xác định thứ tự ưu tiên đối tượng sau : Đối với chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm ưu tiên toán; Đối với người có quyền cầm giữ, chủ nợ có bảo đảm có thứ tự ưu tiên toán sau; Đối với người mua TSBĐ hàng hóa luân chuyển trình SXKD, người mua phương tiện giao thông giới đăng ký GDBĐ không mô tả chi tiết số khung, số máy trở thành chủ sở hữu tài sản đó; Người bán trả chậm, trả dần, người cho thuê tài sản đăng ký giao dịch thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng ưu tiên cao so với bên nhận bảo đảm tình II Quy định pháp luật Quy định pháp luật Điều 323 BLDS năn 2005 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm: “1 Giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thoả thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định Trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký.” Theo việc đăng kí giao dịch bảo đảm (GDBĐ) thực sở sau: Theo quy định pháp luật đăng kí GDBĐ: trường hợp mà pháp luật quy định phải đăng kí GDBĐ Về nguyên tắc, biện pháp bảo đảm đối tượng biện pháp bảo đảm đăng kí GDBĐ, trừ bên có yêu cầu Nhưng theo quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đưng kí GDBĐ giao dịch sau phải đăng kí: chấp rừng sản xuất rừng trồng, cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàu biển, trường hợp khác, pháp luật có quy định Việc đăng kí GDBĐ điều kiện để GDBĐ có hiệu lực trường hợp pháp luật có quy định Khi pháp luật đặt điều kiện yêu cầu chủ thể GDBĐ phải đăng kí ghi nhận hiệu lực biện pháp buộc phải tuân theo Theo BLDS 2015: “Điều 297 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền toán theo quy định Điều 308 Bộ luật luật khác có liên quan Điều 298 Đăng ký biện pháp bảo đảm Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thoả thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm.” Theo quy định này, bên bảo đảm không thực nghĩa vụ, bên nhận đảm bảo có quyền yêu cầu người thứ ba giữ tài sản bảo đảm (thuê, mươn…) giao tài sản cho để xử lý theo biện pháp bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm đem bán đấu giá, bên nhận bảo đảm có quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm theo thỏa thuận bên… Những điểm khác Nếu BLDS 2005 gộp vấn đề hiệu lực đối kháng vào phần đăng kí GDBĐ quy định chưa cụ thể quyền bên nhận bảo đảm BLDS 2015 có thêm điều luật quy định vấn đề hiệu lực đối kháng quy định rõ ràng vấn đề bổ sung thêm quyền bên nhận bảo đảm Lí thay đổi Luật 2005 quy định đăng kí GDBĐ theo tự nguyện bên tham gia giao dịch Trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký việc đăng ký điều kiện có hiệu lực giao dịch bảo đảm có giá trị đối kháng với người thứ ba Tuy nhiên, Điều luật chưa quy định cụ thể bên nhận bảo đảm có quyền Để làm rõ hiệu lực đối kháng với người thứ ba, BLDS 2015 sửa đổi để hoàn thiện vấn đề III Đánh giá đưa giải pháp Tuy đưa thêm điều luật để quy định hiệu lực đối kháng theo ý kiến cá nhân em thấy BLDS 2015 số thiếu sót sau: Thứ nhất, Bộ luật chưa làm rõ nội hàm khái niệm “hiệu lực đối kháng với người thứ ba” đặt hai phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba, bao gồm: đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm người thứ ba bên nhận bảo đảm ủy quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm Dự thảo chưa ghi nhận phương thức kiểm soát chi phối phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba tài sản bảo đảm chứng khoán, tài khoản tiền gửi quyền toán theo thư tín dụng Đây phương thức thừa nhận rộng rãi thực tiễn tài trợ vốn có bảo đảm giới, thực tế, loại tài sản sử dụng làm tài sản bảo đảm Việt Nam Thứ hai, quy định Dự thảo phương thức bên nhận bảo đảm chiếm hữu tài sản bảo đảm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tế Bộ luật quy định “Cầm cố tài sản xác lập có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố” (Điều 319), không làm rõ khái niệm “chuyển giao tài sản” Trong thông lệ quốc tế giao dịch bảo đảm không dùng khái niệm “chuyển giao tài sản” mà bên nhận bảo đảm “nắm quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm”, trường hợp có di chuyển tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm sang bên nhận bảo đảm Có thể xảy số trường hợp sau đây: Bên nhận bảo đảm trước giữ tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm hàng hóa kho bên bảo đảm, bên bảo đảm bị hạn chế tiếp cận hàng hóa bên nhận bảo đảm thuê bên thứ ba trông giữ, quản lý hàng hóa, hàng hóa chuyển đến kho bên thứ ba, bên thứ ba có văn xác nhận giữ tài sản bảo đảm lợi ích bên nhận bảo đảm Hình thức chiếm hữu tài sản bảo đảm thông qua bên thứ ba phổ biến thực tiễn cho vay có bảo đảm Việt Nam, Bộ luật chưa quy định rõ có coi phương thức xác lập hiệu lực đối kháng biện pháp cầm cố tài sản với bên thứ ba hay không có phải để xác định thứ tự ưu tiên hay không Đưa giải pháp: Quy định rõ giao dịch bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba bên nhận bảo đảm có quyền theo đuổi tài sản quyền ưu tiên toán từ việc xử lý tài sản bảo đảm trước bên thứ ba, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác Bổ sung phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba bên nhận bảo đảm kiểm soát chi phối tài sản bảo đảm (đối với tài sản bảo đảm chứng khoán, tài khoản tiền gửi thư tín dụng) Đồng thời quy định rõ khái niệm “chuyển giao tài sản cầm cố” bao gồm bên nhận bảo đảm trực tiếp chiếm hữu tài sản chiếm hữu thông qua người thứ ba khái niệm “kiểm soát chi phối” (có thể quy định BLDS quy định Nghị định hướng dẫn) IV Ví dụ cụ thể Anh A vay ngân hàng X khoản tiền, hai bên có áp dụng biện pháp bảo đảm chấp quyền sử dụng đất anh A ngân hàng X Hợp đồng vay không quy định hình thức điều kiện có hiệu lực Tuy nhiên bên thỏa thuận chấp quyền sử dụng đất đưa vào hợp đồngvay thành lập hợp đồng riêng hình thức buộc phải công chứng chứng thực đăng kí Khi hợp đồng có hiệu lực Trong ví dụ này, đem đối chiếu với quy định BLDS 2005 giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký Tức bên nhận bảo đảm ngân hàng X đăng kí song GDBĐ việc đăng kí giúp cho ngân hàng X đảm bảo quyền lợi Nếu anh A chấp quyền sử dụng đất với bên thứ ba bên thứ ba biết quyền sử dụng đất anh A chấp cho ngân hàng X định có cho anh A chấp hay không Vì anh A không trả nợ ngân hàng X quyền ưu tiên toán trước, điều dẫn đến rủi ro cho bên thứ ba Tuy nhiên luật chưa quy định rõ đến thời hạn bảo đảm, anh A không trả nợ đồng thời ý định chuyển quyền sử dụng đất cho ngân hàng X ngân hàng có quyền lợi tình Khi đối chiếu tình BLDS năm 2015 ngân hàng X quyền ưu tiên toán theo quy định BLDS 2005 có thêm quyền truy đòi lại tài sản bảo đảm anh A không giao quyền sử dụng đất cho ngân hàng X KẾT LUẬN Từ phân tích nêu trên, nói hiệu lực đối kháng với người thứ ba thông qua đăng kí GDBĐ cần thiết giao dịch dân Nó giúp đảm bảo an toàn pháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền bên không thực hợp đồng thực không hợp đồng (vi phạm hợp đồng) Hơn nữa, giúp cho giúp cho bên có nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm việc thực nghĩa vụ hợp đồng Vì mà pháp luật dân cần có thêm quy định để hoàn thiện vấn đề này, tránh rủi ro không đáng có bên tham gia giao dịch dân 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập - 2, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ Nghị định Chính phủ số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng kí GDBĐ 6.nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=4122015141723897712&MaMT=23 duthaoonline.quochoi.vn 11

Ngày đăng: 27/09/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w