1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÃ hội hộc PHÁP LUẬT học kỳ

11 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,48 KB

Nội dung

NỘI DUNG I. Một số vấn đề lí luận 1. Khái niệm thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình Thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật 2.1. Tuân theo (tuân thủ) pháp luật về hôn nhân và gia đình Tuân theo (tuân thủ) pháp luật về hôn nhân và gia đình là một hình thức thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình, trong đó các chủ thể pháp luật tự kiềm chế đề không thực hiện những hành vi, hoạt động mà pháp luật về hôn nhân và gia đình ngăn cấm Tuân theo pháp luật về hôn nhân và gia đình biểu hiện cách xử sự thụ động của các chủ thể; song nó cũng biểu hiện sự tự giác, nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Tuân theo pháp luật về hôn nhân và gia đình chưa làm phát sinh quan hệ pháp luật về hôn nhân và gia đình. 2.2. Thi hành (chấp hành) pháp luật về hôn nhân và gia đình. Thi hành (chấp hành) pháp luật về hôn nhân và gia đình là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình bằng hành động tích cực. Chẳng hạn pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên. 2.3.Sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình Sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép). Chẳng hạn như vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết li hôn. 2.4. Áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình Áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, hoặc tự minh căn cứ vào các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể. Trong trường hợp này, các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình có sự can thiệp của nhà nước. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình 3.1. Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể các điều kiện, hoàn cảnh về kinh tếxã hội, hệ thống các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và việc triển khai thực hiện áp dụng chúng trong thực tế xã hội. Đối với việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình, yếu tố kinh tế cũng có sự ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Nền kinh tế phát triển năng động, bền vững sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của người dân trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Ngược lại, nền kinh tế chậm phát triển, kém năng động sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật về các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện, mọị người sẽ có điều kiện mua sắm các phương tiện nghe, nhìn vì vậy sẽ tiếp xúc dễ dàng với thông tin pháp luật. Các chương trình phổ biến giáo dục trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình như: kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, phòng tránh bạo lực gia đình,… sẽ dễ dàng đến được với đông đảo mọi người; nhu cầu tìm hiểu, trang bị thông tin, kiến thức pháp luật về hôn nhân và gia đình trở thành nhu cầu tự giác, thường trực trong suy nghĩ và hành động của họ. Điều đó giúp cho hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tự giác, tích cực. Còn khi kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không được bảo đảm, đời sống cán bộ, nhân dân gặp khó khăn thì tư tưởng sẽ diễn biến phức tạp, cái xấu có cơ hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới hoạt động thực hiện pháp luật. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các hành vi vi phạm pháp luật đi ngược lại các giá trị, chuẩn mực pháp luật hôn nhân và gia đình như: bạo lực gia đình, kết hôn trái pháp luật, tảo hôn, bỏ rơi con mới sinh ra… Việc thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo các nguyên tắc của công bằng xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình. Nó là điều kiện cần thiết cho sự ổn định chính trị, tăng cường các pháp chế, củng cố ý thức của người dân về lợi ích chung của xã hội khi thực hiện tốt các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, nhờ đó ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cũng được nâng lên một bước. 3.2. Yếu tố văn hóa – lối sống Các yếu tố văn hóa lối sống bao giờ cũng thuộc về một môi trường văn hóa xã hội nhất định và gắn liền với một phạm vi không gian xã hộ nhất định, nơi các cá nhân và cộng đồng người tổ chức các hoạt động sống, lao động, sinh hoạt, cùng nhau tạo dựng, thừa nhận và chia sẻ các giá trị, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, nghi lễ, tín ngưỡng… Với những mặt, những khía cạnh biểu hiện của mình, các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình, thể hiện trên các điểm sau: Các phong tục tập quán trong xã hội có ảnh hưởng nhất định tới hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình của các tầng lớp nhân dân, thể hiện rõ nét ở khu vực nông thôn và đặc biệt là của các đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi. Bên cạnh những ưu điểm rất căn bản, mang đậm bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền thì những phong tục tập quán ở nông thôn cũng đang bộc lộ những nhược điểm nhất định như việc tổ chức hôn lễ nhiều lúc nhiều nơi còn cồng kềnh, tốn kém và lãng phí; những hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại như: tục bắt vợ, thách cưới cao mang tính chất gả bán, kết hôn giữa những người có dòng máu về trực hệ,… trình độ dân trí còn thấp, tính tích cực chính trị xã hội của người dân còn hạn chế. Tại một số làng xã, do trình độ dân trí còn thấp, những đứa trẻ sinh ra bị dị tật thì họ không nhận thức được đó là do dị tật bẩm sinh mà coi đó là quỷ dữ và đem vất bỏ đứa con đó vào rừng sâu để mặc đứa trẻ gặp nguy hiểm. Một số bộ phận người dân thay vì tích cực, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa thì họ lại tiếp tay hoặc trực tiếp tham gia vào những thói xấu đó. Những hiện tượng trên đây gây khó khăn cho việc thực hiện đúng đắn pháp luật, đồng thời là những hành vi vi phạm pháp luật, coi thường kỉ cương, phép nước. Cần phải có những biện pháp xử lí nghiêm minh, thích đáng. Lối sống đô thị và lối sống nông thôn có ảnh hưởng khác nhau tới hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Đặc trưng nổi bật của lối sống đô thị là tính tích cực chính trị xã hội tương đối cao. Cư dân đô thị có nhiều điều kiện tiếp xúc với các thông tin và tích cực tham gia vào các hoạt động về lĩnh vực hôn nhân và gia đình mà phần lớn được tổ chức tại các đô thị. Đô thị là nơi tập trung nhiều thành phần xã hội có trình độ học vấn tương đối cao như tầng lớp trí thức, cán bộ, viên chức nhà nước nên việc tiếp thu các thông tin phổ biến về việc thực hiện theo luật hôn nhân và gia đình cũng rất tốt. Lối sống nông thôn mang tính cộng đồng rất cao và chặt chẽ, liên kết các thành viên trong làng xã lại với nhau, mỗi người đều hướng tới những người khác, điều đó thể hiện ở mối quan hệ gắn bó, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, trong dòng họ, trong lối sống nông thôn. Tính cộng đồng này trước hết được coi là điều kiện thuận lợi đối với hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Bằng ý thức cộng đồng, nó giúp cho các cán bộ pháp luật dễ dàng hơn trong việc phổ biến, tuyên truyền và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về thực hiện Luật hôn nhân và gia đình trong người dân. Sức mạnh của tinh thần đoàn kết giúp cho các cơ quan hành chính, tư pháp hoàn thành tốt nhiệm vụ thực thi và bảo vệ pháp luật về hôn nhân và gia đình. Khi truyền thống dân chủ được phát huy, người dân cỏi mở, thẳng thắn tham gia ý kiến về những cái được và cái chưa được trong hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Mặt khác, sự đề cao tính cộng đồng và chủ nghĩa tập thể dễ dẫn cán bộ làm công tác thực thi và bảo vệ pháp luật đến việc đánh mất ý thức về con người cá nhân, cái tôi bị triệt tiêu. Bên cạnh đó, tính cộng đồng thường là cái cớ được cán bộ làm công tác thực thi và bảo vệ pháp luật dung để biện minh cho thói quen ỷ lại vào tập thể và tâm lí an phận thủ thường. chính những điều đó làm hạn chế năng lực sáng tạo, chủ động và quyết đoán của họ trong điều hành, giải quyết các công việc chung; từ đó ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật trong đó có lĩnh vực về hôn nhân và gia đình. Quan hệ dòng họ, thân tộc trong điều kiện xã hội hiện nay, nhất là ở nông thôn, cũng đang bộc lộ những tác động tích cực và tiêu cực của nó đối với công tác thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. những mặt tích cực và tiêu cực của nó là niềm tự hào về truyền thống của dòng họ có thể là nhân tố tích cực thúc đẩy các chủ thể thực hiện pháp tích cực, nhiệt tình hơn. Những tác động tiêu cực là hiện tượng ganh đua giữa các dòng họ trong việc cưới hỏi. họ thường tổ chức linh đình gây lãng phí và tốn kém, hiện tượng này gây cản trở đối với hoạt động thực hiện pháp luật. Các phương tiện thông tin đại chúng như báo viết, báo hình, báo nói và báo điện tử thường xuyên đăng tải thông tin về các sự kiện, hiện tượng pháp luật về hôn nhân gia đình sảy ra trong xã hội, hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan chức năng và của các tầng lớp xã hội, nêu lên những tấm gương điển hình trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình như gia đình hòa thuận, không sảy ra tình trạng bạo lực gia đình,… Những thông tin đó ở chừng mực khác nhau tác động đến suy nghĩ, nhận thức và hành vi của mỗi người, khiến cho họ thực hiện pháp luật tốt hơn Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Trong một chừng mực nhất định, người ta có thể không sợ sự trừng phạt của pháp luật nhưng lại rất sợ sự phê phán, lên án của dư luận xã hội. dưới áp lúc của dư luận xã hội, mỗi người luôn phải xem xét, suy nghĩ, kiểm định trước khi thực hiện một hành vi nào đó như cách đối sử với mọi người trong gia đình, chăm lo cho con cái, cha mẹ đã tốt chưa… Nhờ đó, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật trong mỗi chủ thể cũng được nâng lên một bước.

MỞ ĐẦU Trong xã hội nay, việc thực theo quy định pháp luật cần thiết Các lĩnh vực đời sống xã hội cần phải đặt quy phạm pháp luật để người thực theo Như pháp luật phát huy vai trò việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trì trật tự tạo diều kiện cho xã hội phát triển lĩnh vực có lĩnh vực hôn nhân gia đình có quy phạm riêng để người thực theo Vậy người thực quy phạm nào? Sau em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích vấn đề thực pháp luật gắn với Luật hôn nhân gia đình nước ta nay.” để làm rõ vấn việc thực pháp luật lĩnh vựa hôn nhân gia đình NỘI DUNG I Một số vấn đề lí luận Khái niệm thực pháp luật hôn nhân gia đình Thực pháp luật hôn nhân gia đình trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật hôn nhân gia đình vào thực tiễn sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật 2.1 Tuân theo (tuân thủ) pháp luật hôn nhân gia đình Tuân theo (tuân thủ) pháp luật hôn nhân gia đình hình thức thực pháp luật hôn nhân gia đình, chủ thể pháp luật tự kiềm chế đề không thực hành vi, hoạt động mà pháp luật hôn nhân gia đình ngăn cấm Tuân theo pháp luật hôn nhân gia đình biểu cách xử thụ động chủ thể; song biểu tự giác, nghiêm chỉnh thực pháp luật hôn nhân gia đình Tuân theo pháp luật hôn nhân gia đình chưa làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 2.2 Thi hành (chấp hành) pháp luật hôn nhân gia đình Thi hành (chấp hành) pháp luật hôn nhân gia đình hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình thực nghĩa vụ pháp lí hành động tích cực Chẳng hạn pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên 2.3.Sử dụng pháp luật hôn nhân gia đình Sử dụng pháp luật hôn nhân gia đình hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Chẳng hạn vợ, chồng hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải li hôn 2.4 Áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình Áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình, tự minh vào quy định pháp luật hôn nhân gia đình để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Trong trường hợp này, chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình có can thiệp nhà nước Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình 3.1 Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể điều kiện, hoàn cảnh kinh tế-xã hội, hệ thống sách kinh tế, sách xã hội việc triển khai thực áp dụng chúng thực tế xã hội Đối với việc thực pháp luật hôn nhân gia đình, yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Nền kinh tế phát triển động, bền vững tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật người dân lĩnh vực hôn nhân gia đình Ngược lại, kinh tế chậm phát triển, động ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thực pháp luật chủ thể pháp luật quy định pháp luật hôn nhân gia đình Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần cải thiện, mọị người có điều kiện mua sắm phương tiện nghe, nhìn tiếp xúc dễ dàng với thông tin pháp luật Các chương trình phổ biến giáo dục lĩnh vực hôn nhân gia đình như: kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, phòng tránh bạo lực gia đình,… dễ dàng đến với đông đảo người; nhu cầu tìm hiểu, trang bị thông tin, kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình trở thành nhu cầu tự giác, thường trực suy nghĩ hành động họ Điều giúp cho hoạt động thực pháp luật mang tính tự giác, tích cực Còn kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không bảo đảm, đời sống cán bộ, nhân dân gặp khó khăn tư tưởng diễn biến phức tạp, xấu có hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới hoạt động thực pháp luật Đây nguyên nhân dẫn đến xuất hành vi vi phạm pháp luật ngược lại giá trị, chuẩn mực pháp luật hôn nhân gia đình như: bạo lực gia đình, kết hôn trái pháp luật, tảo hôn, bỏ rơi sinh ra… Việc thực sách xã hội, đảm bảo nguyên tắc công xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Nó điều kiện cần thiết cho ổn định trị, tăng cường pháp chế, củng cố ý thức người dân lợi ích chung xã hội thực tốt quy định pháp luật hôn nhân gia đình, nhờ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nâng lên bước 3.2 Yếu tố văn hóa – lối sống Các yếu tố văn hóa lối sống thuộc môi trường văn hóa xã hội định gắn liền với phạm vi không gian xã hộ định, nơi cá nhân cộng đồng người tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt, tạo dựng, thừa nhận chia sẻ giá trị, văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, nghi lễ, tín ngưỡng… Với mặt, khía cạnh biểu mình, yếu tố văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình, thể điểm sau: Các phong tục tập quán xã hội có ảnh hưởng định tới hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình tầng lớp nhân dân, thể rõ nét khu vực nông thôn đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi Bên cạnh ưu điểm bản, mang đậm sắc văn hóa vùng miền phong tục tập quán nông thôn bộc lộ nhược điểm định việc tổ chức hôn lễ nhiều lúc nhiều nơi cồng kềnh, tốn lãng phí; hủ tục lạc hậu tồn như: tục bắt vợ, thách cưới cao mang tính chất gả bán, kết hôn người có dòng máu trực hệ,… trình độ dân trí thấp, tính tích cực trị xã hội người dân hạn chế Tại số làng xã, trình độ dân trí thấp, đứa trẻ sinh bị dị tật họ không nhận thức dị tật bẩm sinh mà coi quỷ đem vất bỏ đứa vào rừng sâu để mặc đứa trẻ gặp nguy hiểm Một số phận người dân thay tích cực, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa họ lại tiếp tay trực tiếp tham gia vào thói xấu Những tượng gây khó khăn cho việc thực đắn pháp luật, đồng thời hành vi vi phạm pháp luật, coi thường kỉ cương, phép nước Cần phải có biện pháp xử lí nghiêm minh, thích đáng Lối sống đô thị lối sống nông thôn có ảnh hưởng khác tới hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Đặc trưng bật lối sống đô thị tính tích cực trị - xã hội tương đối cao Cư dân đô thị có nhiều điều kiện tiếp xúc với thông tin tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh vực hôn nhân gia đình mà phần lớn tổ chức đô thị Đô thị nơi tập trung nhiều thành phần xã hội có trình độ học vấn tương đối cao tầng lớp trí thức, cán bộ, viên chức nhà nước nên việc tiếp thu thông tin phổ biến việc thực theo luật hôn nhân gia đình tốt Lối sống nông thôn mang tính cộng đồng cao chặt chẽ, liên kết thành viên làng xã lại với nhau, người hướng tới người khác, điều thể mối quan hệ gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dòng họ, lối sống nông thôn Tính cộng đồng trước hết coi điều kiện thuận lợi hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Bằng ý thức cộng đồng, giúp cho cán pháp luật dễ dàng việc phổ biến, tuyên truyền thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước thực Luật hôn nhân gia đình người dân Sức mạnh tinh thần đoàn kết giúp cho quan hành chính, tư pháp hoàn thành tốt nhiệm vụ thực thi bảo vệ pháp luật hôn nhân gia đình Khi truyền thống dân chủ phát huy, người dân cỏi mở, thẳng thắn tham gia ý kiến chưa hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Mặt khác, đề cao tính cộng đồng chủ nghĩa tập thể dễ dẫn cán làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật đến việc đánh ý thức người cá nhân, bị triệt tiêu Bên cạnh đó, tính cộng đồng thường cớ cán làm công tác thực thi bảo vệ pháp luật dung để biện minh cho thói quen ỷ lại vào tập thể tâm lí an phận thủ thường điều làm hạn chế lực sáng tạo, chủ động đoán họ điều hành, giải công việc chung; từ ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật có lĩnh vực hôn nhân gia đình Quan hệ dòng họ, thân tộc điều kiện xã hội nay, nông thôn, bộc lộ tác động tích cực tiêu cực công tác thực pháp luật hôn nhân gia đình mặt tích cực tiêu cực niềm tự hào truyền thống dòng họ nhân tố tích cực thúc đẩy chủ thể thực pháp tích cực, nhiệt tình Những tác động tiêu cực tượng ganh đua dòng họ việc cưới hỏi họ thường tổ chức linh đình gây lãng phí tốn kém, tượng gây cản trở hoạt động thực pháp luật Các phương tiện thông tin đại chúng báo viết, báo hình, báo nói báo điện tử thường xuyên đăng tải thông tin kiện, tượng pháp luật hôn nhân gia đình sảy xã hội, hoạt động thực pháp luật quan chức tầng lớp xã hội, nêu lên gương điển hình việc thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình gia đình hòa thuận, không sảy tình trạng bạo lực gia đình,… Những thông tin chừng mực khác tác động đến suy nghĩ, nhận thức hành vi người, khiến cho họ thực pháp luật tốt Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình Trong chừng mực định, người ta không sợ trừng phạt pháp luật lại sợ phê phán, lên án dư luận xã hội áp lúc dư luận xã hội, người phải xem xét, suy nghĩ, kiểm định trước thực hành vi cách đối sử với người gia đình, chăm lo cho cái, cha mẹ tốt chưa… Nhờ đó, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật chủ thể nâng lên bước 3.3 Yếu tố pháp luật Yếu tố pháp luật theo nghĩa rộng tổng thể yếu tố tạo nên đời sống pháp luật xã hội giai đoạn phát triển định, bao gồm hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, pháp chế pháp luật hiệu pháp luật… Pháp luật sở để chủ thể thực pháp luật, song mặt, khía cạnh khác chuẩn mực pháp luật có ảnh hưởng định đến hoạt động thực pháp luật, có lĩnh vực hôn nhân gia đình Thứ nhất, văn hóa pháp luật có ảnh hưởng sâu rộng đến hình thức thực pháp luật, từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng pháp luật Văn hóa pphaps luật biểu đời sống pháp luật thông qua trình thực pháp luật, mà biểu cụ thể, trực tiếp hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật chủ thể Thứ hai,các yếu tố truyền thống ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình giai đoạn Chẳng hạn nhiều gia đình có truyền thống vợ phải nhà chăm lo việc gia đình, nghe theo mà gia đình nhà chồng xếp không đưa định Thứ ba, tồn dai dẳng pháp luật chế độ cũ để lại tình trạng thờ pháp luật coi thường pháp luật số người có tác động tiêu cực đến việc thực pháp luật hôn nhân gia đình như: chế độ đa thê từ thời phong kiến, tình trạng bạo lực gia đình diễn người xung quanh lại thờ không quan tâm,… Ngoài ra, có ý thức, niềm tin pháp luật người hoạt động quan chức có ảnh hưởng quan trọng hoạt động thực pháp luật hôn nhân gia đình II Tình hình thực pháp luật Luật Hôn nhân gia đình nước ta tình hình kết hôn Hầu cặp vợ chồng đủtuổi kết hôn theo quy định pháp luật đến ủy ban nhân dân đăng kí kết hôn Tỉ lệ không đăng kí kết hôn chiếm ít, tồn số khu vực miền núi, đường xá xa xôi hiểu biết luật hôn nhân gia đình hạn chế nên người dân ngại tiếp xúc với việc đăng kí kết hôn, họ chưa thấy rõ hậu việc không đăng kí kết hôn Chỉ đến sinh có mâu thuẫn, tranh chấp họ thấy hậu pháp lí vấn đề không đăng kí kết hôn điều sâu vào tiềm thức phần lớn cộng đồng dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Hơn mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến môi trường văn hóa không lành mạnh tác động đến lớp niên trẻ (chưa đủ tuổi kết hôn) có lối sống thực dụng, quan hệ tình dục bừa bãi, có thai buộc phải tổ chức Điều nói lên việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cấp quyền chưa sâu rộng, chưa triệt để, nội dung cụ thể luật Hôn nhân Gia đình chưa thật đến với người dân quan hệ vợ chồng Thực tế phạm vi nước nói chung, đa phần gia đình có ý thức xây dựng gia đình vợ chồng chung thủy, thương yêu, quí trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Nhưng bên cạnh nhiều gia đình ý thức xây dựng trì vun đắp tình cảm tốt đẹp Mặc dù Đảng nhà nước có nhiều sách biện pháp tạo điều kiện cho người phụ nữ bình đẳng với nam giới, người chồng chưa có chuyển hóa tư tưởng mang tư tưởng tiêu cực quan hệ vợ chồng thời phong kiến” Chồng chúa vợ tôi” coi quan hệ vợ chồng bất bình đẳng, coi rẻ quyền lợi người vợ Người vợ phải phụ thuộc phục tùng người chồng Người chồng không giúp đỡ, tạo điều kiện cho người vợ tham gia học tập, tìm việc làm, tham gia họat động trị, kinh tế văn hóa, xã hội theo nguyện vọng khả năng, muốn người vợ nhà chăm sóc gia đình Vẫn tư tưởng có vợ lẽ, vi phạm nguyên tắc vợ chồng, buộc người vợ phải chấp nhận sống tay ba, đa số ngưới vợ không chấp nhận điều kiện có trường hợp người vợ chấp nhận trường hợp bà Nguyễn Thị Trà My đường Phan bội Châu- Đà Lạt, chồng có vợ lẽ buộc bà phải chấp nhận cho sống chung nhà, bà chấp nhận, sau bà xin ly hôn, Tòa án thụ lý giải không rõ áp lực mà bà lại rút đơn chấp nhận sống tay ba Tình trạng vợ chồng quan tâm thiếu trách nhiệm việc xây dựng gia đình xảy phổ biến; có người có tư tưởng quan hệ vợ chồng cần kiếm tiền đưa cho vợ đủ quan tâm, chăm sóc, gắn bó Vẫn tình trạng người chồng không lo làm ăn, kiếm tiền nuôi sống gia đình mà để mặc việc gia đình cho người vợ phải gánh vác, tự lo liệu, ngược lại có người vợ có quan niệm việc kiếm tiền nuôi sống gia đình người chồng Khi hai bên có người bị bệnh nan y tai nạn, trở thành gánh nặng cho bên bên bỏ mặc trách nhiêm với Vẫn tình trạng vợ chồng tôn trọng mà ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, uy tín dẫn đến bao lực gia đình Do mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến xuống cấp đạo đức, tác động đến quan hệ vợ chồng, chung thủy nét chất tình yêu sau hôn nhân, yếu tố quan trọng để vợ chồng có hạnh phúc bền vững, chung thủy với bị phá vỡ, tượng ngọai tình diễn ngày nhiều,ngọai tình người chồng mà xảy người vợ giới trẻ mà người lớn tuổi Những tình trạng nguy làm cho gia đình không bền vững Quan hệ cha mẹ Ngày điều kiện kinh tế phát triển, xã hội có thay đổi lớn, sống gia đình cải thiện gia đình cha mẹ thấy rõ trách nhiệm cái, họ có đầu tư có chuẩn bị điều kiện vật chất, tinh thần kiến thức xã hội để nuôi dưỡng giáo dục theo mong muốn, theo yêu cầu phát triển chung xã hội xin cho vào học trường điểm, học thêm ngoại ngữ, tin học, du học.v v Song tác động kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo kéo theo nhiều gia đình kinh tế khó khăn điều kiện nuôi dạy nên tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, không học Trường hợp cha mẹ lo làm giàu quan tâm đến có điều kiện kinh tế giả lại nuông chiều mức làm cho hư hỏng nhiều;tình trạng cha mẹ sau ly hôn bên không chịu cấp dưỡng nuôi Tòa án phải xử buộc, sau buộc có thỏa thuận tự cấp dưỡng đến giai đọan thi hành án không tự nguyện phải cưỡng chế Ngược lại thu nhập gia đình ngày tăng nên phần lớn có chăm lo cho cha mẹ tuổi cao, nhiên tình trạng không quan tâm đến cha mẹ lúc già Tình trạng hỗn láo với cha me xảy ra, đối xử tệ bạc với cha mẹ nuôi trường hợp bà Nguyễn Thị Phương, trú Lâm Đồng nhận nuôi, nuôi trưởng thành trách nhiệm chăm sóc mẹ nuôi mà ham chơi hư hỏng tống tiền mẹ nuôi, buộc bà phải yêu cầu xin chấm dứt nuôi nuôi Quan hệ ông bà cháu, anh chị em, thành viên gia đình Hiện nay, quan hệ cha mẹ cái, mặt trái kinh tế thị trường, xuống cấp đạo đức, quan hệ ngày bị xem nhẹ, có tình trạng chồng em gái vợ anh trai sống chung gia đình lại quan hệ tình cam sâu đậm với dẫn đến hai cặp vợ chồng phải ly hôn Tình trạng cháu quan tâm đến ông bà, không làm bổn phận chăm sóc phụng dưỡng xảy ra; quan hệ anh chị em thành viên khác gia đình ngày khác biệt nhau; tranh chấp anh chị em, viên tài sản ngày nhiều Một nội dung lĩnh vực hôn nhân gia đình mà xã hội quan tâm “Bạo lực gia đình” Bạo lực gia đình mang tính chất tòan cầu, diễn nước, văn hóa giới Việt Nam có nguồn số liệu thống kê phản ánh tình trạng bạo lực gia đình, số liệu thống kê mà biết đến số vụ án có liên quan đến bạo lực gia đình Tòa án xét xử số liệu Công an tình hình phạm tội liên quan đến bạo lực gia đình, số liệu chưa phản ánh đầy đủ tình hình bạo lực gia đình, thực tế nhiều vụ bạo lực gia đình nạn nhân không tố cáo, vấn đề có chiều hướng gia tăng III Một số biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hôn nhân gia đình Nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” cá chủ thể pháp luật Nếu đa số người dân có trình độ hiểu biết định pháp luật họ tích cực tham gia vào việc đánh giá kiện pháp lý diễn dựa chuẩn mực pháp luật, nhờ thực pháp luật đắn, hợp lý Khi người dân có hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật trình độ định cán bộ, công chức cấp, ngành cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật để phục vụ cho nhân dân Ngược lại, người dân thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật thực pháp luật cách thụ động, điều dẫn đến hành vi sai lệch, phạm pháp, phạm tội Phát huy vái trò phương tiện thông tin đại chúng công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật KẾT LUẬN [...]...người dân có hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật ở một trình độ nhất định thì cán bộ, công chức các cấp, các ngành cũng cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của mình để phục vụ cho nhân dân Ngược lại, nếu người dân thiếu kiến thức hiểu biết về pháp luật thì sẽ thực hiện pháp luật một cách thụ động, điều đó sẽ dẫn đến những hành vi sai lệch, phạm pháp, phạm tội 2 Phát huy vái trò... sai lệch, phạm pháp, phạm tội 2 Phát huy vái trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân 3 tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện pháp luật KẾT LUẬN

Ngày đăng: 27/09/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w