Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nội trú của một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TẤN KIỆT QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TPHCM, NĂM - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TẤN KIỆT QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HUỲNH CÔNG MINH TPHCM, NĂM - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn tốt nghiệp cao học quản lý giáo dục Tác giả xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc, tài liệu có liên quan Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tác giả cam đoan Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ q thầy người Với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến: Quý thầy cô Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy/Cơ giáo nhiệt tình giảng dạy, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Công Minh - Khoa Giáo Dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh - với tất tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt thành, thầy tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường THPT Nội trú địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ huynh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cộng tác, chia sẻ, khích lệ, động viên đồng hành tơi q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nỗ lực luận văn tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý dẫn người để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện TPHCM, năm 2020 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG BIỂU .x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu .6 Dự kiến cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước .7 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 12 1.2.1.1 Quản lý .12 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.1.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.2 Phối hợp, quản lý phối hợp 14 1.2.2.1 Khái niệm Phối hợp 14 1.2.2.2 Quản lý phối hợp 15 iv 1.2.3 Khái niệm lực lượng giáo dục .16 1.2.4 Cộng đồng xã hội 17 1.2.5 Đạo đức, giáo dục đạo đức 18 1.2.5.1 Đạo đức 18 1.2.5.2 Giáo dục đạo đức .19 1.2.6 Học sinh nội trú 21 1.2.7 Quản lý phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú 21 1.3 Công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trƣờng THPT 22 1.3.1 Đặc điểm phát triển thể chất, tâm lí xã hội HS trường THPT nội trú 22 1.3.2 Đặc điểm sinh hoạt, học tập HS trường THPT nội trú 24 1.3.3 Mục tiêu phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT 25 1.3.4 Nội dung phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT 26 1.3.5 Hình thức phương pháp phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT…….………………………………………………………………… 27 1.3.6 Điều kiện tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT .28 1.4 Quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trƣờng THPT 29 1.4.1 Lập kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT 29 1.4.2 Tổ chức, đạo thực phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT 30 1.4.3 Kiểm tra, đánh giá thực phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT 31 v 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trƣờng THPT 32 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Các yếu tố khách quan .33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 35 2.1.2 Minh Vài nét giáo dục THPT tư thục địa bàn Thành phố Hồ Chí 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Cách thức khảo sát 37 2.2.4 Khách thể khảo sát 39 2.2.5 Thời gian khảo sát, địa bàn khảo sát 40 2.2.6 Xử lý kết khảo sát .40 2.3 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trƣờng THPT TPHCM 41 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM .41 2.3.2 Thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM .43 vi 2.3.3 Thực trạng thực hình thức phương pháp phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM .46 2.3.4 Thực trạng điều kiện phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM 49 2.4 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trƣờng THPT TPHCM 51 2.4.1 Thực trạng nhận thức mức độ hiệu công tác quản lý phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM .51 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM 52 2.4.3 Thực trạng tổ chức, đạo thực phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM 53 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trường THPT TPHCM 55 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trƣờng THPT TPHCM .57 2.6 Đánh giá chung thực trạng .58 2.6.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 58 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .59 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 62 vii 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 63 3.2 Biện pháp quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú số trƣờng THPT TPHCM 63 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội GDĐĐ cho HS nội trú trường THPT 63 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội GDĐĐ cho HS nội trú trường THPT .66 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức, đạo thực đa dạng hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội GDĐĐ cho HS nội trú trường THPT 68 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội GDĐĐ cho HS nội trú trường THPT 69 3.2.5 Biện pháp 5: Đảm bảo điều kiện cho hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội hoạt động GDĐĐ cho HS nội trú trường THPT .71 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp .74 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 74 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm .74 3.4.4 Đánh giá kết khảo nghiệm 75 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 81 2.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh .82 2.3 Đối với trƣờng THPT có tổ chức nội trú 82 2.4 Đối với cha mẹ HS 83 viii 2.5 Đối với lực lƣợng xã hội 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số 88 (Dành cho cán quản lý giáo viên trường THPT) 88 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số 96 (Dành cho phụ huynh học sinh) .96 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số 100 (Dành cho cán quản lý giáo viên trường THPT) .100 CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Phiếu số 102 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN - Phiếu số 103 105 Việc giáo dục đạo đức cho em nhà trường quan tâm vấn đề coi trọng hàng đầu trường Vì thế, nói vấn đề đạo đức HS nhà trường chúng tơi hài lịng yên tâm vấn đề (ý kiến thầy, cô A02, A03, C01, C03) - Theo thầy A14: Việc giáo dục đạo đức cho HS quan tâm, thời lượng dành cho việc học tập kiến thức phải truyền tải cho HS q nhiều GV khơng có thời gian để giáo dục đạo đức cho HS nhiều Đồng quan điểm với thầy thầy C15 & B14 Cô A13 & thầy C13 cho rằng: Lượng kiến thức phải truyền tải nhiều số lượng tiết phân phối chương trình chưa đủ nên khơng có thời gian để giáo dục đạo đức cho em Đồng thời, với đồng lương ỏi ngành giáo dục nên khơng đủ chi tiêu cho gia đình phải đầu tư vào dạy thêm Việc giáo dục đạo đức cho HS trường nhiệm vụ bắt buộc giáo viên giảng dạy làm việc trường Tuy nhiên, việc làm chưa đồng tất GV GV trẻ nhiệt tình chưa có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức, cịn giáo viên có kinh nghiệm tập trung vào dạy kiến thức dành thời gian kiếm thêm thu nhập nên chưa quan tâm nhiều đến vấn đề Đó quan điểm GV: A11, B12, B15, C12 & C14 Chúng quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức đặt biệt em HS nội trú trường Vì thời gian em chúng tơi nhiều so với gia đình xem em con, em gia đình Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho em phải tiến hành đồng (đa phần giáo viên hữu trường có quan tâm nhiều đến vấn đề này, giáo viên thỉnh giảng lại khơng quan tâm nhiều – phó mặc cho giáo viên hữu giáo dục em) Bên cạnh việc kiểm tra, đánh giá cơng tác chưa thường xuyên nên nguyên nhân làm cho công tác giáo dục chưa đồng thường xuyên Đó ý kiến thầy, cô: A12, A15, B11, B13 & C11 - Anh A21: thấy thời gian học tập trường có tiến so với trước Con biết tự lập sinh hoạt ngày, biết quan tâm đến cảm xúc cha mẹ người xung quanh nhiều 106 Tơi mừng trưởng thành thời gian gần đây: bé cởi mở hơn, biết quan tâm nhiều đến cha mẹ em gia đình Có lần làm tơi xúc động phụ mẹ nấu ăn biết cách chế biến ăn (con bảo trường dạy) Tơi cảm ơn trường nhiều Đó chia sẻ chị B21 Riêng chị A22: lại nhận quà đặc biệt từ tiền tiết kiệm nhân “Ngày mẹ” gái tặng Chị nhận xét: thành cơng trường việc giáo dục Các anh, chị B23, C21 & C22: Tuy thấy có thay đổi tích cực hành vi sau thời gian học tập sinh hoạt trường chưa nhiều Con chưa tự giác việc thực làm hài lòng yêu cầu bố mẹ đặt ra, phải nhắc nhở nhiều Sẽ nhờ nhà trường giúp đỡ nhiều thời gian tới Các anh, chị B22, A23 & C23 cho rằng: chưa thấy thay đổi từ hành vi đến thái độ em thời gian học tập sinh hoạt trường - Anh C33, B33, A33: Tơi khơng nắm rõ tình hình em em tuần sinh hoạt nhà trường nhận thấy tình hình chung em hay vi phạm nội quy ngôn phong, tác phong Các em hay chở 3, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, em hay tụ tập quán gần trường hút thuốc, chơi game, bi-da sau học Chị A31: Có đề xuất với nhà trường cử đại diện họp tổ dân phố chưa thấy trường thực theo yêu cầu nên không nắm tình hình cụ thể nhằm trao đổi trường hợp HS vi phạm Chị B31, C31 có ý kiến rằng: có mời đại điện trường tham gia họp tổ dân phố biết trường có giáo dục HS nội trú trường tham gia họp chưa thường xun nên trường khơng nắm hết tình hình HS vi phạm sau khóa Tơi chưa quan tâm nhiều để ý nhiều đến em HS nội trú em ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt xung quanh (đó ý kiến anh, chị, cô A32, A34, A35, B32, B34, B35, C32, C34, C35) Qua kết vấn trên, tác giả nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú trường THPT có quan tâm đầu tư Tuy nhiên, 107 trình thực lại chưa thấy có đồng số yếu tố khách quan chủ quan Bên cạnh, vai trò người CBQL theo dõi giám sát số hạn chế Tuy nhiên, hạn chế nhiều khâu giáo dục nhà trường Câu Theo anh (chị) cần có biện pháp để giáo dục đạo đức cho HS nội trú? - Thầy B01, B02, B03 ý kiến rằng: Chúng tơi có đạo ban giám hiệu thực việc giáo dục đạo đức cho em thơng qua việc lồng ghép vào mơn học khóa trường, số hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo HS thông qua chương trình giáo dục: thể dục thể thao, văn nghệ Cơ A01, A03 & Thầy C01: phải phát huy tối đa vai trị GVCN, GVQN cơng tác giáo dục đạo đức cho em GV trực tiếp tiếp xúc nhiều với em nên nắm bắt rõ tình hình học tập rèn luyện em; cố gắng xây dựng môi trường thân thiện, đồn kết Thầy A02, C03 & Cơ A03 cho rằng: động viên em mạnh dạn việc đánh giá tự đánh giá để xây dựng cho em đức tính dám nghĩ, dám làm từ dám đấu tranh với hành vi sai trái; cần có phối hợp nhiều lực lượng nhà trường để giáo dục em Bên cạnh đó, tổ chức nhiều sân chơi cho HS để giáo dục kỹ cho em - Phải răn đe em qua hình thức kỷ luật nhà trường nhằm giúp em hoàn thiện thân đối tượng HS trường thường HS yếu, kém, lại nội trú nên chắn em có nhiều vấn đề đạo đức (ý kiến thầy, cô A13, A14, B14, C13 & C15) Ngoài việc dạy kiến thức cho em, phải lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức cho em thông qua học Gần gũi với em, trao đổi nhiều để nắm tâm tư, tình cảm em Động viên, chia sẻ em gặp khó khăn, phải khen thưởng em thực tốt nhiệm vụ trách phạt em vi phạm Trường nên tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho em nhằm phát huy khiếu thân em, giải tỏa bớt lượng dư thừa thể sau học căng thẳng em vi phạm nội quy Đó ý kiến giáo viên: A12, A15, B11, B13, C11 108 Các giáo viên A11, B12, B15, C12, C14 cho rằng: Giáo viên phải vững chun mơn thuyết phục HS trình giáo dục em, trình giáo dục cần lấy hình ảnh người thầy, người chuẩn mực để làm gương cho em noi theo Khen thưởng, xử phạt người, tội phải để em nhận thấy rõ sai phạm mà sửa đổi Cần phối hợp nhiều với tất lực lượng giáo dục nhà trường - Các anh, chị CMHS A23, B22, C23 cho rằng: gởi vào nhà trường nuôi dưỡng, giáo dục gia đình đặt hết niềm tin vào nhà trường Vì vậy, em có vi phạm thầy, cô xử phạt theo nội quy nhà trường Có vấn đề nan giải, thầy liên lạc với phụ huynh để giáo dục em Thầy, cô cố gắng giúp đỡ, động viên nhiều học tập rèn luyện Thầy, cô xem em thành viên gia đình, em có vi phạm thầy, trách phạt thông báo với phụ huynh Tạo nhiều sân chơi cho em hơn, buộc em tham gia nhiều hoạt động tập thể trường tổ chức Nếu cần hỗ trợ việc giáo dục nhà trường thơng tin, phụ huynh hỗ trợ phối hợp Đấy ý kiến chia sẻ anh, chị: B21, C22 & A22 Các anh, chị A21, C21 & B23 có ý kiến tương đồng như: Có thể cho em lại trường vào ngày cuối tuần em chưa ngoan, cho em lao động cơng ích phục vụ cho trường Khơng cho em tham gia hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ (các hoạt động mà em yêu thích) em có vi phạm - Các anh, chị, cơ, (A34, B34, C34, B35, C35, A35, B33, C33) đồng quan điểm: nên khen em nhiều xử phạt, em có tiến dù tiến nhỏ Từ đó, em cố gắng phấn đấu nhiều dần thay đổi thân Các anh, chị B32, C32, A31: cần xử lý nghiêm mạnh tay trường hợp em vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật Vì khơng giáo dục từ em cịn ngồi ghế nhà trường sau đời em dễ hư hỏng vi phạm pháp luật 109 Khi phường, quận có tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đề nghị trường tạo điều kiện cho em tham gia cùng, thông qua hoạt động em tiến nhận thức, hành vi thói quen thân thay đổi Từ đó, hình thành nhân cách tốt đẹp cho em (ý kiến anh, chị B31, C31 & A33) Từ kết khảo sát trên, tác giả nhận thấy môi trường giáo dục ngồi nhà trường có biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho em cách hiệu Tuy nhiên, biện pháp tối ưu nhà quản lý cần biết sử dụng linh hoạt biện pháp phối hợp cơng tác giáo dục trở nên hiệu Nhà trường cần phối hợp nhiều với lực lượng nhà trường nhằm nâng cao hiệu giáo dục Câu Theo Anh (Chị) thành phần tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho HS? Trong thành phần đó, thành phần quan trọng nhất? Vì sao? - Chắc chắn ba thành phần chính: nhà trường, gia đình xã hội Trong ba thành phần trên, thành phần có nhiệm vụ, chức giáo dục riêng Vì thế, để đánh giá thành phần quan trọng khơng thể khẳng định được, thành phần có hình thức, phương pháp giáo dục riêng; có tính ưu việt riêng hỗ trợ lẫn trình hình thành phát triển nhân cách cho HS (Tất ý kiến cán quản lý trường thống nhau: A01 – A03, B01 – B03, C01 – C03) Bên cạnh số giáo viên đồng ý kiến vấn như: A12, A15, B11, B13, C11, A11, B14 Một số giáo viên (B12, C12, A13, C14, C15) cho ba thành phần tham gia vào trình giáo dục đạo đức cho HS là: nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội Tuy nhiên, thành phần có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức cho HS nội trú nhà trường Vì đội ngũ giáo viên có chun mơn nghiệp vụ, có trình độ văn hóa ảnh hưởng nhiều đến em Các em sinh hoạt học tập phần lớn trường Các giáo viên cịn lại (A14, B15, C13) có ý kiến ba thành phần giáo dục Tuy nhiên, xem yếu tố gia đình nhà trường yếu tố định 110 Vì phần lớn em sinh hoạt tiếp xúc nhiều với nhà trường, thầy cô cha mẹ - Đối với CMHS đa phần khẳng định có ba thành phần giáo dục em là: gia đình, nhà trường xã hội Tuy nhiên, yếu tố định công tác giáo dục em yếu tố nhà trường Vì em sợ thầy, cô so với cha mẹ, thầy có trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đó ý kiến anh, chị (A21, A22, B21, B22, B23, C21, C22) Riêng anh, chị A23, C23: đồng ý với quan điểm có ba thành phần tác động vào việc giáo dục đạo đức em Nhưng thành phần có nhiều tác động đến việc giáo dục em nhà trường xã hội Vì phần lớn em học tập sinh hoạt trường - Các anh, chị, cô A35, B35, C35, A33, C31, B31 xác định có ba thành phần ảnh hưởng đến việc giáo dục em là: gia đình, nhà trường xã hội Ba thành phần có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức em có mối liên hệ mật thiết với Vì thành phần có cách giáo dục đặc thù riêng Các anh, chị lại (A31, A32, A34, B32, B34, C32, C34, B33, C33) có quan điểm: có ba thành phần ảnh hưởng đến trình giáo dục em là: nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên, thành phần định nhiều đến việc giáo dục em nhà trường gia đình Vì HS tiếp xúc với môi trường xã hội hơn, phần lớn tiếp xúc với cha mẹ, thầy cô giáo Qua kết vấn trên, tác giả nhận thấy môi trường giáo dục từ: nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội hiểu mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách em Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ, chưa hiểu rõ tầm quan trọng ý nghĩa môi trường ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức em nên số thành phần cịn xác định chưa xác yếu tố định Vì thế, trình phối hợp cán quản lý cần làm cho thành phần hiểu rõ tầm quan trọng ảnh hưởng phát triển nhân cách em 111 Câu Theo Anh (Chị) có cần phối hợp môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội giáo dục đạo đức cho HS? Nếu cần thiết có phối hợp, anh chị cho biết vai trò việc phối hợp gì? - Chắc chắn có Vì thơng qua phối hợp thống hoạt động, mục tiêu đề từ trước làm cho hoạt động giáo dục HS có hiệu Bên cạnh đó, phối hợp làm cho mơi trường nhận thấy có điểm mạnh, điểm yếu để tiếp tục phát huy điểm mạnh sẵn có khắc phục điểm yếu cịn tồn Cũng thơng qua phối hợp điều chỉnh kịp thời thiếu sót, khen thưởng động viên tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực q trình phối hợp (tất CBQL: A01 – A03, B01 – B03, C01 – C03 có quan điểm trên) - Theo Cơ C11 & thầy A12: Phải cần có phối hợp mơi trường giáo dục Vì thơng qua phối hợp, tơi nhận biết cịn thiếu sót mặt nào, nắm bắt thêm nhiều thơng tin HS từ phía phụ huynh; từ làm cho q trình giảng dạy, giáo dục em thuận lợi mang lại hiệu Đồng quan điểm ý kiến: A11, A13, A15, B11, B13, B15, C12, C14 Theo (Cô B12): chắn cần phải có phối hợp, để môi trường hiểu hơn, phát triển Đặc biệt, chung quan điểm, thống để giáo dục em tốt Cũng có ý kiến tương tự giáo viên: A14, B14, C13, C15 - Tất CMHS vấn khẳng định: bắt buộc phải có phối hợp ba môi trường giáo dục Tuy nhiên, cách giải thích có tương đồng với như: phối hợp để nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt em kịp thời, phối hợp để thống với nhà trường, xã hội mục tiêu, nội dung, phương pháp trình giáo dục HS, làm cho em ngày hoàn thiện, trưởng thành (A21 – A23, B21 – B23, C21 – C23) - Các cô, (A35, B35, C35) cho phải có phối hợp ba mơi trường, khơng cần có phối hợp nhịp nhàng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục em Phối hợp để thống thực nhiệm vụ chung Đồng quan điểm anh, chị: B31, C31, A33, A32, B34 112 Các ý kiến lại (A31, A34, B32, B33, C32, C33, C34) cho phải có phối hợp Tuy nhiên, việc phối hợp không cần thường xuyên, phối hợp thật cần thiết Vì xã hội ảnh hưởng đến q trình giáo dục em Qua thực tế khảo sát trên, tác giả nhận thấy việc phối hợp ba môi trường giáo dục việc làm cần thiết có ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục em Phối hợp làm cho mơi trường có thống cao mục tiêu, hình thức, phương pháp, thống hoạt động cụ thể Từ đó, làm cho hiệu giáo dục cao Câu Theo Anh (Chị) có hình thức phương pháp phối hợp việc giáo dục đạo đức HS? - Theo ý kiến CBQL trường: Có hình thức biện pháp sau: tổ chức họp định kì nhà trường, gia đình tổ chức cộng đồng xã hội để thông báo nội dung, kế hoạch công tác phối hợp; sử dụng tối đa ứng dụng công nghệ thơng tin q trình phối hợp: theo hình thức sổ liên lạc điện tử, email, điện thoại; tổ chức buổi hội thảo, báo cáo kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho CMHS Hầu hết tất CBQL thống với quan điểm (A01 – A03, B01 – B03, C01 – C03) - Sử dụng hình thức phương pháp phối hợp như: liên lạc qua điện thoại, email, zalo, facebook; gửi thư mời trực tiếp đến CMHS, tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trường nội trú với nhà trường với địa phương (các GV đa phần có ý kiến tương tự như: A11, A12, A15, B11, B13, B15, B12, C11, C12, C13, C14.) Phối hợp qua sổ liên lạc điện tử theo giai đoạn năm học, thành lập ban đại diện CMHS thông qua ban đại diện CMHS để phối hợp với lực lượng giáo dục, thường xuyên tổ chức họp với CMHS (gồm số GV như: A13, A14, B14, C15) - Theo chị B21: Tôi thường liên lạc phối hợp với nhà trường thông qua GVCN, GVQN em qua điện thoại di động, email kênh sổ liên lạc điện tử Sẽ họp họp định kì nhà trường tổ chức, sẵn sàng tham gia buổi hội thảo chuyên đề nhà trường xã hội tổ chức Đồng quan điểm với 113 chị tất giáo viên vấn (A21, A22, A23, B22, B23, C21, C22, C23) Thường trường gởi thư mời quan (khi cần thiết), phối hợp thông qua buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao mời qua kênh điện thoại di động (tất ý kiến từ CĐXH tương tự nhau: A31 – A35, B31 – B35, C31 – C35) Từ thực tế trên, ta thấy hình thức phương pháp phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội phong phú Tuy nhiên, tác giả nhận thấy phối hợp nhà trường, gia đình nhiều thường xuyên hơn, vấn đề phối hợp với CĐXH thường quan tâm Vì thế, cần phải ý nhiều đến vấn đề phối hợp để hiệu tốt Câu Theo Anh (Chị) yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho em? - Theo Cô A01, thầy B03 & C01: Yếu tố nhận thức đắn hay sai lệch môi trường giáo dục, thành phần lực lượng môi trường đầy nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác phối hợp đạt hiệu Ngược lại, gây khó khăn cho q trình phối hợp Yếu tố thứ hai trình độ văn hóa, giáo dục truyền thống gia đình Nếu HS sống mơi trường giáo dục có nề nếp, trình độ văn hóa gia đình cao đa phần em gia đình quan tâm nhiều trình học tập trình giáo dục em Các thầy giáo cịn lại cho (A02, A03, B01, B02, C02, C03): điều kiện kinh tế gia đình có định nhiều đến giáo dục đạo đức cho HS hay an ninh, trật tự xã hội địa phương phần làm ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho em Nhận thức thầy, cô giáo ý thức phấn đấu ý thức cá nhân HS điều kiện dẫn đến việc giáo dục đạo đức cho em có hiệu hay khơng - Thầy B11 & A12 cho rằng: đạo ban giám hiệu nhà trường, mục tiêu kế hoạch có trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức cho em hay không? Đó yếu tố định 114 Thầy B13 nghĩ rằng: Nhận thức đắn thầy, cô chìa khóa giúp cho việc giáo dục dục đạo đức em trở nên dễ dàng Khi giáo viên nhận thức hiểu mục tiêu giáo dục trường cơng tác phối hợp diễn sn sẻ mang lại hiệu Đó ý kiến C11 & A15 Cơ A13 cho rằng: nhận thức cha mẹ giáo dục yếu tố định Vì em ảnh hưởng cha mẹ từ sớm, bên cạnh yếu tố kinh tế quan trọng công tác phối hợp Một số giáo viên có ý kiến tương đồng vấn đề (A14, B14, C13, C15) Tôi cho (Cô A11): yếu tố an ninh xã hội địa phương góp phần ảnh hưởng nhiều đến cơng tác phối hợp, thứ hai yếu tố giáo dục tư tưởng nhận thức cho em nhà trường Vì thời đại mới, HS dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu mơi trường xã hội tác động vào em, bên cạnh em dễ bị tác động từ bạn bè xung quanh (nếu bạn bè xung quanh có nhận thức chưa làm ảnh hưởng đến trình giáo dục em) Cùng có ý kiến tương tự thầy, cô: B12, B15, C12 & C14 - Theo nghĩ: điều kiện kinh tế tài gia đình ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp Vì có đầy đủ vấn đề kinh tế tơi an tâm lo cho ăn học, không cịn bận tâm đến việc lo kinh phí sinh hoạt tháng, học tập có vấn đề Đó ý kiến Anh C23 & chị C23 Theo (Chị A22 & B21) chia sẻ: nhận thức từ ba phía (nhà trường, gia đình xã hội) yếu tố định đến công tác phối hợp để giáo dục Vì nhận thức thành viên thực yêu cầu đề mang lại hiệu giáo dục cao Chị B22 nhận định: Làm để thay đổi nhận thức tất HS nhà trường việc phối hợp nhà trường với cha mẹ giảm thiểu khó khăn nhiều, cha mẹ đỡ vất vả việc học có nhiều thời gian để làm kinh tế nhằm phục vụ tốt cho vấn đề học tập Ý kiến anh A21 & B23: Kỷ luật nhà trường có nghiêm khắc hay không định đến công tác phối hợp cha mẹ nhà trường Nhà 115 trường dễ dãi với em làm cho em vi phạm nội quy nhiều ảnh hưởng đến cơng việc cha mẹ phải phối hợp với nhà trường nhiều Theo (C21 & C22): Các hoạt động ngoại khóa, giao lưu trường với địa phương động lực để em thay đổi thân ngày hồn thiện Nhờ hoạt động mà địa phương với nhà trường phối hợp chặt chẽ đồng cách giáo dục em - Các hoạt động Đoàn, phong trào đền ơn đáp nghĩa, thể dục thể thao: làm cho nhà trường với gia đình gắn kết Đó nhận định anh, chị (A33, B33, C33, B34, A35, B35, C35) Những văn pháp lý, kinh phí nhà trường chi trả cho việc phục vụ việc phối hợp cao hay thấp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Chị A31, anh B32 & C32 chia sẻ Nề nếp nhà trường, thái độ học tập chấp hành nội quy nhà trường, pháp luật HS định đến công tác phối hợp nhà trường xã hội nhiều hay Đó nhận định anh, chị B31, C31, A32, A34, C34 Qua khảo sát trên, tác giả nhận thấy nhận thức lực lượng tham gia vào công tác giáo dục HS ảnh hưởng nhiều đến công tác phối hợp mơi trường giáo dục q trình giáo dục HS Các yếu tố khác như: yếu tố kinh tế gia đình, an ninh trật tự xã hội, phong trào thể dục thể thao, văn nghệ có ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp Câu Anh (Chị) đánh thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS nay? - Việc giáo dục đạo đức cho HS trường THPT vấn đề quan tâm hàng đầu giai đoạn Vì vậy, trường trọng đến công tác phối hợp thực tương đối tốt thời gian vừa qua Đó nhận định thầy, A01, A02, A03, C02, B03 Chắc chắn trường có phối hợp tốt, thường xuyên liên tục môi trường giáo dục Đặc biệt, với cha mẹ HS chúng tơi đề xuất có nhiều biện pháp phối hợp hơn, đặc biệt phát huy vai trò GVCN, GVQN cơng tác phối hợp Đó nhận định giáo viên: B00, B02, C01, C03 116 - Công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ HS diễn ngày tuần có mang lại hiệu Tuy nhiên việc phối hợp nhà trường với cộng đồng xã hội chưa thường xuyên (chỉ thật cần thiết) Đó nhận định chung hầu hết giáo viên vấn (A11, A12, A15, B11, B12, B13, B15, C11, C12, C14) Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc làm GVCN, GVQN Tôi giáo viên đứng lớp, có việc cần giải thông tin qua phận GVCN, GVQN hay phận giám thị Nếu việc phức tạp vượt tầm kiểm soát phận báo cáo trực tiếp đến Ban giám hiệu Đó ý kiến tương đồng giáo viên (A13, A14, B14, C13, C15) vấn - Chị B21 & A22: Tôi hài lịng cơng tác phối hợp nhà trường cha mẹ thời gian vừa qua Khi có thơng tin cần phối hợp nhà trường thơng báo với cha mẹ thơng qua nhiều hình thức: gọi điện trực tiếp, email, gửi văn cuối tuần Một số giáo viên khác có ý kiến tương tự hài lịng với cơng tác phối hợp nhà trường gia đình như: A21, B23, C21 & C22 Anh A23: Tôi chưa hài lòng vấn đề phối hợp nhà trường với gia đình thời gian vừa qua: Khi tơi có vấn đề nhà trường phải báo với gia đình, tơi có đề xuất kỷ luật nhà trường nên nghiêm để giáo dục HS Trong trình giáo dục HS cần phát xử lý có dấu hiệu vi phạm, tránh trường hợp HS vi phạm thông báo cho cha mẹ biết Chị C23 & B22 cho rằng: Khi gởi vào trường tin tưởng tuyệt đối vào nhà trường đồng ý với biện pháp giáo dục nhà trường Vì thế, HS có vi phạm nhà trường xử lý theo quy định nhà trường vấn đề thật cần thiết giáo viên liên hệ với cha mẹ, tơi khơng có nhiều thời gian để tiếp nhận điện thoại đọc mail giáo viên - Khi vấn tất đối tượng cộng đồng xã hội có chung ý kiến: trường có phối hợp với địa phương thời gian vừa qua, nhiên 117 việc phối hợp chưa thường xuyên, cần đến địa phương có phối hợp (A31 – A35, B31 – B35, C31 – C35) Qua thực tế phần khảo sát trên, tác giả nhận thấy thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội có diễn Tuy nhiên, chưa đồng thường xuyên, nên cần phối hợp nhà trường gia đình thường xuyên liên tục hơn, đơi lúc có số khó khăn công tác phối hợp GVCN, GVQN với cha mẹ HS, CBQL cần lưu ý vấn đề nhằm giúp đỡ giáo viên, giúp công tác phối hợp chặt chẽ Sự phối hợp nhà trường cộng đồng xã hội thời gian qua trọng, CBQL nên kiểm tra, đánh giá lại vấn đề để thay đổi cho phù hợp Câu Theo Anh (Chị) cần có biện pháp để cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho HS tốt hơn? - Theo (Thầy B01): cần phải quán triệt nhận thức tất lực lượng tham gia vào công tác phối hợp, nâng cao vai trò người CBQL trình điều hành phối hợp Đồng quan điểm với thầy giáo viên A01, C03, A02 Tôi (C01) cho rằng: Vai trị người Hiệu trưởng cơng tác phối hợp quan trọng Vì cần phát huy nhiều vai trò người Hiệu trưởng công tác phối hợp Làm để tất thành viên ba môi trường giáo dục thống chung mục đích, quan điểm phát huy hết hiệu phối hợp Trong trình phối hợp cần làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bên Ý kiến GV: A03, B01, B02, B03, C02 - Thầy C15 cho rằng: Hiệu trưởng nên tổ chức, đạo cho GV nhiều thông qua buổi tập huấn, hội thảo công tác phối hợp Với ý kiến tương tự có thầy sau: A13, B14, C13, C12 Thầy A11: Làm để giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp hiệu việc giáo dục nâng cao (trường nên tổ chức nhiều buổi tập huấn: buổi tập huấn nên đưa tình cụ thể 118 xảy để GV giải từ nâng cao nghiệp vụ phối hợp) Thầy B12 có ý kiến tương tự Anh A12 cho rằng: Vai trò người Hiệu trưởng quan trọng cơng tác phối hợp (phải có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học, có kế hoạch đạo, tổ chức cụ thể cho thành viên trường kiểm tra đánh giá thường xuyên) Bên cạnh phải nâng cao nhận thức mơi trường gia đình xã hội cơng tác phối hợp Đó ý kiến tương đồng thầy, cô A15, B11, B13, C11 Người Hiệu trưởng cần phối hợp nhiều với phận khác nhà trường: giáo viên thỉnh giảng, cơng đồn, trợ lý niên (tổ chức nhiều hoạt động cho HS tham gia), nhân viên nhà trường Đó ý kiến thầy, cô C14 & B15 - Nhà trường nên tổ chức nhiều buổi tập huấn cho CMHS cộng đồng xã hội tham gia; nên tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm dạy có hiệu gia đình điển hình Đó ý kiến anh chị: A22, C22, B21 Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, dạy kỹ sống để HS tham gia nhiều hơn, gia đình hỗ trợ kinh phí nhà trường cần Đó chia sẻ anh chị: A21, C21, B23 Nhà trường nên nghiêm khắc với em hơn, tổ chức câu lạc học thuật cho em tham gia học nhiều chơi Nếu HS chưa ngoan, nhà trường không nên cho em cuối tuần Đó nhận định anh chị: A23, B22, C23 - Nhà trường tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động phường phát động: phong trào thiện nguyện, giao lưu văn hóa Ý kiến chú, anh chị A35, B35, C35, B33 & C33 Nhà trường nên xử lý nghiêm trường hợp lệch chuẩn em Đó ý kiến anh chị A32, A33 Nhà trường nên phối hợp nhiều với địa phương cách: mời cán địa phương sinh hoạt với em chủ đề xã hội quan tâm Ý kiến A34, B34, C34, B32, C32 119 Nhà trường nên họp thường xuyên với tổ dân phố để nắm rõ tình hình rèn luyện HS học tập trường Đó ý kiến anh chị (A31, B31, C31) Qua khảo sát trên, tác giả nhận thấy môi trường giáo dục có nhận thức phải có phối hợp tốt hiệu giáo dục nâng cao Vì vậy, thành phần mơi trường giáo dục có đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp Trong đó, CBQL cần lưu ý nhiều đến vấn đề nhận thức phận, công tác tổ chức, kiểm tra hay lập kế hoạch ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh nội trú số trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Chương Biện pháp nâng cao hiệu quản lý phối hợp nhà trường,