SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG - THUONG BINH VA XA HOI
THANH PHO HO CHi MINH THANH PHO HO CHi MINIT
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ TÁC ĐỘNG
“UA GIÁ ĐÌNH VÀ CỘNG ĐƠNG XÃ HỘI VÀO VIỆC THỰC HIEN DE AN : “TO CHUC QUAN LY, DAY NGHE VA GIAI
QUYET VIEC LAM CHO NGUOI SAU CAI NGHIEN TAI TP HO CHi MINH”
Chủ nhiệm đề tài: Th Võ Trung Tâm
Trang 2
Dé tai:
Nghiên cứu vai trò tác động của gia đình và cộng đồng xã hội vào việc thực hiện đề án: “Tổ chức quản lý, dạy nghệ và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện tại thành phố Hỗ Chí Minh” Chủ nhiệm: Thạc sĩ Võ Trung Tâm
Những người cùng tham gia thực hiện:
STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
1 Tiến sĩ Trần Thị Kim Xuyến Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
2_ | Cử nhân Lê Văn Quý Chỉ cục Phòng chống tệ nạn xã hội
3 Thạc sĩ Phạm Văn Công Trung tâm Giáo dục thường xuyên Gia Định 4 | Cử nhân Phạm Đắc Tỉnh Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 5 | Cử nhân Trần Thị Kim Thanh | Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 6 | Cử nhân Nguyễn Trung Trực | Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội
Cử nhân Hoàng Thị Thanh | Trường Đại học Khoa học xã hội và
Hang và nhóm cộng tác viên | Nhân văn
Trang 3MUC LUC
Phần 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu "
Phần 2: Mục tiêu, nội dung sản phẩm đã đăng ký, phương pháp nghiên cứu 10
Phần 3: Kết quả cơng trình nghiên cứu ¬ ƠƠ
Chương l: Điều tra khảo sát 419 người sau cai nghiện đang sinh sống, học tận, lao động tại các trường-trung tâm -eeeerrrrrrrrirrrrrrenrerrrdee 12
Chuong 2: Kết quả khảo sát thân n7 8n ‹
Chương 3: Kết quả phóng vấn sâu thân nhân, chính quyền địa phương, c cán bộ quản lý, văn nghệ sĩ, doanh nghiệp Là HH, TH HH ngH HH1m21T.010.1 11.020 mm „40 Chương 4: Khảo sát một số trường hợp người sau cai nghiện đã hồi gia 85 Chương 5: Một số vấn đề rút ra từ kết quả điều tra khảo sát, phỏng vấn sâu 100 Chương 6: Nghiên cứu đánh giá các quy định hiện nay của thành h phô v về việc giải quyết cho người sau cai tái hòa nhập cộng đồng e.seeerrree 104 Chuong 7: Dé xuất các mô hinh giai phap co chế để hoàn thiện đề án: “Tổ chức
quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện t tại thành h phô
Hồ Chí Minh” trong thời gian tớ 107
Trang 4
PHẢN THỨNHÁT
TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU
1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Trước sự đe dọa của nạn dịch ma túy trên các mặt kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước, Chính phủ của nhiều nước quốc gia trên thế giới đã đề ra các biện pháp ngăn chặn quyết liệt tệ nạn nay Các quốc gia đã bỏ ra khá nhiều tiền để tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất nhằm ngăn chặc đại dịch này không, để cho nó phát triển gây nguy hại đến sự phát triển toàn cầu Trên thực tế các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu tổng thể về thực trạng ma túy, người nghiện ma túy và một số giải pháp để giải quyết tình trạng này nhưng chưa có một công trình nghiên cứu nào nói về vai trò tác động của gia đình và cộng đồng xã hội trong việc giải quyết tệ nạn ma túy Trách nhiệm của gia đình và cộng đồng xã hội là hết sức quan trọng vì đây là một trong những yếu tố cần thiết để giúp người nghiện rời bỏ ma túy trở về hòa nhập cộng đồng
2 Tông quan nghiên cứu trong nước:
Trong những năm gần đây, trước hiểm họa của tệ nạn ma túy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương và giải pháp đồng bộ nhằm ngăn chặn và phòng ngừa, song tệ nạn ma túy vẫn diễn biến phức tạp và người nghiện ma tủy có chiều hướng gia tăng Tính từ năn 1994 đến năm 2004, số người nghiện trong cả nước tăng dẫn hàng năm như sau:
Số người nghiện có hỗ sơ quản trong cả nước từ 1994 — 2004 NAM | 1994 | 1995 1996 | 1997 | 1998 2000 2002 2003 2004 người | 55.445 | 69.195 | 71.013 | 86.295 92.617 | 111.062 | 114.480 | 127.169 | 131.143 nghiện
Người nghiện gia tăng làm cho tình hình tội phạm trong xã hội tăng theo Chỉ tính riêng tội phạm liên quan đến ma túy trong 3 năm 1998-2000, đã khám
phá 30.366 vụ, bắt 60.735 đối tượng (tăng 2 và 2,4 lần so với năm trước), thu
163,2 kg heroin, 1.862,3 kg thuốc phiện, 2.990 kg cần sa, 23.025 viên ma túy tổng hợp, trên 30 tỷ động v.v
Đứng trước tình hình đối tượng nghiện ma túy ngày càng tăng, nhiều địa
phương trong cả nước đã thực hiện tập trung người nghiện vào các cơ sở chữa
bệnh theo Luật Phòng chống ma túy, nhưng hầu hết các đối tượng cai nghiện sau khi điều trị cắt cơn đơn thuần đều bị tái nghiện trở lại (trên 90%) đã tạo ra những
tâm lý lo lắng và giáo dục phục hồi, tổ chức dạy nghề và giải quyết việc làm, chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện được coi là một trong những nội dung trọng tâm trong cuộc chiến chống ma túy
Trong hoạt động cai nghiện ma túy thì việc phòng, chống tái nghiện là hết sức quan trọng Chủ trương tiếp tục quản lý, giáo dục người sau cai nghiện để
Trang 5phong, chong tái nghiện và hỗ trợ, tạo điều kiện cho người đã cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng đã được quy định tại điều 34 của Luật Phòng chống ma túy Theo đó, “Ủy ban nhân dân các cấp nơi có người cai nghiện ma túy có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức cai nghiện và phòng, chống tái nghiện ma túy tại địa phương, chỉ đạo cơ quan lao động thương binh và xã hội chủ trì, phối hợp với cơ quan công an, y tế, giáo dục và đào tạo cùng cấp và các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức cai nghiện ma túy, quản lý, giáo dục người nghiện ma túy và người đã cai nghiện ma túy; hỗ trợ, tạo điều kiện cho người đã cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng” Tuy nhiên, việc quản lý, giáo dục người sau ghiện ma túy tại cộng đồng trong thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn và bất cập, đa số người nghiện có trình độ học vấn thấp, không có nghề nghiệp hoặc việc làm én dinh, do vậy sau một thời gian cai nghiện tại các cơ sở chữa bệnh trở về gia đình họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, nên dễ bị lôi kéo sa ngã, sử dụng ma túy trở lại Thực tiễn công tác cai nghiện trong những năm qua cho thấy, nếu không có các giải pháp tổ chức quản lý, dạy nghề và tạo việc làm cho người sau cai nghiện, mà thực chất là chuẩn bị các điều kiện cần thiết để họ tái hòa nhập cộng đồng một cách bền vững thì tỷ lệ tái nghiện rất cao Khi chưa được chuẩn bị đủ các điều kiện cần thiết, những người sau cai nghiện trở về cộng đông không những tái nghiện mà còn lôi kéo thêm nhiều người nghiện mới Đây chính là nguyên nhân làm tăng nhanh số lượng người nghiện ma túy trong những năm qua Tỷ lệ tái nghiện rất cao hiện nay là một thực trạng đáng báo động, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tìm tòi, đưa ra những giải pháp thử nghiệm trong công tác
phòng chống tái nghiện
Để giải quyết vấn đề bức xúc nêu trên và để có một môi trường phát triển bền vững, một quốc gia an toàn trong thời kỳ hội nhập, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 3 đã thông qua Nghị quyết 16/203/QHII ngày 07/6/2003 và Chính phủ ban
hành Quyết định 250/2003/QĐ-TTg ngày 02/10/2003 phê duyệt Đề án “Thực
hiện thí điểm tổ chức quản |, day nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai
nghiện mà túy ở thành phó Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố khác trực
thuộc Trung ương”
Tại thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối năm 2004 đã đưa được trên 30.000 đối tượng nghiện ma túy vào các cơ sở chữa bệnh của thành phố và có
khoảng gần 14.000 người đủ thời gian cai nghiện 24 tháng được chuyển sang
thực hiện để án sau cai Các cơ sở chữa bệnh trong toàn thành phố đã chuẩn bị
đầy đủ cơ sở vật chất và bộ máy nhân sự để tiếp nhận và quản lý học viên, người
sau cai nghiện; tổ chức cho học viên và người sau cai nghiện được tham gia lao động sản xuất tạo ra sản phâm nhằm cung cap thực phẩm đề cải thiện đời sông và tạo thu nhập cho học viên đồng thời cũng để rèn luyện và nâng cao thê chất cho
họ Sau khí đề án được triển khai đã có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh trong và
ngoài thành phố đầu tư với tổng số vốn đầu tư 119,4 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho việc thực hiện đề án này, nhưng chúng ta không thể mừng vội bởi vì liệu 03
năm thực hiện giai đoạn này, người sau cai trở về với cộng đồng có thể từ bỏ được ma túy không hay họ lại tái nghiện? Đây là một câu hỏi làm các nhà quản lý
cũng như người dân hết sức quan tâm, thực chất để án sau cai mới chỉ đề cập
Trang 6trong phạm vi quản lý người sau cai tại các cơ sở chữa bệnh và chỉ mới huy động nguôn lực nhỏ trong xã hội mà chủ yếu vẫn là chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng tham gia vào công tác này chứ chưa thấy đặt ra vai trò trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong xã hội tham gia thực hiện dé an nay
Do vậy, muốn người sau cai yên tâm học nghề, tham gia lao động sản xuất để có thể hòa nhập cộng đồng một cách bền vững, từ bỏ hoàn toàn với ma túy thì trách nhiệm của gia đình và cộng đồng là một số yếu tố hết Sức quan trọng, gia đình và cộng đồng xã hội _phải cùng với chính quyên các cấp, các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể v.v đồng lòng quyết tâm thực hiện thì công tác phòng chống ma túy mới đạt hiệu quả như mong muốn
3 Tình hình thực hiện Đề án sau cai nghiện:
Thực hiện Nghị quyết số 16/2003/QH11 của Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 17/6/2003 về “Thực hiện thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ở Thành phố Hé Chi Minh và một số tinh, thành phố khác trực thuộc Trung ương”, Quyết định số 205/2003/QD-TTg ngày 02/10/2003 của Thủ tướng Chính phủ vê phê duyệt Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại Thành phố Hồ Chí Minh”, sau hơn 02 năm thực hiện Để án đã đạt được một số kết quả như sau:
3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất:
Thành phổ đã đầu tư khá lớn cho việc sửa chữa, nâng cấp, mở rộng và xây mới 20 trường-trung tâm cai nghiện, cùng các công trình cơ sở hạ tâng kỹ thuật và xã hội cho địa phương nơi các trường-trung tâm trú đóng nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc, giáo dục, rèn luyện học viên, người sau cai nghiện
Bên cạnh đó, Thành phố đã có kế hoạch xây mới và đưa vào sử dụng 30
khu xưởng trường với diện tích 30.000 m2 thu hút hơn 10.000 học viên và người sau cai đên làm việc; xây dựng Cụm công nghiệp Nhị Xuân với tông vốn đầu tư 193 tỷ đồng nhằm giải quyết việc làm cho gân 10.000 người sau cai nghiện làm việc lâu dài
3.2 Công tác quản lý học viên và người sau cai nghiện: 3.2.1 Số lượng học viên và người sau cai nghiện được quản ly:
Tính đến ngày 15 tháng 6 năm 2005, tổng số đối tượng mại dâm, ma tuý hiện được quản lý tại các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục là 29.238 người (24.642 nam; 4.596 nữ) chia ra như Sau:
a) Được đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do ngành Công an quản lý: 2.049 người (368 nữ)
b) Được đưa vào cơ sở chữa bệnh thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội và Lực lượng Thanh niên xung phong thành phố: 27.189 người (4.228 nữ)
gom:
- Nghiện ma túy: 26.033 người (2.950 ni), trong đó số đã hoàn thành giai đoạn cai nghiện tập trung là 16.902 người
Trang 73.2.2 Thuc trang hoc vién:
Số đang quan lý được phân loại như sau :
a) Độ tuổi :
_ Thanh niên 18-25 tuôi : 49,1%; 26-35 tuôi : 38,5%; 36-45 tuổi : 7,2%; trên
45 tuổi : 2,1%; dưới 18 tuổi : 3,1% b) Nghề nghiệp :
- Thất nghiệp : 41,2%
- Lao động phô thông : 35,5%
- Nông dân : 18,6%
~ Công nhân viên : 4,1% - Học sinh, sinh viên : 0,6% c) Trình độ học vấn:
Phân lớn học viên có trình độ học vấn thấp : số người mù chữ chiếm tỷ Ì
12,2%, bậc tiêu học chiêm 38,3%, trung học cơ sở chiếm 34,1%, trung học ph thông chiếm 15%, trung học chuyên nghiệp — cao đăng — đại học chiêm 0,4%
lệ Ặ ô đ) Tình trạng nghiện: số người nghiện lần đầu chiếm 52,2%, số người nghiện lần 2 trở lên chiêm 47,8%
e) Tình trạng cư trú: số học viên có hộ khẩu Thành phố chiếm tỷ lệ 75,5%,
ở các tỉnh, thành phố khác 18,3%; lang thang không nơi cư trú 6,2% f) Số học viên, người sau cai nghiện có tiền án, tiền sự chiếm 28%
_ 3.2.3 Thành phần gia đình người ngiện : Đa số là gia đình lao động nghèo chiếm 62,49%; tiểu chủ 19,89%; cán bộ công chức 6,75%; công nhân 5,67% và
nông dân 5,2%
3.3 Công tác quản lý người sau cai nghiện :
Tính đến ngày 15/6/2005, số người đã cai nghiện đủ 24 tháng là 16.902,
trong đó số được quyết định công nhận chuyên sang áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện là 14.187 người; số còn lại đang được thâm định hỗ sơ, tiên hành theo các quy định trình tự, thủ tục để ra quyết định đưa vào cơ sở giải quyết việc làm
Các trường - trung tâm đã bố trí khu dành riêng cho người sau cai, những khu vực này được bế trí khang trang, sạch đẹp, trông cây xanh, cây kiêng, trang bị ti vĩ, đầu máy tủ sách v.v Thực hiện phân loại học viên và bô trí cơ sở tiệp nhận sô cộm cán, có tiền án, tiền sự để có chế độ quản lý phù hợp Sắp xếp các thành 04 trung tâm (Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn, Trung tâm Tư van Cai nghiện Ma Túy, Trung tâm Giáo dục Lao động Phước Bình, Trung tâm GDDN và Giải quyết Việc làm Nhị Xuân) tiếp nhận quản lý, giáo dục, day nghé cho người sau cai nghiện theo đúng tính thân Nghị quyết 16/2003/QH11 của Quốc
hội
Để cải thiện đời sống vật chất tỉnh thần cho người sau cai nghiện, các trường-trung tâm đã xây dựng đội văn nghệ, thể duc thé thao, thường xuyên sinh hoạt và tổ chức giao lưu giữa các trung tâm; giữa trung tâm với địa phương; tô chức câu lạc bộ, mở siêu thị mini để cung ứng phục vụ nhu câu của học viên; bên
Trang 8cạnh đó, ngoài tiền ăn do ngân sách cập 150.000 đồng/người/tháng, người sau cai đóng góp thêm 50.000 - 60.000 déng/ngudi/thang cộng thêm nguôn rau xanh và các loại thực phẩm do các trường-trung tâm tự sản xuất nên chất lượng bữa ăn hàng ngày được nâng cao hơn
Ngoài việc giải quyết phép theo quy định (tang chế, cưới hỏi v.v.) để động
viên tỉnh thần cho người sau cai nghiện, các trường-trung tâm đã phôi hợp với
chính quyền, đồn thé địa phương tơ chức nhiều đợt thưởng phép cho gân 1.800
người có thành tích tốt trong lao động, rèn luyện được ve thăm gia đình vừa là
động viên vừa là bước thử thách trước khi hồi gia về gia đình và cộng đông xà hội Kết quả có 91% học viên trả phép đúng hạn, 3% trễ phép và 6% trộn phép, hau hết đêu không sử dụng ma tủy trong thời gian đi phép Tât cả việc làm trên đã tác động tích cực đến tư tưởng và tình cảm của người sau cai nghiện, tạo ra sự phần khởi, tin tưởng vào chủ trương tô chức quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện
3.4 Công tác tuyên truyền :
Ngay sau khi Quốc hội bạn hành Nghị quyết số 16/2003/QHI1 ngày
17/6/2003 về việc thực hiện thí điểm tô chức quản lý, dạy nghề và giải quyệt việc làm cho người sau cai nghiện ở Thành phố Hồ Chỉ Minh và một số tỉnh, thành phô khác trực thuộc Trung ương, Ủy ban Nhân dân Thành phô đã có kê hoạch triển khai tuyên truyền, phô biến Để án cho 3.500 cán bộ từ Thành phô đến các quận huyện, phường xã, thị trân Các sở ngành, đoàn thể và Ủy ban Nhân dân các quận huyện đã tổ chức tuyên truyền cho 24.460 lượt cán bộ cập cơ sở Uy ban Nhân dân các cấp phối hợp với Mặt trận Tô quốc và các đồn thê tơ chức 33.255 cuộc sinh hoạt tô dân phô và đoàn thể có 1.920.051 người tham dự gôm : thanh thiếu niên đường phố, học sinh, sinh viên, công nhân lao động, các giới, các tâng lớp nhân dân ở các cơ quan, trường học và địa bàn dân cư
Để thống nhất bộ giáo trình giảng dạy và rèn luyện nhân cách cho học viên, người sau cai, Thành phố đã giao cho Trung tâm KHXHNV dưới sự chỉ đạo của Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy, phối hợp với Lực lượng Thanh niên Xung phong và Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thành phố xây dựng hoàn chỉnh và ban hành bộ tài liệu giáo dục thống nhất tại các trường-trung tâm cai nghiện gềm 70 bài, trong đó có 40 bài có nội dung giáo dục và rèn luyện nhân cách cho học viên và 36 bài dành cho cán bộ, giáo dục viên tại các cơ sở cai nghiện Các trường - trung tâm đã tô chức 25.000 tiệt giáo dục các chuyên đê trong bộ tài liệu kết hợp phổ biến sâu rộng nội dung Đề án và các quy định về quản lý, dạy nghệ và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện cho 620.000 lượt học viên, người sau cai nghiện và tô chức các buổi đối thoại, tọa đàm, hội thảo, hội thi đỗ vui, tìm hiều v.v Đây là một trong những hoạt động trọng tâm góp phân nâng cao nhận thức, cảm hóa và thay đội suy nghĩ, hành vi nhân cách của học viên va người sau
cai
Bên cạnh đó, hoạt động tư vận về các vẫn đề liên quan đến công tác cai
nghiện phục hôi và nội dung Để án cho học viên, người sau cai nghiện và thân nhân họ được các trường - trung tâm rất quan tâm chú trọng Tính dén nay, ngoài việc tuyên truyền giáo dục, rèn luyện nhân cách cho 100% học viên, người sau cai nghiện, các trường - trung tâm còn tô chức các hoạt động tư vân, đôi thoại
nhằm giải quyết các vướng mắc phát sinh hàng ngày cho học viên, người sau cai
Trang 9trường - trung tâm, các giáo dục viên kết hợp tuyên truyền, truyền thông cho
hàng chục vạn lượt học viên, người sau cai tạo cho họ an tâm và rèn luyện tôt
Thông qua công tác tuyên truyền, vận động tập trung trong thời gian qua đã tạo chuyên biên tích cực về nhận thức đúng đăn chủ trương cai nghiện ma túy hai giai đoạn; đặc biệt là giai đoạn thực hiện để án sau cai nghiện, từ đó đã tạo được sự đồng thuận, ủng hộ cao trong các giới, các tầng lớp nhân dân, cùng tham gia hưởng ứng thực hiện và khơi dạy vào sự thành công của Đề án
3.5 Công tác day văn hóa, day nghề :
Xuất phát từ thực trạng có trên 50% số học viên có trình độ tiểu học và mù
chữ; 90% không có chuyên môn và nghề nghiệp én định, các trường -trung tâm vừa xây dựng cơ sở vật chất, vừa đây mạnh việc tổ chức dạy bổ túc văn hóa, dạy nghề cho học viên, người sau cai nghiện gắn với lao động sản xuất như một liệu pháp chữa trị và giải quyết việc làm để chuẩn bị cho việc hội nhập vững chắc sau nảy của học viên
3.5.1 Dạy văn hóa:
Các trường-trung tâm đã tê chức cho 1] 500 học viên và người sau cai nghiện theo học các lớp bổ túc văn hóa từ xóa mù đến trung học phô thông và đã cơ bản hoàn thành công tác xóa mù chữ đối với người sau cai nghiện Một số trung tâm đang xúc tiến việc thí điểm liên kết với Trường Đại học Mở bán công tô chức cho cán bộ, nhân viên, học viên và người sau cai nghiện tham gia chương, trình đào tạo đại học từ xa
3.5.2 Dạy nghề:
Các trường — trung tâm đã tổ chức được 1.250 lớp dạy nghề cho 24.589
lượt học viên và người sau cai nghiện Các ngành nghề đào tạo gom điện cơ, điện gia dụng, kỹ thuật viên tin học, sửa xe gắn máy, lái ôtô, mộc, mỹ nghệ, go han, vi tinh van phong v.v Đồng thời thông qua tô chức sản xuất gắn với giải quyết việc làm tại chỗ đã dạy các nghề may, thêu, đan, thủ công mỹ nghệ v.v cho trên 4.000
người
3.6 Tổ chức lao động sản xuất, giải quyết việc làm :
Tùy theo điều kiện và địa bản trú | dong, các trường — trung tâm đã tích cực tổ chức trong rimg, trông các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều, tiêu, khoai mì công nghiệp, cây xà cừ và các loại cây ăn quả v.v gắn với việc trồng
rau xanh và chăn nuôi các loại gia súc như bò sữa, bò thịt, heo, đê, nuôi ba ba, cá
sấu v.v Bằng các hình thức sản xuất này, các cơ sở đã tự túc được 70-80% rau
xanh va 50-60% nhu cầu thực phâm hàng ngày Bên cạnh đó, các cơ sở còn đây mạnh sản xuât tiêu - thủ công nghiệp, gia công chê biên thực phẩm như làm bánh mì, đậu hũ, tương chao, sữa đậu nành, nước đá v.v góp phân nâng cao chất lượng bữa ă ăn, đồng thời giải quyết việc làm, tạo thêm thu nhập cho học viên và người sau cai nghiện
3.6.1 Hoạt động liên kết tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm tại chỗ và cải thiện đời sông :
Để thu hút nhiều nguồn lực đầu tư vào các cơ sở cai nghiện, Thảnh phố đã
Trang 10đầu tư của Thành phó Bên cạnh đó, Thành phố cũng đã tô chức nhiều cuộc triển
lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm do học viên và người sau cai nghiện làm ra đề giới thiệu với thị trường, tiêu thụ sản phâm và mở rộng việc liên kết, hỗ trợ sản xuất tại các trường - trung tâm
Tinh dén nay, đã có 91 doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, cá nhân
đầu tư tổ chức dạy nghẻ, sản xuất tại các trường — trung tâm với số vốn đầu tư là 102 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho học viên và người sau cai, thuộc các ngành nghề gia công hàng tiểu-thủ công nghiệp (mây tre lá, giây vàng mã, v.v.), may thêu, chế biến hạt điều, hàng mộc, hàng nhựa gia dụng, sản xuất gạch v.v và các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt tại các trường-trung t6am theo phương thức các
trường — trung tâm chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng xưởng trường, nhà kho,
cung ứng lao động và doanh nghiệp có trách nhiệm đầu tư trang thiêt bị, máy móc, nguyên vật liệu, ký hợp đông lao động với học viên, tô chức quản lý sản xuất bao tiêu sản phẩm Trên cơ sở đó, các trường - trung tâm đã tô chức sản xuất thu hút giải quyết việc làm cho 10.200 người sau cai nghiện Số còn lại do bệnh tật, sức khỏe kém nên chỉ bố trí làm công việc nhẹ Bình quân Ì ngày cơng lao động của học viên và người sau cai nghiện đạt từ 10.000 đông dén 15.000
đồng/người/ngày tùy theo tính chất công việc, thời giờ lao động, ngành nghệ và
sức khỏe mà thu nhập bình quân tháng của học viên có khác nhau, từ 100.000 đồng đến 500.000 đông/người/tháng
Những học viên có công ăn việc làm, có thu nhập đã tự đóng góp thêm tiên ăn hàng tháng, trang trải sinh hoạt cá nhân; một sô em còn gửi tiên về phụ giúp gia đình, có trên 2.500 người sau cai có tiền dư gửi tiết kiệm với tông sô tiên trên 400 triệu đông
3.6.2 Giải quyết việc làm tại Khu Công nghiệp Nhị Xuân:
Cụm công nghiệp Nhị Xuân có tổng diện tích 51,75 ha, đến nay đã hoàn thành việc san lấp 3⁄4 diện tích và đang tiễn hành thi công các hạng mục hạ tâng kỹ thuật như đường giao thơng, thốt nước, cây xanh Đã có hơn 50 doanh nghiệp đến tìm hiểu đầu tư, trong đó có 45 doanh nghiệp đã gửi hỗ sơ đăng ký đầu tư sản xuất giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện Có 8 doanh nghiệp đã ký hợp đồng thuê 9,15ha đất với số tiên ký quỹ là 1,15 ty đông, dự kiên tiệp nhận 3.000 người sau cai nghiện cuỗi năm 2005 và đầu 2006
Ngồi ra, mơ hình giải quyết việc làm với Tổng đội lao động tỉnh nguyện và mô hình đưa học viên đi lao động trong các xí nghiệp tại Thành phô cũng đã
được các trường — trung tâm chú trọng, Đặc biệt là mô hình đưa học viên đi lao
động trong các xí nghiệp đang được triên khai thí điểm tại Trung tâm Tư vẫn Cai nghiện Ma túy với 23 học viên được đưa đi mỗi ngày, kết quả không có em nảo trên khỏi nơi làm việc Từ kết quả này, xí nghiệp sẽ tuyên dụng các em làm việc
lau dai
3.7 Về việc tái hòa nhập cộng đồng:
Trang 113.8 Danh gid chung:
Qua 05 năm thực hiện Chương trình mục tiệu 03 giảm và 02 năm thực hiện
Để án Tổ chức quan | lý, dạy nghệ và giải quyết, việc làm cho người sau cai nghiện, chúng ta có thể nhận thấy những mặt ưu điểm tích cực và mặt tồn tại như
sau :
3.8.1 Mat uu điểm tích cực :
3.8.1.1 Về mặt kinh tế ;
- Giảm cầu về ma túy : Loại bỏ một khoản chỉ phí trong việc sử dụng ma túy với mức hàng trăm tỷ đồng/năm
- Nhờ được chăm sóc, chữa trị, học văn hóa, học nghề và tổ chức cho hàng
vạn lao động có việc làm nên đã tạo ra nhiều sản phâm đóng góp cho xã hội ~ Tình hình an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Thành phố được ổn định, góp phan thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, du lịch của Thành phố
3.8.1.2 Về mặt xã hội :
- Việc tập trung các đối tượng nghiện ma túy theo quy trình cai nghiện hai giai đoạn trong thời gian từ 3 đến 5 năm tại các trường — trung tâm đã thực sự tác động đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội của Thành phố
- Đã làm giảm tốc độ phát triển số người nghiện mới, giảm thiểu lây lan của HIV/AIDS trong cộng đông, góp phan xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, làm vơi đi nỗi khỗ của hàng chục ngan gia đình khi có con em, người thân nghiện ma túy
- Tao co hdi cho hang chuc ngan em qua học tập rèn luyện đã có những chuyên biến tích cực vệ nhận thức, niêm tin và ý thức trách nhiệm với gia đình và cộng đồng xã hội
- Tạo sự quan tâm, đồng thuận và ngày cảng có nhiều tổ chức, cá nhân, tôn giáo v.v tham gia góp sức cho chương trình
- Việc giải quyết cho 1539 trường hợp được tải hòa nhập cộng đồng đã làm cho người sau cai an tâm tin tưởng vào chủ trương của Thành phê
3.8.1.3 Về mặt an ninh trật tự và hợp tác quốc tế :
„.~ Các tội phạm hình sự nói chung, tội phạm liên quan đến ma túy nói riêng đều giảm
- Đề án này đã được một số nước như Camphuchia, Uc, Hoa Kỳ v.v quan tâm tìm hiểu và đánh giá cao Trong 2 năm (2004 và 2005) Thành phố đã tiếp nhận số tiền 556.778 USD để đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, phương tiện cho công tác quản lý người sau cai nghiện hồi gia về cộng đồng
Trang 123.8.2 Mặt tôn tai:
_- Da s6 hoc vién sau khi tham vấn, tư vấn về quy trình cai nghiện ma túy và Để án sau cai nghiện đa yên tâm ồn định tư tưởng, nhưng vẫn còn một bộ phận thân nhân học viên và người sau cai chưa tích cực phôi hợp, cộng tác đề giáo dục động viên con em thực hiện tốt nội dung và thời gian cân thiết theo quy trình cai nghiện 02 giai đoạn
- Tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trên địa bản
Thành phố còn nhiều diễn biên phức tạp Tình hình tội phạm giảm nhựng các vụ trọng án lại tăng, các loại tội phạm về ma túy còn nhiêu nguy cơ tiêm ân Tại các trường - trung tâm, vấn đề thâm lậu chât gây nghiện, tiền - vàng vẫn còn lén lút đo gia đình chuyên mang vào
Nguyên nhân của những tồn tại trên là do nhận thức của một bộ phận nhân dân về công cuộc phòng, chông ma túy còn đơn giản, phiên diện, thậm chí nặng về phân biệt đối xử với người nghiện, hoặc cho răng trách nhiệm này là của các trường — trung tâm mà không thây hết trách nhiệm của cộng đồng, gia đình trong việc giúp người sau cai nghiện hội nhập phân nào cũng ảnh hướng đến tư tưởng
lòng tin và bước chuẩn bị cần thiết cho người nghiện học nghệ, giải quyêt việc
lam, tai hoả nhập cộng đồng v.v
Ngoài ra, theo báo cáo của Chỉ cục Phòng chống tệ nạn xã hội, trong năm
2006, có khoảng 10.000 người sau cai đủ điều kiện để xéL tái hòa nhập cộng
đồng Day là số lượng không nhỏ, đặt ra cho thành phô nhiêu vẫn để cân được
Trang 13PHAN THU HAI:
MUC TIEU, NOI DUNG SAN PHẢM ĐÃ ĐĂNG KÝ, PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU
1 Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu vai trò của gia đình, thân nhân, cộng đồng dân cư, các tổ chức đoàn thê, chính quyền địa phương v.v tác động vào việc thực hiện đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề và tạo việc làm cho người sau cai nghiện” tại các khu sản xuất cho người sau cai nghiện và tại cộng đồng dân cư - nơi một số ' "gười tro về hội nhập đời sống xã hội Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp, cơ chế dé phát huy vai trò nảy nhằm góp phần để đề án được thành công
2 Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra 400 trường hợp được đánh giá là đã cai nghiện thành công tại một số cơ Sở cai nghiện thành phố và các khu sản xuất đang giải quyết việc làm cho người sau cai: những tác động của gia đình và cộng đồng vào sự thành công này (400 học viên đang ở trung tâm, đại diện gia đình của 400 học viên này)
- Nghiên cứu khảo sát các nỗ lực của nhân dân, chính quyền đoàn thể, các tổ chức quần chúng đã góp phần thực hiện đề án: 03 quận-huyện, 10 phường-xã, Thành đoàn; Hội Liên hiệp Phụ nữ; Phóng viên một số báo đài; Văn nghệ sĩ, Đoàn nghệ thuật và người phụ trách các cơ sở sản xuất tham gia vào đề án
- Nghiên cứu, phân tích đánh giá những chủ trương, quy định hiện nay về
việc giải quyết hồi gia
- Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể được hồi gia và sự trợ giúp của
cộng đông
- Đề ra giải pháp để phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng xã hội trong việc tác động vảo sự thành công của đề án, góp phần ngăn ngừa tái nghiện
3 Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Điều tra xã hội học:
Khảo sát trực tiếp bằng phương pháp phỏng vấn 419 người sau cai được đánh giá là đã cai nghiện thành công sau giai đoạn 2 năm, hiện đang sinh sống và lao động tại các cơ sở sản xuất thuộc các trường, trung tâm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Lực lượng Thanh niên xung phong Mẫu được chọn
ngẫu nhiên
3.2 Phòng vấn sâu:
- Khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn sâu 50 trường hợp là người sau cai đã được hồi gia Mẫu được chọn 50/400 theo phương pháp chọn dãy sô ngẫu nhiên
- Phóng vấn sâu với câu hỏi mở: 04 trường hợp là người sau cai; l6 trường hợp thân nhân; 09 cán bộ quản lý nhà nước và đoàn thể cấp thành phố; 80 cán bộ cấp quận-huyện, phường-xã; 05 chủ doanh nghiệp; 03 văn nghệ sĩ và 05 nhà báo
3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp:
Trang 14Từ thực tiễn hoạt động giáo dục chữa trị, lao động sản xuất hiện nay tại các trường, trung tâm; đối chiếu phân tích các giải pháp hiện nay đang được áp dụng kết hợp với các kết quả thư được trong quá trình điều tra khảo sát để đề xuất mô hình giải pháp phù hợp
Trang 15- _ PHAN THUBA: | KET QUA CONG TRINH NGHIEN CUU
CHƯƠNG 1 DIEU TRA KHAO SÁT 419 NGƯỜI SAU CAI
NGHIỆN ĐANG SINH SÓNG TẠI CÁC TRƯỜNG, TRUNG TAM
| Để tìm hiểu vai trò tác động của gia đình và cộng, đồng, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 419 người sau cai được đánh giá là đã cai nghiện thành
công sau giai đoạn 2 năm, hiện đang sinh sông và lao động tại các cơ sở sản xuât
thuộc các Trường, Trung tâm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phô
Mẫu được chọn ngẫu nhiên tại 04 Trường của Lực lượng Thanh niên xung phong và 07 Trung tâm của Sở Lao động - Thương bính và Xã hội Thành phô
Kết quả được ghi nhận như sau:
Người sau cai được chọn và phỏng vấn 419, phân bố theo các trung tâm
hay trường sau (bảng 1) Nơi ở thuộc thành phố 403 (96.2%) và nông thôn l6 (3.8%) Bang 1: Su phan bố người sau cai theo nơi đang chữa bệnh và lao động TEN DON VI SÓ NGƯỜI = % Truong GDDT va GOVL sé 1 78 18.6 Hrường GDĐT và GQVL số 3 54 12.9
brung tâm Cai nghiện ma túy BÌNH ĐỨC 50 " 9
Trung tam GDDN va GQVL NH] XUAN 43 103 - brung tam Chữa bệnh ĐỨC HẠNH 42 7 10
brung tâm GDDN THANH THIẾU NIÊN 2 al 9.79 ,
tang tâm Chữa bệnh PHÚ VĂN 40 9.35 brung tâm Trọng điểm cai nghiện ma tủy 25 5.97 [rung tâm Cai nghiện ma túy BỘ LÁ 19 4.53
[Trường GDĐT và GQVL số 4 15 3.58
brung tâm Tư vấn và Cai nghiện ma túy 12 2.86
[TONG SO 419 100
1, Những thông tin chung của người sau cai
- 419 người sau cai có 361 là nam giới và 58 nữ (hình 1)
Trang 16Hình 1: phân bố giới tính 14% 86% (NAM ‘ONG - 71.8 % là độc than (bang 2) - Học vấn: 2.5% mù chữ, 62.6% từ cấp l đến cấp 3 trong đó chủ yếu cấp 2 và 3.3% có trình độ cao đẳng đại học trước khi vao trường (bảng 2)
Trang 17* Cấp 3 123 Trung cấp 6| 14 Cao dang, dai học 14] 33 TS 418| 100 Học sinh 343| 7.9 a Sinh vién 17| 4.1 Nghề nghiệp (trước khi vào Có nghệ 301 | 7L.8 trường) - à = Không nghề 68 | 16.2 TS 419| 100 KAD (HS-SV) không nghề | 112 | 26.8 Có việc làm thường xuyên | 266 | 63.6 Tình trạng việc cece re e oe
lam Việc làm không thường| 33] 7.9 (trước khi vào xuyên
trường) mm That nghiép 7 17
Ts 418| 100
Binh thuong 393 | 94.5 Dj tat bam sinh 1 0.2
Tình trạng sức Thuong tat ene 3 0.7 khoẻ Bệnh mãn tính 6| 14 Thường bị bệnh vặt 13 3.1 TS 4l6 | 100
2 Đánh giá thái độ của người sau cai đối với gia đình và tình hình học tập, làm việc tại trường, trung tâm:
2.1 Sự hiểu biết về quá trình cai nghiện và rèn luyện:
Có 345 trong 419 người sau cai (82.3%) biết các giai đoạn của quá trình cai nghiện và rèn luyện còn 17.7% là không biết; có 332 (96.8%) người trả lời có 2 giai đoạn, 11 (3.2%) người trả lời là có 3 giai đoạn
2.2 Đánh giá thái độ của người sau cai đối với gia đình và cộng đồng:
2.2.1 Đánh giá thái độ của người sau cai đối với gia đình:
- Khi đối tượng người sau cai được hỏi về gia đình “ Kể từ khi anh/chỉ lên
Trang 18trường/trung tâm, ai là người lo lắng cho anh/chị nhiều nhất?” thì chiếm đa số
vẫn là cha mẹ (bảng 3)
- Với 98.8% là có gia đình lên thăm, số lần thăm trung bình trong năm vưà
qua là 11 lần (+8) nhiều nhất 48 lần ít nhất là không có lần nào (bảng 3) Chỉ có 5
trường hợp là gia đình không lên thăm với những lý do như gia đình bỏ luôn, không nghe lời, con còn nhỏ, không có ai thân thuộc hay nhà ở xa không lên thăm được
- Mức độ thăm thường xuyên chiếm tỷ lệ cao vẫn là cha mẹ đẻ (bảng 4) Bảng 3: Đánh thái độ của người sau cai đối với gia đình CÂU HỎI TRA LOL so | % 1, Cha me 265 | 63.2 Cha mẹ + vợ con 21 5.0 Cha mẹ + vợ con + ông bà 1 0.2 Cha mẹ + vợ con + người | 4 1.0 khac
Cha mẹ + ông bả 4 1.0
Cha me + ngudi yéu 1 0.2
Trang 19Bảng 4: Mức độ thường xuyên đến thăm của gia đình
Không áp | Không bao | Rất ít khi Thinh Thường
THÔNG TIN dụng giờ thoảng xuyên SÓ| % | SỐ | % | SỐ | % | SỐ | % | SỐ | % Vợ chồng 347|828 | 24 | 548 | 4 | 10 | 14 | 34 | 27 | 65 Con 7 352 84.8 - 7 L2 : I 27 23 5.5 22 53 Me để 31 | 74 31 74 33 79 66 15.8 | 257 | 615 Bé dé 114] 27.4 | 81 19.5 | 42 | 10.1 | 74 | 17.8 | 105 | 25.2 349 | 84.7 | 49 ¡1.9 8 1.9 5 12 1 0.2 311 | 74.8 8 19.7 8 19 12 TY 3 0.7 135 325 263 | 63.2 9 ; 2.2 8 19 1 0.2 Í Người khác 78 | 21.0) 31 8.3 58 15.6 16 | 31.2 | 89 , 239
- Người sau cai khi được hỏi “anh chị mong muén gia dinh lam gi cho mình khi anh chị đang ở đây” thì chiêm đa sô là muôn gia đình động viên, thăm thường xuyên, ủng hộ vật chất tiên, bảo lãnh hôi gia nhưng cũng có 24.3% trả
lời là không mong gì, đừng lo lắng (bảng 5)
Bảng 5: Những mong muốn của người sau cai về gia đình làm cho họ khi đang ở trường /TT MONG MUON so %
Động viên, quan tâm, tin tưởng, đừng bỏ rơi, không nhắc quá khử 261 62.3)
Đừng lo lắng, yên tâm, không mong làm gi, sống ở đây thoải mái 102 2443
IThăm thường xuyên, ‘inh hình gia đình hàng xóm 44 105
[Tiền ăn sinh hoạt, qua, vat chất " có - 38 “OA
bri tục hễi gia, bảo lãnh, hồi gia khôi bở ngỡ 31 - 7A
Gia đình bình yên, khoẻ, hạnh phúc, có việc làm, ôn định 3 | 14
Khong vi gia dinh qua khó khăn, mẹ già yếu — c 10 2.4
Việc làm, học nghề SỐ 7 | 1
Chăm sóc dạy con nên ngự ‘ ho condi hoc s 4 0.9
Nhiều mong muốn — - 2 04
Trang 20(Tuy gia dinh, khong dam 2 0.4
|Đưa con lên thăm I 0.2
|Ao quần văn nghệ l 0.2]
2.2.2.Đánh giá thái độ của người sau cai đối với công đồng:
- Khi được phỏng van “Từ khi anh /chị đi tập trung đến giờ, chính quyền, đoàn thé địa phương có trao đỗi về tình hình rèn huyện tai trường/trung tâm của
anh chí không?” thì chỉ 32.5% (136/419) là có còn 66.8% (280/419) là không có
Trong đó UBND phường chiếm đa sô 48.5% (66/136) kê đên là UBND quận, công an (báng 6)
~ Nội dung trao đổi thường là động viên thăm hỏi tặng quà (bảng 7) Bang 6: Chinh quyén, co quan, doan thé đến thăm người sau cai NGƯỜI ĐẠI DIỆN CHO CHÍNH QUYÈN, ĐOÀN THẺ | số % IUBND phường 66| 48.5 IUBND quận/huyện, chủ tịchíphó chủ tịch quận/huyện 47| 34.6 Cong an 27 19.8
Quận đoàn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ quận, phòng LĐTBXH quận 9 6.6
Đoàn thanh niên phường : 5} 3.6
Hội phụ nữ 3 244
Bảng 7: Nội dung trao đổi của chính quyền cơ quan đoàn thể địa phương
với người sau cai
NGƯỜI ĐẠI DIỆN | NỘI DUNG TRAO BOI SÓ| %
Động viên, thăm hỏi sức khoẻ, khuyên rèn 25| 92.5 luyện Tang qua 2| 7.4 Công an phường Tình hình địa phương, - _ _ 1] 3.7 Chứng giấy tờ 1 3.7 Tìm hiểu nguyện vọng 1| 3.7
Tac hai ma tuy 1| 3.7
UBND phường Động viên thăm hôi 53 | 80.3
Tang qua tT iG TAM THONG TIN 24 | 36.4 :HOA HỌC &CÔNG NGHỆ TP.HCM:
THU VIEN 7
Trang 21Giấy tờ, hỗ trợ việc làm 2| 3.0
Bàn việc hồi gia, chính sách 2| 3.0
Khuyên ở lại 5 năm rồi về 1 15
Tâm tư nguyện vọng 1 1.5
Những liên quan ma tuý 1 1.5 Cho 50.000 va khéng dan gi ca 1 1.5 Dong vién 4| 80.0 Đoàn TN phường — _— _— ~ ~ Giao lưu văn nghệ 2140.0 Động viên n thấm hỏi 38 | 67.8 Tang quả tiền 30 | 53.6 UBND Quận/Huyện |" TT Oud ve Tinh hình địa phương | 17 Quận Đoàn — | - -————— Chính sách người sau sai 1 17 2.3 Dánh giá của người sau cai về học tập và rèn luyện/làm việc tại trudng/TT (bang 8)
- Đa số đang làm việc, vừa học nghề hay văn hoá và vừa làm việc Học văn
hoa da s6 cap 1 chiêm 48.8%
- Da sé thi hai tong vé diéu kién hoc tập của trường
- Nghề mà người sau cai đang học: kỹ thuật viên tin học, sửa xe, mây tre lá, may công nghiệp, việc học nghề ở trường người sau cai cũng thấy cần thiết và có ích khi hồi gia
- Đa số đang làm việc theo phương thức bồ trí trường/TT cai nghiện
Bang 8: Đánh giá của người sau cai về học tập, rèn luyện, làm việc ở truong-trung tam
NQI DUNG HOI
Dang lam gi? TRA LOI so| % Đang làm việc 336) 81.9 Dang học nghề + làm việc 25 5 Pang h học văn hoá + làm việc 25| 62.5 Đang học nghề 13 | 3.1
Đang học văn hoá 6 lá
Trang 22Đang học văn hoá + học nghề + làm việc 0.7 3 Ts 410| 100 Cấp I 20] 48.8 Cấp 2 14) 341 Hoc lép may? ¬ —— “mờ Cấp 3 7| 171 TS 41} 100 Hài lòng 20| 48.8 Bình thường 10] 24.4
Có hài lòng vềđiều | Rthàlông - | 6| 14.6 kiện học tập? Không hài lòng 3l 74
Khó trả lời 2| 4.8
TS 4IJ 100
Không 4| 50.0
Chất lượng và tổ chức quản lý chưa tốt 2| 25.0
Điều gì không hài lòng | Kha năng không cỏ nên học cho có 1| 125
Vira hoc vita làm nên mệt tf} 12.5
TS 8| 100
Kỹ thuật viên tin học 15} 34.9
| Điện, điện máy, thêu, trồng rau, ống hút 14| 32.5
Đang hoc nghé gi?
Trang 23Khó trả lời 3) 66 TS 45| 100
Trường /trung tâm cai nghiện 306 | 73.0 Các Đội, Tổng đội LĐ tình nguyện có tính 45| 10.7 cơ động Làm việc thuộc phương Hợp tác xã, CSSX do GĐNSC hay các cá 42 10 “nà nhân TL thức nào? _ _ | Không biết 4| 10 Cụm công nghiệp đặc biệt đo TP thành lập 3| 07 TS 4i9| 100
- Công việc cụ thể mà người sau cai đang làm (bảng 9)
+ Đa số làm gia công hạt điều 27.4%
+ 14.2% hỗ trợ (bảo vệ, tư vấn, quản lý, giám sát, lao động, sán xuất), tổ trưởng
+ 7.1% mộc, hồ, xây dựng, cắt tóc, gạch, xây dựng, khuân vác
+ 6.2% hậu cần
+ 5.7% trồng rau cây kiểng, chăn nuôi + 5.2% may công nghiệp, thêu
+ 4.5% bật lửa đá quẹt
+ 4.3% mây tre lá
+ 3.8% Văn nghệ, trang trí sân khâu, phát thanh
+ Ngoài ra còn 1 số việc làm khác KCS, giáo dục viên đồng dang, day
học, cà phê, tự quản, ông hút, tóc giả, dâu sả, mỹ nghệ, chăm sóc bệnh nhân AIDS Quản lý sửa điện nước
+ Chế biến gỗ, thuý sản, cơ khí, kỹ thuật bảo trì xưởng + In đanh thiếp, lụa Sản xuất nước đá Tài xế
Trang 246.2 Hậu cần 26 Mây tre lá 18 : 43 , , trang trí sân khấu, phát thanh l6| 3.8 ˆ : 12] 28
May công nghiệp, thêu 2 52
Trồng rau, cây kiểng, chăn nuôi 24| 5.7 Giáo dục viên đồng đẳng 2 05 Mộc, hồ, xây dựng, cắt tóc, gạch, xây dựng, khuân vác - 30 7 at tu vie 4; 1.0 R - 3 0.7 re 7| 12 Hỗ trợ (bảo vệ, tư vẫn, “quan i, giám sát, lao động, sán xuất), tô 60 i 142 trưởng VAC, KCS 2| 0.5 Vệ sinh 4| 10 Í Cang tác tự quân 3| 12 Chăm sóc bệnh nhân AIDS, day học có - | 2 05 Chế biến gỗ, thuỷ sản 2} 0.5
Cơ khí, In danh thiếp, lụa ˆ 2) 05
Trang 25TS 419| 100
2.4, Đánh giá của người sau cai đối với đề án
2.4.1 Nhận xét các chế độ chính sách được thực hiện trong đề án tại nơi
người sau cai đang tham gia (bang 10):
- Chế độ bảo hiểm: không áp dụng chiếm tỷ lệ cao nhất (69.7%)
- Thời gian hoc tập làm việc và thời gian nghỉ trong, tuần: đều áp dụng - Tiền lương hay học bổng:
+ Khó trả lời (10.3%) và không hợp ly (31.7%) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các chê độ
+ Tuy vậy trong 5 mức độ thực hiện (từ mức không áp dụng đến mức hoàn toàn hợp lý thì khá hợp lý được người sau cai trả lời chiếm tỷ lệ đa số (36.8)
- Tiên thưởng: mức không áp dụng chiếm tỷ lệ cao nhất 41.1% so với 5 mức cũng như tiên trợ câp (34.9%)
- Thời gian làm việc học tập (59.5%), thời gian nghỉ trong ngày (55.6%) va thời gian nghỉ trong tuần (62.7%): mức khá hợp lý chiếm tỷ lệ cao nhất so với 5
mức
Bảng 10: Nhận xét các chế độ chính sách được thực hiện trong đề án tại
Trang 26thưởng ˆ 0 Các hình thức kỹ 7 1.7 52| 12.4 46 | 11.0] 22) 53.0] 92) 22.0 luật 2 Thời gian về phép | 31| 7.4| 34] 8.1] 145| 347| 14| 354| 60| 144 8
2.4.2 Suy nghĩ của người sau cai về thời gian thực hiện sau cai (bang 11): đa số trả lời là dài (78.8%) chỉ có 2 trường hợp cho là ngắn, 19 người khó trả lời Và thời gian hợp lý sau cai là 2 năm (76.5%), chi 1 người cho là >4 năm
2.4.3 Nhận xét của người sau cai về sự hợp tác của những người sau cai:
đa số trả lời là tự nguyện 37.6% tiếp đến là miễn cưỡng 33.3% và cam chịu
17.5%, khó trả lời 5%, phản đối 3.3% và không biết 1.4% Ngoài ra 4 người thay
bình thường, 2 ý kiến chán nản thất vọng va L ý kiến cho rằng thời gian không rõ ràng (bảng 11)
Trang 27Khác 8 19 TS 418 100
2.4.4, Danh giá của người sau cai về
trường/trung tâm: thái độ của các cản bộ tại
- Đa số người sau cai nhận xét cán bộ có thái độ nghiêm túc, chân tình
nhưng cũng có cán bộ hách dịch, chưa gần gũi, không rõ ràng, phân biệt đối xử, chuyên môn kém nên không hiểu tâm tư của người sau cai, đôi khi quá lạm dụng quyên và đánh đập nạt nộ (bảng 12)
- Khi cho điểm về thái độ cán bộ từ 0 điểm -› 10 điểm: 5 hay 7 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất 23.6% có 1 trường hợp không chịu cho điểm và có 2 người cho 0 điểm, 33 người (7.9%) cho < 5 điểm (bảng 12)
Bảng 12: Đánh giá của người sau cai về thái độ của cán bộ tại trường /trung tâm
NOI DUNG HOI TRA LOI so| %
Thái độ của cán bộ? Nghiệm túc I19| 28.4 Chân tình: 106 253 Í Khó trả lời - 54] 12.9 ‘Binh thường 41 m - Hách dịch 28| 6.7 | ua nghiém tac : 18 , 43 Tuy người 13; 3.1
Hoà dong vui vẻ 9| 21
‘Chua gi gần gũi sâu sát, có khoảng cách: 6 1.4 Quá lạm dụng quyền l 3 0.7 Chuyên môn kém không hiểu tâm tư 2| 05 NSC Đôi khi không rõ rõ 6 rang - 2 | 0.5 | Phân biệt đồ KH 2 - 0.5
Í Đánh bàn bam mat, nat tnd _ 2| 0.5 Vừa gần gũi vừa nghiêm khắc 1 02 Khác:phức tạp, không tốt, hơi khó chiu | l 13 3A
Trang 28
TS 419| 100 5 99| 236 7 , 99| 23.6 8 , 71] 16.9 6 57] 13.6 9 27| 64 3 —— 18| 42 Điểm thái độ của cán bộ? 4 I8| 4.2 l0 ˆ l4) 33 1 9] 241 2 " 4) 09 0 2| 04 Không cho điểm — I : 0.2 Ts 419| 100 _ 2.4.5 Suy nghĩ của người sau cai về chủ trương thực hiện đề án của thành phê: (bảng 13)
- Phân đối chiếm tỷ lệ hàng đầu 40.8% còn ủng hộ thì 26.1%, rất ủng hộ
2.6%, 16.3% thây bình thường, 6.5% không có ý kiên
: Ý kiến khác có 32 người chiếm 7.7% trong đó 8 người không ủng hộ và
Trang 29
Rất ủng hộ | 26
Khác : l : - a 32 T7
Không ủ ting g hộ 8 1 9
| Triển khai nhanh, chưa rí 16 rang thời gian, dạy nghề quá sơ lược 4| 0.9 Thực hiện không đúng, khả thi hơn, không tin, nhiều điều chưa TÕ 12 - 29
Địa bàn sạch mới về? Quá dài, rút ngắn/người có gia đình 8| 19
TS 4i17| 100
2.4.6.Trong thời gian thực hiện đề án, người sau cai móng muốn trường “trung tâm hồ trợ để có thể học tập và làm việc tốt hơn: (bằng 14)
- Không hỗ trợ gì chiếm tỷ lệ cao nhất (25%) - Day thêm nghề 11%:
+ Mới, có chất lượng, có tính công nghiệp cao, phù hợp thực tế
+ Dễ kiểm khi hồi gia, thu nhập ổn định có thể nuối sống bản thân và gia
đình
+ Quan tâm động viên chiếm 9% đứng hàng thứ ba mong muốn cũng như mong hôi gia sớm
+ Giải quyết phép, chính sách hỗi gia, lương tiền phải công bằng hợp lý + Nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cũng như vật chất
Bảng 14: Những mong muốn của người sau cai được trường/trung tâm hỗ trợ MONG MUON TRUNG TAM HO TRG DE HỌC-LÀM VIỆC TOT so % Khong 106, 25.3 [Thêm nghề mới, tới, dễ xin, thu nhập ỗn ‘dink, ¢ céng nghiép và chất - |} lương 46 11.0 IĐộng viên, quan tâm gần gũi " s s 38 9.1 Hồi gia 37 8.8)
[Thời gian học tập, chính sách rõ rang , ` 24 " 3 INâng cao bữa ăn, đời sống - 23 5.5] ITS chức giao hu với tố chức xã hội, đội khác “ỐC 23 5.5
C6 địa điểm vui chơi giải trí 2 4.8
Trang 30Nghi phép 0.4]
Fang lương, tiên ăn 18
Công bằng tong tiên tiên Hương phép - 13
img quá khát khe, đi lại thoải mái 1"
Hài g khi rèn luyện tốt, đất thời gian i
|Nước sin host, điện 10
tan cơ sở vật chất, it, dung cụ học ne tập 9
Việc lâm - 8
trực hệ én đúng lời lời hứa 3 |Đãi ngộ ộ người sau cai tốt 7
Cung cấp thông tin xã hội, y tế, sách -báo „ 3
IThực hiện chính sách khen thưởng $
[Học văn hóa, nghề x 4
Muốn cũng không được 4
Giúp liên lạc gia đình- Cho gia a định mang q, thăm ni thống
hon 5
lY t hợp lý hơn - Lao động hợp lý 3
Bao ho lao động tổ tốt hon : - 2
Không cần " _ - - 2
[Thay đối thái độ cán bộ - - 2 -
|Cho thân nhân thăm nuôi ở lại- Yêu 1 học viên muốn tác hợp 2 Kiến thức phông H HIV- Kỹ năng để hoà nhập cộng đồng 2 _ INgười ¡ trên 4 48 tháng om lợi nhiều hơn- Không xem tốt ết xâu nh hit : _
Inhau 2|
khu văn bản chính thức sau ¬".- Cải thiện thủ tục “hành chánh NSC 2
Trang 313 Dự kiến và mong muốn của người sau cai khi hồi gia
3.1 Dự kiến của người sau cai khi hồi gia (bảng 15)
- Điều mà người sau cai lo lắng nhất khi hồi gia: Không lo lắng chiếm
hàng đầu 26.7% xin việc không được 17.7%, tái nghiện 13.4%, gia đình cộng
đồng ruồng bỏ
-Dự kiến làm gì sau khi hôi gia: 58.6% tiếp tục học tập, làm việc mà trước
khí đi cai đã học/làm; 24 4% sẽ đi xin việc làm; l 2% sẽ làm cộng tác xã hội, tư
vấn cai nghiện, tuyên truyền ma tuý, tình nguyện viên Bến trường hợp không hỏi gia
Bảng 15: Dự kiến của người sau cai khi hồi gia
NOI DUNG HOI TRA LOL so | %
Lo ling gì nhất khi hỗi Không 112] 26.7 gia? Xin việc không được 74 17.7 Tai nghiện 56| 134 Cộng đồng không chấp nhận 54 129 Giadinh rudngbS — 32| 76 Ngại gặp / lỗ ' Ban bè xa lánh 6 1.4 Không lo được cuộc sống gia đình 13 3.1 Sức khoẻ gia đình il 2.6 Cuộc sống đảo lộn 8 1.9 | Bệnh, sợ lây người khác, không lập gia 8 19 | dinh "Không bắt kịp cuộc sống l - s| Lộ
Chưa biết Giả — s 3| 12
“Không bi biết làm gì, nơi làm : 4 0.8 Không tự tin, mặc cảm, sp lấy lại niềm 4 0.8
tin
Bạn bè rủ rê, nhiễm mọi thứ ngoài xã hội 3 06
Trang 32Giấy tờ hồi gia 0.2 0.2 Tai nghiện nếu không có việc làm 1 Tiếp tục học tập, làm việc
| mà trước khi đi cai đã hg 245 58.6
Sẽ đi xin việc - 102 24.4 Chưa biết phải làm gì 25 5.9 Học nghề (tài xế, sửa xe, anh văn, vi tính | 13 31 -}
` Buôn bán "1 F 26
Làm gì khi hỗi gia? ¬ sen
Làm đậu hủ, may, thợ sơn, tải xế, cắt tóc 5 1.2
Céng tức xã hội, tư vấn cai nghiện, TNV 5 / 12
Khong hồi gia làm ví việc ở trường/TT 4 : 0.9
Gia dinh ‘chun bi, xin viée 4 12
Tuy gia đình, nội trợ, vừa học vừa lam 3 0.6
Nhiều dự định Xoay xở làm ăn 2 “0.4
Dự định làm nghề đã học ở trường/trung tâm sau khi hồi gia: (bảng 16) + 22.1% sẽ làm nghề đã học ở trường/trung tâm với lý do là muốn thử sức, có kinh nghiệm, phù hợp khả năng sở thích, dễ kiểm việc làm (nghề may +}
+ 77.9% sẽ không làm nghề đã học ở trường/trung tâm với 28.4% lý do là không phù hợp (khả năng, sức khoẻ, giới tính ), không thích Và khi được hỏi “nếu không làm nghệ đã học & trudng/trung tam Anh/chi di kiến làm việc gì?” thì đa số trả lời sẽ buôn bán, phụ gia đình buôn bán, làm công nhân các công ty xí nghiệp, tài xế, sửa xe, vi tính, bảo mau, may , điện, trang trí nội thất, đi thanh niên xung phong, tư vấn, tuyên truyền viên, học nghề, học văn hoá
Trang 33ILy do khéng tiếp tue nghề đã học ở trưởng/TT: Khong phủ hợp, không thích 46, 28.4
|Không đáp ứng nhu câu xã hội, khó kiếm ở TP, P, trình độ thấp - 42 - 25.9
[Phu nhap thấp, không nuôi song ban than 26 16.0
|Ðã l có nghề, gia đinh lo — 21 as 9) ‘Chua được học, không học - I7 10.4 Muốn làm nghề khác (tài xế, bảo mẫu, may công nghiệp ) 3| | 1.8 Hoe nghề không cấp bằng, không rỡ rang a / 2 12)
|Không cho đi làm 2 : 12
Khó trả lời y 0.6
Nghe cực - | 06
eu không làm nghề đã Học ở trường, sẽ làm gì
IBuôn ban, phụ buôn bản, phụ gia đình ` 51 - 314 Al
Chưa tế tuỳ gia đình, tính sau khi hồi gia 29 179
Tai xé, stra xe, bao mẫu, internet, vi tính, may, điện, trang ví 22) 13.5 Côn: nhân (cô (công ty, giầy da, xây dung, dong gói bột mì s) 22 1 3.5 Hoc anh văn, văn hoá, lái xe, may, xây dựng, tin học, họa đề sỉ - H : 8.0
am mip bê, đ đậu iu hd, gach, t túi xách, hộp đèn quảng cáo 8
xung phong, tư vấn, công tác tuyên truyền 6
Lâm gì cũng được, làm việc có thu nhập 3 1.8 1 0.6
3.2 Người sau cai mong muốn trường, trung tâm hỗ trợ gì khi kết thúc giải đoạn thực hiện để án: (bảng 17)
- 45.1% muốn được hồi gia và tự kiếm việc làm
- 30.3% muốn chỉ cần được hồi gia - 2.9% định cư tại trường và làm việc ở: + Ngay tại trường (8 trường hợp)
+ Các xí nghiệp trong /ngoài cơ sở cai nghiện (1 trường hợp)
Trang 34+ Các khu công nghiệp do thành phố thành lập (3 trường hợp)
Bảng 17: Mong muốn trường/TT hỗ trợ của người sau cai khi kết thúc GD thực hiện đê án Mong muốn trường /TT hỗ trợ gì khi kết thúc giai đoạn thực hiện đề lớn? SÓI %
Làm việc vả định cư ngay tại các trường, fArung tâm cai nghiện _ 8 1.9 (Dinh cu tại truéng/trung tâm và làm việc tại các xỉ "nghiệp SX trong
hoặc ngoài cơ sở cai nghiện 1 0.2) Dinh cu tại trường/trung tâm và làm việc tại các khu CN do thành phó thành lập 3} 0.7
Í bược hồi gia và làm làm ở những nơi do trường/TT giới thiệu 34 8.1
Được hi hồi gia và tự kim việc làm oy} 189 - 4.1
chi can duge hỏi gia, gia, moi thứ tính sau | 127) 30.3}
Không “CC 231 5.2
lCáp giấy rèn luyện, đã đăng ký "hộ khẩu, gửi gắm địa phương 8 1" ig
Hồi gia, đi học, làm việc, học nghề 17] 4.1
ve phép nhiều hơn để ít bỡ ngỡ khi hồi gia 2 05
[Frung tai tam Kho hỗ trợ I 0.2
Hiếp tục công việc trường dạy , , "¬ 1 0.2
[Tiếp tục theo dõi sau khi hồi gia s : 1 0.2
lại vấn về cai nghiện, t tái ái nghiện, SứC c khoẻ TỐ 2 05
“Chưa nghỉ có - — “qÌ 02
[TS w 419) 100
3.3, Những mong muốn sự hỗ trợ từ gia đình để thực hiện những dự định
khi hôi gia của người sau cai (bảng 18)
- Động viên tính than, tin tưởng, yêu thương thật sự, tôn trọng, không xa lánh, đôi xử bình thường, tha thứ, không nhắc quá khứ, không ruông bỏ .76.1%
- Việc làm, vốn, vật chất, kinh tế, chỗ ở .30.8%
- Không hỗ trợ, không cần, không có gia đình: 5.7%
Trang 35- Ngoài ra còn mong muốn giúp đỡ khác như: + Hoà nhập, học, lập gia đình
+ Không tái nghiện, xa lánh bạn bẻ, quản lý vật chất và quan hệ của con + Không muốn hồi gia
Bảng 18: Sự hỗ trợ từ gia đình để người sau cai có thể thực hiện những dự
định khi hôi gia Mong muốn sự hỗ trợ gì từ gia đình để thực hiện dự định khi hồi |giz? sol
Dong vién tinh thần, tỉn tưởng, thương yêu thực sự, tôn trọng, tha
thứ không xa lánh, đối xử bình thường, không ruông bỏ 319} 76.1
Việc làm, vốn, kính tế vật chất chỗ “129 303
Không hỗ trợ, không cần, không có gia đình 24|— 5.7
Hoà nhập, học x " _ , Bị | 31
Lập gia đỉnh, kết hôn lại, ôn dinh cuge sing — — | 3 aa
Không tái nghiện, xa lánh bạn bè, quản lý vật chất và quan hệ của i
con 8 619)
Iba chudn bj tot " 3 " 93
Chăm só con SỐ 2 94
IKhông muốn hỗi gia y 02
[tuỳ sự đối xử giađm —- H04
Con là niềm động viên lớn I 02
G ye eee 7 , 1 - 02
_3.4 Những mong muốn sự hỗ trợ từ cộng đồng để thực hiện những dự định
khi hôi gia của người sau cai (bang 19)
- Động viên, quan tâm, tín tưởng, tha thứ, bỏ qua quá khứ, chấp nhận, không xa lánh, không kỳ thị, không phân biệt, đôi xử bình thường 66.1%
- Không hỗ trợ gì và một số ít là không cần hay không biét: 11.5% - Việc làm, vốn, học tập: 10.9%
- Hoà nhập, làm lại cuộc đời
- Bão lãnh, giấy tờ, nhập hộ khẩu, kết hôn, khai sinh, lý lịch (không ghi cai
nghiện, rõ ràng)
- Tham gia hoạt động đoàn thể, giao lưu tổ chức xã hội, thăm trẻ mô côi, tư
Trang 36van
- Chính quyền quản lý giám sát chặt, quan ly bằng tình thương - Tạo nhiều sân chơi lành mạnh
- Không muốn hồi gia
- Kiến tiức nhiễm HIV
- Không tin chỉ nói suông
Bảng 19: Sự hỗ trợ từ cộng đồng để người sau cai có thể thực hiện những
dự định khi hôi gia Mong muốn sự hỗ trợ gì từ công đồng để thực hiện dự định khí hỏi gia? SỞ % Động viên, quan tâm, tỉn tưởng, tha thứ, bỏ qua quá khử, chấp nhận, không xa lảnh 27T không, không cần, không biết 48| 11.5 IViệc làm, von, học tập — - 46) 10.9)
Hoà a ap, làm lạ cuộc đời TC l 28) 6.7
IBảo lãnh, giấy tờ, nhập hộ hầu, kết hôn, khai sinh, yl lich " 234 5.4 [Tham gia hoạt động đoàn thể, giao lưu tổ chức xã hội, thăm trẻ mỗ côi, tưvẫn| 7| 4.1
Chính quyền quản ý giám sát chặt, quản lý bằng tình thương 4 0.9
[Tạo nhiều sân chơi là lành mạnh _ " 2 0.53
Không muốn hồ gia Si ¬ oJ
: : 7 " I| 02
Không | tâm phi phiên : I 02
Kiến thức nhiễm HIV - SỐ — , 1 “od
Trang 37Bảng 20: Thái độ của người sau cai khí phỏng vấn L_—
han xét cha ngudi PV về thái độ của người sau cai khi phỏng vấn | SO % Hợp tác trung thực, nhiệt tình, sôi nỗi 300 71.6 lop tac ede, thiểu tự tin - s 103 24.6 Thigusvhoptiet—“it*i‘s™S~™S l2 29 Không lịch sự, lo lắng nhiều, buôn, trầm lặng, mệt mỏi chan 4 09)
Trang 38CHUONG 2 KET QUA KHAO SAT THAN NHAN NGUOI SAU
CAI
Nhằm tìm hiểu thêm về thái độ nhận thức, mối quan tâm của thân nhân
người sau cai đối với việc thực hiện đề án của con em mình, nhóm nghiên cứu đã tiễn hành cuộc khảo sát với 325 người là thân nhân của 419 người sau cai được khảo sát ở chương 2 Số lượng có chênh nhau vì không tìm được địa chỉ số còn lại, một số đã thay đối noi cư trú mà địa phương không nắm được Cuộc khảo sát được thực hiện tại tất cả 23 quận-huyện thuộc TP Hồ Chí Minh, trừ huyện Cần Giờ Kết quả ghi nhận như sau:
- Thân nhân của người sau cai được phỏng vấn 325 người Người trả lời phỏng vấn có quan hệ người sau cai đa số là mẹ chiếm 53.3%, kế đến là cha
33.7%
~ Nơi ở thuộc hẻm lớn chiếm 58.6% trong số 87 trường hợp được ghỉ nhận,
chỉ có 46.8% hẻm có điều kiện sông tôt; 92% là hẻm dân cư (bảng 21)
Bảng 21: Phân loại hẻm nơi nhà của gia đình người sau cai ở HEM PHAN LOAI so % Đồ rộng hẻm Lớn 51] 58.6 cóc Ni 36| 41.4 TS s : 87 100.0 Didukienséng [TAR | 31| 463 x Trang binh _ 4 53.8 TS 80 100.0 Đặc điểm Nghề xa 7| 80 : l Dân cư 80} 92.0 TS | 87} 100.0
1 Thông tin về các thành viên trong gia đình:
- Chủ hộ có quan hệ với người sau cai chiếm đa số là mẹ 44.4%, tiếp đến là
cha 47.1%, có 2 trường hợp người sau cai chính là chủ hộ và 3 trường hợp là vợ của người sau cai
- Tổng số người trong gia đình (5 + 2) người, ít nhất 2 người và nhiều nhất 12 người (bảng 22)
- Đa số người sau cai là con thứ chiếm 39.9% kế đến là cơn út (bảng 22)
Trang 39Bảng 22: Thông tin các thành viên trong gia đình THÔNG TIN DAC DIEM GIA TRI GHI CHU Trung binh $42 n=322 og Ít nhất 2 Tơng số người f—m ; = ~ Nhiều nhất 12 Mode 4 Nam 241 Giới tính Nữ 2#1 % Đầu 21 28.3 Thứ máy Thứ 128 39.9 Ut 10.2 318 TS 321 100.0 2 Thái độ của gia đình đối với người sau cai trong thời gian thực hiện án
- Gia đình có thăm người sau cai chiếm 97.2% số lần thăm trụng bình trong 1 năm là 10 lần từ 0 lần cho đến 48 lần là nhiều nhất (bảng 23)
Bảng 23: Thái độ gia đình đối với người sau cai or a THONG TIN DAC DIEM so % Có 312 37.2 Thăm người sau cai |———- ~ ¬ - Khong 9 208 TS 321 100.0 GIA TRI "GHI CHÚ Trung bình 10+8 n=314 os Ít nhất 0 SỐ lán thăm/Inăm — 1x _ ee 48 Mode 12
- Ngudi trong gia đình dén tham với mức độ rất thường xuyên và thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất là mẹ ruột tiếp đến là bố đẻ, còn anh chị em thì rất ít
Trang 40khi hay thỉnh thoảng đến thăm (bang 24)
~- Lý do mà các gia đình không thăm người sau cai là bận công việc, bận con nhỏ, gia đình khó khăn, không có thời gian, có khi do yêu câu không đi thăm hay đi thăm sợ người sau cai nn ni
Bảng 24: Mức độ thường xuyên đến thăm của gia đình
£
- Khong áp | Không b30 | Rất ít khi ann Thường thưởng
THONG TIN ụng giờ oảng xuyên xuyên sở | % | số | % | só | % | sÓ | % | SỐ | % | SỐ | % Vợ chồng | 272 | 389 | 13 |42 | 4 |2 | 6 | 20) 8 | 26} 3 | 10 TT San| se [s2 | s |te| 1 |39 nl36 | s |ts| 2 |9 Me dé | 23 TA 18 5.8 24 T7 61 10.6 | 101 | 324 | 85 | 27.2 Bê để | 112 |365 | 34 | aa} as | 147] 38 | 124] 49 | 160] 26 | 94 Bôme | 964 | 99.8] 24 | 82} 3 | 10] 1,03; 2 | 07) 0 | 0 chỏng/vợ Người khác | 43 1481 55 | 189 | 62 |213 | 82 |282 | 36 |124 | 13 45 - Khi đến thăm, gia đình trao đổi về tình hình làm việc và sinh hoạt của
người sau cai với những người có trách nhiệm tại trường/trung tâm có mức độ rất thường xuyên và thường xuyên chiếm 32.5% nhưng cũng có 29.1% gia đình
không bao giờ trao đổi (báng 25)
Bảng 25: Mức đệ gia đình trao đổi tình hình của người sau cai với người có trách nhiệm tại trung tâm/trường, TRAO DOI so| % Rất thường xuyên 34| 10.5 Thường xuyên 7 2.0, Thinh thoảng mm | s0l 248 Ít khi 44| 13.6 Không bao giờ 94] 29.1 ws “| 7| 100.0
- Gia đình có hỗ trợ giai đoạn sau cai chiếm đại đa số 96.2% và 3.8% là không hỗ trợ Hỗ trợ 88.4% đều có tiền trong đó 48.8% chỉ duy nhất tiền, tiền
kèm đồ dùng sinh hoạt cá nhân thức ăn thức uống hoặc những thứ khác là 39.6%
ngoài hỗ trợ tiền, thức ăn uống đồ dùng sinh hoạt cá nhân còn hỗ trợ những thứ