MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Đối tượng nghiên cứu: 2 3. Phạm vi nghiên cứu: 2 4. Phương pháp nghiên cứu: 2 5. Ý nghĩa của báo cáo: 3 6. Bố cục của báo cáo: 3 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ỦY VÀ BAN TỔ CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG 4 1.1. Đặc điểm tình hình chung của huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang: 4 1.2. Khái quát chung về Huyện ủy và Ban tổ chức Huyện ủy huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 4 1.2.1. Khái quát chung về Huyện ủy Huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 4 1.2.1.1. Vị trí, chức năng: 4 1.2.1.2. Nhiêm vụ: 5 1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức Huyện ủy Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 5 1.2.1.4. Cơ cấu đội ngũ công chức, viên chức của Huyện ủy ( xem phụ lục 1) 6 1.2.2. Khái quát về Ban Tổ Chức Huyện ủy Lâm Bình. 6 1.2.2.1. Chức năng : 6 1.2.2.2. Nhiệm vụ: 7 1.2.2.3. Quyền hạn: 8 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG 9 2.1. Lí luận chung về công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức: 9 2.1.1. Các khái niệm liên quan 9 2.1.1.1. Khái niệm cán bộ,công chức: 9 2.1.1.2. Khái niệm đào tạo,bồi dưỡng 9 2.1.2. Nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức: 10 2.1.2.1. Nội dung: 10 2.1.2.2. Hình thức 11 2.1.3. Quy trình ĐTBD cán bộ, công chức 11 2.1.4. Mục tiêu và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng 13 2.1.4.1. Mục tiêu: 13 2.1.4.2. Vai trò: 14 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác ĐTBD cán bộ, công chức 15 2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Huyện ủy Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 19 2.2.1. Lãnh đạo, chỉ đạo 19 2.2.2. Xây dựng và phát triển các cơ sở đào tạo bồi dưỡng 20 2.2.3. Qui hoạch và cử cán bộ, công chức đi ĐTBD 20 2.2.3. Chất lượng cán bộ,công chức tại Huyện ủy hiện nay 21 2.3. Đánh giá công tác ĐTBD cán bộ, công chức tại Huyện ủy Lâm Bình 24 2.3.1. Những mặt đạt được: 24 2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 26 2.3.2.1. Những mặt hạn chế 26 2.3.2.2. Nguyên nhân 28 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG 30 3.1. Phương hướng, nhiệm vụ ĐTBD CB,CC của Huyện ủy Lâm Bình giai đoạn 20162020 30 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CB,CC tại Huyện ủy Lâm Bình Tuyên Quang 31 3.2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo của thủ trưởng cơ quan, đơn vị đối với công tác ĐTBD 31 3.2.2. Đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: 32 3.2.3. Đầu tư cơ sở vật chất, cơ cấu lại cơ sở đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên: 33 3.2.4. Bổ sung và hoàn thiện các tiêu chuẩn, chế độ, chính sách cần thiết đối với giảng viên và giảng viên kiêm chức. 34 3.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CB,CC tại Huyện ủy Lâm Bình Tỉnh Tuyên Quang 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong đợt kiến tập vừa qua, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và độngviên tận tình từ nhiều phía Tất cả những điều đó đã trở thành một động lực rất lớngiúp em có thể hoàn thành tốt mọi công việc được giao.Với tất cả sự cảm kích vàtrân trọng, em xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người Đặc biệt với sự quantâm dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của các thầy, cô giáo đã giúp em hoàn thành
bài báo cáo kiến tập tốt với đề tài “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Huyện ủy huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang”.
Được sự tiếp nhận của Ban tổ chức Huyện ủy, đã giúp em được làm quen vớilĩnh vực chuyên môn, cụ thể hoá phần lý thuyết đã được học ở trường Hơn nữa quađợt kiến tập giúp em hiểu sâu hơn về chuyên ngành của mình đối với công tácđàotạo bồi dưỡng nhân lực Từ đó thấy được tầm quan trọng của công tác đào tạo bồidưỡng tại các cơ quan chuyên môn
Qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các cô(chú), anh (chị) trong Huyện ủy huyện Lâm Bình và đặc biệt là Ban tổ chức đã nhiệttình giúp đỡ em trong thời gian em kiến tập tại cơ quan, giúp em được trực tiếptham gia thực hiện các công việc của phòng Qua đợt kiến tập em đã học hỏi đượcrất nhiều kinh nghiệm bổ ích và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao tại cơ quan
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo trong khoa Tổ chức vàquản trị nhân lực, các thầy cô trong trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã quan tâm,giúp đỡ, vạch ra kế hoạch hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo kiến tập một cáchtốt nhất trong thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn !
Tuyên Quang, ngày 20 tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Lộc
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài: 1
2 Đối tượng nghiên cứu: 2
3 Phạm vi nghiên cứu: 2
4 Phương pháp nghiên cứu: 2
5 Ý nghĩa của báo cáo: 3
6 Bố cục của báo cáo: 3
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ỦY VÀ BAN TỔ CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH- TỈNH TUYÊN QUANG 4
1.1 Đặc điểm tình hình chung của huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang: 4
1.2 Khái quát chung về Huyện ủy và Ban tổ chức Huyện ủy huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 4
1.2.1 Khái quát chung về Huyện ủy Huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang 4
1.2.1.1 Vị trí, chức năng: 4
1.2.1.2 Nhiêm vụ: 5
1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức Huyện ủy Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang 5
1.2.1.4 Cơ cấu đội ngũ công chức, viên chức của Huyện ủy ( xem phụ lục 1) 6
1.2.2 Khái quát về Ban Tổ Chức Huyện ủy Lâm Bình 6
1.2.2.1 Chức năng : 6
1.2.2.2 Nhiệm vụ: 7
1.2.2.3 Quyền hạn: 8
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG 9
2.1 Lí luận chung về công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức: 9
2.1.1 Các khái niệm liên quan 9
2.1.1.1 Khái niệm cán bộ,công chức: 9
2.1.1.2 Khái niệm đào tạo,bồi dưỡng 9
Trang 32.1.2 Nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức: 10
2.1.2.1 Nội dung: 10
2.1.2.2 Hình thức 11
2.1.3 Quy trình ĐTBD cán bộ, công chức 11
2.1.4 Mục tiêu và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng 13
2.1.4.1 Mục tiêu: 13
2.1.4.2 Vai trò: 14
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác ĐTBD cán bộ, công chức 15
2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Huyện ủy Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang 19
2.2.1 Lãnh đạo, chỉ đạo 19
2.2.2 Xây dựng và phát triển các cơ sở đào tạo bồi dưỡng 20
2.2.3 Qui hoạch và cử cán bộ, công chức đi ĐTBD 20
2.2.3 Chất lượng cán bộ,công chức tại Huyện ủy hiện nay 21
2.3 Đánh giá công tác ĐTBD cán bộ, công chức tại Huyện ủy Lâm Bình 24
2.3.1 Những mặt đạt được: 24
2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 26
2.3.2.1 Những mặt hạn chế 26
2.3.2.2 Nguyên nhân 28
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH - TỈNH TUYÊN QUANG 30
3.1 Phương hướng, nhiệm vụ ĐTBD CB,CC của Huyện ủy Lâm Bình giai đoạn 2016-2020 30
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CB,CC tại Huyện ủy Lâm Bình- Tuyên Quang 31
3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo của thủ trưởng cơ quan, đơn vị đối với công tác ĐTBD 31
Trang 43.2.2 Đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: 323.2.3 Đầu tư cơ sở vật chất, cơ cấu lại cơ sở đào tạo và nâng cao chất lượng độingũ giảng viên: 333.2.4 Bổ sung và hoàn thiện các tiêu chuẩn, chế độ, chính sách cần thiết đối vớigiảng viên và giảng viên kiêm chức 343.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CB,CC tại Huyện
ủy Lâm Bình- Tỉnh Tuyên Quang 34
KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta , đội ngũ nhữngngười cốt cán ,cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn ấy được Chủ tịch
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề , gốc có tốt thì ngọn mới
tốt ” Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu: “Cán
bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng ” Thực vậy, hiệu lực, hiệu
quả hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, của hệ thống các tổ chức nói riêngsuy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ
Hiện nay cùng với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế, nước ta đang từngbước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiêp phát triển
Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của thời đại và để thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ trên, nước ta phải có nguồn nhân lực dồi dào, đảm bảo về chất lượng, đápứng được nhu cầu phát triển của xã hội Nhất là đội ngũ cán bộ công chức nhà nước,bởi đây là nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lí và thúc đẩy sựphát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội Trong thời kì này, đội ngũ cán bộ côngchức cần được trang bị những kiến thức mới để phù hợp với sự thay đổi của thờicuộc và bản lĩnh chính trị, có chuyên môn, nghiệp vụ để giải quyết công việc màĐảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.Chính vì vậy mà việc quan tâm bồi dưỡng
và đào tạo cán bộ công chức trở thành nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi các cấp chínhquyền phải thường xuyên quan tâm Tuy nhiên nhiều nơi nhiều nơi việc tổ chứcĐTBD chưa phù hợp với chức năng công việc, đào tạo hiệu quả thấp Những hạnchế đó xuất phát từ lí do cơ quan, tổ chức ĐTBD chưa có kế hoạch ĐTBD hợp lí,gây lãng phí về thời gian, tiền của và cả nguồn nhân lực, do đào tạo không đúng lúc,đúng chỗ
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo bồi dưỡng cũng nhưđòi hỏi hiệu quả nâng cao chất lượng của công tác đào tạo bồi dưỡng với những
Trang 7kiến thức đã được trang bị ở trường và tìm hiểu thực tế trong đợt kiến tập tại Huyện
ủy Lâm Bình Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Huyện ủy Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang” làm báo cáo kiến tập Đề tài này nhằm mục đích hoàn thiện kiến thức ở
trường, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản trị nhân lực Từ đó trình bày đượcnhững vấn đề cốt lõi, thực trạng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng và chấtlượng đạt được Từ thực tế nhìn nhận được có thể đưa ra những giải pháp, kiến nghịnhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác đào tạo bồi dưỡng tại Huyện
ủy Lâm Bình
2 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC tại Huyện
ủy huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang
để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác này trong thời gian tới
- Về phạm vi đối tượng: được xác định là đội ngũ CBCC huyện ủy LâmBình
- Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo tại Huyện ủyLâm Bình từ năm 2011 đến nay (tháng 6/2016)
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin
Trang 8nghiên cứu, bài viết, tài liệu liên quan đến đề tài.
5 Ý nghĩa của báo cáo:
Hệ thống hóa lí luận về công tác ĐTBD cán bộ,công chức Làm rõ thêm cácnhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo,bồi dưỡng CB,CC nói chung và tại huyện
ủy Lâm Bình nói riêng Phân tích các ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chếtrong công tác ĐTBD của Huyện ủy trong thời gian qua Từ đó đưa ra một số kiếnnghị, giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác ĐTBD cán bộ, công chức tại Huyện
ủy Huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang
6 Bố cục của báo cáo:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề tài được cấu trúc thành ba chương, đólà:
Chương 1: Khái quát chung về Huyện ủy và Ban Tổ Chức huyện ủy HuyệnLâm Bình - tỉnh Tuyên Quang
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tạiHuyện ủy Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang
Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đàotạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Huyện ủy huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang
Trang 9Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ỦY VÀ BAN TỔ CHỨC HUYỆN ỦY
HUYỆN LÂM BÌNH- TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tình hình chung của huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang:
Huyện Lâm Bình nằm ở phía bắc của tỉnh Tuyên Quang, được thành lậpnăm 2011 trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của hai huyện Na Hang vàChiêm Hóa Là một huyện vùng sâu, vùng xa cách trung tâm thành phố TuyênQuang 150km, trung tâm huyện được đặt ở xã Lăng Can
Trong huyện có trên 10 dân tộc anh em sinh sống xen kẽ ở 75 thôn, bản vàtrên 30.000 nhân khẩu trong đó dân tộc Tày chiếm trên 60%
Có 8 đơn vị trực thuộc gồm các xã: Lăng Can, Thượng Lâm, Khuôn Hà,Phúc Yên, Xuân Lập, Bình An, Thổ Bình, Hồng Quang
Huyện có 78.1152,17 ha diện tích tự nhiên, trong đó : đất sản suất nôngnghiệp 2444,12 ha, đất lâm nghiệp 68985,15 ha
Huyện có địa hình chủ yếu là núi cao, độ dốc lớn, nhiều khe suối chia cắt.Nhìn chung tình hình về mọi mặt của huyện Lâm Bình còn rất nhiều khó khăn từ cơ
sở hạ tầng còn lạc hậu, trình độ dân trí thấp, trình độ hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao, sản xuấtcòn mang nặng tính thủ công Trong vài năm trở lại đây được sự quan tâm của các cấpngành và sự cố gắng của chính quyền địa phương nên huyện đã có những chuyển biến đáng
kể Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Lâm Bình đang cố gắng khắc phục khó khăn,đưa huyện nhà đi lên cùng với đà phát triển đi lên của đất nước, xứng đáng với truyền thốngcủa quê hương cách mạng Tuyên Quang
1.2 Khái quát chung về Huyện ủy và Ban tổ chức Huyện ủy huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang
1.2.1 Khái quát chung về Huyện ủy Huyện Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang 1.2.1.1 Vị trí, chức năng:
Huyện ủy là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ giữa hai nhiệm kỳ Đạihội, có nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện các mặt công tác của Đảng bộ và hệ thốngchính trị của huyện được quy định tại Điều lệ Đảng và Hiến pháp
Trang 10Huyện uỷ chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, trước Đảng bộ và nhân dân tronghuyện về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củanhà nước; các chỉ thị, nghị quyết của TW, của tỉnh và nghị quyết Đại hội Đảng bộhuyện, đảm bảo kết hợp tốt các lợi ích của huyện với của tỉnh và cả nước; nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật và nghĩa vụ với nhà nước; lãnh đạo chính quyền làm tốtchức năng quản lý nhà nước trên địa bàn huyện
1.2.1.2.Nhiêm vụ:
Huyện ủy lãnh đạo bằng nghị quyết và chủ trương của các hội nghị Huyện
ủy thông qua hoạt động chỉ đạo của BTV Huyện ủy Những vấn đề phải đưa ra tậpthể Huyện ủy thảo luận và quyêt định về:
Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và chính sách lớn về quihoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hằng năm
Những vấn đề quan trọng về quốc phòng – an ninh, về xây dựng Đảng,chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân trong huyện
Quán triệt các chủ trương, biện pháp thực hiện nghị quyết của BCHTW,nghị quyết của Bộ Chính trị, của Tỉnh ủy mà thấy cần thiết thì phải đưa ra Huyện ủythảo luận
Bàn và quyết định những vấn đề mà Điều lệ Đảng qui định như bầu BTV,
Bí thư, Phó bí thư, UBKT Huyện ủy Ban hành quy chế làm việc của Huyện ủy,Quy chế làm việc của UBKT huyện ủy Xét thi hành kỉ luật và đề nghị thi hành kỉluật Đảng viên thuộc dạng cấp ủy quản lí
Phân công nhiêm vụ cho cấp Huyện ủy phụ trách khối, ngành, xã – thị trấnchuẩn bị văn kiện Đại hội, nhân sự Đại hội đại biểu khóa mới
Tổng kết công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy tự phê bình và phê bìnhtheo sự chỉ đạo của cấp trên và theo định kì hằng năm
Nghe báo cáo tình hình hoạt động của BTV Huyện ủy hàng quý và củaUBKT Huyện ủy theo định kỳ 6 tháng 1 năm
1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức Huyện ủy Lâm Bình- tỉnh Tuyên Quang
Lãnh đạo: gồm 01 bí thư Huyện ủy; 01 phó bí thư thường trực Huyện ủy
Trang 11Các phòng ban chuyên môn thuộc Huyện ủy bao gồm có 5 phòng ban
chuyên môn (được thể hiện rõ ở sơ đồ tổ chức bộ máy Huyện ủy , hình 1.1)
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Huyện ủy Lâm Bình- Tuyên Quang
1.2.1.4.Cơ cấu đội ngũ công chức, viên chức của Huyện ủy ( xem phụ lục 1)
1.2.2 Khái quát về Ban Tổ Chức Huyện ủy Lâm Bình.
Ban tổ chức Huyện ủy bao gồm có:
Ban dân vận huyện ủy
BTV Huyện ủy(BT huyện ủy)
Trang 12vụ, thường trực huyện uỷ về công tác tổ chức xây dựng Đảng gồm: tổ chức, cán bộ,đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của hệ thống chính trị trong huyện.
Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên,bảo vệ chính trị nội bộ của Huyện ủy
1.2.2.2.Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, đề xuất:
Chuẩn bị hoặc giam gia chuẩn bị nghị quyết đại hội, các nghị quyết, quyếtđịnh, chỉ thị, quy định của huyện uỷ, ban thường vụ huyện uỷ về công tác tổ chức,cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ
Xây dựng các đề án về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên,bảo vệ chính trị nội bộ đảng thuộc thẩm quyền quyết định của ban thường vụ, huyệnuỷ
Tham mưu về công tác cán bộ, công chức thuộc diện ban thường vụ,huyện uỷ quản lý; quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các cơquan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện theo phân cấpquản lý
Sơ kết, tổng kết về công tác tổ chức xây dựng Đảng
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát:
Công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, bảo vệ chínhtrị nội bộ, thi hành Điều lệ Đảng đối với các cấp uỷ cơ sở trực thuộc Huyện uỷ, các
cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện
Nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ chođội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức của cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện uỷ
Công tác phát triển đảng viên; quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chứcthuộc khối đảng - đoàn thể, đảng viên; giới thiệu sinh hoạt đảng; giải quyết khiếunại xoá tên Đảng viên và vấn đề đảng tịch cho đảng viên
- Thẩm định, thẩm tra:
Thẩm định và trình thường trực huyện uỷ, ban thường vụ về nhân sự dựkiến quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều
Trang 13động, luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện chính sách cán bộtheo phân cấp quản lý và danh sách kết nạp đảng viên.
Thẩm tra, xác minh đối với cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên cóvấn đề về chính trị theo quy định
Thẩm định hồ sơ xoá tên trong danh sách đảng viên ra khỏi Đảng
Tham gia thẩm định đề án, văn bản về tổ chức, cán bộ, công chức, viênchức của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, các phòng, ban, ngành của huyện
- Phối hợp:
Các ban đảng, cấp uỷ, tổ chức đảng uỷ trực thuộc huyện uỷ trong công tácxây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, bảo vệ chínhtrị nội bộ
Phòng Nội vụ và các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, cụ thể hoá cácquyết định, quy định của cấp trên về lĩnh vực tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức,bảo vệ chính trị nội bộ theo phân công, phân cấp
1.2.2.3.Quyền hạn:
Hướng dẫn nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ đối với các chi, đảng bộ cơ
sở, chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở
Cử đại diện dự các hội nghị của cấp ủy cơ sở bàn về tổ chức và cán bộ Dựhội nghị sở kết tổng kết về công tác xây dựng Ðảng hoặc kiểm điểm đảng viên cấpủy
Bồi dưỡng và quản lý đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác Ðảng,công tác tổ chức cấp dưới
Triệu tập các hội nghị tổ chức, cán bộ ; sở kết, tổng kết công tác xây dựngÐảng về mặt tổ chức
Trang 14Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH
TỈNH TUYÊN QUANG
2.1 Lí luận chung về công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức: 2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm cán bộ,công chức:
Theo luật CBCC của Quốc hội khóa XII-kì họp thứ IV số 22/2008/QH ngày03/11/2008 quy định:
Cán bộ là công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kì trong các cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhànước tổ chức chính trị- xã hội ở Trung ương, ở tỉnh,(thành phố trực thuộc tỉnh),huyện, quận, thị xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong các cơ quan đơn vị thuộcquân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộmáy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam,nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập)trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộmáy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quĩlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo qui định của pháp luật
2.1.1.2 Khái niệm đào tạo,bồi dưỡng
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục địch, có tổ chức, nhằmhình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ… để hoànthành nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hành nghềmột cách có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách chung nhất, đào tạo được xemnhư là một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu
Trang 15chuẩn nhất định.
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổtúc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo cácchuyên đề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề.Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội để củng cố và
mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệpsẵn có để lao động có hiệu quả hơn
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị chođội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiệntốt nhất nhiệm vụ được giao
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏi kháchquan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêucầu quản lý trong từng giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thứccho cán bộ, công chức, giúp họ theo kịp với tiến trình kinh tế, xã hội đảm bảo hiệuquả của hoạt động công vụ
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước tacòn hạn chế, thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũng góp phần hoànthiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đào tạo,bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao nănglưc cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhà nước
2.1.2 Nội dung, hình thức đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức:
2.1.2.1 Nội dung:
Nội dung cơ bản của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước là:
- Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trươngchính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ cán hộ,công chức Nhà nước có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn,phẩm chất tư tưởng tốt
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính Nhà nước nhằm xây dựng mộtđội ngũ cán bộ vững mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của cán bộ công chức
Trang 16Nhà nước trước yêu cầu của nhiệm vụ mới.
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thịtrường theo định hưỡng xã hội chủ nghĩa nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng
cơ bản về kinh tế thị trường và vai trò của Nhà nước trong cơ chế mới
- Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp
vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xâydựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý cácchương trình, dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển
- Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức Nhà nước để tăngcường khả năng giao dịch, nghiên cứu tài liệu nước ngoài trong lĩnh vực chuyênmôn
- Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng công cụ tin học nhằmtừng bước hiện đại hoá và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước
Bước 1: Xác định nhu cầu ĐTBD
Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời các câu hỏi chính như: Những kiếnthức, kỹ năng cần thiết cho vị trí công việc? Những kiến thức, kỹ năng cần thiết màCBCC hiện có?Những kiến thức, kỹ năng còn thiếu của CBCC đối với vị trí côngviệc?Làm cách nào để xác định đúng những thiếu hụt đó?Những khóa học nào cần
tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng cho CBCC?
Thông thường, người ta thực hiện các hoạt động xác định nhu cầu đào tạo
Trang 17 Đánh giá thực trạng về thực hiện công việc.
Xác định những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ và nhữnghành vi sai lệch
Xác định nhu cầu đào tạo từ các bước 2, 3 so sánh với bước 4
Xác định các mục tiêu và nội dung đào tạo
Bước 2: Lập kế hoạch ĐTBD
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần trả lời các câu hỏi chính như:Mục tiêu kế hoạch? Nội dung là gì? Ai thực hiện? Thời gian và địa điểm tiến hành?Cách thức thực hiện? Kinh phí? Kiểm tra đánh giá như thế nào? Xây dựng kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng phải xác định được nội dung các khóa học, tài liệu đàotạo, giảng viên, học viên, thời gian, địa điểm, cơ sở vật chất, kinh phí, đánh giá vàcông tác tổ chức quản lý khóa học
Để giúp cho việc thực hiện công tác tổ chức ĐTBD, người ta đưa ra các côngviệc cần thực hiện trong thiết kế chương trình đào tạo, như sau:
Liệt kê những mục tiêu đối với chương trình đào tạo
Xem xét về số lượng học viên, nghiên cứu lấy ý kiến của họ về chươngtrình
Liệt kê những cách thức, hoạt động để đạt được mục tiêu
Quyết định loại hình thức đào tạo nào: tại cơ quan (đào tạo trong côngviệc) hay tập trung ngoài cơ quan.Quyết định hình thức phương pháp đào tạo – nhưhuấn luyện, kèm cặp hướng dẫn …
Thảo luận về Chương trình, kế hoạch với những người liên quan, vớichuyên gia, học viên và những người lãnh đạo quản lý họ
Hoàn thiện Chương trình
Trang 18Bước 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐTBD
Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐTBD cần trả lời các câu hỏi cơ bản như: Cónhững hoạt động cụ thể nào? Phân công phối hợp như thế nào cho có hiệu quả?Tổchức sao cho chi phí phù hợp để kết quả cao?
Do đó, để thực hiện kế hoạch ĐTBD, cần phân tích kế hoạch ĐTBD thànhcác công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học viên, in ấn tàiliệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương trình, theo dõi cáchoạt động giảng dạy, chi phí thanh toán, đánh giá, báo cáo sơ tổng kết, thanh quyếttoán
Bước 4: Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐTBD
Có 4 cấp độ đánh giá chương trình đào tạo như sau:
- Đánh giá phản ứng của người học: Họ đánh giá như thế nào về ĐTBD vàocác thời điểm trước, trong, cuối khoá đào tạo và vào những thời điểm sau đào tạo
- Đánh giá kết quả học tập: Xem xem học viên đã tiếp thu những gì từ khóahọc Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra
- Đánh giá những thay đổi trong công việc: xem người học áp dụng nhữngđiều đã học vào công việc như thế nào Những thay đổi đối với việc thực hiện côngviệc
- Đánh giá tác động, hiệu quả của tổ chức: Việc đào tạo có tác động, ảnhhưởng tới kết quả của tổ chức, hiệu quả của ĐTBD như thế nào
2.1.4 Mục tiêu và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng
2.1.4.1 Mục tiêu:
Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nước, chúng ta đã chú trọng tới côngtác ĐTBD đội ngũ cán bộ mà trước hết là giáo dục ý thức phục vụ nhân dân, phục
vụ Đảng, Nhà nước Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề
ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là các bộ lãnh đạo và quản lý ở
các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân”
Tóm lại có thể phân thành ba mục tiêu cơ bản là:
Trang 19ĐTBD nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh CBCC đã đượcquy định.
ĐTBD nhằm giúp cá nhân và tổ chức thay đổi và đáp ứng những nhu cầutrong tương lai của tổ chức
ĐTBD nhằm giúp cho cá nhân và tổ chức thực hiện công việc tốt hơn, hiệuquả hơn
ĐTBD không chỉ khắc phục những hụt hẫng về năng lực công tác của CBCC
mà còn liên quan đến việc xác định và thỏa mãn các nhu cầu phát triển khác nhưphát triển đa kỹ năng, tăng cường năng lực làm vịêc để cán bộ đảm nhận thêm tráchnhiệm, tăng cường năng lực công tác toàn diện và chuẩn bị cho đề bạt, bổ nhiệm lên
vị trí cao hơn với trách nhiệm nặng nề hơn trong tương lai của CBCC
2.1.4.2 Vai trò:
Công tác ĐTBD CB, CC nhà nước là một yêu cầu khách quan, là đòi hỏithường xuyên và liên tục của bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển bền vững Có thểnói ĐTBD CB, CC nhà nước giữ vai trò trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng,hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính nhà nước Bởi hiệu lực hiêu quả của bộmáy nhà nước nói chung, của hệ thống hành chính nói riêng suy cho cùng đượcquyết định bởi phẩm chất, năng lực và kết quả công tác của đội ngũ CB, CC, phẩmchất của đội ngũ CB, CC ngoài khả năng và tinh thần tự học tập lại phụ thuộc rấtnhiều vào công tác ĐTBD thường xuyên kiến thức và kỹ năng thực hành cho họ.Trong điều kiện đội ngũ CB, CC nước ta hiện nay đa số được đào tạo trong thời kỳ
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh,chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước, mở cửa hội nhập với khu vực và Thế giới, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vựccủa đời sống kinh tế-xã hội, việc ứng dụng những thành tựu KHCN, nhất là côngnghệ tin học và hiện đại hóa nền hành chính công tác ĐTBD CB, CC trở nên cầnthiết hơn bao giờ hết
Trang 20Có thể khái quát vai trò của công tác ĐTBD CB, CC qua sơ đồsau:
Tóm lại: ĐTBD có vai trò quan trọng trong công tác quản lý phát triển nguồn
nhân lực của các cơ quan, tổ chức nhà nước nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ CB,
CC chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với nhà nước,
tận tụy với công việc Kết quả mà mỗi công chức thu được sau mỗi khóa học không
chỉ có ý nghĩa đối với bản thân họ mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng
hoạt động của cơ quan, đơn vị họ công tác
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác
ĐTBD cán bộ, công chức
- Sự quan tâm của cấp ủy, thủ trưởng đơn vị
Sự quan tâm thể hiện bằng chương trình, kế hoạch hành động, nghị quyết
chuyên đề về công tác ĐTBD, tổ chức triển khai thực hiện, trong đó có sự phân
công, phân nhiệm rõ ràng thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra đồng thời có
những sự điều chỉnh nếu cần
Thể hiện ở việc phân bố kinh phí hoạt động cho công tác ĐTBD, đầu tư cải
thiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập
Trong phạm vi cơ quan, vai trò của cấp ủy, thủ trưởng đơn vị thể hiện từ
công tác quy hoạch CBCC, xem xét nhu cầu cử CBCC đi ĐTBD các khóa học, đến
việc tạo thuận lợi cho CBCC cấp xã dành thời gian cần thiết cho quá trình học tập
- Tính khoa học của quy hoạch kế hoạch ĐTBD
Bất kì một hoạt động nào muốn đạt kết quả cao nhất trước khi thực hiện
phải lên kế hoạch cụ thể
Làm tăng năng lực cán bộ, tổ chức
KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG
Trang 21Kế hoạch phải được xây dựng, căn cứ trước hết vào chủ trương, nghị
quyết của cấp ủy Đảng liên quan đến công tác ĐTBD, tiếp theo phải căn cứvào việc xác định nhu cầu ĐTBD, nguồn lực hiện có ( tài chính, thời gian, )
Kết thúc giai đoạn kế hoạch cần tiến hành công tác sơ kết, tổng kết, đánhgiá quá trình thực hiện, phân tích rõ nguyên nhân những mục tiêu đã thực hiệnđược, mục tiêu chưa thực hiện được, xác định trách nhiệm rõ ràng và rút ra nhữngbài học cần thiết cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch ĐTBD tiếp theo
- Tính khoa học, hợp lý trong việc lựa chọn chương trình, cơ sở ĐTBD để
cử công chức tham gia ĐTBD
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng: chương trình có vai trò quan trọngtrong ĐTBD CBCC đạt chất lượng và hiệu quả Sự phù hợp của chương trình đàotạo gắn với sứ mạng và mục tiêu của ĐTBD ĐTBD CBCC hành chính và QLNNmột cách khái quát nhất chính là đào tạo nghề, mà cụ thể là nghề công chức, do vậy,chương trình ĐTBD phải hướng vào đào tạo nghề công chức Vì thế, chương trìnhĐTBD phải được xây dựng trên nền tảng cách tiếp cận khả năng thực thi công vụcho CBCC với mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ của hoạt động công vụ đã đượcquy định rõ ràng cho từng chức danh và ngạch CBCC trong các văn bản có liênquan của Nhà nước
Chương trình phải đạt được yêu cầu thiết thực, phù hợp với đối tượng theocác vùng, miền khác nhau Giáo trình, tài liệu không những là tài liệu học tập màcòn là cẩm nang để CBCC tra cứu khi cần thiết Hiện nay, theo quy định cácchương trình, giáo trình, tài liệu ĐTBD kiến thức hành chính và quản lý Nhà nướccho CBCC do Bộ Nội vụ tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành, do vậy cầnphân biệt chương trình tổng thể với chương trình cụ thể khóa ĐTBD do cơ sởĐTBD trực tiếp tổ chức thực hiện Như vậy, các cơ sở ĐTBD của các bộ, ngành, địaphương tổ chức các khóa ĐTBD theo nội dung,chương trình đã được phê duyệt có
sự vận dụng đặc điểm về chức năng và thực tế công tác quản lý Nhà nước của từng
bộ phận, ngành địa phương như sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp vớiđối tượng , của cơ sở ĐTBD Điều này sẽ có tác dụng thiết thực để nâng cao công
Trang 22tác ĐTBD.
Chương trình ĐTBD CBCC cần phải được thiết kế phù hợp với nhu cầu củangười học là CBCC, nội dung phải sát thực tế đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lựclàm việc, nhất là chú trọng bồi dưỡng những kỹ năng cụ thể cho mỗi loại CBCC;thời gian cho mỗi khóa bồi dưỡng phải hợp lý, không quá dài gây ảnh hưởng đếnthời gian cho công việc của CBCC
Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học: Diện tích, mặt bằng cơ sởĐTBD được quy hoạch hợp lý, có đủ hội trường, phòng học, thư viện, kí túc xá,phòng làm việc và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy và học, đảm bảoviệc sử dụng vệ sinh, anh toàn, đủ ánh sáng, thông gió Hệ thống trang thiết bị cầnthiết phục vụ cho giảng dạy theo phương pháp mới là những yếu tố tác động ảnhhưởng đến chất lượng ĐTBD, vì đây là những điều kiện ban đầu đảm bảo để cơ sởchủ động chiêu sinh, nhưng cũng là điều kiện cần thiết cho cả quá trình tổ chức hoạtđộng ĐTBD
Đội ngũ giảng viên hành chính và quản lý hành chính Nhà nước: “Không
thầy đố mày làm nên”, câu tục ngữ này đã nói lên vai trò của người thày trong cơ sở
giáo dục nói chung và cơ sở ĐTBD CBCC nói riêng Ở đây phải có nhận thức rõ vaitrò của người “thầy” và “học viên” trong ĐTBD, những khác biệt với quá trìnhgiảng dạy nói chung trong hệ thống giáo dục quốc dân Vai trò của người thầy vàhọc viên trong hoạt động ĐTBD là hướng dẫn, trao đổi thông tin quản lý, ngườithầy không chỉ truyền đạt tri thức mà chủ yếu là tổ chức quá trình trao đổi thông tinmột cách hiệu quả nhất và nhiệm vụ của học viên là trao đổi kinh nghiệm quản lý,công tác, cùng nhau bàn bạc, thảo luận tìm phương pháp giải quyết vấn đề một cáchtối ưu Do vậy, đạo đức, trình độ, kinh nghiệm công tác, xử lý tình huống vàphương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên quản lý Nhà nước có vai trò quantrọng, ảnh hưởng quyết định đến chất lượng ĐTBD CBCC
Bên cạnh đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán bộ quản lý cũng có vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng ĐTBD Họ là những người trực tiếp quản lýđội ngũ học viên theo quy trình quản lý đào tạo, nắm vững những khó khăn, thuận