Phân biệt các loại nghiên cứu và mức độ chứng cứ.. • BS thực hành tốt: kết hợp kinh nghiệm và chứng cứ• Y học chứng cứ là một công cụ của các BS lâm sàng như ống nghe... • EBM là sự kết
Trang 1THAI THI NGOC THUY, MD, MSc.
Trang 21 Nhận thức tầm quan trọng của việc CSSK dựa trên chứng cứ
2 Giải thích CSSK dựa trên Y học chứng cứ
3 Phân biệt các loại nghiên cứu và mức độ chứng cứ.
4 Trình bày một số trang web hỗ trợ tìm kiếm chứng cứ
5 Trình bày các bước thực hành YHCC.
6 Thực hành đặt câu hỏi lâm sàng với tình huống cho sẵn
Trang 4• BS thực hành tốt: kết hợp kinh nghiệm và chứng cứ
• Y học chứng cứ là một công cụ của các BS lâm sàng như ống nghe
Trang 6Y HỌC CHỨNG CỨ LÀ GÌ?
– Khái niệm đầu tiên 1972 bởi giáo sư Archie
Cochran.
– Cách tiếp cận trong thực hành y khoa trong
đó người thầy thuốc lâm sàng quan tâm
đến những chứng cứ hỗ trợ cho việc thực hành lâm sàng và giá trị của những chứng
cứ đó
Trang 7• EBM là sự kết hợp giữa chứng cứ y khoa
từ tìm kiếm tài liệu hệ thống, kinh nghiệm lâm sàng và thực tế bệnh nhân trong
quyết định lâm sàng.
Y HỌC CHỨNG CỨ (EBM) LÀ GÌ?
Trang 9TẠI SAO CHÚNG TA CẦN EBM
Hàng ngày có câu hỏi đv 2/3 BN, nhưng chỉ trả lời được 30%
1 Y văn lạc hậu, cập nhật chậm
2 Các bài báo không được sắp xếp, khó tiếp cận
3 Kiến thức và kinh nghiệm y khoa
không luôn đúng theo thời gian
4 Thông tin y khoa ngày càng nhiều và thay đổi
Trang 10CLINICAL PERFORMANCE
DETERIORATES WITH TIME
Trang 11HIỆU QUẢ EBM
1 Giúp chúng ta không lạc hậu thông tin
2 Ra quyết định lâm sàng thích hợp hơn
3 Tránh lãng phí nguồn tài liệu
4 Cung cấp thông tin cải thiện giao tiếp với
bệnh nhân
5 Chăm sóc bệnh nhân an toàn và hiệu quả
6 Cải thiện thói quen đọc sách
7 Thông tin dễ tiếp cận hơn
8 Hiểu về nghiên cứu nhiều hơn
Trang 125 giải pháp thực hành EBM
1 Sự phát triển của các chiến lược để tìm
kiếm hiệu quả và đánh giá chứng cứ y khoa
2 Sự hình thành các tổng quan có hệ
thống và tóm tắt cô đọng tính hiệu quả của chăm sóc sức khỏe qua hệ thống Cochrane Collaboration
3 Sự hình thành các tờ báo về y học
chứng cứ
Trang 135 giải pháp thực hành EBM
4 Sự hình thành mạng Internet có khả
năng mang các điều nói trên đến với
chúng ta ngay trong thời gian ngắn
nhất.
5 Tăng cường khả năng tự học nhằm cải
thiện khả năng lâm sàng của các bác sĩ.
Trang 14CÁC WEBSITE HỖ TRỢ TÌM KIẾM CHỨNG CỨ
Các động cơ truy tìm:
+ Website HighWire Press
Tính đến 29/02/2012, nơi đây chứa đến
6,910,018 bài báo nói chung và 2,127,016
bài toàn văn miễn phí
+ Website Pubmed
Website của các tạp chí y học
• http://bmjjournals.com )
Trang 15Website cung cấp sách điện tử y khoa
Trang 16CÁC DẠNG THÔNG TIN PHỤC VỤ
Y HỌC CHỨNG CỨ
• NGUYÊN THUỶ
• THỨ CẤP/ ĐÃ CHỌN LỌC
Trang 17TÀI LIỆU NGUYÊN THỦY
Loại vấn đề Loại nghiên cứu
Điều trị - Mù đôi (Double-Blind)
- Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (Randomized Controlled Trial)
Trang 18Dạng tài liệu Mô tả/Định nghĩa
Tổng quan hệ thống
(Systematic Reviews) - Khác với các bài viết tổng quan truyền thống ở chỗ các kết luận dựa vào chứng cứ khoa học hơn là những nhận định cá nhân
- Bắt đầu bằng một câu hỏi về một vấn đề được đặt ra một cách rõ ràng
- Dùng các phương pháp chặt chẽ để nhận diện, đánh giá và tổng hợp các nghiên cứu liên quan
- Trình bày kết quả đánh giá của mỗi nghiên cứu trước khi tổng hợp kết quả
- Bao gồm phần mô tả về cách thức các nguồn dữ liệu được thu thập
Tổng phân tích hay phân
tích gộp (Meta analysis) - Sử dụng kỹ thuật thống kê và nghiên cứu khoa học chuyên biệt để nối kết các dữ liệu định lượng (của các nghiên cứu khác nhau). Có thể xem là một
- Được xây dựng bởi các nhóm chuyên gia, các tổ chức chính phủ
- Có tóm tắt được viết với cấu trúc xác định bao gồm: mục tiêu, kết quả, chứng cứ, giá trị, lợi ích, tác hại, phí tổn, khuyến cáo, đánh giá giá trị kể cả tên của các nhà tài trợ
TÀI LIỆU THỨ CẤP
Trang 19MỨC ĐỘ CHỨNG CỨ CỦA CÁC BÀI BÁO
Mức độ Đặc điểm nhận diện
1 Tổng hợp có hệ thống (SR) với sự đồng nhất (sự giống nhau của các
nghiên cứu) về các nghiên cứu thử nghiệm (nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với phương pháp mù);
hoặc 1 hay nhiều nghiên cứu thử nghiệm lớn với các khoảng tin cậy hẹp
2 Các nghiên cứu bán thực nghiệm (không được phân bổ ngẫu nhiên)
3 3a. Các nghiên cứu theo dõi (có nhóm chứng)
3b. Nghiên cứu bệnh-chứng 3c. Nghiên cứu quan sát không có nhóm chứng
4 Ý kiến của chuyên gia với sự phê bình rõ ràng, hoặc dựa trên sinh lý,
nghiên cứu hoặc từ sự nhất trí.
Trang 20ĐỘ MẠNH CỦA CÁC KHUYẾN CÁO
A Chứng cứ giống nhau từ nhiều nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với
sức mạnh thống kê cao Chứng cứ giống nhau từ nhiều nghiên cứu đoàn hệ thiết kế tốt, thử nghiệm có đối chứng với sức mạnh thống kê cao
>1 bài báo kết luận mức độ 1 cho thấy lợi ích vượt xa nguy cơ
B Chứng cứ từ ít nhất một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng lớn thiết kế tốt, nghiên cứu
phân tích đoàn hệ hoặc bệnh chứng, hay phân tích gộp Không có bài báo kết luận mức độ 1; >1 bài báo kết luận mức độ 2 cho thấy lợi ích vượt xa nguy cơ
C Chứng cứ dựa trên kinh nghiệm lâm sàng, nghiên cứu mô tả, hoặc ý kiến đồng thuận
của chuyên gia Không có bài báo kết luận mức độ 1 hoặc 2; >1 bài báo kết luận mức độ 3 cho thấy lợi ích vượt xa nguy cơ
Không có nguy cơ và cũng không có ích lợi được chứng minh bằng chứng cứ
D Không đánh giá
Không có bài báo kết luận mức độ 1, 2 hoặc 3 cho thấy lợi ích vượt xa nguy cơ
Có bài báo kết luận mức độ 1, 2 hoặc 3 cho thấy nguy cơ vượt xa lợi ích