Mục tiêuTriệu chứng dương tính và âm tính Các nhóm triệu chứng trong tâm thần Phân tích và nêu vd từng triệu chứng Các nhóm hội chứng chính trong TT Sự liên quan của các TC và HC Mục tiê
Trang 1BM TÂM THẦN
Trang 2Mục tiêu
Triệu chứng dương tính và âm tính Các nhóm triệu chứng trong tâm thần Phân tích và nêu vd từng triệu chứng Các nhóm hội chứng chính trong TT
Sự liên quan của các TC và HC
Mục tiêu
Trang 4Dương tính vs Âm tính
Tư duy nghèo nàn, cảm xúc khô lạnh, bàng quan, lạnh nhạt, trí nhớ trí năng giảm sút
Ảo giác, hoang tưởng, kích động, căng trương lực
+ -
Normal
Trang 5Dương tính vs Âm tính
Trang 6Triệu chứng tâm thần
Trang 7Ý thức và rối loạn ý thức
Ý thức
Mức độ sáng sủa, tỉnh táo của tâm thần
Khả năng nhận thức của người bệnh
• Bản thân, môi trường, và thời gian
Rối loạn ý thức
Ý thức u ám (obnibulation)
Ngủ gà (somnolence)
Bán hôn mê (subcoma)
Hôn mê (coma)
Trang 8Cảm giác và rối loạn cảm giác
Rối loạn cảm giác
Tăng cảm giác (hyperesthesia): LT cấp, trạng thái suy nhược
Giảm cảm giác (hypoesthesia): trầm cảm
Loạn cảm giác bản thể: loạn thần
Trang 9Tri giác và rối loạn tri giác
Tri giác (perception)
Nhận thức cao hơn cảm giác
Sự vật, hiện tượng biểu tượng
Btượng là cơ sở của trí nhớ và tư duy
Rối loạn tri giác
Ảo tưởng (illusion)
Ảo giác (hallucination)
Trang 10Ảo tưởng vs ảo giác
hiện tượng không hề có
Trang 11Ảo tưởng vs ảo giác ?
Trang 12Phân loại ảo giác
Trang 15Tư duy và rối loạn tư duy
Tư duy (thought)
Phản ánh thế giới khách quan một cách gián tiếp và khái quát
Cơ sở của tư duy là cảm giác và tri giác (biểu tượng)
Rối loạn tư duy
Trang 16Rối loạn tư duy
Nói một mình, nói tay đôi
Trả lời bên cạnh, không nói
Nói lặp lại, đáp lặp lại, nhại lời
Cơn xung động lời nói
Trang 17Rối loạn tư duy tt
Kết cấu ngôn ngữ
Ngôn ngữ phân liệt
Ngôn ngữ không liên quan
Chơi chữ, sáng tạo ngôn ngữ
Ý nghĩa, mục đích ngôn ngữ
Tư duy hai chiều
Tư duy tự kỷ
Trang 18Rối loạn tư duy tt
Nội dung tư duy
Định kiến (ý tưởng quá đáng)
• Những nhận định phát sinh trên cơ sở những sự
kiện thực tế
• Người bệnh không thấy chỗ sai của định kiến
nên không có sự đấu tranh, phê phán lại
• Ý tưởng tự ty, cho mình phẩm chất xấu, nhiều
khuyết điểm…
Trang 19Rối loạn tư duy tt
Nội dung tư duy
Hoang tưởng (delusion)
• Ý tưởng phán đoán sai lầm
• Do rối loạn tâm thần gây ra
• Người bệnh cho là hoàn toàn chính xác
• Chỉ mờ nhạt hay mất đi khi rối loạn thuyên giảm
Trang 20Rối loạn tư duy tt
Hoang tưởng
Đặc trưng
• Sai lầm.
• Bn mất hoàn toàn khả năng phê phán.
• Không phải là các niềm tin tôn giáo phổ biến.
• Không bình thường trong một nền văn hóa khác.
Trang 21Ảo giác vs Hoang tưởng?
Trang 22Rối loạn tư duy tt
Ám ảnh và cưỡng bách
Ám ảnh (obsession)
• Những ý nghĩ, hồi ức, nghi ngờ không phù
hợp với thực tế, xuất hiện trên người bệnh với tính chất cưỡng chế
Trang 23Rối loạn tư duy tt
ám ảnh sợ chết, ám ảnh sợ vật nhọn.
• Ám ảnh lo sợ thực hiện
• Ám ảnh hồi ức, ám ảnh nghi ngờ
Trang 24Hành vi
Hành vi có ý chí giản đơn: đan len, vệt vải
Hành vi có ý chí phức tạp: thiết kế chiếc cầu
Hành vi tự động: viết, đi xe đạp…
Nhằm thỏa mãn các nhu cầu sinh vật và
thích nghi với đời sống của môi trường
Khi bị rối loạn, hành vi có ý chí suy giảm rl hành vi bản năng
Trang 25Say mê xung động
Gặp trong tâm thần phân liệt, nhân cách bệnh…
Trang 26việc làm,
làm việc có thuận tiện hay không.
Trang 28• Trí nhớ thông hiểu: định lý hình học, nội dung
của cuốn phim, một cốt truyện…
Trang 29• Quên toàn bộ vs quên từng phần
• Quên thuận chiều vs ngược chiều
• Loạn nhớ
• Nhớ giả
• Bịa chuyện
• Nhớ nhầm
Trang 30Hội chứng tâm thần
Trang 31 Hội chứng tâm thần thực thể
(tam chứng Walther Buel)
Rối loạn trí nhớ
Trí năng giảm sút: giảm sút trong các lĩnh
vực về học tập, tính toán, hiểu biết, kiến thức tổng quát và nhận thức, phê phán
Cảm xúc không ổn định
Trang 32Hội chứng tâm thần
Hội chứng Korsakov
(Korsakoff syndrome) Karsakov – 1887
Bệnh nhân nghiện rượu mạn tính có viên
đa dây thần kinh (liên quan đến thiếu
vitamin B1 mạn tính)
Quên thuận chiều: do ghi nhận kém, người
bệnh mất định hướng và quên tất cả những việc vừa mới xảy ra
Loạn nhớ: nhớ giả và bịa chuyện.
Trang 33Hội chứng tâm thần
Hội chứng lú lẫn tâm thần
Mê sảng (dilirum)
• Trạng thái rối loạn ý thức và nhận thức,
• Nhiều nguyên nhân khác nhau:
Trang 34Cảm giác tự động: cảm giác do người
khác gây ra để chi phối người bệnh
Vận động tự động: tất cả mọi hành vi
người bệnh đều thực hiện không theo ý muốn bản thân mà do sự chi phối
Trang 36Hội chứng tâm thần
Hội chứng loạn cảm
Khí sắc u sầu hằn học bắt mãn
Tăng cảm giác, dễ bị kích thích, bùng nổ, giận dữ, tấn công người khác
Trang 37Hội chứng tâm thần
Lúc đầu bệnh nhân phấn khởi tràn trề,
Khi trạng thái kích động tăng lên: