Thẩm quyền trao cho mỗi cơ quan/ tổ chức hành chính nhà n ớc chính là tổng thể của các chức năng và quyền hạn t ơng ứng và quyền sử dụng các biện pháp công cụ, cách thức hoạt động tron
Trang 2I.Tổ chức hành chính Nhà nước
Hệ thống tổ chức hành chính là một
hệ thống các cơ quan HCNN được
thành lập từ TW tới cơ sở, đứng đầu
là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, mỗi cơ quan có một chức năng, nhiệm vụ nhất định, có mối quan hệ mật thiết để thực thi
quyền hành pháp.
Trang 3Tổ chức hành chính Nhà nước
Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước.
Là một hệ thống cơ quan thống nhất, thông suốt, được tổ chức theo thứ bậc.
Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc các
cơ quan quyền lực Nhà nước.
Được thành lập và hoạt động dựa trên những quy định của pháp luật.
Trang 4Tổ chức hành chính Nhà nước
TCHC Nhà nước được lập ra để thực thi quyền hành pháp.
Gắn liền với sự phân công, phân cấp hoạt động quản lý nhà nước.
Được tổ chức thành phân hệ (các hệ con).
Trang 6III- Đ ặc tr ng cơ bản của TC HCNN
3.1- Mục tiêu của các tổ chức HCNN
- Mục tiêu của TCNCNN? Nhằm đ a PL=>đ/sxh
- MT của các TCHCNN th ờng quá nhiều & ảnh h ởng
đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong XH:
- MT của các TCHCNN khó l ợng hoá cụ thể *
- Một số t/chức thành lập nhằm MTCT của NN *
- Nhằm phục vụ lợi ích công *
- Quá nhiều tiêu chuẩn *
Trang 73.2- Cách thức thành lập(địa vị pháp lý) TCHCNN
Để QLXH => t/chức thực hiện chức năng QLNN => TCHCNN
đ ợc thành lập(do nhu cầu tất yếu khách quan của QLXH)
Nhà n ớc ban hành luật => đặt mỡnh dưới PL; hoạt động theo
nh vậy *
Trang 83.3- Vấn đề quyền lực- thẩm quyền
Trang 93.3- Vấn đề quyền lực- thẩm quyền
Thẩm quyền:
- Sự PT của đ/sxh=> vấn đề mới=> chức năng, nhiệm vụ của một số TCHCNN thay đổi (thêm; bớt; không còn)=> thành lập; t/chức lại; giải thể TCHCNN phải đ ợc xác định rõ ràng, chính xác về nội dung, cách thức thực hiện(tránh trùng lắp) và phải xuất phát từ nhu cầu của đ/sxh
Trang 10 Thẩm quyền trao cho mỗi cơ quan/ tổ chức hành
chính nhà n ớc chính là tổng thể của các chức năng và quyền hạn t ơng ứng và quyền sử dụng các biện pháp công cụ, cách thức hoạt động trong thực hiện nhiệm
vụ (Có nghĩa là quyền lực có giới hạn trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn)
Trang 11 Thẩm quyền chung đ ợc trao cho nhưng tổ chức
hành chính nhà n ớc thực hiện chức năng quản lý trên quy mô rộng và nhiều mặt Đó là nhưng cơ quan
hành chính nhà n ớc thực hiện các chức năng vừa
mang tính chất ngành, vừa mang tinh chất lãnh thổ Chính phủ hay Uỷ Ban Nhân dân các cấp là nhưng tổ chức hành chính nhà n ớc có thẩm quyền chung
Thẩm quyền riêng đ ợc chia thành nhóm theo ngành
và nhóm chức năng cụ thể Đối với tổ chức hành
chính nhà n ớc chỉ thực hịên chức năng quản lý theo ngành nh kinh tế, văn hoá, xã hội là những tổ chức hành chính có thẩm quyền riêng Một số tổ chức hành chính nhà n ớc thực hiện chức năng chỉ trên một lĩnh vực cụ thể Sự phân chia ngành, chức năng cụ thể có thể chỉ t ơng đối
Trang 12ảnh h ởng đến các QĐquản lý:
Không khuyến khích giảm chi phí; chất l ợng thực thi….*
Hiệu quả thấp(ít chú trọng: đến khách hàng & nhu cầu) *
Hoạt động QLHCNNCác TCHCNN Cung cấo hàng hóa và dịch vụ công *
Trang 133.5- Một số đặc tr ng chi tiết khác:
=> Các TCHCNN th ờng bị hạn chế, ràng buộc:
Tính cứng nhắc của hệ thống PL tập trung quá nhiều vào tiến trình & cơ chế giám sát => TCHCNN bị hạn chế nhiều hơn ở phạm vi & thủ tục => hạn chế khả năng đ a ra các QĐ *
Chịu sự kiểm soát, giám sát ngày càng gia tăng của các tổ chức dân cử & cơ quan lập pháp
Chịu sự tác động của chính trị và báo cáo mang tính ch/trị *
Chịu sự tác động của các nhân tố chính trị không chính thức: d luận; nhóm lợi ích; khách hàng; áp lực cử tri => cần sự ủng hộ
để giành thẩm quyền quyết định
Trang 14IV Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của các cơ quan HCNN
1. Các nguyên tắc chung của hành
Trang 16f. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả;
g. Nguyên tắc công dân tham gia vào
công việc quản lý một cách dân chủ;
h. Nguyên tắc phát huy tính tích cực của
con người.
Trang 17Các nguyên tắc của Việt Nam(8)
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhân
dân làm chủ, Nhà nước quản lý;
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ;
Trang 19Các nguyên tắc của Việt Nam
5. Nguyên tắc phân biệt và kết hợp
quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh tế do Nhà nước chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu;
6. Phân biệt hành chính điều hành với
tài phán hành chính;
7. Kết hợp chế độ làm việc tập thể với
chế độ một thủ trưởng.
Trang 20NT1 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý
Đảng lãnh đạo bằng công cụ gì ? Đảng lãnh đạo như thế nào?
Quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện?
Nhà nước quản lý xã hội bằng công
cụ ?
Trang 21Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân
Xuất phát từ nguyên lý về bản chất của nhà nước ta theo điều 2, Hiến pháp 1992:
“ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.
Điều 53 Hiến pháp 1992: “ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với
cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp (xem p 49, 134 NQ.IX Luật trưng cầu ý dân.)
Trang 22NT2 Quản lý theo pháp luật và
bằng pháp luật
Điều 12 HP92: “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật”
Trong hoạt động, các tổ chức HCNN không được vượt quá thẩm quyền do luật định
Phải thiết kế các cơ quan chuyên hoạt động bảo đảm pháp chế, phát hiện mọi
vi phạm pháp luật, kể cả từ phía các cơ quan HCNN (kiểm soát đối với nền HC)
Trang 23– Trước hết là sự lãnh đạo tập trung,
– Nhưng không phải là tập trung tòan diện,
tuyệt đối
– Mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu nhất
– Cơ quan cấp dưới, địa phương vẫn được bảo
đảm tính sáng tạo, quyền chủ động của mình
Trang 24NT4 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
Yêu cầu quản lý thống nhất theo ngành
và lĩnh vực:
Trang 25NT4 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ (2)
thổ:
– Nguồn nhân lực– Tài nguyên thiên nhiên (đất đai, nguồn
nước, )
– Nguồn năng lượng tại chỗ.
– Bảo vệ môi trường sinh thái, văn hóa.
– Tính tóan đến lợi ích của 2 bên– Có sự phối hợp, sự phụ thuộc lẫn nhau– Thể chế hóa bằng pháp luật
Trang 26NT5 Phân biệt và kết hợp chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nước chủ sở hưu hoặc đồng chủ sở
hữu
kiện cho hoạt động kinh tế.
việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia
nền kinh tế bằng các biện pháp vĩ mô
hoạt động tuân thủ pháp luật.
Chức năng quản lý kinh tế của các chủ thể kinh tế Nhà nước
động sản xuất kinh doanh
vốn của Nhà nước giao
kinh tế mà Nhà nước vạch ra
quan nhà nước về tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của Nhà nước
Trang 27NT6 Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán
quan hành chính về việc đánh giá khía cạnh pháp lý của những sự kiện cụ thể, giải
quyết những tranh chấp và áp dụng những chế tài theo luật định
– Hoạt động xét xử của tòa án hành chính
– Họat động giải quyết những tranh chấp và áp
dụng những chế tài theo luật định, kể cả xử phạt hành chính của các cơ quan hành chính
Trang 28NT7 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng
một thủ trưởng.
– Bản thân cơ quan đó là một hội đồng, ban, ủy ban
– Đứng đầu cơ quan đó là một hội đồng, ban, ủy ban
– Ưu: có đại diện cho nhiều tầng lớp, các ngành, các cấp, thảo luận, bàn bạc dân chủ
– Nhược: khó quy trách nhiệm, tốn nhiều thới gian
– Đứng đầu cơ quan đó là một người lãnh đạo
– Ưu: ra quyết định nhanh, trách nhiệm rõ ràng
– Nhược: quyết định thiếu toàn diện, vội vàng, phiến diện, dễ lạm quyền .
Trang 30ngành, lĩnh vực
nhân đối với từng công việc cụ thể được phân công
phụ trách chính
Chế độ thủ trưởng:
đề cần giải quyết nhanh
việc dân chủ, tránh chuyên quyền, độc đoán
tập thể Thí dụ: hội đồng, ban, ủy ban, nhưng chỉ là tư vấn, không có quyền ra quyết định
Trang 31V- Nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ
5.1- Nguyên tắc tập quyền
Đ ợc sử dụng để mô tả xu thế không có sự phân chia quyền lực trong cơ cấu tổ chức => CQTW nắm mọi quyền hành…
Trang 335.1- Nguyên tắc tập quyền
Nh ợc điểm:
Xa địa ph ơng => ít hiểu biết & nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh, đặc
điểm địa ph ơng=> một số CS không khả thi, ớt ủng hộ
Vỡ tập trung nhiều việc => BMHCNNTW cồng kềnh, nhiều tầng nấc => không thể theo dõi và giải quyết kịp thời các vấn
đề của địa ph ơng => thiệt hại lợi ích của ĐP và cả TW
Trái với tinh thần dân chủ, hạn chế trong việc phát huy tính tự quản, sáng tạo của ĐP => hạn chế tham gia QLHCNN
Trang 345.2- Nguyên tắc phân quyền
Là xu thế phân tán các quyền trong cơ cấu t/chức; là cơ sở của việc giao phó quyền hạn(TW chuyển giao=> CQĐP theo luật định) Phân quyền phản ánh một đ ờng lối về t/chức & QL
Trang 35 Có 2 hỡnh thức: Phân quyền lãnh thổ và phân quyền công sở
Phân quyền đòi hỏi phải có luật pháp và các quy định hỗ trợ:
Trao cho các đ/vị cụ thể cấp địa ph ơng đ ợc quyền(lập KH; ngân sách, kế toán; tổ chức & nhân sự; QĐ và quản lý) theo một quy chế nhất định
Thiết lập rõ thẩm quyền và ranh giới chức năng cho các
đ/vị
Thiết lập các quy tắc về quan hệ hoạt động t ơng tác của các đơn vị trong hệ thống
Trang 365.2- Nguyên tắc phân quyền
Đặc điểm của TCHCNN ở địa ph ơng đ ợc phân quyền:
Có công việc, quyền lợi, nhu cầu khác biệt với công việc, quyền lợi, nhu cầu của CQTW
Có quyền bầu cử các nhà chức trách địa ph ơng(đại diện cho nhân dân địa ph ơng) để thực thi các hoạt động quản lý
Có tính cách tự quản địa ph ơng(là pháp nhân QL công việc
ĐP: có ngân sách riêng; tài sản riêng; năng lực pháp lý…)
Chịu sự kiểm soát của TW nh ng không quá chặt chẽ(có cơ chế, thể chế để kiểm soát: phê chuẩn, đỡnh chỉ, sửa đổi,huỷ
bỏ các QĐ của ĐP; ban hành QĐ thay các pháp nhân tự trị….)
Trang 385.2- Nguyên tắc phân quyền
Nh ợc điểm
Các nhà chức trách địa ph ơng(đ ợc bầu) có thể không có đủ khả năng chuyên môn để đảm đ ơng công việc HC
Các nhà HC địa ph ơng đ ợc bầu(thủ lĩnh của các nhóm XH,
đảng phái…)=> có thể không vô t trong công việc
Do kiểm soát của TW lỏng lẻo=> lạm chi công quỹ hoặc sử dụng không hiệu quả ngân sách địa ph ơng
Nếu nhà chức trách địa ph ơng quá chú trọng lợi ích địa ph
ơng=> có thể sao nhãng lợi ích quốc gia
Trang 395.3- Nguyên tắc tản quyền
Là sự chuyển giao quyền về những tr ờng hợp ra quyết định
cụ thể, những chức năng tài chính & quản lý cụ thể bằng các ph ơng tiện hành chính, song quyền lực về pháp lý vẫn
là của Chính phủ trung ơng
Để công việc địa ph ơng đ ợc giải quyết nhanh hơn, chính quyền trung ơng chuyển một phần quyền lực của mỡnh cho chính quyền địa ph ơng và bổ nhiệm các công chức địa ph ơng đại diện cho các cơ quan trung ơng sử dụng quyền hành chính, chịu trách nhiệm tr ớc chính quyền trung ơng Tuy nhiên, các
đơn vị hành chính đó không có pháp nhân tính, không
đ ợc h ởng năng lực pháp lý để kiện tụng, không có tài sản và ngân sách riêng
Trang 40VI- Chức n ă ng cơ bản của TCHCNN
chính trị Nhà n ớc thông qua hệ thống HCNN để điều khiển các quá trỡnh XH nhằm bảo đảm trật tự, AT, ANQG
chọn MT phát triển) HC là thực hiện ý chí QG(đề ra
CS, KH thực hiện MT do chính giới CT đặt ra)
sử dụng, khai thác & duy trỡ nguồn tài nguyên; phát triển đô thị; bảo đảm việc làm cho công dân; ổn định
Trang 41 Định ra chiến l ợc, KH phát triển xã hội và nền kinh
tế quốc dân(quy hoạch, KH: phát triển XH & kinh tế khu vực; các ngành & lĩnh vực kinh tế, bố trí hợp lý sức sản xuất; ban hành VBQFPL, điều lệ, quy định tiêu chuẩn, định mức, quy phạm kinh tế- kỹ thuật….
Trang 42 Chức năng văn hoá
Là chức năng truyền thống & quan trọng Chức n ăng này phụ thuộc vào nhiệm vụ chính trị QG, từng thời kỳ lịch sử & đặc thù văn hoá truyền thống
Phát triển khoa học, v ăn hoá, giáo dục: định ra chiến
l ợc, quy hoạch, KH tổng thể phát triển khoa học, v ăn hoá, giáo dục; ban hành CS, VBQFPL để quản lý KH,
VH, GD; chỉ đạo, giám sát, hiệp đồng nghiên cứu
KH-KT & phát triển nguồn nhân lực có chất l ợng nhằm nâng cao hiệu quả chức năng văn hoá…
Trang 43 Chức năng xã hội
của TCHCNN
việc: phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội & cung cấp các dịch vụ công cộng(y tế, bảo vệ trẻ em, môi tr ờng…)
hệ thống phúc lợi xã hội; ban hành VBQFPL để điều chỉnh, kiện toàn thể chế quản lý phúc lợi xã hội; chính sách bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo
vệ môi tr ờng….