1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Dịch vụ công - Quản trị địa phương.

11 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG Kết cấu I TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG Dịch vụ công Quản lý nhà nước DVC II ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Lý việc đổi Quan điểm phương hướng đổi Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Ngọc Hiến, Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công nhận thức, thực trạng & giải pháp, H, 2002 TS Chu Văn Thành, Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.CTQG, H, 2004 PGS TS Lê Chi Mai, Dịch vụ hành công, Nxb.Lý luận trị, H, 2006 TS Đỗ T Hải Hà, Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công, H, 2007 TS Chu Văn Thành, Dịch vụ công - đổi quản lý tổ chức cung ứng VN nay, Nxb.CTQG, 2007 PHẦN TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CÔNG 1.1 Các quan niệm Dịch vụ công “Dịch vụ công hoạt động lợi ích chung, quan nhà nước tư nhân đảm nhiệm” Theo từ điển Petit Larousse “Dịch vụ công dịch vụ giao thông chăm sóc sức khỏe nhà nước tổ chức thức cung cấp cho nhân dân nói chung” Theo từ điển Oxford Dịch vụ công * Một số nét Dịch vụ công - Đó việc làm Chính phủ, quyền, tư nhân Chính phủ ủy nhiệm phục vụ cộng đồng, nhân dân; - Vì lợi ích chung; Không mục tiêu lợi nhuận * Khái niệm Dịch vụ công “Dịch vụ công hoạt động phục vụ nhu cầu bản, thiết yếu người dân lợi ích chung xã hội, nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm ổn định công xã hội.” * Dịch vụ công có đặc trưng sau đây: Đáp ứng lợi ích chung, thiết yếu Do NN chịu trách nhiệm trước xã hội Các hoạt động có tính phục vụ trực tiếp Đảm bảo tính công hiệu Cung ứng DVC & Quản lý nhà nước Mqh người cung ứng & khách hàng Là g.dịch cụ thể người cung ứng & khách hàng Từ yêu cầu tổ chức, cá nhân Được thu tiền trực tiếp từ khách hàng đ/với số dịch vụ theo quy định PL Mqh chủ thể q.lý & đối tượng bị q.lý Q.hệ tương tác CQHCNN thực thi nhiệm vụ Từ yêu cầu máy nhà nước Không thu tiền trực tiếp khách hàng, bù đắp hoàn toàn từ ngân sách 1.2 Phân loại Dịch vụ công - Các hoạt động phục vụ lợi ích chung, thiết yếu cộng đồng - Các hoạt động phục vụ quyền nghĩa vụ có tính hành – pháp lý tổ chức công dân Xét theo tính chất phục vụ 1.2 Phân loại Dịch vụ công (tt) (1) mức độ khác tính chất công cộng; (2) vai trò, trách nhiệm nhà nước; (3) loại chủ thể thực cung cấp loại dịch vụ công => Dịch vụ hành => Dịch vụ công ích => Dịch vụ nghiệp Xét theo lĩnh vực cung ứng Dịch vụ hành Là hoạt động quan hành nhà nước nhằm giải công việc cụ thể liên quan đến quyền nghĩa vụ tổ chức công dân theo thẩm quyền hành - pháp lý Dịch vụ hành (tt) ĐẶC THÙ Gắn với thẩm quyền hành chính-pháp lý Nhà nước Phục vụ hoạt động pháp lý nhà nước Hoạt động không vụ lợi Mọi người dân có quyền ngang tiếp nhận sử dụng Dịch vụ nghiệp “Là dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân người” ĐẶC THÙ Hàng hóa phi vật Tổ chức chuyên ngành có chuyên môn sâu cung cấp dịch vụ công lĩnh vực nghiệp Giáo dục Chăm sóc sức khoẻ Hoạt động văn hoá, thông tin Khoa học công nghệ Thể dục, thể thao Dịch vụ công ích “Là hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ có tính chất kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho đời sống người dân, tạo sở hạ tầng cho sản xuất sinh hoạt tổ chức dân cư” Dịch vụ công ích (tt) ĐẶC THÙ Đáp ứng nhu cầu tối thiểu gắn với đời sống vật chất hàng ngày nhân dân Ít chịu ảnh hưởng điều tiết nhà nước có khả thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia dịch vụ công lĩnh vực công ích Giao thông công cộng Cung cấp điện Cung cấp nước Vệ sinh môi trường Khuyến nông - lâm - ngư Thuỷ lợi 1.3 Các mối quan hệ trách nhiệm cung ứng dịch vụ công Nhà hoạch định sách Nhà cung cấp dịch vụ Công dân Dịch vụ công xuất nào? - Thực chức Nhà nước Phạm vi can thiệp nhà nước? Điều kiện cần? => Khi có thất bại thị trường bất bình đẳng Điều kiện cần đủ cho can thiệp nhà nước? KHI ĐÓ NHÀ NƯỚC LÀM GÌ? Điều kiện đủ? => Có nguồn lực lực P/s: Nhà nước nên làm có đủ nguồn lực tài lực quản lý Thất bại thị trường & can thiệp Nhà nước - Hàng hóa công cộng túy - Tác động ngoại ứng - Độc quyền thị trường - Thông tin không hoàn hảo Nhà nước phải làm gì? Nguồn: Nhà nước giới thay đổi, Báo cáo phát triển 1997, NHTG - Tính hiệu (kinh tế) - Tính công (xã hội) Mục tiêu NN cung ứng Dịch vụ công? Căn vào tiêu chí Khó xác định đặc tính đầu Khó có khả cạnh tranh Sự nhạy cảm trị 1.4 Cách thức NN cung ứng dịch vụ công * NN cung ứng trực tiếp? 1.4 Cách thức NN cung ứng dịch vụ công * NN cung ứng gián tiếp? Khi dịch vụ công nhà nước không cần thiết phải trực tiếp cung ứng sở thuộc khu vực công NN CAN THIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH NHƯ THẾ NÀO? Điều chỉnh qui định (công cụ pháp luật) Sử dụng tài (miễn thuế, trợ cấp) Ký kết hợp đồng với tư nhân 2.1 Khái niệm Quản lý NN Dịch vụ công Quản lý nhà nước dịch vụ công tác động mang tính tổ chức quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền lên quan hệ xã hội lĩnh vực dịch vụ công nhằm đạt mục tiêu xác định Nguyên tắc công Nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc ổn định Nguyên tắc phi lợi nhuận Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu Nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp pháp luật 2.2 Nguyên tắc quản lý NN DVC Xác định phân loại xác dịch vụ công Hình thành quan điểm, nguyên tắc sách dịch vụ công Xây dựng mô hình, máy chế hoạt động Huy động nguồn lực, lựa chọn công cụ Theo dõi, kiểm tra, đo lường đánh giá kết hoạt động 2.3 Nội dung quản lý NN DVC Cam kết phục vụ cộng đồng/Hiến chương công dân Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án dịch vụ công Hệ thống pháp luật Các sách chuẩn mực biện pháp kỹ thuật Bộ máy đội ngũ nhân lực Hệ thống thông tin 2.4 Công cụ quản lý NN DVC PHẦN ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Tại phải đổi quản lý cung ứng dịch vụ công? Tại phải đổi mới? Hiệu cung ứng dịch vụ công thấp + Số lượng, chất lượng, lực quản lý, điều hành + Tình trạng độc quyền (quan liêu, cửa quyền, NN bao bọc) + Tiêu cực việc hưởng trợ cấp ưu đãi NN + Đời sống KT-XH, mức sống người dân nâng cao => nhu cầu thay đổi (dịch vụ đa dạng, chất lượng) Đổi nhu cầu tự thân * Sự cần thiết khách quan phải đổi Bộ máy hành nhiều bất cập + Còn mang nặng dấu ấn chế tập trung, quan liêu, bao cấp + Chức năng, nhiệm vụ chưa phù hợp, phân cấp chưa rõ ràng + Phương thức, thủ tục cung ứng DVC rườm rà => cò dịch vụ + Đội ngũ CBCC nhiều điểm yếu Đổi mang tính tất yếu * Sự cần thiết khách quan phải đổi Thiếu hụt ngân sách cung ứng dịch vụ công + Ngân sách chung eo hẹp + Ngân sách phân bổ cho DVC (Đơn vị nghiệp) tăng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế + Chế độ thu phí mang tính chất bình quân KHÁC: Xu dân chủ hóa sâu rộng & mạnh mẽ Tiến trình đẩy mạnh cải cách hành Sự phát triển khoa học công nghệ Yêu cầu hội nhập hợp tác quốc tế * Sự cần thiết khách quan phải đổi Nhà nước bao cấp DVC => mâu thuẫn - Mâu thuẫn khoản kinh phí bao cấp lớn với ngân sách nhà nước hạn hẹp ! - Mâu thuẫn khối lượng cung ứng với lực máy nhà nước ! - Mâu thuẫn nhu cầu tăng nhanh với khả cung ứng có hạn nhà nước ! - Mâu thuẫn ưu vốn có với chất lượng hiệu DVC ! Tạo môi trường cạnh tranh => hiệu cung ứng DVC cao Nâng cao hiệu cung ứng DVC => chất lượng, hiệu hoạt động quan công quyền Tạo điều kiện người tham gia tích cực vào hđộng cung ứng DVC Động viên đóng góp kinh phí người dân vào hđộng cung ứng DVC Tạo công tiêu dùng DVC * Lợi ích việc đổi cung ứng DVC Xã hội hóa dịch vụ công Bài toán cần giải Đấu thầu Từ điển Nouveau Petit Larousseen 1972: “xã hội hóa biến tư liệu sản xuất trao đổi thành công” Từ điển Từ Ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân): “xã hội hóa làm cho tư liệu sản xuất cá nhân thành chung xã hội” Quan niệm xã hội hóa Theo Cuốn Một số thuật ngữ hành chính: “xã hội hóa trình chuyển hóa, tạo lập chế hoạt động chế tổ chức quản lý số lĩnh vực hoạt động KT-XH, sở cộng đồng trách nhiệm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH đất nước” Quan niệm xã hội hóa Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội hóa DVC Nghị HN TƯ - khóa VII Đảng: “đa dạng hóa hình thức chăm sóc sức khỏe (nhà nước, tập thể nhân dân), y tế nhà nước chủ đạo” ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996): “các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời, động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội ” Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội hóa DVC Nghị ĐH IX (2001) tiếp tục khẳng định: “các sách xã hội tiến hành theo tinh thần xã hội hóa; đề cao trách nhiệm quyền cấp, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội” Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội hóa DVC Nghị ĐH XI (2011) lần khẳng định: “đẩy mạnh xã hội hóa loại dịch vụ công phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội hóa DVC XÃ HỘI HOÁ DỊCH VỤ CÔNG LÀ GÌ ? Là trình mở rộng tham gia chủ thể xã hội tăng cường vai trò nhà nước dịch vụ công Xác định lợi ích xã hội hoá dịch vụ công ? Những lợi ích thu từ XHH Sự thay đổi nhận thức => ý thức trách nhiệm, hiểu biết quyền & nghĩa vụ công dân Huy động nguồn lực, giảm gánh nặng cho NSNN, tạo nguồn thu cho NSNN Tạo cạnh tranh => nâng cao hiệu Phát huy tiềm xã hội, khơi dậy chủ động sáng tạo Góp phần tạo công (về mặt hình thức) tiêu dùng dịch vụ công Tập trung sức lực BMNN vào quản lý nhà nước vĩ mô, quản lý DVC Tận dụng ưu sẵn có thị trường Giảm máy người Hạn chế số tượng tiêu cực, thay đổi thái độ ứng xử & cung cách phục vụ Tạo thêm việc làm, cải thiện chất lượng sống Hình ảnh VN trường quốc tế cải thiện & nâng cao Những lợi ích thu từ XHH Xã hội hoá dịch vụ công dẫn đến bất lợi ? 51 Các bất lợi XHH dịch vụ công Người nghèo khó tiếp cận đến DVC Mất cân đối ngành nghề, vùng miền Chất lượng dịch vụ khó kiểm soát Sự đối xử không công sở công lập tư nhân cung ứng DVC 52 Các bất lợi XHH dịch vụ công CQNN lợi dụng buông xuôi trách nhiệm Tư nhân chi phối thị trường DVC thiết yếu Lãng phí nguồn lực Chảy máu chất xám Lợi dụng gây ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự XH Có thể chuyển giao dịch vụ công lĩnh vực hành nhà nước cho khu vực tư không? Quan điểm phương hướng đổi Quan điểm đổi quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công Đề cao vai trò, trách nhiệm Nhà nước quản lý cung ứng DVC cho người dân xã hội; Đảm bảo đồng bộ, thống hệ thống sách, pháp luật DVC; Phân biệt quản lý nhà nước DVC với hoạt động cung ứng DVC; Nhà nước tiếp tục đầu tư ngân sách hợp lý cho DVC; đồng thời, thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội tham gia cung ứng DVC; Đảm bảo tính công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ hiệu quản lý cung ứng DVC; Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cung ứng DVC; Xác định rõ trách nhiệm cấp quyền quản lý cung ứng DVC; Bảo đảm nguyên tắc không mục tiêu lợi nhuận cung ứng DVC; Phương hướng Đổi hệ thống thể chế, sách DVC; Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ & trách nhiệm Chính phủ, quyền địa phương quản lý cung ứng DVC; Quy hoạch, xếp lại hệ thống tổ chức cung ứng DVC => mạng lưới đồng bộ; Hoàn thiện chế trợ giúp người nghèo đối tượng sách; Đẩy mạnh XHH, đa dạng hóa phương thức cung ứng DVC; Đổi chế phát triển nguồn nhân lực; xây dựng c/sách thích hợp với lực lượng lao động lĩnh vực DVC; Đổi chế quản lý tài - ngân sách lĩnh vực DVC; Xây dựng hệ thống công cụ, chế kiểm tra, kiểm soát nhà nước chế giám sát nhân dân hoạt động cung ứng DVC; Một số giải pháp Cần có nhận thức khoa học, chuẩn xác DVC quản lý nhà nước DVC: + Liệt kê xác & đầy đủ loại DVC => xây dựng nguyên tắc, chuẩn lực & phương thức xử lý phù hợp; + Nhà nước cần nhận thức rõ chức bảo đảm cung ứng DVC cho xã hội Đổi phương thức tổ chức cung ứng DVC theo mô hình nhà nước kết hợp Nhà nước cần tăng nhanh cung DVC để rút ngắn cân cầu DVC Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hệ thống quản lý nhà nước DVC Cần đặt người dân vị trí trung tâm hoạt động quản lý nhà nước DVC Đổi hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý nhà nước DVC Nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý nhà nước DVC Mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế quản lý nhà nước DVC

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w